Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu khoa học " Tiềm năng sử dụng gỗ keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.97 KB, 7 trang )

Tiềm năng sử dụng gỗ keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng
Phạm Thế Dũng
Phân viện Khoa hoa Lâm nghiệp Nam bộ
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
1. Giới thiệu về Keo lai
Sự xuất hiện lần đầu tiên của Keo lai (A.Hybrid) giữa 2 loài A.mangium và
A.auriculyformis đợc Messrs Hepburn và Shim ghi nhận vào năm 1972 tại các
hàng cây bên đờng ở Sook, úc; Sau đó vào tháng 7 năm 1978, Pedley (ngời úc)
khẳng định đó chính là giống lai. Cây lai của hai loài A.magum Willd và
A.auriculyformis ex Cunn Benth cũng đợc khám phá tại Sabah Malaysia vào cuối
năm 1970 ( FAO, 1982).
ởcác tỉnh phía Nam nớc ta, Keo lai cũng xuất hiện khá nhiều tại một số vùng trồng
rừng ở Tân Tạo, Bình Chánh TP.HCM, Sông Mây, Trị An và Thống Nhất tỉnh
Đồng Nai. Các cây lai này đợc phát hiện trong những quần thụ rừng trồng thuần
loại Keo lá lớn hoặc Keo lá nhỏ bởi các đặc trng hình thái rất dễ phân biệt :
- Sinh trởng chiều cao và đờng kính vợt trội hơn quần thụ.
- Hình thái lá có dạng trung gian giữa Keo lá lớn và lá nhỏ khi so sánh tơng quan
giữa chiều dài và chiều rộng của lá. Tuy nhiên, hình thái lá gần giống Keo lá lớn.
- Vỏ thân cây Keo lai lại trơn, nhẵn và màu sáng ít nứt vỏ và gần giống vỏ thân
cây Keo lá nhỏ.
2. Đặc điểm sinh trởng của Keo lai
Kết quả điều tra sinh trởng Keo lai tự nhiên trong các quần thụ rừng ở tỉnh Đồng
Nai,TP.HCM đều khẳng định u thế lai đời F1 đợc thể hiện rất rõ rệt qua sinh trởng
vợt trội về chiều cao, đờng kính thân cây và hình dạng tốt của thân. Về sinh trởng
vợt trội của Keo lai, đã có nhiều tác giả thông báo nên chúng tôi không đề cập
trong bài viết này mà muốn xem xét ở khía cạnh chất lợng gỗ, tiềm năng sử dụng
chúng, nhu cầu thị trờng nhằm khuyến cáo ngời trồng rừng về loại cây này .
3.Tiềm năng làm bột giấy của Keo lai.
Rừng trồng ở vùng Đông Nam Bộ với các loài cây mọc nhanh chủ yếu nh Keo lá
lớn, Keo lá tràm, Bạch đàn trong nhiều năm qua chủ yếu cung cấp gỗ làm nguyên
liệu giấy trong nớc và xuất khẩu dăm. Khi trồng đại trà cây Keo lai, mục đích ban


đầu là cung cấp gỗ làm bột giấy. Để đáp ứng mục tiêu này, cây trồng cần có các
đặc trng tốt về các chỉ số sau :
- Tỷ trọng gỗ cao hay khối lợng thể tích gỗ khô kiệt cao.
- Tổng số các chất nh Xenlulo, Lignin và Pentozan trong đó Xenlulo là thành phần
cơ bản phải cao .
- Độ bền cơ học của bột giấy phải tốt thông qua các chỉ số: độ chịu kéo (m); độ
chịu gấp (đôi lần); tro (%) và độ tẩy trắng (%).
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Khối lợng thể tích gỗ Keo lai là trung gian so với 2 loài cây bố, mẹ. ở tuổi 7 Keo
lai có khối lợng thể tích gỗ 0.455 tấn/m
3
so với 0.414 tấn/m
3
của Keo lá lớn và
0.469 của Keo lá nhỏ (Viện Công nghiệp Giấy và Xenlulo, 3/1995 ).
- Tổng số các chất làm bột giấy (Xenlulo, Lignin, Pentozan ) trong Keo lai là
95.2% so với 93.45 của Keo lá tràm và 94.2% trong Keo lá lớn (Viện Công nghiệp
Giấy và Xenlulo, 3/1995 ) .
- Năng suất làm bột trên m
3
gỗ của Keo lai là 232 kg/m
3
, Keo lá tràm 233kg/m
3

Keo lá lớn 195 kg/m
3
. Khối lợng gỗ đặc trên 1 tấn bột là 4.3m
3
, trong khi Keo lá

lớn 5.2m
3
/1 tấn bột và Keo lá nhỏ 4.48 m
3
/1 tấn bột.
- Về độ bền cơ học của bột giấy trớc và sau khi tẩy qua các chỉ số độ chịu kéo, độ
gấp, tro và độ tẩy trằng đều cao hơn nhiều so với hai loài cây bố mẹ ( Lê Đình Khả
& cộng sự , 1997).
4. Tiềm năng làm ván ép của Keo lai
Các mẫu gỗ Keo lai chọn từ Trạm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Tạo
TP.HCM đợc gửi tới Nagaya thuộc Công ty Công nghiệp Yuasa làm gỗ ván và
phân tích tính chất cơ lý gỗ ván tại trờng Đại học Tổng hợp Kyushu (Nhật Bản).
Gỗ lóng có độ dài 2.1-2.3m, đờng kính từ 18-40cm đợc bóc lớp có độ dày 2.5mm,
sau khi sấy khô đợc cắt khổ rộng 1m x 1m và dán thành ván có bề dày 30mm với
13 lớp .
Việc kiểm nghiệm chất lợng ván đợc thực hiện bởi các thông số theo tiêu chuẩn
Nông nghiệp Nhật Bản (JAS) đối với ván ép nh sau :
- Độ uốn ( Môđun gãy – Modulus of rupture / MOR).
- Độ dẻo ( Môđun đàn hồi – Modulus of elasticity / MOE ).
- Lực đứt gãy theo chiều ngang.
- Trọng lợng riêng.
Kết quả:
+ Môđun gãy trung bình của các mẫu thí nghiệm là 626 kgf/cm
2
, thấp nhất là
527kg f/cm
2
; môđun đàn hồi trung bình của các mẫu thử là 95.700 kgf/cm
2
. Nh

vậy độ uốn hoàn toàn thoả đáng cho cấu trúc ván và mở ra khả năng dùng Keo lai
nh là một vật liệu cấu trúc .
+ Lực đứt gãy của ván đạt trung bình ở mức 80 kgf/cm
2
. Nếu so sánh với tiêu
chuẩn JAS thì chỉ số này nằm ở hạng cao nhất .
+ Trọng lợng riêng của các mẫu thí nghiệm nằm ở phạm vi từ 0.566 đến 0.599 với
trung bình là 0.585 . Mặc dù còn phải thử nghiệm thêm do số mẫu có hạn, song
chỉ số này cũng cho thấy Keo lai hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu cho cấu trúc vật
liệu .
5. Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai làm ván dăm
Một hớng sử dụng khác cũng đã đợc nghiên cứu cho Keo lai là sản xuất thử ván
dăm. Gỗ Keo lai, bao gồm cả gỗ giác và lõi đợc băm thành dăm có kích thớc dài
3.5cm, dày 3mm với độ ẩm ban đầu 38%. Dăm thô đợc băm nhỏ và sàng lọc ở mắt
lới 2mm dùng cho các lớp phía ngoài. Trọng lợng riêng của lớp ngoài khoảng
0.16g/cm
3
và lớp giữa 0.14 g/ cm
3
. Độ kiềm của dăm là 5.8.
Ván dăm đợc tạo bởi 3 lớp dày 15mm (hai lớp ngoài mỗi lớp dày 2.5mm, lớp giữa
10mm). Tỷ trọng gỗ 0.7-0.45 gr/cm
3
. Chất kết dính là Ure resin và Emulsified
isocyanate resin; Tỷ lệ thêm chất dính lỏng cho lớp ngoài là 13%, lớp trong 8%
(Có thử nghiệm khác là 8% và 5% tơng ứng). Độ ẩm lớp ngoài 18%, lớp
trong10%.
Điều kiện ép: ép phẳng nóng ở nhiệt độ 160 °C, áp lực 25 kg /cm
2
, thời gian 5

phút.
Kết quả thử nghiệm cho thấy: Lực chịu uốn trung bình, môđun đàn hồi cao, độ dãn
nở thấp. Điều kiện ép trên là rất tốt để tạo ván dăm từ Keo lai. Tuy nhiên, cần
nghiên cứu thêm về chất keo dính Ure resin và cần giảm độ kiềm của dăm xuống
còn 0.5 nh tiêu chuẩn.

6. Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai trong chế biến đồ gia dụng
Còn quá sớm để nói về tiềm năng làm đồ gỗ gia dụng từ Keo lai, nhng các thử
nghiệm ban đầu khi sử dụng gỗ Keo lai làm kệ sách, kệ máy thu hình, chân bàn
ghế, giá để băng đĩa có bọc lớp nhựa Simili đã tạo ra các sản phẩm khá đẹp mắt
với vân gỗ đẹp, cha bị co rút, biến dạng trong thời gian thử nghiệm ngắn .

7. Những điều cần lu ý khi trồng rừng Keo lai .
Trớc hết phải xác định giống cây đợc chọn để trồng có thực sự là giống lai hay
không? Khi quan sát hình thái giai đoạn cây con rất khó xác định, nếu không có
kinh nghiệm và chuyên môn. Chọn hạt Keo lai lại càng khó. Nếu lấy hạt từ cây lai
thì cây con sau khi gieo tạo, tỷ lệ cây lai rất thấp, thờng dới 40%, do bị phân ly
tính trạng; số còn lại sinh trởng không đáp ứng đợc mục tiêu đề ra. Do vậy các cơ
sở trồng rừng nên liên hệ với các cơ quan có chuyên môn về giống cây lâm
nghiệp, có nguồn lu trữ các giống lai với lý lịch cây lai rõ ràng. Từ nguồn giống
này, nên nhân giống vô tính bằng giâm hom hoặc nuôi cấy mô, trớc hết là giâm
hom vì kỹ thuật đơn giản, đầu t thấp và chủ động tự nhân giống để có cây hom
trồng rừng .
Một nhợc điểm của quần thụ rừng trồng thuần loại Keo lai là cây thờng bị gãy, đổ
khi gió lớn, do đó cần lu ý khi thiết kế hớng hàng cây trồng, trồng xen theo băng
hoặc từng lô với các loài cây khác.
Kết luận
Keo lai của hai loài Keo lá nhỏ và Keo lá lớn có nhiều u điểm về sức sinh trởng
nhanh. Tiềm năng sử dụng Keo lai rất lớn trong việc sản xuất bột giấy, làm ván ép,
ván dăm và đồ gia dụng. Là loài cây họ đậu có tác dụng cải tạo đất tốt, dễ trồng,

mau thu hoạch, không kén đất, sản phẩm đợc thị trờng chấp thuận nên cần có kế
hoạch phát triển loài cây này trong các chơng trình trồng rừng. Trong quá trình
phát triển đại trà các rừng trồng Keo lai, cần phải biết rõ nguồn gốc giống lai, tự
chủ động nhân giống lai bằng kỹ thuật nhân giống vô tính, trớc hết bằng kỹ thuật
giâm hom.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Đình Khả, Tiềm năng làm bột giấy của Keo lai- Kết quả nghiên cứu khoa
học về chọn giống cây rừng. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.
2. Phạm Thế Dũng, Intensive Techniques of Plantation for Pulp Material in South
Vietnam. Proceeding in Bangkok Workshop ,1996.
3. Japan Association for Research and Development on Fast Growing Tree
Species: Experiment Fabrication of LVT and PB from Hybrid Acacia. March
1999.
SUMMARY
Acacia hybriddoes not only has high potentiality in growth but potential use of its
wood is also very high. Results of wood sample study and analysis show that the
pulping capacity of Acacia hybrid wood is very good expressing through cellulose
content, lignin, wood density and required indices of pulp. Tested samples of
pressed and particle board made of Acacia hybrid wood show that the indices as
bending strength, rupture strength, density and other quality indices are upto the
standards of Japan. In forest planting attention must be paid to the seed source of
the hybrid. The seed source must have been selected and approved through
progeny testing in forest research units appointed by the Ministry of Agriculture
and Rural Development.

×