Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 10) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.75 KB, 3 trang )

Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần
10)
1.13 Định luật III Newton: Tác dụng – phản tác dụng
Xét tình huống sau đây: Bạn đang đứng trên một sân patanh,
chân mang giày patanh và đối mặt với khung cửa sổ. Bạn tác
dụng một lực 10 N [tây] lên khung cửa. Loại chuyển động gì sẽ
xảy ra do lực này, và chuyển động sẽ xảy ra theo hướng nào?

Bạn sẽ chuyển động về hướng đông, mặc dù bạn vừa tác dụng
lực về hướng tây. Kết quả này được giải thích bằng cách áp
dụng định luật III Newton:
Đối với mỗi lực tác dụng, có một lực phản tác dụng ngược chiều
và bằng như vậy. Lực phản tác dụng (phản lực) bằng về độ lớn
và ngược chiều với lực tác dụng.
Trong ví dụ của chúng ta, bạn tác dụng một lực 10 N [tây] lên
cửa sổ. Theo định luật III Newton, cửa sổ tác dụng một lực bằng
và ngược chiều 10 N [đông] lên người bạn, làm cho bạn gia tốc
về hướng đông.
Ví dụ 20. Lực và phản lực không cân bằng
Bạn đang đứng giữa một sân patanh, mặt đối mặt với Eric
Lindros. Nếu bạn tác dụng một lực 10 N [tây] lên Eric, thì ai sẽ
chuyển động và chuyển động theo hướng nào? Lực do Eric tác
dụng lên bạn, và gia tốc tương ứng của bạn là bao nhiêu? Giả sử
khối lượng của Eric là 100 kg và của bạn là 70 kg.
+ Phóng to hình
Bài giải và liên hệ lí thuyết
Đã biết
m
E
= 100 kg m
B


= 70 kg F = 10 N [đông]
Xét sơ đồ vật tự do của Eric. Giả sử không có ma sát, chỉ có duy
nhất một lực tác dụng lên anh ta nên
a
E
= F/m
E
= (– 10 N)/(100 kg)
a
E
= – 0,1 m/s
2

Eric có gia tốc 0,1 m/s
2
[tây]
Từ định luật III Newton, phản lực tác dụng lên bạn là 10 N
[đông], nên
a
B
= F/m
B
= (10 N)/ (70 kg) = 0,14 m/s
2

Gia tốc của bạn là 0,14 m/s
2
[đông


×