Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức, kế toán mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC

N

T TP

C

NGUYỄN THỊ MINH HIỆP

MỐI QUAN HỆ GIỮA NIỀM TIN TỔ CHỨC, K
TOÁN MỞ VÀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ LIÊN DOANH
NGHIỆP Đ N K T QUẢ KINH DOANH_ TẠI CÁC

h

DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN T ẠC SĨ

N

Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019

T


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC


N

T TP

C

NGUYỄN THỊ MINH HIỆP

MỐI QUAN HỆ GIỮA NIỀM TIN TỔ CHỨC, K
TOÁN MỞ VÀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ LIÊN DOANH
NGHIỆP Đ N K T QUẢ KINH DOANH_ TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

h
Chun ngành: Kế tốn (hƣớng nghiên cứu)
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN T ẠC SĨ

NGƢỜI

N

T

ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THU

Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019


LỜ CA


ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức, kế toán mở và quản
trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh - Tại các doanh nghiệp trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh” là cơng trình nghiên cứu của tơi. Tơi đã sử dụng
những kiến thức học được cùng với sự hướng dẫn của Người hướng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Thị Thu để thực hiện luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2019

Nguyễn Thị Minh Hiệp

h


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜ CA

ĐOAN

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VI T TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
TĨM TẮT
ABSTRACT
PHẦN GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1
1.


Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 4

3.

Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 4

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5

h

4.1

Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 5

4.2

Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 5

5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 5

6.


Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ..................................................................... 6
6.1

Về mặt lý thuyết.......................................................................................... 6

6.2

Về mặt thực tiễn ......................................................................................... 6

7.

Kết cấu của báo cáo nghiên cứu ....................................................................... 6

C ƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ................................... 7
1.1

Tổng quan các nghiên cứu trước ...................................................................... 7

1.2

Khe hỏng nghiên cứu ...................................................................................... 15

K T LUẬN C ƢƠNG 1 ........................................................................................... 16
C ƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUY T .......................................................................... 17
2.1

Các khái niệm căn bản .................................................................................... 17

2.1.1


Kết quả kinh doanh (PERF) ..................................................................... 17


2.1.2

Niềm tin tổ chức (Interorganization Trust) .............................................. 18

2.1.3

Kế toán mở (OBA – Open book accounting) .......................................... 20

2.1.4

Quản trị chi phí liên doanh nghiệp (IOCM – Interorganization cost

management) ......................................................................................................... 22
2.2

Lý thuyết nền tảng có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả

kinh doanh................................................................................................................. 25
2.2.1

Lý thuyết bất định (Contingency theory)................................................. 25

2.2.2

Lý thuyết chi phí giao dịch ...................................................................... 27

2.3


Mơ hình nghiên cứu và thiết lập các giả thuyết nghiên cứu ........................... 30

2.3.1

Mơ hình nghiên cứu ................................................................................. 30

2.3.2

Thiết lập các giả thuyết nghiên cứu ......................................................... 30

K T LUẬN C ƢƠNG 2 ........................................................................................... 34
C ƢƠNG 3. P ƢƠNG P ÁP NG
3.1.

ÊN CỨU ..................................................... 35

Khung nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ................................................... 35
Khung nghiên cứu .................................................................................... 35

3.1.2

Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 35

h

3.1.1

3.2.


Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 37

3.3.

Thang đo các khái niệm nghiên cứu ............................................................... 39

3.3.1

Thang đo niềm tin tổ chức (IT) ................................................................ 39

3.3.2

Thang đo quản trị chi phí liên doanh nghiệp và kế toán mở ................... 39

3.3.3

Thang đo kết quả kinh doanh ................................................................... 42

3.3.4

Thang đo cho biến kiểm soát ................................................................... 46

3.3.5

Mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................... 46

3.3.5.1 Mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 46
K T LUẬN C ƢƠNG 3 ........................................................................................... 48
C ƢƠNG 4.


T QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 49

4.1

Phân tích thống kê mô tả ................................................................................ 49

4.2

Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho các biến nghiên cứu ......................... 51

4.2.1

Thang đo niềm tin tổ chức (IT) ................................................................ 51


4.2.2

Thang đo quản trị chi phí liên doanh nghiệp (IOCM) ............................. 52

4.2.3

Thang đo dữ liệu mở (OBA) .................................................................... 52

4.2.4

Thang đo kết quả kinh doanh (PERF) ..................................................... 53

4.3

Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA ............................ 54


4.4

Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến ................................................ 57

4.4.1

Phân tích tương quan hệ số Pearson ........................................................ 57

4.4.2

Phân tích hồi quy đa biến......................................................................... 57

4.5

Phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt cho biến kiểm sốt quy mơ và

lĩnh vực kinh doanh .................................................................................................. 64
TÓM TẮT C ƢƠNG 4 ............................................................................................. 66
C ƢƠNG 5. BÀN LUẬN VÀ K T LUẬN ............................................................. 67
5.1

Bàn luận về kết quả ........................................................................................ 67
Đóng góp của nghiên cứu ........................................................................ 68

5.2

5.2.1 Về mặt lý thuyết .............................................................................................. 68
Về mặt thực tiễn ....................................................................................... 69


h

5.2.2
5.3

Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai ............................................... 69

5.4

Kết luận........................................................................................................... 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VI T TẮT
OBA

Kế toán mở (Open book accounting)

EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

IOCM

Quản trị chi phí liên doanh nghiệp (Interorganization Cost Management)

TCE


Chi phí giao dịch (Transaction cost economics)

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

h


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh. ..................................................................................................................7
Bảng 2.1: Một số khái niệm tiêu biểu về kết quả kinh doanh của các nghiên cứu
trước. ........................................................................................................................ 17
Bảng 2.2: Một số khái niệm về niềm tin tổ chức của các nghiên cứu trước. ........... 19
Bảng 2.3: Một số khái niệm về kế toán mở của các nghiên cứu trước ................... 20
Bảng 2.4.: Các khái niềm về IOCM của các nghiên cứu trước ............................... 23
Bảng 2.5: Tổng hợp các lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu .................................... 32
Bảng 3.1: Thang đo niềm tin tổ chức (IT) ............................................................... 38
Bảng 3.2: Thang đo quản trị kinh doanh (IOCM).................................................... 40
Bảng 3.3: Thang đo kế toán mở (OBA) ................................................................... 41
Bảng 3.4: Thang đo kết quả kinh doanh (PERF) ..................................................... 46
Bảng 4.1: Tóm tắt mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................ 49

h

Bảng 4.2 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến IT................................................ 50
Bảng 4.3 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến IOCM ......................................... 50
Bảng 4.4 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến OBA ........................................... 51
Bảng 4.5 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến PERF .......................................... 51

Bảng 4.6 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's Test .................................................. 53
Bảng 4.7 Bảng phương sai trích ............................................................................... 54
Bảng 4.8 Bảng thơng kê hệ số tương quan Pearson ................................................. 55
Bảng 4.9 Bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình .................................................. 56
Bảng 4.10 Bảng kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính
tổng thể ..................................................................................................................... 56
Bảng 4.11 Thơng số thống kê trong mơ hình hồi qui .............................................. 57
Hình 4.12 Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa ....................................... 58
Bảng 4.13: Mơ hình Summary (IT -> OBA) ........................................................... 59
Bảng 4.14 ANOVA (IT --> OBA) ........................................................................... 59


Bảng 4.15 Bảng Coefficients OBA .......................................................................... 60
Bảng 4.16 Mơ hình Summary (IOCM) .................................................................... 60
Bảng 4.17 ANOVA (IOCM) .................................................................................... 60
Bảng 4.18 Coefficients (IOCM) ............................................................................... 60

h


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Khung lý thuyết bất định cơ bản (Anderson & Lanen, 1999, P.380) ...... 25
Hình 2.2: Mơ hình đề xuất của tác giả ..................................................................... 29
Hình 3.1 Khung nghiên cứu ..................................................................................... 34
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 36

h


TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố niềm tin tổ chức, kế toán mở
và quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh đang là một chủ đề
mới hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là việc thực hiện quản lý chi phí
chung và cơng bố thơng tin chi phí ở các luồng kế tốn mở trong sự tin tưởng mối
quan hệ người mua - nhà cung cấp nhằm giảm chi phí để góp phần cải thiện kết quả
kinh doanh. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ 108 nhà trưởng phịng, phó
phịng, tổ trưởng phịng kế tốn, phòng kinh doanh của các doanh nghiệp ở khu vực
thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn sử dụng thang đo cho các biến chủ đạo trong mơ hình được kế thừa từ
các nghiên cứu trước đây. Cụ thể, thang đo niềm tin tổ chức được kế thừa từ
(Werner H Hoffmann et al, 2010). Thang đo quản trị chi phí liên doanh nghiệp và
kế toán mở được kế thừa từ (Dhaifallah & Maelah, 2019). Thang đo kết quả kinh

h

doanh được đo lường dựa trên thang đo của (Kaplan & Norton, 1992) và Nguyễn
Văn Thụy (2015). Các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach‟s Alpha,
phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi qui tuyến tính được sử dụng
trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh là (1) Quản trị chi phí liên doanh nghiệp, (2) dữ liệu mở, (3) niềm tin tổ
chức tác động đến kết quả kinh doanh thơng qua kế tốn mở. Kết quả nghiên cứu là
cơ sở khoa học khá hữu ích cho các doanh nghiệp tham khảo trong việc đưa ra các
giải pháp giảm chi phí nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số định hướng nghiên cứu trong
tương lai nhằm phát triển mơ hình lý thuyết về quản trị chi phí liên doanh nghiệp và
kế tốn mở trong các khía cạnh mối quan hệ nhà cung cấp - người mua nhằm tiết
kiệm chi phí để năng cao kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Từ khóa: Quản trị chi phí liên tổ chức, Niềm tin tổ chức, Kế toán sổ mở, Kết quả
kinh doanh.



ABSTRACT
Nowadays, Researches about the relationship between inter-organisational trust,
open-book accounting and inter-organisational cost management to performance
have become increasingly popular. Following the current scientific demands, this
Master thesis„ focus was on the execution of cost management and cost information
disclosure across database, under the beliefs in the relationship between suppliers
and customers, with an aim to lower the costs and thus improving business results.
The data collected was from 108 managers and deputy managers of accounting
departments and business departments across Hochiminh City.
This thesis employed the quantitative method, with the variances„ measurement
inherited from past researches. In details, the measurements for inter-organisational
trust were from Werner H Hoffmann et al (2010), while the open-book accounting
and inter-organisational cost management were from Dhaifallah & Maelah (2019).
Finally, the measurements for performance were based on that of Kaplan & Norton

h

(1992) and V. T. Nguyen (2015). In addition, the methods of descriptive statistic
methods, Cronbach‟s Alpha as well as the Exploratory Factor Analysis (EFA) and
Linear regression methods were also utilized in the research. The result proved that
the elements affecting business results are (1) Inter-organisational cost
management, (2) Open book accounting and (3) inter-organisational trust on
Performance through Open book accounting.
The research result was proven to be a useful scientific background for
businesses to refer to in their process of providing solutions for reducing cost and
improving performance results. Based on the research, the author has also given out
future research plans in order to develop theoretical models on Inter-organisational
cost management as well as Open book accounting in the aspects of supplier –

customer relationship, in order to reduce cost and improve business performance.
Key words: Iinteroganization cost management, Interoganization Trust, Open book
accounting, Performance.


1

PHẦN GIỚI THIỆU
1.

Lý do chọn đề tài
Nâng cao kết quả kinh doanh là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu,

đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Con đường cơ bản để
nâng cao kết quả kinh doanh là tìm mọi biện pháp để tăng doanh thu hoặc giảm chi
phí. Các biện pháp để thực hiện rất khác nhau, tùy thuộc vào từng doanh nghiệp.
Theo Fayard et al. (2011) việc giảm chi phí và duy trì lợi thế cạnh tranh để tối đa
hóa lợi nhuận, đa số các doanh nghiệp phải tìm cách kiểm sốt chi phí tốt nhất. Các
chi phí này có thể là tiền lương, nguyên vật liệu, chi phí hành chính, chi phí đầu tư
R & D hoặc chi phí trang bị cho trang thiết bị. Trước đây, việc kiểm sốt chi phí chỉ
diễn ra ở trong phạm vi cơng ty, tuy nhiên ngày nay, trái ngược với những cách tiếp
cận truyền thống này, việc quản lý chi phí đã chuyển từ cấp độ nội bộ sang cấp độ
liên tổ chức.

h

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, để đạt thành quả kinh doanh, các
công ty phối hợp với các đối tác của họ trong mối quan hệ người mua - nhà cung
cấp quan tâm đến việc chia sẻ thơng tin chi phí để giảm chi phí chung và cùng có
lợi (Agndal & Nilsson, 2009). Việc chia sẻ thơng tin và cơng bố dữ liệu chi phí giữa

các doanh nghiệp trong mối quan hệ người mua - nhà cung cấp cần thì phải có cơng
cụ đánh giá mức độ chia sẽ thơng tin chi phí. Cơng cụ kế toán mở (OBA - Open
book accounting) là một trong những công cụ đánh giá mức độ trao đổi và thảo luận
thơng tin kế tốn quản trị giữa các người mua - người bán với nhau và có thể được
xem xét theo ba hướng: việc trao đổi thông tin; mức độ và chất lượng của công bố
thông tin và các ranh giới đối với tính mở (Dhaifallah & Maelah, 2019). Bên cạnh
đó, quản trị chi phí liên doanh nghiệp (IOCM – Interorganization Cost
Management) là một trong những công cụ để quản lý tốt hơn các mối liên kết giữa
nhà cung cấp và người mua trong chuỗi giá trị nhằm giảm chi phí và tăng cường sự
khác biệt (Porter and Millar, 1985). Theo nghiên cứu của (Wang, 2017) đối với


2
chuỗi cung ứng có quản lý chi phí liên tổ chức (IOCM), thì việc triển khai hiệu quả
kế tốn mở chắc chắn sẽ có tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Hai công cụ IOCM và OBA thông qua nhiều kỹ thuật kiểm sốt chi phí khác
nhau để đạt được mục tiêu giảm chi phí, năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và
được tìm hiểu bởi một số nhà nghiên cứu (K. Möller et al, 2011), (Caglio et al.,
2012), (Wang, 2017).
Nghiên cứu (Dong, Ju & Fang 2016; Dyer & Hatch 2006; Yan & Dooley 2013)
cho rằng mối quan hệ liên tổ chức không đạt được kết quả mong đợi do sự bất cân
xứng thông tin, vấn đề trao đổi và phối hợp hành động còn thiếu niềm tin trong mối
quan hệ. IOCM và OBA được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm để giảm sự bất cân
xứng thông tin và quản lý chi phí vượt qua ranh giới của cơng ty (Cooper &
Slagmulder, 2004).
Nghiên cứu (K. Mưller et al, 2011) đã đóng góp vào lý thuyết việc thực hiện
OBA và IOCM đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố quan hệ cụ thể là cam kết của

h


người mua và nhà cung cấp. Nghiên cứu này xác nhận rằng cam kết của các nhà
cung cấp là một yếu tố quyết định cho việc tiết lộ dữ liệu chi phí. Để đạt được hiệu
quả và cam kết đáng tin cậy thì mối quan hệ đó phải phát triển lâu dài. Bên cạnh đó,
kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng niềm tin của nhà cung cấp không thể áp dụng
trực tiếp vào việc trao đổi thơng tin chi phí nhạy cảm như OBA. Do đó, nghiên cứu
này đề xuất nghiên cứu trong tương lai về công bố dữ liệu chi phí (OBA) và thực
hiện quản lý chi phí liên tổ chức (IOCM) nên tính đến bối cảnh quan hệ phức tạp
đặc biệt trong mối quan hệ giữa OBA, IOCM và niềm tin.
Theo nghiên cứu tổng hợp của Dhaifallah et al. (2016) cho biết dòng nghiên cứu
thực nghiệm giữa IOCM và OBA rất ít chỉ có tác giả (Mưller et al. 2011) và
(Windolph & Moeller, 2012) thực hiện nghiên cứu tại Đức và được đăng trên tạp
chí uy tín Elsevier. Từ năm 2017 cho đến năm 11/2019 có một số nghiên cứu riêng
lẻ về nhân tố IOCM, OBA tác động đến kết quả kinh doanh. Năm 2017 có hai
nghiên cứu riêng lẻ của từng IOCM, OBA tác động đến kết quả kinh doanh. Cụ thể
nghiên cứu (Neven, 2017) đã nghiên cứu và kết luận rằng hai công cụ để thực hiện


3
quản lý chi phí liên doanh nghiệp là kỹ thuật bắt chước giá (Price benchmarking) và
chi phí mục tiêu liên doanh nghiệp (Interorganizational target costing) có tác động
tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, nhân tố niềm tin và cam
kết trong mối quan hệ người mua và nhà cung cấp là một tiền tố có ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh thông qua hai công cụ trên của IOCM. Tiếp đến là nghiên cứu
(Wang, 2017) kết luận rằng OBA tác động tích cực đến kết quả kinh doanh thông
qua việc thực hiện IOCM. Trong năm 2018 có hai nghiên cứu về OBA như là
nghiên cứu (Caglio, 2018) kết luận rằng OBA là trung gian liên kết mức cam kết lâu
dài của các mối quan hệ giữa người mua - người bán với kết quả kinh doanh. Vai
tr của niềm tin trong mối quan hệ giữa người mua - người bán, tác động đến OBA
cũng được nhà nghiên cứu (Fehr & Rocha, 2018) quan tâm.
Đa số các nghiên cứu trên được thực hiện ở các nước phát triển, có thể thấy tác

động thật sự của việc quản lý chi phí giữa các chuỗi cung ứng sẽ phụ thuộc vào
quan điểm của các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh của

h

các doanh nghiệp ở các quốc gia sẽ khác nhau. Cụ thể, nếu các doanh nghiệp trong
chuỗi cung ứng có niềm tin vào mối quan hệ thì việc quản lý chi phí liên tổ chức, kế
tốn mở sẽ có tác động cùng chiều đến kết quả kinh doanh, ngược lại, nếu doanh
nghiệp trong chuỗi cung ứng khơng có niềm tin vào mối quan hệ thì việc quản lý
chi phí liên tổ chức, kế tốn mở sẽ có tác động ngược chiều đến kết quả kinh doanh.
Bên cạnh đó, mơi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ở các quốc gia sẽ khác
nhau và có thể chi phối mối quan hệ của các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng.
Điều này có thể tạo nên sự khác biệt về kết quả nghiên cứu tại các quốc gia.
Hiện nay, Việt Nam đang trên đà hội nhập ngày càng sâu rộng với các nước
trong khu vực và trên thế giới, cũng chịu sự tác động mạnh mẽ từ các sự phát triển
của toàn cầu. Và trong những năm gần đây, các cơng ty có chuỗi cung ứng gia nhập
vào thị trường Việt Nam như McDonald‟s, Walmart, Starbucks.. ngày càng nhiều.
Vì vậy, mức độ cạnh tranh giữa các chuỗi cung ứng khá cao, do đó để quản lý chuỗi
cung ứng hiệu quả với chi phí thấp nhất thì đ i hỏi các nhà quản trị phải tạo được


4
cho cơng ty mình một vị thế vững chắc để tự tin hội nhập và phát triển mà một
trong những yếu tố cần thiết đó là việc kiểm sốt chi phí giữa các chuỗi cung ứng
Qua khảo sát lí thuyết tác giả nhận thấy rằng có ít nghiên cứu về mối quan hệ
giữa IOCM, OBA và niềm tin tổ chức tác động đến kết quả kinh doanh. Đặc biệt ở
Việt Nam, theo tác giả tìm kiếm thì chưa thấy bài nghiên cứu nào nói lên mối quan
hệ của các nhân tố trên. Do đó, tác giả nhận thấy đây chính là một vấn đề mới, khe
hỏng nghiên cứu cần được thực hiện tại bối cảnh ở Việt Nam, cụ thể là ở Thành phố
Hồ Chí Minh. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đề tài “Mối quan hệ giữa niềm tin tổ

chức, kế tốn mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh_ Tại
các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” được tác giả lựa chọn để
nghiên cứu
2.

Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mối quan hệ niềm tin tổ chức, kế tốn

mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp tác động đến kết quả kinh doanh trong mối

h

quan hệ người mua - nhà cung cấp của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể gồm:
- Đánh giá mức tác động của niềm tin tổ chức đến quản trị chi phí liên doanh
nghiệp trong trong mối quan hệ người mua - nhà cung cấp
- Đánh giá mức tác động của niềm tin tổ chức đến kế toán mở trong mối quan hệ
người mua - nhà cung cấp
- Đánh giá mức tác động của quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh
doanh
- Đánh giá mức tác động của kế toán mở đến kết quả kinh doanh
3.

Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu trên, nghiên cứu này đặt ra bốn câu hỏi nghiên cứu:
(1). Mức độ tác động của niềm tin tổ chức đến quản trị chi phí liên doanh nghiệp
trong trong mối quan hệ người mua - nhà cung cấp như thế nào?
(2). Mức độ tác động của niềm tin tổ chức đến kế toán mở trong mối quan hệ
người mua - nhà cung cấp như thế nào?



5
(3). Mức độ tác động của quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh
doanh như thế nào?
(4). Mức độ tác động của kế toán mở đến kết quả kinh doanh như thế nào?
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức, kế tốn
mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp tác động đến kết quả kinh doanh trong mối
quan hệ người mua - nhà cung cấp của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh
Đối tượng khảo sát là các trưởng phịng, phó phịng, tổ trưởng phịng tài chính kế
tốn và phịng kinh doanh ở của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh vì họ là những người tham gia, thực hiện các chính sách trong hoạt động của
đơn vị và có nhiều kiến thức liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
4.2

Phạm vi nghiên cứu

h

Phạm vi về không gian: Các doanh nghiệp ở các lĩnh vực ngành nghề khác nhau
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm vi thời gian: thời gian khảo sát, từ ngày 06/11/2019 đến tháng 25/11/2019
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đánh giá mối quan hệ

giữa nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Trong đó, biến phụ thuộc kết quả
kinh doanh, biến độc lập niềm tin tổ chức, kế toán mở, quản trị chi phí liên doanh
nghiệp và biến kiểm sốt quy mô công ty.
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích dữ liệu thơng qua phương
pháp thống kê mơ tả, kiểm định Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá
(EFA) và phân tích hồi qui tuyến tính.
Thang đo cho các biến chủ đạo trong mơ hình được kế thừa từ các nghiên cứu
trước đây. Cụ thể, thang đo niềm tin tổ chức được kế thừa từ (Werner H Hoffmann
et al, 2010). Thang đo IOCM và OBA được kế thừa từ (Dhaifallah & Maelah,


6
2019). Thang đo kết quả kinh doanh được đo lường dựa trên thang đo của (Kaplan
& Norton, 1992) và Nguyễn Văn Thụy (2015).
6.

Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

6.1 Về mặt lý thuyết
Sẽ bổ sung thêm lý thuyết mơ hình về nhân tố niềm tin tổ chức tác động đến kết
quả kinh doanh thơng qua kế tốn mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp.
Sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn đầy đủ và tin cậy hơn về mối quan hệ hợp
tác trong chuỗi cung ứng giúp việc kiểm sốt chi phí tốt nhằm gia tăng


kết quả

trong kinh doanh.
6.2 Về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học khá hữu ích cho các doanh nghiệp
tham khảo trong việc đưa ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí để nâng cao kết
quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
7.

Kết cấu của báo cáo nghiên cứu

h

Đề tài nghiên cứu của tác giả có cấu trúc như sau:
Phần giới thiệu. Giới thiệu về lý do chọn đề tài, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu,
đối tượng và phạm vi nghiên cứu, tóm tắt phương pháp nghiên cứu và đóng góp
mới của đề tài.
Chương 1. Tổng quan các nghiên cứu: hệ thống các nghiên cứu trước có liên quan
đến đề tài, trên cơ sở đó tác giả xác định được khe hỏng nghiên cứu.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết: trình bày một số khái niệm, thuật ngữ quan trọng và
các lý thuyết nền tảng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu: trình bày về khung nghiên cứu và quy trình
nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; thang đo các khái niệm nghiên cứu và
phương pháp nghiên cứu định lượng.
Chương 4. Kết quả nghiên cứu: trình bày kết quả của việc phân tích dữ liệu qua
các thống kê, kiểm định và các phân tích một cách chi tiết.
Chương 5. Kết luận: trình bày bàn luận kết quả nghiên cứu, đóng góp của nghiên
cứu, hạn chế, hướng nghiên cứu trong tương lai và rút ra kết luận



7

C ƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, trong chương này tác giả tìm kiếm và xem xét các
nghiên cứu liên quan đến việc vận dụng kế tốn mở và quản trị chi phí liên doanh
nghiệp tại các nước trên thế giới và Việt Nam bằng cách tìm kiếm trên google,
google scholar, ScienceDirect, Researchgate, những cụm từ:

“IOCM -

interoganization cost management” (quản trị chi phí liên tổ chức); “IT Interoganization Trust” (Niềm tin tổ chức); “OBA – Open book accounting” (Kế
toán mở); “Performance” (Kết quả kinh doanh).
Với phương pháp tìm kiếm được mơ tả ở trên, với các cụm từ tìm kiếm theo mục
đích, có rất nhiều bài báo được tìm thấy, nhưng tác giả chỉ chủ yếu xem xét những
nghiên cứu nói về mối quan hệ giữa các biến trong bài nghiên cứu. Từ những hạn
chế và hướng nghiên cứu trong tương lai của các nghiên cứu đó, tác giả xác định
được khoảng trống cho nghiên cứu và sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu của tác

h

giả tại Việt Nam. Vì vậy, nội dung của chương này bao gồm:
- Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thành quả hoạt động
sản xuất kinh doanh
- Xác định khe hỏng nghiên cứu
1.1

Tổng quan các nghiên cứu trƣớc

Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh và được đo lường bằng nhiều cách khác nhau. Mỗi nghiên cứu thường tập

trung vào một hoặc một số nhân tố như phong cách lãnh đạo, định hướng thị trường,
áp lực cạnh tranh, cổ phần hóa… Nhưng nhân tố IT, IOCM và OBA là những nhân
tố khá mới, qua tìm kiếm tác giả tổng hợp được một số nghiên cứu trên thế giới theo
bảng 1.1 bên dưới và chưa tìm thấy bài nghiên cứu về đề tài này ở Việt Nam. Sau
đây là bảng tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài mà tác giả tổng
hợp được.
Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh


7

Số

Tác giả

1

(Caglio,
2018)

Nƣớc
Châu Âu 500

Mẫu

Phƣơng

Nhân tố


pháp


hình

phương
trình

Giả thuyết
OBA là hậu tố

Kết quả nghiên cứu
- Giả thuyết (1); (2); (3);

OBA là hậu Sáu nhân tố ảnh hưởng đến OBA (6) không được ủng hộ
cấu tố

(1). Cạnh tranh dựa trên chi phí - Giả thuyết (4); (5)

trúc SEM

 OBA

Thang

đo

(2). Xu hướng kinh tế  OBA

Likert


7

(3). Xu hướng hợp tác  OBA

được ủng hộ mạnh mẽ

(4). Định hướng dài hạn  OBA

điểm

h

(5). Hệ thống kế tốn chi phí 
OBA
(6). Chia sẻ cơ sở hạ tầng 
OBA

OBA là tiền OBA ảnh hưởng đến kết quả

- OBA có quan hệ tương

tố

kinh doanh về khía cạnh tài

quan với thành quả kinh

chính và phi tài chính


doanh.
- Giả thuyết được chấp
thuận


8

OBA

đóng OBA đóng vai tr

trung gian Hai tiền tố: định hướng

vai trò trung trong việc liên kết các tiền đề và dài hạn và hệ thống kế
gian

kết quả kinh doanh

toán chi phí ảnh hưởng
tích cực đến kết quả
kinh doanh ở khía cạnh
tài chính và phi tài
chính thơng qua OBA

2

OBA  mối quan hệ giữa nhà - OBA không phải là

(Fehr &


Ngành ơ

4 cơng ty

- Phương

Rocha,

tơ Brazil

- Nhà cung

pháp định

cấp Beta

tính

- Nhà cung

- Phân tích

cực đến mối quan hệ

cấp Gama



phỏng


giữa nhà cung cấp và

- Nhà cung

vấn bán cấu

người mua trong chuỗi

cấp Delta

trúc

cung ứng

- Nhà sản
xuất
Alfa

ô



cung cấp và người mua trong công cụ của IOCM

h

2018)

OBA


Niềm tin

chuỗi cung ứng

- OBA ảnh hưởng tiêu

Niềm tin  mối quan hệ giữa - Niềm tin không phải là
nhà cung cấp và người mua trong ứng dụng của OBA
chuỗi cung ứng

- Niềm tin ở khía cạnh
chia sẻ thông tin trong


9

mối quan hệ giữa nhà
cung cấp và người mua
chưa được xác định
3

Wang

Trung

(2017)

Quốc

203




hình OBA

OBA tác động đến IOCM

phương
trình

Giả thuyết được chấp
thuận

cấu OBA

trúc (SEM)

OBA tác động đến kết quả kinh OBA đóng vai tr thúc
doanh thông qua IOCM

đẩy kết quả kinh doanh
thông qua IOCM

IOCM

IOCM tác động kết quả kinh IOCM có mối tương

h

doanh


quan đến kết quả kinh
doanh

Công
thông

nghệ Công nghệ thông tin tác động Giả thuyết không được
tin đến kết quả kinh doanh

ủng hộ

Công nghệ thông tin tác động Giả thuyết được ủng hộ
đến mối quan hệ giữa IOCM và
kết quả kinh doanh
4

Neven
(2017)

Bỉ

266

Không

IOCM là tiền Năm kỹ thuật của IOCM tác - Giả thuyết (1), (2)

nhắc tới


tố

động đến kết quả kinh doanh

được ủng hộ


10

(1).

Kỹ thuật bắt chước giá - Giả thuyết (3), (4)

(Price benchmarking)  Kết quả không được ủng hộ
kinh doanh
(2). Chi phí mục tiêu liên tổ chức
(inter-organizational

target

costing)  Kết quả kinh doanh
(3). Chi phí tổ chức dựa trên hoạt
động (Interorganization ActivityBased Costing)  Kết quả kinh

h

doanh
(4). Đánh giá nhà cung cấp
(Supplier evaluation)  Kết quả
kinh doanh


IOCM là hậu Bốn tiền tố tác động đến IOCM
tố

- Giả thuyết (1), (2), (4)

(1). Quản lý chi phí nội bộ  được ủng hộ
IOCM

- Giả thuyết (3) không

(2). Chia sẻ thông tin  IOCM

được ủng hộ

(3). Niềm tin và sự cam kết 


11

IOCM
(4). Cạnh tranh ngành  IOCM
IOCM
trung gian

là IOCM là trung gian liên kết các - Nhân tố “Quản lý chi
tiền tố với kết quả kinh doanh

phí nội bộ” và “Cạnh
tranh ngành” có tác

động tích cực đến kết
quả kinh doanh thơng
qua việc quản trị chi phí
liên doanh nghiệp

h

- Nhân tố “Chia sẻ
thơng tin” tác động tích
cực đến kỹ thuật bắt
chước giá của IOCM
- Nhân tố “Niềm tin và
cam kết” tác động đến
chi phí mục tiêu của
IOCM

5

(Dhaifallah Malaysia

Tổng

hợp - IOCM

Phát hiện 2 vấn đề


12

et al.,


các nghiên - OBA

- Thứ nhất: Các nghiên

2016)

cứu từ năm - Mối quan

cứu chỉ diễn ra ở các

đến hệ giữa

1992
2016

nước phát triển như Mỹ,

IOCM với

Anh, Nhật Bản và Châu

OBA trong

Âu

việc giảm chi

- Thứ hai: Mối quan hệ


phí

giữa IOCM và OBA cải
thiện được tình trạng
chủ nghĩa cơ hơi, giúp

h

các doanh nghiệp giảm
được chi phí chung

6

Fayard và

Mỹ

77

Sử

dụng Khả

năng Khả năng tiếp thu  IOCM

tiếp thu

Có quan hệ tương quan

cộng sự


bình

với IOCM.

2012

phương tối

Giả thuyết được chấp

thiểu

một

thuận

phần

PLS Tích

hợp Tích hợp điện tử bên ngồi  Khơng



quan

hệ

(Partial


điện tử bên IOCM

tương quan với IOCM.

Least

ngồi

Giả thuyết không được


×