Tuần 1
HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu được các kĩ năng đọc cần thiết cho quá trình đọc hiểu văn bản văn học.
2. Kĩ năng
- Hiểu được các bước thực hiện kĩ năng đọc
- Biết ứng dụng kĩ năng đọc vào đọc hiểu văn bản
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu kĩ năng đọc, văn bản mẫu
-Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng đọc
- Kĩ năng đọc là phương pháp, công cụ để tiến hành đọc hiểu các văn bản thuộc các kiểu
phong cách khác nhau. Có kĩ năng đọc tốt, học sinh có thể tiếp nhận đầy đủ và rõ ràng các
thông tin được cung cấp trong văn bản.
- Kĩ năng đọc giúp học sinh hình dung được các bước cụ thể để đọc hiểu văn bản hiệu quả,
ngay cả với văn bản mới.
2. Bảng kĩ năng đọc
1
2
3. Cách thực hiện một số kĩ năng đọc thường sử dụng
3
3.1.
Kĩ năng đọc theo dõi
Đọc đoạn văn bản
theo yêu cầu/từ khoá
trong tex box (tiêu
điểm theo dõi).
3.2.
Kĩ năng đọc suy luận
3.3.
Kĩ năng đọc tưởng tượng
Đọc đoạn văn
bản, chú ý các
chi tiết, hình
ảnh, từ ngữ.
3.4.
Gạch chân/đánh dấu
các từ chìa khố, từ
khó, từ ngữ mới, hình
ảnh, chi tiết, câu nói
quan trọng.
Liên
kết
những chi tiết,
hình ảnh trong
đoạn văn bản
với những trải
nghiệm
thực
tế hoặc những
liên tưởng cá
nhân.
Đọc lại một lần nữa
để rà sốt và xác nhận
các thơng tin cần
thiết, quan trọng.
Tưởng tượng
về
những
cảnh
tượng,
chân dung mà
các chi tiết,
hình ảnh gợi
ra, mơ tả lại
bằng ngơn từ.
Kĩ năng đọc dự đốn
Liên
kết
những chi tiết,
hình
trong
Đưa ra dự
4. Đọc
văn bản
sau và
thực hành kĩ năng
đọc ảnh
theo dõi,
suy luận, tưởng tượng
Đọc
đoạn
văn
đoạn văn bản
đoán về chi
bản, chú ý các
với những trải
tiết, sự việc có
chi tiết, hình
nghiệm
thực
thể xảy ra tiếp
4
ảnh, từ ngữ.
tế hoặc những
theo.
liên tưởng cá
nhân.
5
Tuần 2
HƯỚNG DẪN CHIẾN LƯỢC ĐỌC SIÊU SÁU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu được các chiến lược đọc siêu sáu là những chiến lược đọc quan trọng, cần thiết với mỗi
học sinh.
2. Kĩ năng
- Hiểu được các bước thực hiện chiến lược đọc siêu sáu
- Biết ứng dụng chiến lược đọc siêu sáu vào đọc hiểu văn bản
II. CHUẨN BỊ
- Bảng ma trận chiến lược đọc siêu sáu, văn bản mẫu
-Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Tại sao cần các chiến lược đọc?
- Để hình thành kĩ năng đọc qua các bước từ cơ bản đến phức tạp (giám sát, tóm lược, hình
dung, kết nối...)
- Để đáp ứng được u cầu cần đạt của việc đọc – hiểu một cách hiệu quả hơn.
- Để chúng ta có thể trở thành “người đọc độc lập”, “người đọc suốt đời” => hình thành tư
duy tư đọc, văn hoá đọc.
2. Các chiến lược đọc cần thiết
2.1.
Đọc dự đoán
* Dự đoán chỉ dựa vào nhan đề
- Thường khơng có kết quả chính xác.
- Ngun nhân dự đốn thiếu chính xác:
+ người đọc chưa được cung cấp đủ thơng tin
+ hình ảnh mà tác giả dùng trong nhan đề là một ẩn dụ.
* Dự đoán chỉ dựa vào 1 phần nội dung
- Thường có kết quả chính xác hơn
- Một số trường hợp khó dự đoán
+ tác giả tạo chi tiết bất ngờ
+ thực tế nằm ngồi “sức tưởng tượng”
+ người dự đốn đã khơng liên kết các chi tiết trước đó làm cơ sở cho dự đốn.
* Dự đốn như thế nào?
Sử dụng
thơng tin
trong văn
bản
Sử dụng
kinh nghiệm
cá nhân
Tự điều
chỉnh cách
hiểu về văn
bản
* Câu hỏi dự đốn
• Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Tại sao?
• Điều gì giúp em dự đốn như vậy?
• Những hình ảnh/hành động nào em mong sẽ thấy trong văn bản này
• Những điều em dự đốn có đúng khơng?
6
•
Nhân vật sẽ làm gì tiếp theo?
2.2.
Đọc giám sát
* Giám sát như thế nào?
Dùng thẻ làm
dấu sách
Ghi dấu thông
tin (đoạn, câu,
biểu đồ, hình
ảnh)
* Hoạt động để giám sát
• Theo dõi
• Đốn ý nghĩa từ
• Đọc to từ ngữ lên
• Đọc lại
• Đọc tiếp
• Thảo luận sau khi đọc
* Câu hỏi để giám sát
• Theo dõi các chi tiết, hình ảnh…
• Điều này có nghĩa khơng?
• Em đã học được điều gì?
• Em có cần đọc/xem/nghe lại khơng?
• Từ này nghĩa là gì?
2.3.
Đặt câu hỏi
* 3 cấp độ đặt câu hỏi
- Mức độ 1
Đặc điểm câu hỏi mức độ 1:
• Chúng dễ dàng tìm câu trả lời thơng qua cơng cụ Google.
• Chỉ cần một vài từ ngắn gọn để trả lời.
Các câu hỏi mức độ 1:
Hình thức câu hỏi:
• “Who-Ai?”,
• “Where-Ở đâu?”,
• “When-Khi nào?”,
• “How many-Bao nhiêu?”,
• “Which one-Cái nào?”, …
Để trả lời các câu hỏi này chúng ta cần làm các thao tác:
Gọi tên,
Nhận biết,
Xác định,
Liệt kê,
Lựa chọn, …
7
Ghi chú về từ
ngữ mới.
- Mức độ 2
Đặc điểm câu hỏi mức độ 2:
• Vẫn có thể dễ dàng tìm câu trả lời thơng qua cơng cụ Google.
• Cần nhiều từ khóa để trả lời hơn mức độ 1.
Câu hỏi mức độ 2:
Hình thức câu hỏi:
• “How-Như thế nào?”,
• “What-Cái gì?”,
• “Why-Tại sao?”,
• “What happen-Cái gì xảy ra?”,
• “How do they compare-Chúng khác nhau như thế nào?”,
• “How are they related-Chúng có liên quan gì với nhau?”, …
Để trả lời các câu hỏi này chúng ta cần làm các thao tác:
◦ Giải thích,
◦ So sánh,
◦ Phân tích,
◦ Lý giải,
◦ Kết nối chuỗi, …
- Mức độ 3
Đặc điểm câu hỏi mức độ 3:
• Yêu cầu tư duy phản biện (critical thinking) của học sinh
• Học sinh cần đa dạng nguồn tìm kiếm để trả lời
• Câu trả lời thể hiện sự tổng kết, kết luận vấn đề của chính học sinh.
Câu hỏi mức độ 3
Hình thức câu hỏi:
• “What evidence-Cơ sở nào?”,
• “What can we infer-Suy luận ra điều gì?”,
• “If .., then …-Nếu …, thì …?”,
• …
Để trả lời các câu hỏi này chúng ta cần làm các thao tác:
◦ Đánh giá,
◦ Dự đoán,
◦ Phê bình,
◦ Dự báo,
Khẳng định
Câu hỏi để đặt câu hỏi:
Điều gì trong văn bản giúp em biết như vậy? (truy xuất/tìm chi tiết)
Chi tiết/văn bản làm em cảm thấy thế nào? Vì sao? (thái độ/cảm xúc trong khi đọc)
Đây là quan điểm của ai? Quan điểm nào thiếu thuyết phục? (khả năng phản biện
trong khi đọc)
Em có cần thêm thơng tin về chủ đề này khơng? (khả năng phản biện trong khi đọc)
Có điều gì làm em ngạc nhiên không? (cảm xúc/thái độ/trải nghiệm/kết nối cá nhân
trong quá trình đọc)
2. 4. Đọc hình dung
- Hình dung ở giai đoạn nào?
Trong khi đọc
8
-
Mục đích: phát triển trí tưởng tượng, sử dụng các giác quan, làm cho văn bản trở
nên sống động.
Hình dung như thế nào?
Phác họa
hình dung
về văn bản
Chia sẻ về
phác họa
Thảo luận
về các phác
họa
•
•
•
•
•
•
Hoạt động để hình dung
Phác thảo
Sơ đồ
Biểu tượng
Hoạt hình
Mơ hình
Biểu đồ
Câu hỏi để hình dung
Em có thể vẽ bức tranh nào, liên quan đến những gì em vừa đọc? Nó sẽ như thế
nào?
Em có thể mơ tả bức tranh/hình ảnh đó khơng?
Những bức tranh/hình ảnh đó giúp em hiểu văn bản như thế nào?
2. 5. Tạo sự kết nối
- Câu hỏi kết nối
Văn bản này gợi em nhớ đến 1 cuốn sách/tác phẩm cũng bàn về chủ đề ước mơ là…
Quan điểm/ý kiến của em về nội dung văn bản này là?
Điều này đã xảy ra với một người mà em quen biết chưa?
- Kết nối ở giai đoạn nào?
Trước khi đọc
Trong khi đọc
Sau khi đọc
- Kết nối như thế nào?
Văn bản – bản
thân (text to
self)
Văn bản – văn
bản khác
(text to text)
9
Văn bản – thế
giới xung
quanh (text to
world)
- Câu hỏi kết nối:
• Điều này gợi em nhớ đến…
• Có điều gì/chuyện gì như thế đã xảy ra với em khơng?
• Em đã biết gì về chủ đề này?
• Quan điểm/ý kiến của em về chủ đề này là?
• Điều này đã xảy ra với một người mà em quen biết chưa?
- Kĩ thuật kết nối: Sách & Tôi (Book & Me)
Chia trang vở làm 2 cột: sách – tôi
Trước, trong, sau khi đọc, điền các chi tiết về những mối liên hệ giữa văn bản –
cuộc sống của các em.
2. 6. Tóm tắt
- Tóm tắt ở giai đoạn nào?
Sau khi đọc
Mục đích: giúp học sinh xác định các thông tin/ý tưởng quan trọng trong văn bản và
trình bày được bằng văn phong của mình.
- Tóm tắt như thế nào?
Sau khi đọc
một phần
Sau khi đọc
tồn văn bản
•
•
•
•
•
Sau khi đọc
nhiều văn bản
đồng chủ đề
Hoạt động để tóm tắt
Lập bảng liệt kê, thống kê
Dùng sơ đồ tư duy
Dùng tờ ghi chú
Giải thích cho người khác
Chuyển nội dung văn bản sang một hình thức khác: thuyết trình, nhạc, tranh vẽ, mơ
hình…
- Câu hỏi để tóm tắt
• Những ý chính và những chi tiết quan trọng của văn bản này là gì?
• Văn bản này có liên quan như thế nào đến chủ đề mà em đang tìm hiểu?
• Nếu cần kể lại cho người khác về văn bản này, em sẽ nói gì?
• Sử dụng cách nào phù hợp nhất để tóm tắt văn bản này?
3. Bài tập thực hành các chiến lược đọc
Ví dụ: văn bản: Vẻ đẹp của người chạy Marathon về chót
VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI CHẠY MARATHON VỀ CHĨT
(Tác giả: Đặng Hồng Giang)
Mỗi khi có dịp tới xem một cuộc chạy marathon, tơi thường không quan tâm lắm tới
người vô địch và liệu anh ta có phá được kỷ lục nọ hay khơng. Tơi thấy những người về
chót thú vị hơn nhiều. Lần nào cũng vậy, khi những người thắng cuộc đã lên bục nhận giải,
chụp ảnh, trả lời truyền hình, rồi đã về nhà tắm rửa xong, thì nhóm người này vẫn hì hục,
10
nhẫn nại ở những cây số cuối cùng. Tôi đứng ở ven đường để ngắm lòng quyết tâm đầy đau
đớn của họ. Thường khi họ rẽ vào khúc ngoặt cuối cùng dẫn tới đích thì các băng rơn đã
được tháo xuống từ lâu, cũng khơng cịn ai đứng ở vạch đích để bấm thời gian cho họ, và
người xem cũng đã ra về gần hết. Bám sát gót những người đang lê lết này là các nhân viên
vệ sinh khua chổi quét đường.
Tôi không để ý tới những người về đầu vì họ là dân chuyên nghiệp, họ sinh ra để
dẫn đầu, họ có tố chất để làm điều siêu phàm. Những người về cuối thì hiểu rằng họ khơng
có vai trị gì trong cái cuộc thi thố này. Họ chẳng đem lại vinh quang cho ai, mà thất bại của
họ cũng không làm ai mảy may quan tâm. Động cơ để họ cắn răng lê bước tiếp không phải
là những gửi gắm của một tập thể, chẳng phải là danh dự của một quốc gia, hay danh tiếng
của bản thân mà họ cần phải bảo vệ. Họ đơn thuần bướng bỉnh và có thể hơi điên rồ. Họ
tiếp tục chỉ vì bỏ cuộc khơng phải là lựa chọn của họ.
Cái bướng bỉnh và điên rồ của những con người bình thường này có cái gì đó thật
lơi cuốn tơi. Nó làm tơi liên tưởng tới câu chuyện mà tơi mới được biết về em bé sáu tuổi da
đen Ruby Bridges – cũng là một cuộc chạy marathon, nhưng ở dạng khác.
Vào cuối những năm 1950, bang New Orleans ở Mỹ đã xóa bỏ sự phân biệt màu da
ở các thư viện, trên xe buýt và ở các công viên cơng cộng, duy ở các trường học thì vẫn
khơng. Năm 1960, một tòa án liên bang ra quyết định bắt chính quyền bang này phải cho
phép học sinh da đen tới các trường vốn dành cho da trắng. Ruby đăng ký học lớp một ở
một trường gần nhà. Em sẽ là học sinh da đen đầu tiên và duy nhất của trường vào năm đó.
Ngày nhập trường, bốn cảnh sát tòa án liên bang hộ tống Ruby và mẹ em tới trường
trong một chiếc xe limousine lớn. Đợi họ ở cổng trường là một đám đông da trắng giận dữ,
gào thét, chửi rủa. Xuống xe, hai cảnh sát đi trước, hai đi sau để bảo vệ, họ đi dọc những
bức tường đầy vết cà chua và những dịng chữ thóa mạ. Một người đàn bà da trắng gào lên:
“Tao sẽ đầu độc mày, tao sẽ tìm được cách”. Nhớ lại hành trình đi qua đám đơng hung dữ
đó, một cảnh sát liên
bang
nói
về
Ruby: “Em khơng
khóc. Em khơng
thút thít. Em chỉ rảo
NGỪNG:
bước đi, như một
người lính bé nhỏ. Tất
DỰ ĐỐN DIỄN BIẾN TIẾP THEO cả chúng tôi đều
rất tự hào về em.”
Cả ngày hơm
đó, hai mẹ con
khơng dám bước chân
ra khỏi phịng
hiệu trưởng. Qua vách kính, họ chứng kiến cảnh các phụ huynh da trắng xông vào trường
và giận dữ kéo con mình ra ngồi.
Ngày hơm sau, cảnh sát lại hộ tống Ruby, đám đông da trắng lại gào thét ở cổng
trường. Ám ảnh nhất với Ruby là hình ảnh một chiếc quan tài với một búp bê da đen nằm
bên trong. Bên trong trường vắng tanh, khơng có một học sinh nào khác ngoài em. Toàn bộ
các giáo viên cũng từ chối đứng lớp. Tồn bộ, trừ một cơ giáo trẻ tên là Barbara Henry.
Hơm đó, cơ bắt đầu dạy bảng chữ cái, như trước một lớp học bình thường. Và trong một
năm học đó, ngày này qua ngày khác, lớp chỉ có một thầy một trị.
Đọc những dịng trên thật dễ dàng, chỉ vài giây là xong. Nhưng chúng ta hãy dừng
lại một chút để hình dung ra những gì mà Ruby và gia đình em trải qua. Một năm trời lủi
11
thủi một mình, khơng có bạn chơi, một năm trời một đứa bé lớp một hứng chịu sự căm thù
của người lớn. Cái giá phải trả không chỉ là sự cô đơn và khủng bố tinh thần mà Ruby sáu
tuổi phải trải qua hằng ngày. Bố Ruby ở Mississippi cũng bị đuổi khỏi mảnh đất mà họ đã
thuê để trồng trọt trong 25 năm qua, khi câu chuyện lan tới bang này.
Trong năm đó, mỗi ngày là một cơ hội để Ruby chuyển sang trường tiểu học khác,
nơi các bạn da đen của em đang học với nhau, và cuộc sống sẽ trở lại bình thường, sẽ như
cũ. Bố mẹ Ruby không phải là những người hoạt động xã hội hay tham gia chính trị gì. Với
một đứa bé sáu tuổi, một gia đình lao động nghèo và ít học, sự cám dỗ để bỏ cuộc đã phải
lớn tới mức nào. Thật khó mà lý giải được sự bướng bỉnh và điên rồ nơi họ. Họ vẫn tiếp tục
vì bỏ cuộc khơng phải là lựa chọn của họ. Vì “như cũ” khơng phải là điều họ muốn.
Chúng ta hay có xu hướng bám lấy những người siêu phàm, những người được cho
rằng một tay thay đổi thế giới, mà bỏ qua câu chuyện của những kẻ người trần mắt thịt như
chính bản thân chúng ta, những người lê lết đau đớn ở cuối đoàn marathon, những người
như em Ruby. Đây là một điều đáng tiếc. Bởi vì khi chúng ta bị thu hút bởi những người
xuất chúng và nổi tiếng, chúng ta dễ rơi vào tâm lý chờ đợi, phó thác. “Cái thể chế này nó
thế,” chúng ta nói, và khoanh tay chờ đợi. Chúng ta đợi một Lý Quang Diệu mới xuất hiện
để bộ máy công quyền trơn tru hơn, đợi một mẹ Teresa mới để lòng tử tế nảy nở trong cộng
đồng, đợi một Martin Luther King mới để sự bình đẳng được lan truyền trong xã hội.
Khi Ruby lên lớp hai, em không cần cảnh sát liên bang hộ tống nữa. Khơng cịn đám
đơng la ó trước cổng trường nữa. Trẻ em da trắng lại tới trường, cùng với Ruby và thậm chí
cả vài học sinh da đen khác.
Điểm chung trong cuộc vật lộn của những con người vơ danh này là họ hành động
vì họ cho rằng cần làm như vậy, khơng phải vì có người khác nhìn vào họ, trơng chờ vào
họ, hay trao nhiệm vụ cho họ. Họ không đại diện cho ai cả, và có lẽ sự kiên cường của họ
đến từ điểm này. Những cuộc marathon bướng bỉnh và điên rồ của những con người bé nhỏ,
nếu may mắn như trong trường hợp của Ruby thì được nhắc tới trong một chú thích bé tí
của lịch sử, nhưng phần lớn xảy ra âm thầm, không ai biết tới.
Nhưng tôi tin rằng không có họ thì cũng khơng có thay đổi trong xã hội.
(Trích từ: Bức xúc khơng làm ta vơ can, NXB Hội nhà văn & Nhã Nam, 2015)
I.
Dự đoán
Dự đoán trước khi đọc
Bài học kinh nghiệm
- Văn bản viết về ai?
- Nội dung chính của văn bản là gì?
II.
STT
Đặt câu hỏi
Câu hỏi trước khi đọc
12
Câu hỏi sau khi đọc
1.
2.
3.
III.
Giám sát
Đọc văn bản và gạch chân các thông tin quan trọng.
Liệt kê các từ khó và tiến hành tra từ điển
Từ
IV.
Nghĩa từ điển
Nghĩa trong văn bản
Hình dung
1. Hình dung của em về lớp học của cô bé Ruby và cô giáo Barbara trong năm học lớp
1 của em.
13
V.
Tóm tắt
a. Tóm tắt
1. Hãy tóm tắt nội dung trọng tâm của bài văn theo cấu trúc dưới đây:
Vì
Nên
b. Suy luận
1. Tình cảnh của người chạy marathon về chót lúc đó như thế nào? Hãy so sánh người
về đích đầu tiên và người về chót trong cuộc đua marathon theo bảng dưới đây.
Phân loại
Chun mơn
Tố chất
Sự ảnh hưởng
Người về
đích đầu
tiên
Người về
chót
2. Tại sao cảnh sát liên bang lại nói Ruby “như là một chú lính nhỏ”?
14
Lý do quyết
tâm
3. Xác định đề tài - chủ đề - thông điệp của văn bản
Đề tài
Văn bản này
viết về...
VI.
Chủ đề
Ý nghĩa
Thông qua văn
bản này, tác
giả muốn...
Từ quá trình đọc
văn bản,
chúng ta hiểu
được...
Kết nối
1. Nêu tên 1 tác phẩm văn học/bộ phim em biết/đã đọc/đã xem có nội dung đề cập đến nạn
phân biệt chủng tộc.
2. Hãy chia sẻ kinh nghiệm mà bạn đã từng kiên trì làm một việc gì đó và khiến mình cảm
thấy hãnh diện.
Nguyên nhân
Sự kiên trì của bạn
15
Kết quả sự việc
Tuần 3
THỰC HÀNH ĐỌC VĂN BẢN TRUYỆN KỂ
(Truyện dân gian và truyện trung đại)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm chắc kiến thức về đặc điểm của thể loại truyện kể, các yếu tố hình thức của thể loại
truyện.
2. Kĩ năng
- Thực hành kĩ năng đọc khám phá một tác phẩm thuộc thể loại truyện kể.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu kĩ năng đọc, văn bản mẫu
-Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
Bài tập 1: Tiến hành đọc hiểu văn bản sau
1. Hoạt động đọc văn bản Prơ-mê-tê và lồi người
1.1. Trước khi đọc văn bản
a. Mục tiêu
– Nêu được những đặc điểm của thể loại thần thoại đã được học.
– Kích hoạt được kiến thức nền về thần thoại Hy Lạp và VB Prơ-mê-tê và lồi người.
– Báo cáo được kết quả chuẩn bị cho việc đọc hiểu VB Prơ-mê-tê và lồi người.
b. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS, phần trình bày kết quả Trước khi đọc
đã thực hiện ở nhà.
d. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ HT
16
(1) Nhóm đơi HS chia sẻ câu trả lời về câu hỏi Trước khi đọc.
17
(2) Sau khi xong nhiệm vụ (1), chia sẻ theo nhóm 4 về những câu trả lời của phần
Trước khi đọc đã thực hiện ở nhà (SGK/ tr. 15).
* Thực hiện nhiệm vụ HT
– Trước tiên, nhóm đơi HS thực hiện nhiệm vụ (1).
– Sau khi GV nhận xét về câu trả lời của nhiệm vụ (1), các nhóm HS thực hiện nhiệm
vụ (2).
* Báo cáo, thảo luận: 1 – 2 nhóm đơi HS trả lời. Các HS khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
(1) GV nhận xét câu trả lời của HS, có thể kể lại một số câu chuyện trong thần thoại
Hy Lạp để tạo hứng thú cho HS.
(2) GV nhận xét về kết quả thực hiện phần Trước khi đọc ở nhà của HS, tổng kết
những nội dung chính HS đã chia sẻ, dẫn dắt vào việc tìm hiểu VB Prơ-mê-tê và lồi
người.
1.2. Đọc văn bản
a. Mục tiêu
– Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như dự đoán, tưởng tượng, suy
luận trong quá trình đọc trực tiếp VB.
– Chia sẻ được kết quả thực hiện ở nhà của nội dung Trong khi đọc.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong phiếu hướng dẫn đọc số 2.
c. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ HT
(1) 1 – 2 HS chọn một đoạn trong VB mà mình thích nhất để đọc to cho cả lớp nghe,
sau đó, nêu cảm nhận về đoạn văn vừa đọc.
(2) Sau hoạt động đọc thành tiếng VB, HS kiểm tra và hoàn thiện Phiếu hướng dẫn
đọc số 2 (đã làm ở nhà trước đó).
* Thực hiện nhiệm vụ HT: HS thực hiện nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo luận: Đối với nhiệm vụ (2): Đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.
Lưu ý:
– GV cần yêu cầu HS trình bày rõ kết quả trả lời câu hỏi Trong khi đọc.
– GV không chỉ nghe HS báo cáo về kết quả trả lời các câu hỏi mà cần yêu cầu HS trình
bày cách thức thực hiện các kĩ năng (căn cứ trả lời) để tìm ra các câu trả lời ấy.
* Kết luận, nhận định
18
(1) GV nhận xét kết quả đọc thành tiếng (về giọng đọc, cách ngắt nhịp, tốc độ đọc,
…) của HS.
(2) GV nhận xét về thái độ và kết quả hoàn thành nhiệm vụ HT ở nhà của HS; góp ý
cho câu trả lời của HS, nhận xét về cách HS thực hiện kĩ năng, chỉ ra những điểm HS
cần rèn luyện để thực hiện thành thạo kĩ năng dự đoán, tưởng tượng, suy luận trong
quá trình đọc VB thần thoại. Sau đó, GV giải đáp thắc mắc của HS về cách thực hiện
kĩ năng (nếu có).
1.3. Sau khi đọc văn bản
a. Mục tiêu
– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại như: không gian, thời
gian, cốt truyện, nhân vật.
– Biết nhận xét nội dung bao quát của VB; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật
và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
– Biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm
truyện kể thuộc hai nền văn hoá khác nhau.
– Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong PHT số 3, 4; câu trả lời miệng của HS.
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về không gian, thời gian và nhân vật trong thần thoại
* Giao nhiệm vụ HT
(1) Làm việc cá nhân để thực hiện PHT số 3.
(2) Sau đó, nhóm 4 – 6 HS hoàn thành các câu hỏi của PHT số 3.
PHT SỐ 3
1. Không gian và thời gian trong VB Prơ-mê-tê và lồi người được mơ tả thế nào?
Dẫn chứng
Nhận xét
Khơng gian
Thời gian
2. Em từng hình dung như thế nào về một vị thần? Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pimêtê trong Prơ-mê-tê và lồi người có làm hình dung của em thay đổi khơng? Vì sao?
Hình dung của tơi về
một vị thần
Đặc điểm nhân vật Prơ-mê-tê và Ê-pi-mê-tê
So sánh hình dung của tôi và các nhân vật trong Prô-mê-tê và loài người:
19
* Thực hiện nhiệm vụ HT: Trước tiên, cá nhân HS làm việc độc lập. Sau đó, nhóm 4 –
6 HS thảo luận để thống nhất ý kiến.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Các nhóm khác lắng nghe, góp ý, bổ sung và trao đổi lại (nếu có).
* Kết luận, nhận định: GV góp ý cho câu trả lời của HS, hướng dẫn HS kết luận một
số vấn đề theo định hướng tham khảo sau:
PHT SỐ 3
1. Không gian và thời gian trong VB Prơ-mê-tê và lồi người được mô tả thế nào?
Dẫn chứng
Nhận xét
Không gian
Mặt đất mênh mơng dẫu đã có khá Khơng gian vũ trụ đang
nhiều vị thần cai quản song vẫn cịn trong q trình tạo lập.
hết sức vắng vẻ.
Thời gian
Thuở ấy, thế gian mới chỉ có các vị
thần.
Thời gian cổ sơ, khơng xác
định và mang tính vĩnh hằng.
2. Em từng hình dung như thế nào về một vị thần? Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê
trong Prơ-mê-tê và lồi người có làm hình dung đó của em thay đổi khơng? Vì sao?
HS trả lời dựa trên hình dung của cá nhân. GV chỉ nên lưu ý HS các nhân vật Prô- mê-tê
và Ê-pi-mê-tê là các vị thần sáng tạo ra con người và mn lồi; có thể so sánh với nhân
vật thần Trụ Trời (trong VB Thần Trụ Trời) là thần sáng tạo ra thế giới. Điểm chung giữa
các nhân vật này là có sức mạnh và tài năng phi thường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cốt truyện, thông điệp và luyện tập nhận diện thần thoại
* Giao nhiệm vụ HT: Cá nhân thực hiện PHT số 4, sau đó thảo luận trong nhóm 4 – 6
HS để hồn chỉnh PHT.
PHT SỐ 4
1. Tóm tắt q trình tạo nên con người và thế giới mn lồi của hai vị thần. Từ
đó, nhận xét về cách xây dựng cốt truyện và nhân vật trong Prơ-mê-tê và lồi
người.
2. Nêu nội dung bao qt của truyện Prơ-mê-tê và lồi người. Thông điệp mà
người xưa muốn gửi gắm qua câu chuyện này là gì?
20