Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Một số kiến nghị và giải pháp dựa trên những kiến thức chung về bảo lãnh và tình hình thực tế tại nhnoptnt láng hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.35 KB, 49 trang )

Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Lời nói đầu:
Xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày
càng mạnh mẽ, các hoạt động kinh tế cũng ngày càng đa dạng, phức tạp, mở
rộng trên phạm vi tồn thế giới. Vấn đề mn thuở cản trở hoạt động đầu tư
kinh doanh có lẽ vẫn là : sự bất cân xứng về thông tin. Mặc dù giờ đây chúng
ta đang sống trong kỷ nguyên công nghệ thơng tin, nhưng cịn gặp nhiều sự
khó khăn trong tiếp cận các thông tin cũng như xác nhận độ chính xác của các
thơng tin. Bảo lãnh ngân hàng- một dịch vụ ngân hàng hiện đại- đã trở thành
loại hình kinh doanh có nhiều tác động tích cực trong các giao dịch về vốn,
tạo điều kiện cho hoạt động thương mại diễn ra sn sẻ hơn, các nhà đầu tư
có được một sự đảm bảo an toàn hơn trong quá trình đầu tư.
Với sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO
đã làm cho môi trường kinh doanh của nước ta thay đổi. Trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng, những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO đã làm cho
điều kiện kinh doanh môi trường pháp lý ở lĩnh vực này thay đổi mạnh mẽ.
Sự phát triển bùng nổ của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng
liên doanh và đặc biệt là sự xuất hiện ồ ạt tới đây của các tập đồn tài chính
ngân hàng hùng mạnh nước ngoài đã gây những ảnh hưởng rất sâu sắc đến
hoạt động của các ngân hàng thương mại quốc doanh.
Những chuyển biến trên đã đẩy các ngân hàng thương mại quốc doanh
vào một thị trường cạnh tranh gay gắt, những yêu cầu bức thiết buộc các ngân
hàng thương mại quốc doanh phải thay đổi để giữ thị trường theo hướng hoàn
thiện các nghiệp vụ đã sẵn có, tiếp cận và ứng dụng các dịch vụ mới. Bảo lãnh
ngân hàng là một nghiệp vụ có ý nghĩa quan trọng. Đối với ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ, bảo lãnh ngân hàng là loại dịch vụ
mang lại thu nhập lớn nhất trong các loại hình dịch vụ.
Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ được các ngân hàng quan tâm
phát triển trong những năm đổi mới. Phát triển nghiệp vụ này khơng chỉ góp
phần đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà còn thỏa mãn


nhu cầu đa dạng về bảo lãnh của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp mở rộng hoạt động kinh tế- thương mại. Tuy nhiên ở Việt Nam các
ngân hàng thương mại nói chung và chi nhánh ngân hàng nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn Láng Hạ nói riêng, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mới chỉ
dừng lại ở một số loại hình bảo lãnh đơn giản và trong quá trình thực hiện cịn
gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Trên một giác độ nào đó có thể nói rằng
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng khá là phát triển tuy nhiên vẫn chưa thực sự
đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế và chưa tương xứng với vai trị của nó
trong nền kinh tế nói chung và hệ thơng ngân hàng nói riêng. Do vậy mà việc
nghiên cứu hoạt động bảo lãnh để đưa ra được bản chất và áp dụng vào thực
tiễn cho phát huy hết vai trị của nó không chỉ là mối trăn trở với các nhà
nghiên cứu các cán bộ ngân hàng mà cũng là mối quan tâm sâu sắc đối với
chúng em- những sinh viên đang học tập và sắp trở thành cán bộ ngân hàng.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: vấn đề hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo
lãnh ngân hàng tại NHNo & PTNT chi nhánh Láng Hạ trong đó chủ yếu đi
vào nghiên cứu các loại hình bảo lãnh mà ngân hàng cung cấp.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu từ năm 2004 đến nay.
3. Mục đích và phương pháp nghiên cứu
Mục đích: tiếp cận hoạt động bảo lãnh và phân tích thực trạng của hoạt
động bảo lãnh tại chi nhánh NHNo &PTNT Láng Hạ từ đó thấy rõ vai trò của
hoạt động bảo lãnh đối với ngân hàng. Từ đó đề ra các giải pháp, kiến nghị để
phát triển hoàn thiện nghiệp vụ này.

4. Kết cấu của chuyên đề:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thông Láng Hạ.
- Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo
lãnh ngân hàng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Láng Hạ.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cơ trong khoa Ngân hàng đã
tận tình giảng dạy chúng em trong suốt khóa học vừa qua.
Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Kim Anh- chủ nhiệm
khoa Ngân Hàng đã giúp đỡ chỉ bảo cho em.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ làm việc tại chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Láng Hạ đã giúp đỡ, chỉ bảo cho
em trong suốt thời gian thực tập.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
----------------------------1.1. Sự ra đời của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:
Bảo lãnh ngân hàng - một dạng nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – đã trở
thành loại dịch vụ kinh doanh có nhiều tác động tích cực trong việc thúc đẩy
các giao dịch về vốn, các giao dịch kinh doanh. Bảo lãnh ngân hàng xuất hiện
vào giữa những năm 60 trong thị trường nội địa nước Mỹ. Sau đó, vào đầu
những năm 70, các quốc gia thịnh vượng mau chóng vì sản xuất dầu hỏa ở
Trung Đông liên tục ký kết hợp đồng kinh tế lớn với các nước phương Tây để

thực hiện các dự án cải tạo cơ sở hạ tầng, nông nghiệp quốc phòng…giá trị rất
lớn của các hợp đồng và thế mạnh tài chính của các quốc gia Trung Đơng đã
cho phép họ phải có một sự bảo đảm chắc chắn từ phía đối tác khi tham gia
vào các thương vụ giao dịch. Những bảo lãnh độc lập do ngân hàng của các
nước phương Tây phát hành đã thực sự đáp ứng được yêu cầu về sự thuận lợi
và an toàn cho các quốc gia nhập khẩu. Kể từ đó đến nay, với khả năng ứng
dụng rộng rãi trong các loại giao dịch (kể cả tài chính lẫn phi tài chính,
thương mại lẫn phi thương mại) vị trí của bảo lãnh ngân hàng ngày càng được
củng cố một cách chắc chắn. Có thể khẳng định rằng hầu hết những giao dịch
lớn trong phạm vi quốc tế, cũng như trong nội địa đều có sự hỗ trợ của bảo
lãnh ngân hàng.
Tại Việt Nam, thời kỳ ngân hàng Việt Nam còn là 1 ngân hàng thống
nhất, nghiệp vụ bảo lãnh chủ yếu được thực hiện thông qua Ngân hàng ngoại
thương- là đơn vị được ngân hàng nhà nước giao thực hiện nghiệp vụ tín dụng
và thanh tốn quốc tế. Trong đó nghiệp vụ bảo lãnh hình thành chủ yếu bằng
các hình thức như mở thư tín dụng mua hàng trả chậm, ký bảo lãnh các hối
phiếu. Tuy nhiên lúc này chưa có một cơ sở pháp lý nào điều chỉnh hướng
dẫn nghiệp vụ bảo lãnh.
Từ khi chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp, khung pháp lý cho
hoạt động ngân hàng ngay càng được hồn thiện phù hợp với các thơng lệ
quốc tế, do đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của dịch vụ ngân
hàng trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh.
Từ năm 1991 đến 1995, doanh số bảo lãnh đạt 861,402 triệu USD ,
bằng 4% doanh số cho vay. Doanh số năm 1995 ở ngân hàng mới thực hiện
dịch vị bảo lãnh như Ngân Hàng Đầu tư và phát triển là hơn 57 triệu USD,
Ngân hàng Công Thương là hơn 38 triệu USD. Các ngân hàng VN chủ yếu
bảo lãnh vay vốn nước ngồi, qua đó góp phần không nhỏ vào việc phát triển
nền kinh tế Việt Nam.
Các văn bản pháp quy ra đời nhằm điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh: ngày
17/9/1992 Thống đốc Ngân Hàng Nhà nước ban hành quyết định số 192/NHQĐ về bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài nhằm đưa hoạt động bảo

lãnh đi vào kỷ cương thống nhất. tuy nhiên thì quyết định này chưa đáp ứng
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

3


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

được những nhu cầu bức xúc thực tế khi đó. Ngày 16/9/2994 Thống đốc Ngân
Hàng ban hành quýet định số 196/QĐ-NH14 về quy chế nghiệp vụ bảo lãnh
ngân hàng. Với văn bản này thì nghiệp vụ bảo lãnh đã được hoạt động trong
một cơ chế pháp lý tương đối hoàn chỉnh. Ngày 15/8/2000 Thống Đốc Ngân
Hàng Nhà nước Việt Nam đã ra quyết định số 283/2000/ QĐ-NHNN14 về
việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng để thay thế cho các quy chế trước
đây, đáp ứng kịp thời nhu cầu của nghiệp vụ bảo lãnh. Với sự phát triển của
nền kinh tế, nhu cầu và các hình thức bảo lãnh ngày càng phát triển. ngày
26/6/2006, quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ra đời thay thế cho quyết định
số 283.
1.2.Khái niệm và đặc điểm vủa nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
1.2.1 Khái niệm bảo lãnh- bảo lãnh ngân hàng:
Trước hết chứng ta nhắc đến khái niệm bảo lãnh.
Theo những quan điểm và tập quán chung thì bảo lãnh là sự cam kết
của một bên (bên bảo lãnh) đối với một bên hưởng (bên được bảo lãnh) khi
nhận được yêu cầu của bên yêu cầu bảo lãnh, cam kết đền bù trong trường
hợp bên yêu cầu bảo lãnh khơng thực hiện được các nghĩa vụ của mình, làm
thiệt hại đến quyền lợi của bên hưởng.
Điều 366 Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam nêu: “bảo lãnh là
việc người thứ ba (gọi là người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền( gọi là
người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là
người được bảo lãnh) nếu khi người đến hạn người được bảo lãnh không thực

hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ…”
Bảo lãnh ngân hàng là một trong các loại hình bảo lãnh ngày càng
được phát triển và áp dụng phổ biến trong các giao dịch thương mại trong
nước và quốc tế.
Khi một khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp muốn được ngân hàng
đứng ra bảo lãnh, ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính có uy tín
và chun nghiệp đứng ra bảo lãnh cho khách hàng. Từ đó khách hàng có thể
tiến hành các giao dịch của mình, có thể tiếp cận một nguồn vốn. Như vậy
nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thực chất là một hình thức cấp tín dụng.
Đứng trên giác độ học thuật thì bảo lãnh ngân hàng là một hình thức
cấp tín dụng chữ ký-signature credit.
Theo Luật các tổ chức tín dụng, điều 20 có định nghĩa cụ thể về bảo
lãnh ngân hàng như sau: “bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ
chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận
nợ và hoàn trả cho các tổ chức tín dụng số tiền đã được trả”.
Theo phịng thương mại quốc tế ICC thì định nghĩa: “bảo lãnh độc lập
là bất cứ bảo lãnh, cam kết hay cam kết thanh toán, dù được gọi hay miêu tả
như thế nào, của ngân hàng, công ty bảo hiểm hay pháp nhân hoặc thể nhân
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

4


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

bằng văn bản thanh tốn một số tiền khi được xuất trình theo đúng quy định
của cam kết, bản đòi tiền và các chứng từ khác..”
Theo quy chế về bảo lãnh ngân hàng do Thống đốc NHNN ban hành
ngày 25/8/2000 kèm theo quyết định số 283/2000-QĐ-NHNN quy định: “ bảo

lãnh ngân hàng là cam kết bảo lãnh bằng văn bản của ngân hàng (bên bảo
lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho khách hàng ( bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh,
khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả số tiền mà ngân hàng đã phải trả thay”.
Trong thương mại quốc tế thì bảo lãnh ngân hàng được xem như một
loại hình tài trợ ngoại thương nhằm chống đỡ những rủi ro của người thụ
hưởng bảo lãnh do sự vi phạm nghĩa vụ của các bên đối tác liên quan.
Tóm lại, bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng
Được thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tổ chức tín
dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách
hàng khi khách hàng đó khơng thực hiện được nghĩa vụ đã cam kết.
1.2.2 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng:
Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thường có ít nhất 3 thành phần sau đây:
- người bảo lãnh- the guarantor (the surety) là người phát hành bảo lãnh
(ngân hàng, tổ chức tín dụng khác)
- người bảo lãnh – the principal (the debtor) là người yêu cầu bảo lãnh.
- Người thụ hưởng bảo lãnh – the beneficiary ( the credit) là người người
cam kết bảo lãnh.
Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ có nhiều bên phụ thuộc nhau.
Như vậy một nghiệp vụ bảo lãnh không chỉ đơn thuần là quan hệ giữa ngân
hàng bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh - quan hệ giữa người được bảo lãnh
và người hưởng bảo lãnh đây là mối quan hệ gốc, là cơ sở phát sinh yêu cầu
bảo lãnh. Trong mối quan hệ đó, người được bảo lãnh có nghĩa vụ bắt buộc
phải thực hiện đối với người hưởng bảo lãnh. Tùy từng loại hợp đồng mà
nghĩa vụ đó có thể là nghĩa vụ tài chính như nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ đóng
thuế.,. hoặc nghĩa vụ phi tài chính như nghĩa vụ cung ứng hàng hóa, dịch vụ ;
nghĩa vụ bảo quản sản phẩm….
Mối quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh với người được bảo lãnh – đó là
mối quan hệ giữa ngân hàng cấp tín dụng và người hưởng tín dụng. mối quan

hệ này được thể hiện bằng một hợp đồng bảo lãnh (còn gọi là thư bảo lãnh).
Hợp đồng này độc lập với mối quan hệ trong hợp đồng gốc.
Như vậy các mối quan hệ giữa các bên tham gia là mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau. Nếu thiếu một trong số các
mối quan hệ đó thì nghiệp vụ bảo lãnh sẽ không tồn tại.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

5


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập.
Trước tiên bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập với hợp đồng. Mặc dù
nội dung hợp đồng giữa người hưởng bảo lãnh và người đựợc bảo lãnh là cơ
sở phát sinh và hình thành nên nội dung của bảo lãnh song về mặt pháp lý thì
bảo lãnh hồn tồn độc lập với nguồn đã hình thành ra nó.
Mặc dù mục đích của một bảo lãnh ngân hàng là bồi hoàn cho người thụ
hưởng những thiệt hại từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
hợp đồng của người được bảo lãnh nhưng việc thanh tốn chỉ căn cứ trên các
điều khoản hồn tồn. Tuy nhiên tính độc lập của bảo lãnh cũng phụ thuộc
vào các điều khoản của bảo lãnh.
Nếu là bảo lãnh vơ điều kiện thì việc thanh tốn được thực hiện theo
yêu cầu đầu tiên, tính độc lập được đảm bảo. Ngược lại nếu là bảo lãnh có
điều kiện hay bảo lãnh kèm chứng từ như phán quyết của tòa án, quyết định
của trọng tài kinh tế, xác nhận của bên thứ ba về sự vi phạm của người được
bảo lãnh thì tính độc lập của bảo lãnh bị giảm sút.
Bên cạnh đó thì tính độc lập của bảo lãnh cịn thể hiện trong trách nhiệm
thanh tốn của ngân hàng phát hành bảo lãnh với người được bảo lãnh. Trách
nhiệm này hoàn toàn độc lập với mối quan hệ giữa ngân hàng và người được

bảo lãnh. Ngân hàng không thể viện lý do như người được bảo lãnh bị phá sản
hay vẫn còn nợ ngân hàng …để từ chối thanh toán.
1.3. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng:
1.3.1. Chức năng bảo đảm:
Chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh là đảm bảo khả năng thanh
toán (financial compensation function) của bên yêu cầu bảo lãnh trong trường
hợp không thực hiện đúng cam kết với bên nhận bảo lãnh. Bên nhận bảo lãnh
hoàn toàn yên tâm sẽ nhận được các khoản đền bù tài chính cho việc khơng
thực hiện các cam kết của bên yêu cầu bảo lãnh đã được quy định
trong hợp đồng. Chính điều này đã tạo ra một tâm lý tin tưởng cho người thụ
hưởng bảo lãnh tạo điều kiện thuận lợi cho phép các hợp đồng được ký kết
một cách suôn sẻ và thuận lợi hơn.
Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa bảo lãnh ngân hàng với tín
dụng thư chứng từ. Do việc thanh tốn dựa trên biến cố vi phạm nghĩa vụ hợp
đồng của người được bảo lãnh chẳng hạn như giao hàng không đúng kế
hoạch, khơng đạt chất lượng dự kiến, thanh tốn tiền hàng khơng đúng hạn…
nên trên thực tế thì tỷ trọng các bảo lãnh được u cầu thanh tốn khơng cao,
thơng thường chỉ khoảng dưới 5% (chẳng hạn ở Mỹ chỉ có khoảng 1% các
bảo lãnh ngân hàng được yêu cầu thực hiện thanh toán).
Với chức năng này, bảo lãnh thực sự là chất xúc tác giúp cho các hợp đồng
thương mại, xây dựng, các giao dịch hàng hóa trong nước và quốc tế được ký
kết một cách thuận lợi. Mặt khác thì do chịu trách nhiệm thực hiện cam kết
nên ngân hàng phát hành bảo lãnh cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát tạo
ra một áp lực thực hiện tốt hợp đồng, giảm thiểu vi phạm về phía người được
bảo lãnh.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

6



Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

1.3.2. Chức năng thanh khoản
Bên thụ hưởng sẽ ngay lập tức nhận được khoản thanh tốn khi có được
các bằng chứng chứng tỏ sự vi phạm hợp đồng của bên yêu cầu bảo lãnh.
Thơng thường để thực hiện chức năng này thì ngân hàng yêu cầu bên được
bảo lãnh đặt cọc một khoản tiền để đảm bảo khả năng thanh toán ngay lập tức
trong trường hợp vi phạm điều khoản bảo lãnh.
1.3.3. Chức năng thực hiện hợp đồng
Bằng khả năng đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng theo nội dung thư bảo
lãnh, bên nhận bảo lãnh có khả năng tạo áp lực đốc thúc việc thực hiện hợp
đồng theo yêu cầu của họ từ phía bên được bảo lãnh.
1.3.4. Chức năng hạn chế rủi ro:
Bảo lãnh tham gia vào cac giao dịch thương mại nhằm để các giao dịch
đó được thực hiện một cách thông suốt, tránh các rủi ro phát sinh kể từ lúc
thương thảo ký kết hợp đồng đến lúc thanh toán, bảo hành.
1.3.5. Chức năng tài trợ
Phát hành bảo lãnh chính là một phương thức tài trợ của ngân hàng
cho khách hàng là người nhận bảo lãnh để thực hiện dự án. Trong rất nhiều
trường hợp, thông qua bảo lãnh khách hàng không phải xuất quỹ, được thu
hồi vốn nhanh chóng, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh tốn
tiền hàng hóa, dịch vụ, tiền nộp thuế… Vì vậy, mặc dù không trực tiếp cấp
vốn nhưng với việc phát hành bảo lãnh ngân hàng đã giúp cho khách hàng của
họ được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như khi được cho vay thực sự.
1.4. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng:
Không giống như các nghiệp vụ truyền thống như nhận tiền gửi và cho vay,
bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và mới mẻ. Tuy
nhiên nghiệp vụ này đã chứng tỏ vai trị quan trọng và hết sức tích cực của
mình đối với ngân hàng nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.
1.4.1 Vai trị của bảo lãnh ngân hàng đối với doanh nghiệp:

Doanh nghiệp trong bảo lãnh ngân hàng có thể là người được ngân
hàng bảo lãnh cũng có thể là người thụ hưởng bảo lãnh.
Đối với doanh nghiệp là người được ngân hàng bảo lãnh :
Thứ nhất trong quan hệ kinh tế sự cách biệt về địa bàn hoạt động khiến
cho các bên tham gia khơng có đủ thơng tin về nhau để đảm bảo cho họ nhận
thấy có thể tin tưởng lẫn nhau. Các bên tham gia lo sợ gặp phải rủi ro khi mà
việc thực hiện hợp đồng khơng diễn ra như đã thỏa thuận. Chính vì vậy để an
tồn và nhanh chóng doanh nghiệp sẽ u cầu ngân hàng bảo lãnh cho mình.
Do vậy mà bảo lãnh của ngân hàng nhiều khi là yêu cầu băt buộc đối với

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

7


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

doanh nghiệp khi muốn tiếp cận hợp đồng. Đặc biệt là đối với các hợp đồng
lớn, hợp đồng xuất nhập khẩu.
Thứ hai, khi mà doanh nghiệp đã được ngân hàng bảo lãnh, có thể họ sẽ
không phải đặt trước một khoản tiền (gọi là tiền đặt cọc). Như vậy là doanh
nghiệp đã có thể tiết kiệm một khoản vốn, có thêm vốn cho nhu cầu lưu động.
Thứ ba, một doanh nghiệp khi đã được ngân hàng bảo lãnh thì uy tín
của nó trong mắt các đối tác và trên thương trường sẽ được tăng lên đáng kể.
Đối với doanh nghiệp là người thụ hưởng bảo lãnh:
hiểu đối các mà vẫn có thể lựa chọn được đối tác tốt, an tâm để giao
dịch.
Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro
trong giao dịch. Vì nếu có vi phạm hợp đồng xảy ra thì doanh nghiệp vẫn có
thể đựoc thanh tốn một cách nhanh nhất từ phía ngân hàng. Do vậy không

làm ứ đọng vốn cũng như làm chậm lại các kế hoạch phát triển của doanh
nghiệp.
1.4.2. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng đối với ngân hàng:
Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng làm đa ạng hóa các sản phẩm dịch vụ
của ngân hàng. Giúp ngân hàng đáp ứng đựợcnhu cầu của nền kinh tế, phục
vụ khách hàng một cách tốt hơn. Qua việc cung ứng dịch vụ này ngân hàng có
thể khiến cho khách hàng truyền thống thêm gắn bó với mình đồng thời có thể
thu hút thêm các khách hàng mới. song song với đó cũng là sự hỗ trợ các hoạt
động khác phát triển.
Bảo lãnh ngân hàng cịn đem lại cho ngân hàng một khoản thu khơng
nhỏ từ phí bảo lãnh. Nguồn thu này có ý nghĩa quan trọng vì nó làm giảm sự
phụ thuộc vào tín dụng. Và xu hướng của các ngân hàng hiện đại là tăng thu
từ dịch vụ-nguồn thu có tính ổn định cao, mà trong đó thu từ hoạt động bảo
lãnh ln chiếm tỷ lệ cao.
Bảo lãnh ngân hàng góp phần làm tăng vị thế của ngân hàng, mở rộng
quan hệ đại lý, nhất là trên thị trường quốc tế. Nền kinh tế thế giới ngày nay
phát triển theo xu hướng hội nhập, nhiều giao dịch quốc tế cần ngân hàng
phát hành bảo lãnh. Việc chấp nhận bảo lãnh của một ngân hàng cũng chính
là sự chấp nhận mức độ uy tín và khả năng thanh tốn của ngân hàng đó.
1.4.3 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng đối với nền kinh tế:
Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng giống như một chất xúc tác thúc đẩy các
quan hệ hợp đồng trong nền kinh tế diễn ra một cách nhanh chóng và thơng
CHUN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

8


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

suốt hơn. Khi có bảo lãnh ngân hàng các bên tham gia sẽ tin tưởng nhau hơn,

yêm tâm hơn khi ký hợp đồng. do vậy mà bảo lãnh ngân hàng khuyến khích
các giao dịch diễn ra, làm cho thị trường và nền kinh tế thêm sôi động, phát
triển.
Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng giúp đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế
để phát triển và mở rông sản xuất kinh doanh. Các hoạt động vay vốn nước
ngồi, mua máy móc vật tư, thiết bị sản xuất theo phương thức trả chậm có
bảo lãnh của ngân hàng tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đối với
các nước đang phát triển thì điều này đặc biệt có ý nghĩa để giúp các nước
này có điều kiện để tiếp cận và ứng dụng các công nghệ tiên tiến.
Thứ ba, bảo lãnh ngân hàng góp phần làm trong sạch lành mạnh hóa
nền kinh tế. Thông qua chức năng bảo đảm và đôn đốc thực hiện hợp đồng,
giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp, cũng là ổn định nền kinh tế.
Thứ tư, bảo lãnh ngân hàng với tư cách là đòn bẩy để thực hiện các chiến lược
phát triển kinh tế sẽ hướng nghiệp vụ bảo lãnh vào phục vụ cho một số lĩnh
vực kinh tế mũi nhọn hay hạn chế một số lĩnh vực hoạt động kém hiệu quả.
Địn bẩy đó được thực hiện thơng qua các chính sách bảo lãnh của ngân hàng
như: ưu tiên bảo lãnh cho các ngành kinh tế mũi nhọn và các khu vực trọng
điểm.. bằng tỷ lệ phí, tỷ lệ ký quỹ khi bảo lãnh.
1.5 Nội dung của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:
1.5.1 Các loại bảo lãnh ngân hàng:
Hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển để đáp ứng kịp với nhu cầu
của nền kinh tế. Trong đó thì nghiệp vụ bảo lãnh cũng tăng trưởng không
ngừng về doanh số và ngày càng đa dạng về loại hình bảo lãnh. Theo các tiêu
thức khác nhau bảo lãnh đựoc chia ra làm các loại sau đây:
1.5.1.1 Phân loại theo bản chất của bảo lãnh:
Bảo lãnh đồng nghĩa vụ (accessory guarantee- suretyship )
Bảo lãnh đồng nghĩa vụ còn được gọi là bảo lãnh bổ sung. Đây là loại
bảo lãnh truyền thống nếu xét theo nguồn gốc ra đời của nó. Điểm đặc biệt
của loại bảo lãnh này là ngân hàng và người được bảo lãnh xem như là đồng
nghĩa vụ- nghĩa vụ của ngân hàng phát hành bị chi phối bởi nguyên tắc đồng

phạm vi (co-extensiveness). Sở dĩ gọi là bảo lãnh bổ sung bởi vì nghĩa vụ của
khách hàng vẫn là nghĩa vụ đầu tiên còn nghĩa vụ của ngân hàng là bổ sung.
Nghĩa vụ bổ sung chỉ được thực hiện khi có các bằng cớ chứng minh được
rằng nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

9


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Bảo lãnh đồng nghĩa vụ chủ yếu được sử dụng trong các giao dịch nội
địa mà ít được sử dụng trong quan hệ quốc tế. Vì để có thể kiểm tra các bằng
chứng chứng minh sự vi phạm đòi hỏi ngân hàng phải can thiệp sâu vào quan
hệ hợp đồng.
Bảo lãnh độc lập:
Bảo lãnh độc lập được sử dụng rất rộng rãi trong quan hệ thương mại
quốc tế. và hầu hết các quy định về bảo lãnh trong lĩnh vực quốc tế chỉ quan
tâm tới loại bảo lãnh này.
Bảo lãnh độc lập là sự sáng tạo mới cho phù hợp với hoạt động của
ngân hàng hiện đại hay chính là để phù hợp yêu cầu của thực tế khách quan.
Cơ chế hoạt động của nó hồn tồn dựa trên hai quy tắc cơ bản là: độc lập và
hoàn toàn. Nghĩa vụ của người được bảo lãnh và nghĩa vụ của ngân hàng là
tách rời nhau một cách hoàn toàn. Việc thực hiện thanh toán chỉ căn cứ vào
các điều kiện, điều khoản quy định trong văn bản bảo lãnh.
Bảo lãnh độc lập đem lại sự thuận lợi cho người thụ hưởng bảo lãnh và ngân
hàng phát hành.
1.5.1.2 Phân lọai theo đối tượng bảo lãnh:
Bảo lãnh ngân hàng trong nước: là loại bảo lãnh mà các bên tham gia gồm

ngân hàng phát hành, người được bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh ở
trong phạm vi một quốc gia. Các loại bảo lãnh thường sử dụng là : bảo lãnh
dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước...được thực
hiện qua hình thức phát hành thư bảo lãnh của ngân hàng.
Bảo lãnh ngân hàng ngoài nước: thường được áp dụng trong các thương vụ
như xuất nhập khẩu. Bảo lãnh ngân hàng nước ngồi thường được thực hiện
thơng qua hình thc mở thư tín dụng mua hàng trả chậm, ký bảo lãnh hối
phiếu nhận nợ với nước ngoài, phát hành thư bảo lãnh…
1.5.1.3 Phân loại theo mục đích bảo lãnh:
Bảo lãnh hồn thanh tốn:
Bảo hồn thanh tốn là loại bảo lãnh do ngân hàng phát hành cho bên
nhận bảo lãnh về việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả lại tiền ứng trước của khách
hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Loại bảo lãnh này được
sử dụng trong các hợp đồng thương mại, dịch vụ mà người mua hàng hay
người hưởng dịch vụ đã ứng trước tiền hàng cho người bán hay người cung
cấp dịch vụ… trừơng hợp mà khi người bán vi phạm không thực hiện hợp
đồng, bằng việc cam kết sẽ trả lại số tiền đã ứng trươc cho người mua, ngân
hàng phát hành bảo lãnh nhằm tạo sự tin tưởng cho người mua hàng khiến họ
n tâm ứng trước mà khơng sợ mất. cịn về phía người bán hàng hay cung
cấp dịch vụ cũng có thể thốt khỏi những khó khăn tạm thời về ngân quỹ.
Giá trị của bảo lãnh hồn thanh tốn thường tương đương với toàn bộ
số tiền đã ứng trước (kể cảc tiền lãi hoặc phạt nếu có). tuy nhiên cần lưu ý để
tránh sự lạm dụng của người thụ hưởng, văn bản bảo lãnh phải quy định rằng
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
0


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6


bảo lãnh chỉ có hiệu lực khi có điều kiện tiền đề (có liên quan đến hành vi ứng
trước tiền của người thụ hưởng) đã được mãn.
Bảo lãnh dự thầu:
Bảo lãnh dự thầu là loại bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành
cho bên mời thầu để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng.
Trong trường hợp khách hàng không tham gia dự thầu dẫn đến bị phạt mà
không nộp hoặc khơng nộp đủ tiền phạt thì ngân hàng sẽ phải thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh đã cam kết.
Mục đích của loại bảo lãnh này chính là để bù đắp những thiệt hại về
thời gian và chi phí cho người tổ chức đấu thầu do những vi phạm của bên đối
tác liên quan (người tham dự thầu) chẳng hạn như: rút đơn dự thầu, không ký
tiếp hợp đồng sau khi đã trúng thầu, bổ sung thêm các điều kiện khi ký hợp
đồng so với bản dự thầu… Bảo lãnh dự thầu thực chất là phương tiện thay thế
cho việc ký quỹ của người tham dự thầu, nên giá trị của bảo lãnh này được
quy định theo mức ký quỹ chuẩn do người tổ chức đấu thầu đưa ra.
Bảo lãnh dự thầu sẽ tự động mất hiệu lực khi người bảo lãnh không trúng
thầu.
Bảo lãnh dự thầu giúp người tham gia đấu thầu không phải mất một số
tiền nhất định khi dự thầu và đảm bảo cho người tổ chức đấu thầu những
khoản đền bù thỏa đáng khi người dự thầu vi phạm.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín
dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm khách hàng thực hiện đúng,
đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã
ký kết. Trong trường hợp khách không thực hiện đúng hay đầy đủ các nghĩa
vụ trong hợp đồng, tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.
Loại bảo lãnh này chống đỡ rủi ro cho người thụ hưởng (bên đặt hàng) trong
trường hợp người cung cấp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, chẳng
hạn như: giao hàng chậm trễ, không đúng số lượng, chất lượng ... bảo lãnh

thực hiện hợp đồng được sử dụng thay thế cho yêu cầu ký quỹ mà người đặt
hàng đề nghị đối người cung ứng để đảm bảo bồi thường vi phạm hợp đồng.
Do vậy, giá trị tối đa của bảo lãnh tương đương với mức bồi thường (tính tỷ lệ
phần trăm trên giá trị của hợp đồng, giao động ở mức 10%-15%). Thông
thường hiệu lực của loại bảo lãnh này chấm dứt khi người được bảo lãnh hồn
thnàh nghĩa vụ cung ứng hàng hóa của họ.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là loại bảo lãnh ngân hàng được sủ dụng
nhiều nhất trong thực hành và được xem như một cơng cụ đối ứng với tín
dụng chứng từ. Lĩnh vực thường gặp nhất của bảo lãnh ngân hàng dạng này là
trong các hợp đồng xây dựng, cung ứng thiết bị cơng nghệ… trong nước cũng
như ngồi nước.
Bảo lãnh trả chậm:
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
1


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Là lạo bảo lãnh được sủ dụn trong các hợp đồng mua bán thiết bị trả
chậm và còn gọi là bảo lãnh thanh toán. Quan hệ giữa người mua với người
bán ở đây thực chất là quan hệ tín dụng thương mại, theo đó người mua chấp
nhận trả tiền hàng hoa theo kỳ hạn nợ cụ thể. Để bảo vệ mình trước rủi ro
khơng thanh tốn đầy đủ và đúng hạn của người mua, người bán đề nghị một
bảo lãnh trả chậm của ngân hàng.
Đây là một trong những loại bảo lãnh rất phổ biến, đặc biệt là ở các
nước đang phát triển. hình thức này có thể sử dụng thay cho tín dụng chứng
từ. Nhưng điều kiện thanh toán cũng như cơ chế của hình thức này hồn tồn
khác với bảo lãnh.

Bảo lãnh bảo hành chất lượng sản phẩm
Là loại bảo lãnh do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh
bảo đảm khách hàng thực hiện đứng các thỏa thuận về chất lượng của sản
phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trong trường hợp
khách hàng bị phạt tiền do không thực hiện đúng các thỏa thuận trong hợp
đồng về chất lượng sản phẩm đối với bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng sẽ
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.
Mục đích của loại bảo lãnh này nhằm đảm bảo nhà thầu hoặc người
cung ứng hàng hóa dịch vụ sẽ sửa chữa những hỏng hóc phát sinh sau khi
giao hàng, bàn giao cơng trình hoặc bồi thường thiệt hại do thiếu hụt hàng
hóa, sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn…
Loại bảo lãnh này có hiệu lực trong thời gian bảo hành sản phẩm. Số
tiền bảo lãnh thấp hơn nhiều so với bảo lãnh thực hiện hợp đồng và vào
khoảng từ 2% đến 5% giá trị hợp đồng.
Các loại bảo lãnh chất lượng sản phẩm:
- bảo lãnh bảo đảm chất lượng cơng trình
- bảo lãnh đảm bảo chất lượng máy móc thiết bị và hàng hóa.
Bảo lãnh vận đơn:
Vận đơn là một chứng từ quan trọng trong thanh tốn quốc tế vì nó là
bằng chứng cho sự di chuyển của hàng hóa. Những sai sót trong vận đơn rất
khó sủa chữa và những sai sót này có thể bị lợi dụng để gây thiệt hại cho các
bên tham gia giao dịch.
Bảo lãnh vận đơn là loại bảo lãnh được áp dụng phổ biến trong thương
mại quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên tham gia giao dịch
trước sự lợi dụng vận đơn. Bảo lãnh vận đơn có hai loại:
- bảo lãnh vận đơn do người nhập khẩu là người đề nghị phát hành: ngân
hàng cam kết với chủ vận tải sẽ bồi thuờng mọi khoản thiệt hại nếu hàng hóa
được giao cho một người khơng có quỳen nhận hàng, do chứng từ thất lạc,
đến chậm hơn tàu hay chủ hàng vận tải được ủy nhiệm nhận hàng khơng có
chứng từ để sử dụng.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
2


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

- bảo lãnh vận đơn do người xuất khẩu là người đề nghị phát hành: ngân
hàng cam kết với người nhập khẩu bồi thường mọi thiệt hại nảy sinh với họ
khi vận đơn gốc khơng được xuất trình hoặc xuất trình khơng kịp thời.
Số tiền bảo lãnh thường bằng từ 100 % đến 150% giá trị của hàng hóa để
bù đắp những thiệt hại phát sinh cho tới khi chủ hành có hành mới.
bảo lãnh phát hành chứng khoán
Bảo lãnh phát hành chứng khoán là loại bảo lãnh của ngân hàng cho
việc phát hành cổ phiếu của ngân hàng cho các công ty chưa có uy tín và
tiếng tăm trên thị trừơng. Khi cơng ty phát hành chứng khốn, ngân hàng sẽ
nhận chứng khốn của cơng ty và chuyển cho cơng ty số tiền của đợt phát
hành (trừ một phần hoa hồng phí) và bán lại cho công chúng. Khi ngân hàng
quyết định bảo lãnh phát hành chứng khốn cho cơng ty nghĩa là ngân hàng sẽ
gánh chịu mọi rủi ro trong trường hợp chứng khốn bị mất giá trên thị trường.
Về phía công ty, khi được ngân hàng bảo lãnh phát hành chứng khốn thì việc
huy động vốn sẽ nhanh chóng và tiết kiệm thời gian và chi phí hơn là tự tổ
chức phát hành.
1.5.1.4 Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh:
Bảo lãnh trực tiếp:
Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng chịu trách nhiệm
phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của người được bảo lãnh (không
qua trung gian). Sau khi ngân hàng đã bồi thường cho người thụ hưởng bảo
lãnh, ngân hàng có thể trực tiếp truy địi bồi hồn từ người bảo lãnh.

Bảo lãnh trực tiếp thơng thường có 3 bên tham gia : ngân hàng phát hành bảo
lãnh, người được bảo lãnh, người hưởng bảo lãnh. Trong trường hợp người
thụ hưởng bảo lãnh là người nước ngồi htì có thể xuất hiện thêm một ngân
hàng ở cùng quốc gia với người thụ hưởng bảo lãnh trong vai trị ngân hàng
thơng báo.

CHUN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
3


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

NGÂN HÀNG
PHÁT HÀNH

NGÂN HÀNG THÔNG BÁO

3b

3a
2

NGƯỜI ĐƯỢC
BẢO LÃNH

3b

NGƯỜI THỤ

HƯỞNG BẢO LÃNH

1

1. hợp đồng chính đã ký kết giữa người được bảo lãnh và người huởng
bảo lãnh
2. khách hàng yêu cầu phát hành bảo lãnh và cam kết bồi hoàn
3a. ngân hàng phát hành bảo lãnh và chuyển trực tiếp cho người thụ
hưởng
3b. ngân hàng phát hành có thể chuyển văn bản bảo lãnh cho người thụ
hưởng thông qua ngân hàng thông báo.
Bảo lãnh gián tiếp:
Là loại bảo lãnh trong đó người được bảo lãnh sẽ yêu cầu ngân hàng
thứ nhất (gọi là ngân hàng chỉ thị- instructing bank) đề nghị ngân hàng thứ hai
(gọi là ngân hàng phát hành –issuing bank ) đưa ra cam kết bảo lãnh chuyển
cho người thụ hưởng. trong loại bảo lãnh này, người được bảo lãnh không
trực tiếp bồi hồn cho ngân hàng phát hành mà chính ngân hàng chỉ thị sẽ
chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng phát hành, thông qua một cam kết
gọi là bảo lãnh đối ứng.
Bảo lãnh đối ứng là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát
hành cho một tổ chức tín dụng khác về việc đề nghị bên bảo lãnh thực hiện
bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảo lãnh đối ứng
với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp các khách hàng vi phạm cac cam kết với
bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thi bên phát
hành bảo lãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo
lãnh.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
4



Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Như vậy trong bảo lãnh gián tiếp có ít nhất 4 thành phần tham gia là:
ngân hàng phát hành bảo lãnh; ngân hàng chỉ thị; người được bảo lãnh và
người hưởng bảo lãnh. Trong 1 số trường hợp cũng có thể có xuất hiện một
ngân hàng gữ vai trị thơng báo giống như trong bảo lãnh trực tiếp.
Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng trong trường hợp người thụ hưởng là
người nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của
người thụ hưởng. Do vậy, quyền lợi của người thụ hưởng được bảo vệ
chắc chắn hơn.
NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH

4b

NGÂN HÀNG THÔNG BÁO

3
4a

NGÂN HÀNG CHỈ THỊ

4b

2
NGƯỜI ĐƯỢC BẢO LÃNH

1


NGƯỜI THỤ HƯỞNG BẢO LÃNH

1.
hợp đồng gốc
2.
khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình ra chỉ thị cho ngân
hàng chính phát hành bảo lãnh
3.
ngân hàng thứ nhất chỉ thị cho ngân hàng thứ hai phát hành bảo
lãnh, đồng thời cam kết bồi hoàn trên bảo lãnh đối ứng.
4a, 4b. ngân hàng thứ nhất phát hành bảo lãnh có thể chuyển trực tiếp
hoặc qua ngân hàng thông báo.
Đồng bảo lãnh:
Đồng bảo lãnh là việc nhiều tổ chức tín dụng cùng bảo lãnh cho một
nghĩa vụ của khách hàng thông qua một tổ chức tín dụng làm đầu mối.
Trên thực tế có một số các dự án có giá trị lớn, để giảm thiểu rủi ro các ngân
hàng có thể thực hiện đồng bảo lãnh. Trường hợp này một ngân hàng đóng
vai trị làm đầu mối( leading- Bank) phát hành bảo lãnh nhưng có sự tham gia
của các ngân hàng đồng minh khác. Nếu phải chi trả cho người thụ hưởng
theo hợp đồng bảo lãnh đã lập, ngân hàng chính có thể địi bồi hoàn từ các
ngân hàng đồng minh theo tỷ lệ tham gia của họ, dựa trên các bảo lãnh đối
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
5


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

ứng do các ngân hàng này phát hành. Đến lượt mình, các ngân hàng này lại

tiến hành truy đòi từ người được bảo lãnh.

Ngân hàng 1
Ngân hàng 2

NGÂN HÀNG ĐẦU MỐI

4b

NGÂN HÀNG THÔNG BÁO

3

Ngân hàng 3

4a

2

4b

NGƯỜI ĐƯỢC BẢO LÃNH NGƯỜI THỤ HƯỞNG BẢO LÃNH
1

1.
hợp đồng gốc
2.
người được bảo lãnh yêu cầu phát hành bảo lãnh
3.
ngân hàng chính dàn xếp đồng bảo lãnh cung với các ngân hàng

đồng minh
4a,4b. ngân hàng chính phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng, chuyển
trực tiếp hoặc qua ngân hàng thông báo.
1.5.1.5 phân loại căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh:
Bảo lãnh theo yêu cầu
Hay còn gọi là bảo lãnh theo yêu cầu đầu tiên là loại bảo lãnh mà điều
kiện thanh toán là người thụ hưởng chỉ caanf xuất trình u cầu thanh tốn
cho ngân hàng phát hành.
u cầu thanh tốn có thể là: văn bảo yêu cầu thanh toán hoặc văn bảo
yêu cầu thanh tốn kèm với tờ trình về sự vi phạm hợp đồng của người được
bảo lãnh.
Các văn bản đó đều do ngườii thụ hưởng đơn phương lập mà khơng cần
có sự xác nhận của người được bảo lãnh hoặc của bên thú 3 nào.
Theo đó ngân hàng khơng được viện bất cứ lý do nào để từ chối hay trì hỗn
việc thanh tốn.
Loại bảo lãnh này tạo cho người hưởng thụ những thuận lợi bởi khả
năng đảm bảo chắc chắn và tính thanh khoản kịp thời.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
6


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Đối với ngân hàng phát hành việc kiểm tra chứng từ trước khi thanh
tốn khá là đơn giản, khơng địi hỏi những thao tác nghiệp vụ những thủ tục
phức tạp. Tuy nhiên, do việc lập uc ầu thanh tốn hồn tồn dựa trên nhận
định chủ quan của bên thụ hưởng nên có thể gây ra những bất lợi đối với bên

được bảo lãnh. Đặc biệt là trong trường hợp xuất hiện khả năng lừa đảo từ
phía người thụ hưởng thì việc ngăn chặn rủi ro cho người được bảo lãnh là
tương đối khó khăn.
Bảo lãnh kèm chứng từ
Là loại bảo lãnh mà điêu kiện thanh tốn là phải có chứng từ xác nhận
của bên thứ ba (là một bên độc lập có đủ tư cách chun mơn để xác nhận).
Chứng tù có thể xuất trình theo một trong hai cách:
Người thụ hưởng xuất trình các chúng từ xác nhận hành vi vi phạm nghĩa vụ
từ phía người được bảo lãnh. Những chứng từ này do bên thứ 3 có tư cách
độc lập phát hành.
Người thụ hưởng xuất trình u cầu thanh tốn ngồi ra khơng cần phải
xuất trình bất kỳ loại chứng tù nào khác. Tuy nhiên quyền thanh toán của
người này sẽ bị đình lại nếu như người được bảo lãnh cung cấp các chứng từ
của bên thứ 3 độc lập xác nhận đã hoàn thành hợp đồng.
Bảo lãnh kèm chứng từ bảo vệ quyền lợi của người được bảo lãnh tốt
hơn so với bảo lãnh theo yêu cầu tức ưu quyền của ngừơi thụ hửơng sẽ bị
giảm đi. Về phía ngân hàng thì loại bảo lãnh này địi hỏi trách nhiệm kiểm tra
chứng từ trước khi thanh toán khá phức tạp, bởi vì chúng rất đa dạng và
khơng tn theo một tiêu chuẩn thống nhất nào. Vì vậy mà ngân hàng rất có
thể gặp rủi ro.
Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc tịa án:
Điều kiện thanh tốn ở đây là người thụ hưởng phải cung cấp một phán
quyết của tòa án hoặc trong tài khẳng định việc vi phạm nghĩa vụ của bên
được bảo lãnh và trách nhiệm bồi hồn đối với người thụ hưởng. trên thực tế
thì bảo lãnh loại này rất ít khi được sử dụng do tính phức tạp và chậm trễ của
nó.
1.5.2 Kỹ thuật nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:
1.5.2.1 Các bên trong bảo lãnh ngân hàng:
Bên bảo lãnh: là ngân hàng có uy tín và khả năng tài chính đảm bảo
đứng ra phát hành bảo lãnh cam kết chịu trách nhiệm thay cho bên được bảo

lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện đúng hợp đồng.
Bên được bảo lãnh: là bên được ngân hàng cam kết trả thay nếu vi
phạm hợp đồng.
Bên thụ hưởng bảo lãnh là các cá nhân tổ chức có quyền thụ hưởng các
cam kết bảo lãnh của ngân hàng.
1.5.2.2 Quy trình bảo lãnh:
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
7


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Bảo lãnh là một trong các hình thức cấp tín dụng do vậy nếu muốn
được ngân hàng chấp nhận bảo lãnh, khách hàng phải đạt được các điều kiện
cấp tín dụng và phải trải qua các thủ tục như cấp tín dụng.
- Phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo
quy định của pháp luật
- Mục đích đề nghị bảo lãnh là hợp pháp
- Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh tốn với ngân hàng
- Phải có tài sản đảm bảo hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh. Quy
định về đảm bảo cho bảo lãnh nói rõ : “ ngân hàng và khách hàng thỏa thuận
áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp đảm bảo cho bảo lãnh bao gồm ký
quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 và
các biện pháp bảo đảm khác theo quy định của pháp luật”
- Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh trong thời
hạn cam kết.
- Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh hay bên được bảo lãnh là tổ chức
cá nhân nước ngồi cịn phải thực hiện các quy định về quản lý vay nợ nước

ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, quy định về quản lý ngoại hối và các
quy định có liên quan khác.
- Trong trường hợp nhận bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải
đảm bảo các quy định của pháp luật về thương phiếu.
Bước 1: chuẩn bị và tiếp nhận hồ sơ yêu cầu bảo lãnh:
Ngân hàng sẽ tiếp xúc và lựa chọn khách hàng có nhu cầu bảo lãnh, sau
đó tiếp nhận hồ sơ.
Hồ sơ của khách hàng bao gồm:
- giấy đề nghị phát hành bảo lãnh: trong đó khách hàng nêu các điều kiện
và điều khoản cần thiết phải có trong văn bản bảo lãnh, phù hợp với hợp đồng
giữa họ với người thụ hưởng bảo lãnh. Đồng thời có cam kết hoàn trả lại cho
ngân hàng phát hành sau khi ngân hàng đã thực hiện thanh toán cho người thụ
hưởng.
- các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng: chẳng hạn
như bản cân đối tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển
tiền tệ…
- các tài liệu liên quan đến giao dịch được yêu cầu bảo lãnh, chẳng hạn
như phương án sản xuất kinh doanh, giấy phép xuất nhập khẩu hàng hóa, hợp
đồng thương mại dịch vụ…
- các tài liệu liên quan đến bảo đảm cho việc phát hành bảo lãnh như:
giấy tờ thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba…
Bước 2: thẩm định yêu cầu bảo lãnh và ra quyết định:
Từ hồ sơ của khách hàng kết hợp với những thông tin từ các nguồn
khác như: phỏng vấn khách hàng, sách báo tạp chí, trung tâm thơng tin tín
dụng –CIC…, ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định tính hợp pháp, hợp lệ của hồ
sơ, năng lực kinh doanh, uy tín, khả năng trả nợ của khách hàng.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
8



Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Sau khi xem xét ngân hàng sẽ ra quyết định chấp thuận yêu cầu hay là
từ chối. trong trừơng hợp nhận thấy rủi ro về phía khách hàng ở mức khơng
chấp nhận được, khách hàng sẽ bị từ chối. và ngân hàng phải giải thích lý do
cho khách hàng hiểu.
Cịn nếu ngân hàng đồng ý phát hành bảo lãnh thì ngân hàng phải cân
nhắc lựa chọn loại hình và nội dung bảo lãnh thích hợp để đáp ứng được mục
đích của người hưởng bảo lãnh và tranh xảy ra tranh chấp sau này.
Bước 3: soạn thảo văn bản bảo lãnh:
Văn bản bảo lãnh thường có hình thức một thư bảo đảm gửi trực tiếp
cho người thụ hưởng( hoặc thông qua một ngân hàng thơng báo). Nói chung
thì khơng có một văn bản mang tính thơng nhất cho tất cả các loại bảo lãnh
cũng như cho tất cả các ngân hàng, tuy nhiên chúng đều phải chứa đựng các
yếu tố cơ bản:
*tên của người được bảo lãnh, ngân hàng phát hành, ngân hàng chỉ thị, ngân
hàng thông báo và đặc biệt là tên người hưởng bảo lãnh cần phải đề cập rõ
ràng, bởi bất cứ một sự mơ hồ hoặc ẩn ý nào cũng đều có thể dẫn đến hậu quả
rủi ro sau này.
* mục đích của bảo lãnh: mỗi một loại bảo lãnh đều nhằm bảo đảm cho một
loại rủi ro riêng biệt và do bản chất của giao dịch trong hợp đồng gốc quyết
định. Trong văn bản bảo lãnh phải ghi rõ phần tham chiếu đến số hiệu hợp
đồng gốc. tên gọi của văn bản cũng phải thống nhất với mục đích của bảo
lãnh.
*số tiền của bảo lãnh:
Số tiền của bảo lãnh được quy định theo mức tối đa và xác định dựa trên bản
chất của giao dịch cũng như giá tri hợp đồng. thơng thường số tiền bảo lãnh
được ghi chính xác theo giá trị tuyệt đối.

Các điều khoản khấu trừ nếu có cũng phải đưa vào trong văn ản bảo lãnh để
bảo vệ quyền lợi của ngân hàng bảo lãnh, người được bảo lãnh và tránh sự
lạm dụng của người thụ hưởng.
*các điều kiện thanh toán:
Quy định rõ ràng cá chứng từ cần thiết phải xuất trình. Việc quy định các loại
chứng từ xuất trình để thanh tốn của bảo lãnh tùy thuộc vào sự thỏa thuận
giữa người thụ hưởng và người được bảo lãnh cũng như vị thế của mỗi bên
trong hợp đồng gốc.
*Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh: là khoảng thời gian mà bất cứ lúc nào điều
kiện thanh tốn được thỏa mãn thì ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh như đã thỏa thuận. quá thời hạn này thì ngân hàng được giải phóng khỏi
nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.
 có ba cách quy định ngày đến hạn:
+ quy định ngày cụ thể theo lịch
+ cộng thêm một khoảng thời gian nhất định sau khi hợp đồng gốchết hiệu lực
+ kết hợp cả 2 cách trên.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1
9


Nguyễn Thị Thanh Vân- lớp NHA - K6

Ngoài ra thời hạn hiệu lực của bảo lãnh cí thể chấm dứt ngay khi xảy ra
một trong các biến cố:
- Khi hợp đồng gốc bị tuyên bố là vô hiệu
- Khi bảo lãnh được hủy bỏ có sự đồng ý của người thụ hưởng bảo lãnh
- Khi người được bảo lãnh thực hiện xong nghĩa vụ của họ quy định
trong hợp đồng gốc

- Khi ngân hàng đã thực hiện xong nghĩa vụ trả thya của mình.
*các trường hợp miễn trừ trách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh:
Trong văn bản bảo lãnh đồng nghĩa vụ thì ngân hàng được giải phóng
khỏi trách nhiệm do có một số thay đổi :
- có sự thay đổi trong hợp đồng chính mà khơng được ngân hàng chấp
nhận
- người được bảo lãnhđược miễn nghĩa vụ do sự vi phạm hợp đồng của
người hưởng bảo lãnh
- có sự dàn xếp giữa người hưởng bảo lãnh và người được bảo lãnh theo
hướng bù trừ nghĩa vụ với nhau
Bước 4: phát hành văn bản bảo lãnh:
Thu phí phát hành: thơng thường phí được tính tỷ lệ phần trăm trên số
tiền bảo lãnh và thời gian bảo lãnh. Tuy nhiên, phí có thể giảm căn cứ vào
mức ký quỹ của người bảo lãnh. Chẳng hạn trong truờng hợp khách hàng ký
quỹ tồn bộ 100% giá trị bảo lãnh mức phí ngân hàng thu có thể chỉ bằng
25% mức thơng thường, do rủi ro đã được giảm thiểu.
Quản lý tiền ký quỹ vào tài khoản riêng
Tiến hành thủ tục nhận bảo đảm
Ghi giá trị bảo lãnh vào sổ theo dõi. (ngoại bảng)
1.5.3 rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:
1.5.3.1 Rủi ro đối với người thụ hưởng bảo lãnh ngân hàng:
Người thụ hưởng bảo lãnh trong bảo lãnh ngân hàng là người gặp ít rủi
ro nhất tuy nhiên cũng khơng phải la khơng có. Họ có thể gặp rủi ro trong các
trường hợp sau:
Trong trường hợp người thụ hưởng bảo lãnh gửi u cầu thanh tốn có
thể là kèm cả các bằng chứng chứng minh sự vi phạm hợp đồng của bên được
bảo lãnh.. Tuy nhiên họ lai không nhận được bất kỳ khoản bồi thường nào. Có
thể do ngân hàng phát hành rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, hoặc
họ cịn q non trẻ khơng nắm vững các tập qn về thương mại, khơng có
quan hệ với các đại lý lớn có uy tín dẫn đến việc thanh tốn bị chậm trễ.

Cũng có thể là gặp rủi ro do thiên tai dịch họa … khiến cho hoạt động
của ngân hàng bị đình trệ và khi ngân hàng hoạt động trở lại thì đã hết thời
hạn hiệu lực của thư bảo lãnh.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2
0



×