Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tài liệu đgnl ĐHQGHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 57 trang )

TÀI LIỆU ĐỘC QUYỀN
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA - ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA EDUCATION
TÀI LIỆU PHẦN KHOA HỌC - Môn: ĐỊA LÝ
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION

LÝ THUYẾT BUỔI 1
HOA KÌ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
1. Lãnh thổ
- Gồm phần rộng lớn ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ, bán đảo A-lát-ca và quần đảo Ha-oai.
- Phần trung tâm:
+ Rộng lớn, cân đối, diện tích hơn 8 triệu km2.
+ Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ ven viển vào nội địa.
2. Vị trí
- Nằm ở bán cầu Tây.
- Giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Giáp Ca-na-đa và Mê-hi-cô.
- Gần các nước Mĩ La-tinh.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1. Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở vùng trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành 3 vùng tự
nhiên
a. Miền Tây
- Địa hình: là vùng núi trẻ Cooc-đi-e, xem giữa các bồn địa và cao nguyên, ven biển là
những đồng bằng nhỏ.
- Khí hậu: ơn đới, cận nhiệt hải dương và cận nhiệt, ôn đới lục địa.
-Tài nguyên: nhiều kin loại màu, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng tương
đối lớn, đất đồng bằng phì nhiêu.
1|Page



b. Miền Đơng
- Địa hình: gồm dãy núi già A-pa-lat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương.
- Khí hậu: ôn đới hải dương và cận nhiệt đới.
- Tài nguyên: khoáng sản: than đá; thủy năng; đất.
c. Vùng đồng bằng trung tâm
- Địa hình:
+ Phía Bắc và phía Tây là địa hình gị đồi thấp, nhiều đồng cỏ rộng.
+ Phía Nam: đồng bằng phù sa.
- Khí hậu: ơn đới (phía Bắc), cận nhiệt đới (ven vịnh Mê-hi-cơ).
- Tài ngun: khống sản than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên; đất phù sa màu mwox,
rộng lớn.
2. A-lát-xa và Ha-oai
a. A-lát-ca
- Là bán đảo rộng lớn, nằm ở phía Tây Bắc của Bắc Mĩ.
- Địa hình: chủ yếu đồi núi thấp.
- Tài nguyên thiên nhiên: dầu mỏ, khí tự nhiên.
b. Ha-oai
- Là quần đảo nằm ở giữa Thái Bình Dương.
- Có tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.
III. DÂN CƯ
- Gia tăng dân số
+ Đứng thứ 3 thế giới (sau Ấn Độ và Trung Quốc).
+ Dân số tăng nhanh chủ yếu do nhập cư ( từ Châu Âu, Mĩ La tinh, Châu Á,…)
+ Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động lớn.
+ Dân số có xu hướng già hóa.
- Thành phần dân cư
- Đa dạng:
+ Gốc Châu Âu: 83%.
2|Page



+ Gốc Châu Á và Mĩ Latinh tăng mạnh.
+ Dân Anh điêng (bản địa) còn khoảng 3 triệu người.
- Phân bố dân cư:
+ Không đều: tập trung ở vùng Đông Bắc; ven biển Đại Tây Dương.
+ Xu hướng: chuyển từ Đơng Bắc xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương.
+ Chủ yếu sống ở thành phố, tỉ lệ dân thành thị cao (79%), chủ yếu sống ở các thành phố
vừa và nhỏ (91% dân thành thị).
IV. KINH TẾ
1. Quy mô nền kinh tế
- Là nền kinh tế giàu, mạnh nhất thế giới.
2. Các ngành kinh tế
a. Dịch vụ
- Chiếm tỉ trọng cao nhất.
- Các ngành:
+ Ngoại thương: đứng đầu thế giới.
+ Giao thơng vận tải:
• Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất thế giới.
• Nhiều sân bay nhất thế giới
• Loại hình vận tải khác cũng rất phát triển: ơ tơ, sắt, biển, ống.
+ Các ngành tài chính, thơng tin liên lạc, du lịch
• Hoạt động khắp thế giới, tạo nguồn thu lớn.
• Thơng tin liên lạc rất hiện đại.
• Du lịch phát triển mạnh.
b. Cơng nghiệp
- Là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu.
- Tỉ trọng trong GDP có xu hướng giảm.
- 3 nhóm ngành:
+ Cơng nghiệp chế biến

+ Công nghiệp điện lực: nhiệt điện, điện nguyên tử, thủy điện,…
3|Page


+ Cơng nghiệp khai khống đứng đầu thế giới.
- Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành có sự thay đổi: Giảm tỉ trọng các ngàng công
nghiệp truyền thống; Tăng các ngành công nghiệp hiện đại.
- Phân bố:
+ Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống.
+ Hiện nay: mở rộng xuống phía Nam và Thái Bình Dương với các ngành cơng nghiệp
hiện đại.
c. Nơng nghiệp
- Đứng hàng đầu thế giới.
- Chiếm tỉ trọng nhỏ.
- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng thuần nơng và tăng tỉ trọng dịch vụ nông
nghiệp.
- Phân bố: đa dạng hóa nơng sản trên cùng lãnh thổ; các vành đai chuyên canh đã chuyển
thành vùng sản xuất nhiều loại nơng sản hàng hóa theo mùa vụ.
- Hình thức: chủ yếu là trang trại, số trang trại giảm nhưng diện tích trung bình tăng.
- Nơng nghiệp hàng hóa sớm hình thành và phát triển.
- Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến.

NHẬT BẢN
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
1. Lãnh thổ
- Nhật Bản là một quần đảo nằm ở Đơng Á
- Lãnh thổ kéo dài theo hướng vịng cung với 4 đảo lớn: Hôn su, Kiu xiu, Sicôcư,
Hôccaiđô.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
- Địa hình:

+ Đất nước quần đảo, ở phía Đơng châu Á, dài trên 3.800 km.
+ Gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ.
+ Địa hình chủ yếu đồi núi; sông ngắn, dốc; bờ biển nhiều vũng, vịnh; đồng bằng ven
biển nhỏ, hẹp.
4|Page


- Khí hậu: Khí hậu gió mùa, thay đổi từ Bắc xuống Nam (ôn đới và cận nhiệt đới).
- Tài nguyên khoáng sản: Nghèo tài nguyên: Trữ lượng than đá khơng nhiều, đồng, sắt
và các khống sản khác có trữ lượng khơng đáng kể.
- Sinh vật: Có các dịng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên nhiều ngư trường lớn.
III. DÂN CƯ
- Là nước đông dân.
- Tốc độ gia tăng dân số hàng năm thấp và giảm dần → Tỉ lệ người già ngày càng tăng →
thiếu lao động, sức ép lớn đến kinh tế - xã hội.
- Dân cư tập trung tại các thành phố ven biển.
- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, kỉ luật, tự giác và trách nhiệm cao.
- Giáo dục được chú trọng đầu tư.
IV. KINH TẾ
4.1. Tình hình phát triển kinh tế
1. Giai đoạn 1950 - 1973
a) Tình hình
- Sau chiến tranh thế giới thứ II, kinh tế Nhật Bản suy sụp nghiêm trọng.
- 1952 khôi phục ngang mức trước chiến tranh.
- 1955-1973: phát triển tốc độ cao.
b) Nguyên nhân
- Hiện đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.
- Tập trung phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.
- Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng: xí nghiệp lớn - xí nghiệp nhỏ, thủ công.
2. Giai đoạn sau 1973

- Từ 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm do khủng hoảng dầu
mỏ.
- Từ 1986 đến 1990, tăng 5,3% do điều chỉnh chiến lược kinh tế.
- Từ 1991, tốc độ chậm lại.
- Hiện nay, Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới về kinh tế, khoa học - kĩ thuật và tài chính.
4.2. Các ngành kinh tế
5|Page


1. Công nghiệp
- Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới.
- Chiếm vị trí cao về sản xuất máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,…
+ Công nghiệp chế tạo: chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.
+ Sản xuất điện tử: ngành mũi nhọn.
+ Xây dựng và cơng trình cơng cộng.
+ Dệt: là ngành khởi nguồn của công nghiệp Nhật Bản ở thế kỉ XIX.
2. Dịch vụ
- Là khu vực kinh tế quan trọng.
- Thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt.
- Đứng thứ 4 trên thế giới về thương mại, bạn hàng khắp các châu lục.
- GTVT biển đứng thứ 3 trên thế giới với các cảng lớn: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tokyo, Osaca.
- Nhật Bản là nước đứng hàng đầu trên thế giới về tài chính, ngân hàng.
- Đầu tư ra nước ngồi ngày càng nhiều.
3. Nơng nghiệp
- Chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế (chỉ chiếm khoảng 1% trong cơ cấu GDP).
- Diện tích đất nơng nghiệp ít.
- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh để tăng năng suất và chất lượng nông sản.
- Trồng trọt:
+ Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm.
+ Chè, thuốc lá, dâu tằm.

- Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến trong các trang trại.
- Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển.

TRUNG QUỐC
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
1. Lãnh thổ
- Diện tích: 9,57 triệu km2, lớn thứ 4 thế giới (sau LB Nga, Ca-na-đa và Hoa Kì).
6|Page


- Giáp 14 nước nhưng biên giới là núi cao và hoang mạc ở phía Tây, Nam và Bắc.
- Phía Đông giáp biển, gần với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
- Tự nhiên Trung Quốc đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa miền Đơng và miền Tây.
1. Miền Đơng
- Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ.
- Khí hậu cận nhiệt đới và ơn đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn.
- Sơng ngịi: hạ lưu các con sơng lớn, dồi dào nước.
- Khống sản có nhiên liệu, quặng sắt, quặng kim loại màu…
2. Miền Tây
- Địa hình núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa.
- Khí hậu ơn đới lục địa khơ hạn và khí hậu núi cao.
- Sơng ngịi ít, nguồn sơng tập trung ở một vài vùng núi và cao nguyên.
- Khoáng sản dầu mỏ, than, sắt, thiếc, đồng…
3. Thuận lợi và khó khăn
a) Thuận lợi
- Phát triển nơng nghiệp: cây ôn đới và cận đới.
- Phát triển công nghiệp khai khống, thủy điện.
- Phát triển lâm nghiệp, giao thơng vận tải biển.
b) Khó khăn

- Bão lụt ở miền Đơng.
- Khơ hạn ở miền Tây, hoang mạc hóa.
- Phát triển giao thơng vận tải lên miền Tây khó khăn…
III. DÂN CƯ
1. Dân số
a. Dân số
- Dân số đông nhất thế giới.

7|Page


- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giảm, song số người tăng hàng năm vẫn
cao.
→ Nguồn nhân lực dồi dào, thị trường rộng.
→ Khó khăn: gánh nặng cho kinh tế, thất nghiệp, chất lượng cuộc sống chưa cao, ơ nhiễm
mơi trường.
- Có trên 50 dân tộc khác nhau, tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa và truyền thống
dân tộc.
b. Phân bố dân cư
- Dân cư phân bố không đều:
+ 63% dân sống ở nông thôn, dân thành thị chỉ chiếm 37%. Tỉ lệ dân số thành thị đang
tăng nhanh.
+ Dân cư tập trung đông ở miền Đông, thưa thớt ở miền Tây.
2. Xã hội
- Phát triển giáo dục: Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005).
- Một quốc gia có nền văn minh lâu đời:
+ Có nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng: cung điện, lâu đài, đền chùa.
+ Nhiều phát minh quý giá: lụa tơ tằm, chữ viết, giấy, la bàn…
IV. KINH TẾ
1. KHÁI QUÁT

- Công cuộc hiện đại hóa mang lại những thay đổi lớn trong nền kinh tế Trung Quốc.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, đời sống người dân hiện được cải thiện rất
nhiều.
2. CÁC NGÀNH KINH TẾ
a. Công nghiệp
- Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, các nhà máy, xí nghiệp được chủ động trong sản
xuất và tiêu thụ.
- Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường
thế giới.
- Cho phép các cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi tham gia đầu tư, quản lí sản xuất cơng
nghiệp tại các đặc khu, khu chế xuất.
- Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng cơng nghệ cao.
8|Page


- Tập trung chủ yếu vào 5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ơ tơ và xây
dựng.
- Các trung tâm công nghiệp lớn đều tập trung ở miền Đơng.
- Cơng nghiệp hóa nơng thơn.
b. Nơng nghiệp
- Diện tích đất canh tác chỉ chiếm 7% thế giới nhưng phải nuôi 20% dân số thế giới.
- Áp dụng nhiều biện pháp, chính sách cải cách nơng nghiệp.
- Đã sản xuất được nhiều loại nông sản với năng suất cao, đứng đầu thế giới.
- Ngành trồng trọt chiếm ưu thế, trong đó quan trọng là cây lương thực nhưng bình quân
lương thực/người thấp.
- Đồng bằng châu thổ là các vùng nông nghiệp trù phú.
- Hoa Bắc, Đông Bắc: lúa mì, ngơ, củ cải đường.
- Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè.

9|Page



TÀI LIỆU ĐỘC QUYỀN
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA - ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA EDUCATION
TÀI LIỆU PHẦN KHOA HỌC - Mơn: ĐỊA LÝ
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION

LÝ THUYẾT ƠN TẬP BUỔI 2
LIÊN MINH CHÂU ÂU
1. Sự ra đời và phát triển.
- Số lượng các thành viên tăng liên tục. Năm 1957: 6 thành viên, đến năm 2007 và hiện nay là 27
thành viên.
- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của khơng gian địa lí.
- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.
2. Mục đích và thể chế.
- Mục đích của EU: xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, con
người, tiền vốn giữa các nước thành viên và liên minh toàn diện.
- Các cơ quan đầu não của EU:
+ Hội Đồng Châu Âu
+ Nghị viện Châu Âu
+ Uy ban liên minh Châu Âu
+ Hội đồng Bộ trưởng
+ Tịa án châu Âu
+ Cơ quan kiểm tốn
+ Ngân hàng trung ương châu Âu
→ Những cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị.
3. Vị thế của EUtrong nền kinh tế thế giới
3.1. EU- một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.
- EU đứng đầu thế giới về GDP (2014)
- Dân số chỉ chiếm 6,9% thế giới nhưng chiếm 22,1% tổng giá trị kinh tế của thế giới (2014)
1|Page


3.2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
- EU chiếm 33,5% giá trị xuất khẩu của thế giới.
- Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỷ trọng xuất khẩu/ GDP của EU đều đứng đầu thế
giới và vượt xa Hoa Kì, Nhật Bản.
4. Thị trường chung Châu Âu
4.1. Tự do lưu thông
- 1993, EU thiết lập thị trường chung
a. Tự do di chuyển: tự do đi lại, cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc.
b. Tự do lưu thông dịch vụ
c. Tự do lưu thông hàng hóa
d. Tự do lưu thơng tiền vốn
* Ý nghĩa:
- Xoá bỏ những trở ngại trong việc phát triển kinh tế dựa trên cơ sở thực hiện bốn mặt của tự do
lưu thơng.
- Thực hiện một chính sách thương mại với các nước trong khối.
- Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU với các trung tâm kinh tế lớn trên thế
giới.
4.2. Euro - đồng tiền chung của EU
- 1999: chính thức lưu thơng
- 2004: 13 thành viên sử dụng
- Lợi ích:
+ Nâng cao sức cạnh tranh
+ Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
+ Thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU

+ Đơn giản hóa cơng tác kế tốn các doanh nghiệp đa quốc gia.
5. Hợp trong sản xuất và dịch vụ
5.1. Sản xuất máy bay E - Bớt
- Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nhằm cạnh tranh với các hãng máy bay hàng đầu của Hoa Kỳ.
5.2. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ
- Nối liền nước Anh với châu Âu lục địa, hồn thành vào năm 1994.
- Lợi ích:
+ Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới châu Âu lục địa mà không cần trung chuyển bằng
phà và ngược lại.
2|Page


+ Đường sắt siêu tốc được đưa vào sử dụng có thể cạnh tranh với vận tải hàng khơng.
6. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion):
6.1. Khái niệm liên kết vùng châu Âu:
Chỉ một khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt
động hợp kinh tế, XH, văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì
lợi ích chung các bên tham gia.
6.2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ
- Hình thành tại biên giới Hà Lan, Đức và Bỉ
* Lợi ích:
- Tăng cường quá trình liên kết nhất thể hóa ở EU.
- Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng nhau thực hiện các dự án chung, phát huy được
lợi thế của các nước.
- Tăng cường tình đồn kết hữu nghị giữa các nước.
7. Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất
* Thuận lợi:
- Tăng cường tự do lưu thông về hàng hoá, con người, dịch vụ và tiền tệ.
- Thúc đẩy và tăng cường q trình nhất thể hố ở EU về các mặt kinh tế và xã hội.
- Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế tồn khối.

- Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ tạo điều
kiện thuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơn giản hố cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp đa
quốc gia.
* Khó khăn:
- Việc chuyển đổi sang đồng Euro có thể xảy ra tình trạng giá tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm
phát.

LIÊN BANG NGA
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
- Diện tích 17 triệu km2, lớn nhất thế giới.
- Lãnh thổ trải dài ở cả hai châu lục Á và Âu, gồm vùng đồng bằng Đông Âu và toàn bộ
phần Bắc Á.
- Thuận tiện giao lưu với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
3|Page


- Địa hình: cao ở phía Đơng, thấp dần về phía Tây. Dịng sơng Ê-nít-xây chia Liên bang
Nga thành 2 phần rõ rệt:
+ Phía Tây: Chủ yếu là đồng bằng, gồm đồng bằng Đông Âu cao, màu mỡ. Đồng bằng
Tây xi-bia nhiều đầm lầy, nhiều dầu mỏ, khí đốt. Dãy U-ran giàu khoáng sản than, dầu
mỏ, quặng sắt, kim loại màu... thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp.
+ Phía Đơng: Chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản và trữ
năng thủy điện lớn.
- Khoáng sản: Giàu khoáng sản (than đá, dầu mỏ, vàng, kim cương, sắt, kẽm, thiếc...),
trữ lượng lớn nhất nhì thế giới.
- Rừng: Có diện tích đứng đầu thế giới (886 triệu ha, trong đó rừng có thể khai thác là
764 triệu ha).
- Sơng, hồ: Nhiều sơng lớn có giá trị thủy điện, hồ Bai-can là hồ nước ngọt sâu nhất thế
giới.

- Khí hậu: Khí hậu ơn đới lục địa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, phía Bắc khí hậu
hàn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt.
=> Đánh giá
- Thuận lợi: Phát triển kinh tế đa ngành.
- Khó khăn: Nhiều vùng có khí hậu giá lạnh, khơ hạn; Khống sản phân bố ở những nơi
khó khai thác.
III. DÂN CƯ
1. Dân cư
- Dân số đông: 143 triệu người (2005), đứng thứ 8 thế giới.
- Dân số ngày càng giảm do tỉ suất sinh giảm, nhiều người ra nước ngoài sinh sống nên
thiếu nguồn lao động.
- Dân cư phân bố không đều: tập trung ở phía Tây, 70% dân số sống ở thành phố.
2. Xã hội
- Nhiều cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều cơng trình khoa học lớn
có giá trị.
- Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi.
- Trình độ học vấn cao.
→ Thuận lợi cho Liên bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới và thu hút
đầu tư nước ngoài.
4|Page


IV. KINH TẾ
4.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xô Viết
- Đóng vai trị chính trong việc tạo dựng Liên Xơ thành siêu cường.
2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 thế kỉ XX)
- Khủng hoảng kinh tế, chính trị, vị trí vai trị cường quốc giảm.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
- Nợ nước ngoài nhiều.

- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
3. Nền kinh tế đang khơi phục lại vị trí cường quốc
a) Chiến lược kinh tế mới
- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
- Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.
- Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
- Nâng cao đời sống nhân dân.
- Khôi phục lại vị trí cường quốc.
b) Những thành tựu đạt được sau năm 2000
- Sản lượng các ngành kinh tế tăng.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
- Giá trị xuất siêu tăng liên tục.
- Thanh tốn xong nợ nước ngồi.
- Nằm trong 8 nước có nền cơng nghiệp hàng đầu thế giới (G8).
4.2. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Cơng nghiệp
- Vai trị: Là ngành xương sống của nền kinh tế.
+ Các ngành cơng nghiệp truyền thống: khai thác dầu khí, điện, khai thác kim loại, luyện
kim, cơ khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ... Trong đó, khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
+ Các ngành công nghiệp hiện đại: điện tử, tin học, hàng không... là cường quốc công
nghiệp vũ trụ.
5|Page


- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở Đông Âu, Tây Xi-bia, U-ran.
2. Nông nghiệp
- Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt lương thực tăng nhanh.
- Các nơng sản chính: lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả.
3. Dịch vụ
- Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình.

- Kinh tế đối ngoại là ngành quan trọng; là nước xuất siêu.
- Các trung tâm dịch vụ lớn nhất: Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua.
LIÊN BANG NGA
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
- Diện tích 17 triệu km2, lớn nhất thế giới.
- Lãnh thổ trải dài ở cả hai châu lục Á và Âu, gồm vùng đồng bằng Đơng Âu và tồn bộ
phần Bắc Á.
- Thuận tiện giao lưu với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
- Địa hình: cao ở phía Đơng, thấp dần về phía Tây. Dịng sơng Ê-nít-xây chia Liên bang
Nga thành 2 phần rõ rệt:
+ Phía Tây: Chủ yếu là đồng bằng, gồm đồng bằng Đông Âu cao, màu mỡ. Đồng bằng
Tây xi-bia nhiều đầm lầy, nhiều dầu mỏ, khí đốt. Dãy U-ran giàu khoáng sản than, dầu
mỏ, quặng sắt, kim loại màu... thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp.
+ Phía Đơng: Chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản và trữ
năng thủy điện lớn.
- Khoáng sản: Giàu khoáng sản (than đá, dầu mỏ, vàng, kim cương, sắt, kẽm, thiếc...),
trữ lượng lớn nhất nhì thế giới.
- Rừng: Có diện tích đứng đầu thế giới (886 triệu ha, trong đó rừng có thể khai thác là
764 triệu ha).
- Sơng, hồ: Nhiều sơng lớn có giá trị thủy điện, hồ Bai-can là hồ nước ngọt sâu nhất thế
giới.
- Khí hậu: Khí hậu ơn đới lục địa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, phía Bắc khí hậu
hàn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt.
=> Đánh giá
6|Page


- Thuận lợi: Phát triển kinh tế đa ngành.
- Khó khăn: Nhiều vùng có khí hậu giá lạnh, khơ hạn; Khống sản phân bố ở những nơi

khó khai thác.
III. DÂN CƯ
1. Dân cư
- Dân số đông: 143 triệu người (2005), đứng thứ 8 thế giới.
- Dân số ngày càng giảm do tỉ suất sinh giảm, nhiều người ra nước ngoài sinh sống nên
thiếu nguồn lao động.
- Dân cư phân bố khơng đều: tập trung ở phía Tây, 70% dân số sống ở thành phố.
2. Xã hội
- Nhiều cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều cơng trình khoa học lớn
có giá trị.
- Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi.
- Trình độ học vấn cao.
→ Thuận lợi cho Liên bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới và thu hút
đầu tư nước ngoài.
IV. KINH TẾ
4.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xơ Viết
- Đóng vai trị chính trong việc tạo dựng Liên Xơ thành siêu cường.
2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 thế kỉ XX)
- Khủng hoảng kinh tế, chính trị, vị trí vai trị cường quốc giảm.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
- Nợ nước ngoài nhiều.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
3. Nền kinh tế đang khơi phục lại vị trí cường quốc
a) Chiến lược kinh tế mới
- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
- Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.
7|Page



- Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
- Nâng cao đời sống nhân dân.
- Khơi phục lại vị trí cường quốc.
b) Những thành tựu đạt được sau năm 2000
- Sản lượng các ngành kinh tế tăng.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
- Giá trị xuất siêu tăng liên tục.
- Thanh tốn xong nợ nước ngồi.
- Nằm trong 8 nước có nền cơng nghiệp hàng đầu thế giới (G8).
4.2. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Cơng nghiệp
- Vai trị: Là ngành xương sống của nền kinh tế.
+ Các ngành công nghiệp truyền thống: khai thác dầu khí, điện, khai thác kim loại, luyện
kim, cơ khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ... Trong đó, khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
+ Các ngành công nghiệp hiện đại: điện tử, tin học, hàng không... là cường quốc công
nghiệp vũ trụ.
- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở Đông Âu, Tây Xi-bia, U-ran.
2. Nông nghiệp
- Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt lương thực tăng nhanh.
- Các nơng sản chính: lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả.
3. Dịch vụ
- Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình.
- Kinh tế đối ngoại là ngành quan trọng; là nước xuất siêu.
- Các trung tâm dịch vụ lớn nhất: Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua.

8|Page


TÀI LIỆU ĐỘC QUYỀN
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA - ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI


BẢN QUYỀN THUỘC VỀ TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA EDUCATION
TÀI LIỆU PHẦN KHOA HỌC - Mơn: ĐỊA LÝ
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION

LÝ THUYẾT ƠN TẬP BUỔI 3
KỸ NĂNG BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU
I. Lựa chọn dạng biểu biểu đồ từ bảng số liệu đã cho
1. Nguyên tắc:
- Nguyên tắc 1: Căn cứ vào yêu cầu của đề bài -> từ “KHÓA” đứng sau cụm từ THỂ HIỆN.
- Nguyên tắc 2: Bảng số liệu (Tên, đơn vị: Tương đối (%) còn lại là đơn vị tuyệt đối…)
2. TỪ KHĨA:
- Quy mơ và cơ cấu -> Tròn.
- Tốc độ tăng trưởng -> Đường.
- Cơ cấu/ chuyển dịch cơ cấu/ thay đổi cơ cấu……
+ BSL có 3 năm trở xuống: -> Trịn.
+ BSL có 4 năm trở lên: -> Miền.
- Quy mô/ sự thay đổi/sự biến động của các giá trị tuyệt đối….
+ BSL có 1-2 đối tượng cùng đơn vị: -> Cột.
+ BSL có 2 đối tượng khác đợn vị: -> Kết hợp/Cột.
TỪ KHÓA
BIỂU ĐỒ
Quy mơ và cơ cấu
Trịn
Tốc độ tăng trưởng
Đường
Cơ cấu/chuyển dịch cơ cấu/thay đổi cơ cấu
+ BSL có 3 năm trở xuống
Trịn
+ BSL có 4 năm trở lên

Miền
Quy mơ/sự thay đổi/sự biến động của giá trị tuyệt đối
+ BSL có 1-2 đối tượng cùng đơn vị
Cột
+ BSL có 2 đối tượng khác đơn vị
Kết hợp/Cột
II. Xác định nội dung biểu đồ
- Biểu đồ đường (đơn vị %): Tốc độ tăng trưởng.
- Biểu đồ trịn: Quy mơ và cơ cấu.
- Biểu đồ miền: Chuyển dịch/thay đổi cơ cấu.
III. Nhận xét bảng số liệu.
Một số công thức cần ghi nhớ:
1. Dân số:
1|Page


- Mật độ dân số = số dân/diện tích ( người/km2).
- Tỉ lệ dân thành thị = số dân thành thị/tổng dân số * 100 (%).
- Gia tăng tự nhiên = sinh - tử (%).
- Thu nhập bình quân đầu người = tổng thu nhập/ dân số (triệu đồng).
2. Nông nghiệp
- Năng suất = sản lượng/diện tích.
- Bình qn lương thực đầu người = sản lượng/dân sô *1000 (kg/ người).
3. Xuất – nhập khẩu
- Cán cân xuất nhập khẩu = xuất – nhập (+ xuất siêu; - nhập siêu).
- Nhận xét bảng số liệu:
+ Nhanh/chậm thực hiện phép tính chia.
+ Nhiều/ít thực hiện phép tính trừ.
4. Tính tốn
- Cơ cấu: Từng thành phần/tổng số (%)

- Tốc độ tăng trưởng: Năm đầu trong BSL = 100%. Các năm sau / số liệu năm đầu *100 (%)
III. Kỹ năng sử dụng Át lát
1. Xác định yêu cầu của đề bài
2. Tìm số trang phù hợp.
3. Xem bảng chú giải
4. Xác định đối tượng trên bản đồ

2|Page


TÀI LIỆU ĐỘC QUYỀN
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA - ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA EDUCATION
TÀI LIỆU PHẦN KHOA HỌC - Mơn: ĐỊA LÝ
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION

LÍ THUYẾT ƠN TẬP BUỔI 4 (TỰ NHIÊN)
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
1. Vị trí địa lí.
Nước ta nằm ở phần rìa phía đơng của bán đảo Đơng Dương, nhìn ra Biển Đông
rộng lớn, gần như trung tâm của Đông Nam Á, như cầu nối giữa phần Đông Nam Á
lục địa với phần Đơng Nam Á hải đảo.
Nước ta nằm hồn tồn trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, nên có khí hậu
nóng. Mặt khác, nước ta lại nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu Á nên
có lượng mưa lớn (trong khi đó các nước Tây Á cùng vĩ độ có khí hậu hoang mạc).
Nước ta nằm hoàn toàn trong múi giờ thứ 7. Hệ tọa độ địa lý phần đất liền:
Điểm cực Bắc là 23°23’ Bắc tại xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang.
Điểm cực Nam là 8°34’ Bắc tại xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau.
Điểm cực Tây là 102°09’ Đơng tại xã Xín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên.

Điểm cực Đông là 109°24’ Đông tại xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa.
Phần biển được mở rộng về phía Đơng Nam kéo xuống vĩ độ 6°50’ Bắc. Kinh độ
101° Đông thuộc Vịnh Thái Lan đến kinh độ 117°20’ Đông giáp Philipin.
* Mở rộng: Phạm vi nội chí tuyến là phần nằm giữa 2 đường chí tuyến và trong
năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh. Nên có góc chiếu bức xạ mặt trời lớn khi đó
nhận được nhiều nhiệt (gọi là đới nóng).
2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất
Tổng diện tích phần đất liền và hải đảo nước ta vào khoảng 331212 km2 gần bằng
diện tích Nhật Bản.
Đường biên giới với ba nước Trung Quốc (1400 km), Lào (2100 km) và
Campuchia (1100 km).
1|Page


Đường bờ biển dài 3260 km trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên với 28 tỉnh thành
giáp biển.
Nước ta có khoảng 4000 đảo lớn nhỏ trong đó có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường
Sa.
* Mở rộng: Đường biên giới được phân định theo các địa hình đặc trưng: các đỉnh
núi, đường sống núi, các đường chia nước, sơng suối.
b. Vùng biển
Nước ta có khoảng 1 triệu km2 biển có chủ quyền rất giàu tiềm năng để phát triển
kinh tế. Biển nước ta tiếp giáp với: Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Malaysia,
Brunây, Xingapo, Thái Lan và Campuchia.
c. Vùng trời
Là khoảng không gian bao trùm lên phần lãnh thổ và lãnh hải nước ta.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a. Ý nghĩa tự nhiên
Thiên nhiên nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và đại dương.
Thiên nhiên nước ta phân hóa sâu sắc theo chiều Bắc – Nam.
Thiên nhiên nước ta có sự đa dạng về tài nguyên khoáng sản và sinh vật.
Tuy nhiên, nước ta cũng phải hứng chịu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,…
b. Ý nghĩa kinh tế văn hóa - xã hội và quốc phòng
* Về kinh tế:
Nước ta thuận lợi bn bán với nước ngồi bằng đường biển.
Nước ta là cửa ngõ thông ra biển cho các nước bạn Lào, vùng Tây Nam Trung
Quốc,… Biển nước ta thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Nước ta có vị trí thuận lợi hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
* Về văn hóa - xã hội:
Nước ta tiếp giáp nhiều nước trong khu vực nên rất thuận lợi trong việc hợp tác cùng
phát triển, chung sống hịa bình hữu nghị với các nước.
* Về quốc phịng:
Biển Đơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng.
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI.
1. Đặc điểm chung của địa hình nước ta (4 đặc điểm)
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
Diện tích đồi núi chiếm 75% lãnh thổ, đồng bằng chiếm 25%.
2|Page


Địa hình đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, địa hình cao trên 2000m chỉ chiếm
1%.
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
Địa hình nước ta có tính phân bậc rõ rệt, thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.
Có 2 hướng núi chủ yếu: là hướng vòng cung và hướng tây bắc - đơng nam.
c. Địa hình nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
Địa hình miền núi bị xói mịn, xâm thực mạnh, đồng bằng được bồi tụ nhiều phù
sa.

d. Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ của con người
Khai thác khoáng sản, thủy điện, làm đường giao thơng...
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi (4 vùng)
Đặc điểm
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Giới hạn

phía tả ngạn sơng Hồng

Nằm giữa sơng Hồng và sơng Cả.

đồi núi thấp chiếm ưu thế

Địa hình cao và đồ sộ nhất nước ta,
dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang
3143m)

hướng vịng cung

TB - ĐN.

Độ cao
Hướng núi
Hướng
nghiêng

Hình thái


Đặc điểm

cao ở Tây Bắc và thấp dần phía - Hướng nghiêng: TB - ĐN.
Đông Nam
- Gồm 4 cánh cung lớn mở Gồm 3 dải:
rộng về phía bắc và đơng chụm
+ phía đơng là núi cao Hoàng Liên
lại ở Tam Đảo.
Sơn
- núi cao ở phía bắc (thượng
+ phía tây là các dãy núi trung bình
nguồn sơng Chảy, biên giới
dọc biên giới Việt -Lào
Việt – Trung)
+ ở giữa là các sơn nguyên, cao
- núi thấp 500 – 600m ở vùng
nguyên đá vôi
trung tâm.

Vùng núi Trường Sơn Bắc

Vùng núi Trường Sơn Nam
3|Page


Giới hạn

Từ sơng Cả tới dãy núi Bạch phía nam dãy núi Bạch Mã.
Mã.


Độ cao

Núi thấp và hẹp ngang

Nâng cao và mở rộng

Hướng núi:

TB - ĐN

Vòng cung

Hướng
nghiêng

TB - ĐN

Cao ở phía Đơng, thấp ở phía Tây.

- Các dãy núi song song, so le - Gồm các khối núi cổ và cao
nhau
ngun
- cao ở hai đầu, thấp ở giữa.

Hình thái

- Có sự bất đối xứng giữa 2 sườn
Đơng – Tây

+ phía bắc núi cao vùng Nghệ

An, phía nam núi cao Thừa + phía đơng là các khối núi
Thiên Huế
Kontum, khối núi cực Nam trung
bộ: cao > 2000m
+ giữa là vùng núi đá vơi thấp
(Quảng Bình, Quảng Trị)
+ phía tây là các cao nguyên ba
dan: bề mặt bằng phẳng, độ cao
xếp tầng 500 - 800 - 1000m.

* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du
- Nằm chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng.
- Bán bình nguyên: thể hiện rõ ở vùng Đơng Nam Bộ. Hình thành từ bậc thềm phù
sa cổ cao 100m hoặc bề mặt phủ badan cao 200m.
- Đồi trung du: rộng nhất ở rìa phía Bắc, phía Tây ĐBSH và thu hẹp rìa đồng bằng
ven biển miền Trung. Phần lớn hình thành từ bậc thềm phù sa cổ nhưng bị chia cắt
do tác động của dòng chảy.
b. Khu vực đồng bằng
* Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long.
- Giống nhau:
+ Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông,
thềm lục địa mở rộng.
+ Đất màu mỡ, thuận lợi để phát triển nơng nghiệp.
+ Bề mặt bị chia cắt và có các ô trũng ngập nước.
- Khác nhau:
Đặc điểm
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
4|Page



Ngun
- Do phù sa sơng Hồng và sơng
nhân hình Thái Bình bồi tụ.
thành
- Được con người khai phá từ lâu và
làm biến đổi mạnh.

- Do phù sa sông Tiền và sơng
Hậu bồi đắp.

Diện tích

15.000 km²

>40.000 km²

Địa hình

- Độ cao: 0 – 50m
- Cao ở rìa phía Tây – TB, thấp dần về - Thấp và khá bằng phẳng hơn phía biển
Cao trung bình 2 - 3m.
- Bị chia cắt thành nhiều ơ

Hệ thống đê
- Có hệ thống đê ngăn lũ
/ kênh rạch

- Có hệ thống sơng ngịi, kênh

rạch chằng chịt

Tác
của
triều

- Chịu tác động mạnh của thủy
triều

động
thủy - Ít chịu tác động của thủy triều.

Sự bồi đắp - Vùng ngoài đê được bồi tụ thường
phù sa
xuyên.

- Được bồi đắp phù sa hằng năm,
đất màu mỡ.

- Vùng trong đê không được bồi phù
- Diện tích đất mặn, đất phèn
sa hằng năm, tạo thành các bậc ruộng
lớn.
cao bạc màu và các ô trũng ngập nước
* Đồng bằng ven biển (Miền Trung):
- Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp, ngoài ra phù sa của 1 số sơng lớn.
- Diện tích 15.000 km². Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ do núi lan
ra sát biển.
- 1 số đồng bằng lớn ở hạ lưu các sơng lớn: Đồng bằng Thanh Hố, Nghệ An, Quảng
Nam, Tuy Hoà,...

- Đồng bằng gồm 3 dải: ngoài cùng là cồn cát, đầm phá; vũng trũng thấp; đồng bằng.
- Đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sơng. Thích hợp trồng cây cơng nghiệp hằng năm:
lạc, mía,...

THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN.
1. Khái quát về biển Đông:
5|Page


- Biển rộng lớn, diện tích khoảng 3,447 triệu km2, thứ 2 ở Thái Bình Dương
- Là biển tương đối kín: phía đơng và đơng nam được bao bọc bởi các vịng cung
đảo; phía bắc và tây là lục địa
- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính khép kín được thể hiện qua các yếu tố hải văn
và sinh vật biển.
+ Nhiệt độ cao: 23oC, thay đổi theo mùa
+ Độ mặn trung bình: 30 - 33%o, thay đổi theo mùa mưa – khơ
+ Sóng biển mạnh nhất vào mùa gió Đơng Bắc;
+ Thủy triều biến động theo mùa; thủy triều lên cao nhất ở ĐBSCL và ĐBSH
+ Hải lưu khép kín và thay đổi hướng theo mùa
2. Ảnh hưởng của Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam:
a. Khí hậu:
- Là biển lớn, nóng ẩm quanh năm, thay đổi theo mùa.
Nhờ biển Đơng:
+ Khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hịa
+ Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của khơng khí trên 80%.
+ Giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết: bớt lạnh khơ vào mùa đơng, nóng
bức vào mùa hạ.
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển:
- Địa hình ven biển đa dạng

+ vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn
+ các tam giác châu với bãi triều rộng
+ cồn cát, đầm phá, vịnh nước sâu
+ nhiều đảo, quần đảo, các rạn san hô
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có:
+ hệ sinh thái rừng ngập mặn: diện tích rộng; đa dạng thành phần loài; năng
suất sinh học cao; tập trung chủ yếu ở Nam Bộ.
+ hệ sinh thái đất mặn, đất phèn
+ rừng trên các đảo
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài ngun khống sản:
+ Dầu khí: trữ lượng lớn và giá trị nhất; tập trung trong 5 bể trầm tích; 2 bể
trữ lượng lớn và khả năng khai thác lớn nhất: Nam Côn Sơn và Cửu Long
+ Mỏ sa khống: các bãi cát ven biển, ti tan có trữ lượng lớn.
+ Vùng ven biển thuận lợi cho nghề làm muối: đặc biệt ở DH NTB do có
nhiệt độ cao, nóng quanh năm, ít sơng lớn đổ ra biển.
- Tài nguyên hải sản:
6|Page


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×