Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Biện pháp nâng cao chất lượng học tập phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 thông trò chơi học tập (bộ sách cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG THCS ….

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP PHÂN MÔN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG TRỊ CHƠI HỌC
TẬP”
(Bộ sách CÁNH DIỀU)

Tác giả:
Trình độ chun mơn:
Chức vụ:
Đơn vị công tác:

Năm học 2022-2023
1


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 2
B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 3
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 3
2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 3
2.1.Thực trạng: .............................................................................................. 3
2.2. Kết quả của thực trạng: .......................................................................... 4
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại: ............................................................ 5
3. Giải pháp thực hiện ....................................................................................... 5


3.1 Trò chơi “ Phân biệt nhanh” .................................................................. 5
3.2 Trò chơi “Đốn từ” ................................................................................ 6
3.3 Trị chơi “Xếp trật tự” ............................................................................ 7
3.4 Trò chơi “Mở rộng từ ngữ” .................................................................... 8
3.5 Trò chơi “Hái hoa đố chữ” .................................................................... 9
3.6 Trò chơi “Rung chng vàng” ............................................................. 11
3.7 Trị chơi “Du lịch trên bản đồ ” ........................................................... 11
3.8 Trị chơi “Tìm từ tiếp sức” ................................................................... 12
3.9 Trị chơi “Ơ chữ” ................................................................................. 13
3.10 Trị chơi “Xem ai nhớ nhất” .............................................................. 14
4. Hiệu quả của sáng kiến ............................................................................... 16
C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 18
1. Kết luận ....................................................................................................... 18
2. Bài học kinh nghiệm ................................................................................... 18

2


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng,
phân mơn Luyện từ và câu trong bộ sách Cánh diều nói riêng chiếm một vị trí
quan trọng, một trong những nhiệm vụ đó là làm giàu vốn từ cho học sinh và trang
bị cho các em một số kiến thức về từ, câu. Từ và câu có vai trị đặc biệt quan trọng
trong hệ thống ngơn ngữ.
Việc nghiên cứu, tìm tịi để dạy tốt phân mơn Luyện từ và câu là việc làm
không thể thiếu được đối với mỗi giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng học
tập cho học sinh. Khi dạy học cần giúp cho các em có lịng say mê, hứng thú học
mơn Tiếng Việt nhằm tiếp thu bài vận dụng vào thực tế một cách dễ dàng. Chính
vì vậy, người giáo viên hiện nay phải khơng ngừng tìm tịi học hỏi tích luỹ những

phương pháp có thể áp dụng một cách thuận tiện nhất, dễ hiểu, dễ làm mang lại
hiệu quả cao trong dạy học. Đây cũng là một trong những yêu cầu đổi mới giáo
dục quan trọng mà Bộ GD&ĐT đã đề cập dự thảo GDPT 2018.
Trong quá trình giảng dạy, tơi thấy việc tổ chức các hình thức trị chơi trong
dạy học phân môn Luyện từ và câu này là rất cần thiết. Đối với học sinh Tiểu học
“Học mà chơi - chơi mà học” là một trong những hình thức tổ chức trị chơi giúp
cho học sinh tích cực tham gia vào hoạt động thực hành rèn luyện kỹ năng, đồng
thời tiếp thu kiến thức một cách tự giác và hứng thú, kích thích sự tìm tịi, khám
phá ham hiểu biết, tạo cơ hội để các em tự thể hiện mình. Trị chơi học tập cịn
giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình đồn kết, thân ái,
lòng trung thực, tinh thần trách nhiệm cộng đồng . Thơng qua trị chơi học tập ở
phân mơn Luyện từ và câu học sinh được phát triển cả về trí tuệ, thế lực, nhân
cách, giúp cho việc học tập nhẹ nhàng hơn. Đồng thời đáp ứng được hai nhu cầu
đó là “nhu cầu vui chơi và nhu cầu học tập”, đây là một hình thức đang được xã
hội quan tâm. Vì học sinh Tiểu học là “Tiềm năng phát triển” nên người giáo viên
phải biết sáng tạo, sử dụng hài hoà các phương pháp khác nhau để giúp học sinh
lĩnh hội kiến thức và vận dụng vào thực tế, tức là phát triển ở học sinh khả năng
giải quyết những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Mục tiêu của phân môn Luyện từ và
1


câu là rèn luyện và phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua
việc phát triển vốn từ, rèn luyện kĩ năng dùng từ chính xác, rèn luyện kỹ năng tạo
lập từ và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
Từ những lý do trên, cộng với kinh nghiệm trong giảng dạy, tôi đã thường
xuyên áp dụng trò chơi học tập vào các tiết học Luyện từ và câu. Tơi thấy những
trị chơi ấy thực sự có hiệu quả cao trong giờ học, lại dễ tổ chức, dễ thực hiện, tiết
học lại sôi nổi gây hứng thú cho học sinh mà đạt hiệu quả cao. Vì thế cho nên tơi
đã chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng học tập phân môn Luyện từ
và câu cho học sinh lớp 4 thơng trị chơi học tập (Bộ sách Cánh Diều)”

2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung chương trình phân mơn luyện từ và câu để nắm vững
nội dung chương trình.
- Hệ thống thành các dạng bài, từ đó lựa chọn một số trò chơi phù hợp vào
giảng dạy, nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng học tập
phân mơn Luyện từ và câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung từ đó giúp học
sinh có khả năng sử dụng Tiếng Việt như một công cụ giao tiếp, học tập.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung chương trình sách Cánh diều, tài liệu về các trị chơi,
cách vận dụng các trò chơi trong dạy học luyện từ và câu lớp 4.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 4 trường Tiểu học ….

2


túng khi đặt câu có từ cho sẵn, có khi đưa từ vào câu cịn chưa hợp lý. Chính vì
thế mà trong lần khảo sát đầu năm chất lượng chưa cao.
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại:
* Về phía giáo viên:
- Trong dạy học giáo viên còn áp dụng các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học cịn cứng nhắc, rập khn. Việc áp dụng các trị chơi trong dạy học chưa
phong phú, chưa đem lại hiệu quả.
- Thái độ của cơ đối với trị khi tìm từ và sử dụng từ chưa được thân mật.
* Về phía học sinh:
- Học sinh tiểu học còn nhiều hạn chế trong nhận thức; tri giác của các em
gắn liền với hành động trên đồ vật cụ thể sinh động các em hay chú ý đến cái mới
lạ, cái hấp dẫn, cái đập vào mắt hơn là câu chữ trừu tượng.
- Một số học sinh cịn nhút nhát khơng dám đưa từ, câu mình tìm, đặt được
vì sợ sai mặc dù mình tìm đúng.

- Học sinh Tiểu học nhanh nhớ nhưng cũng nhanh qn.
- Mơi trường giao tiếp chưa mở rộng, cịn trong phạm vi là lớp học và gia
đình nên khả năng giao tiếp còn nhiều hạn chế.
3. Giải pháp thực hiện
Ở bậc Tiểu học, sử dụng trò chơi học tập là phương pháp dạy học tích cực.
Từ đó làm thay đổi khơng khí trong lớp học, tạo sự thi đua sôi nổi, hào hứng của
các đội chơi và sự cổ vũ nhiệt tình của các bạn trong lớp. Nhờ có trò chơi học tập,
học sinh hứng thú hơn với việc học từ ngữ trong các bài tập mở rộng vốn từ, làm
giảm bớt sự khô khan của bài học, học sinh tiếp thu từ và nghĩa của từ nhanh,
phân loại, quản lý vốn từ đúng, sử dụng từ chính xác, linh hoạt, hợp lý. Trong q
trình giảng dạy tơi thường sử dụng trò chơi như sau:
3.1 Trò chơi “ Phân biệt nhanh”
* Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng phân biệt các kiểu từ trong Tiếng
Việt, rèn tính nhanh nhẹn chính xác.
* Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn một số từ ghép, từ láy; giấy bìa có ghi sẵn kí
hiệu L-G
5


* Thời gian : 3 phút
* Luật chơi – Cách chơi: Tổ chức chơi theo đội, chia lớp thành 3 đội, mỗi đội
có số em tham gia bằng số từ mà giáo viên đưa ra để phân biệt.Giáo viên cho các
em từng đội nhận giấy bìa, trong thời gian 3 phút các em đính kí hiệu đúng vào
kiểu từ ở bảng phụ. Hết thời gian đội nào phân biệt đúng nhất, nhanh nhất thì đội
đó thắng
* Ví dụ: Khi dạy bài “Danh từ chung, danh từ riêng” (trang 25, tiếng Việt
4, tập 1, bộ sách Cánh diều), giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ 5 từ. Mỗi đội có 5 em
tham gia và phân biệt là:
1. Học sinh ( danh từ chung)
2. Phiêng Quảng ( danh từ riêng )

3. Đồng ruộng ( danh từ chung )
4. Hà Giang ( danh từ riêng )
5. Ba mẹ ( danh từ chung)

3.2 Trò chơi “Đoán từ”
* Mục tiêu: Giúp học sinh đoán được động từ mà bạn mình thể hiện bằng cử
chỉ động tác không lời, giúp học sinh mạnh dạn tự tin, khắc sâu kiến thức bài học .
*Chuẩn bị: giáo viên lập sẵn một số phiếu mỗi phiếu ghi một động từ.
*Thời gian: 3 đến 4 phút
*Luật chơi - Cách chơi: Chơi theo nhóm, mỗi tổ học tập là một nhóm. Giáo
viên cho mỗi nhóm cử một bạn lên rút phiếu và thể hiện bằng động tác không lời
6


cho nhóm mình đốn đúng động từ. Trong thời gian 15 giây mà nhóm mình khơng
đốn đúng thì giành quyền đốn từ cho nhóm bạn. Sau trị chơi nhóm nào đốn
đúng nhiều hơn thì nhóm đó thắng.
* Ví dụ: Khi dạy bài “Động từ” (trang 75, tiếng Việt 4, tập 1, bộ sách Cánh
diều)

Giáo viên ghi vào phiếu một số từ sau: ngủ, ăn, đi, chạy, phát biểu, tập thể
dục, tát nước,...
3.3 Trò chơi “Xếp trật tự”
* Mục tiêu: Trò chơi giúp học sinh củng cố việc sắp xếp từ thành một câu tục
ngữ thành ngữ đúng. Rèn cho học sinh có trí nhớ chính xác tính nhanh nhẹn.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số phiếu bằng số từ cần sắp xếp thành câu.
* Luật chơi- Cách chơi: Chơi theo nhóm, mỗi nhóm có số em tham gia bằng
số từ cần sắp xếp. Khi có lệnh của giáo viên các em nhận phiếu và xếp trật tự các
từ sao cho hoàn thành một câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm của bài học.
Kết thúc, nhóm nào xếp chính xác và nhanh nhất thì nhóm đó thắng.

* Ví dụ: Khi dạy bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. (trang 29, tiếng Việt 4,
tập 2, bộ sách Cánh diều)

7


Thêm huyền làm thứ đựng bài kiểm tra
Thay sắc thì thật là nguy
Bài làm chẳng được mong gì điểm cao”
( Chữ bi)
3.6 Trị chơi “Rung chng vàng”
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức về ba loại câu kể đã học, nhận diện câu kể
chính xác, rèn cho học sinh nhanh nhẹn.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 9 phiếu có ghi 9 câu kể, học sinh chuẩn bị
bảng con.
* Thời gian: 4 phút
* Luật chơi - Cách chơi: Tất cả các học sinh đều tham gia trò chơi. Mỗi lượt
chơi, giáo viên đính ở bảng một phiếu các em nhận diện câu chủ đề của đoạn văn
(trang 105, tiếng Việt 4, tập 1, bộ sách Cánh diều) và ghi vào bảng con loại câu
kể: Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì?; đúng với loại câu mà giáo viên đưa ra. Học
sinh nào ghi sai thì loại ra khỏi cuộc chơi. Ai ở lại cuối cùng thì người đó thắng.

* Ví dụ: Giáo viên ghi các phiếu:
Phiếu 1: Đàn ngựa lao nhanh về phía trước. (Ai làm gì?)
Phiếu 2: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. (Ai thế nào?)
Phiếu 3: Trẻ em là tương lai của đất nước. (Ai là gì?)
3.7 Trị chơi “Du lịch trên bản đồ ”
11



* Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam,
học sinh tái hiện kiến thức địa lí, viết đúng chính tả, rèn tính nhanh nhẹn, chuẩn
xác
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 3 bảng nhóm có vẽ bản đồ câm, bút lơng
* Thời gian: 4 phút
* Luật chơi – Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội gồm 6 em, giáo viên
yêu cầu học sinh lượt 1, hai em ghi lại tên các tỉnh, thành phố ở miền Bắc; lượt
2, hai em ghi lại tên các tỉnh thành phố ở miền Trung; lượt 3, hai em ghi lại tên
các tỉnh, thành phố ở miền Nam.Kết thúc cuộc chơi đội nào tìm đúng và nhanh
nhất thì đội đó thắng.
* Ví dụ: Khi dạy xong bài: “Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức”
(trang 112, tiếng Việt 4, tập 1, bộ sách Cánh diều). Học sinh sẽ ghi được kết
quả sau:
Lượt 1: Tên các tỉnh, thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Phú Thọ, Bắc Giang...
Lượt 2: Tên các tỉnh, thành phố ở miền Trung: Huế,Đà Nẵng,Quảng Nam...
Lượt 3: Tên các tỉnh, thành phố ở miền Nam: Bạc Liêu, Cần Thơ,Cà Mau...
3.8 Trị chơi “Tìm từ tiếp sức”
* Mục tiêu : Giúp các em tìm từ cùng nghĩa với một từ cho sẵn. Giúp học
sinh mở rộng vốn từ, rèn tính nhanh nhẹn, chính xác.
* Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị phấn
* Thời gian : 3 phút
* Luật chơi – Cách chơi: Chơi theo đội, mỗi tổ học tập là một đội, tất cả các
em đều tham gia trò chơi. Giáo viên cho các em xếp thành các hàng dọc trước
bảng lớp đúng với cột được phân chia trên bảng khi có lệnh của giáo viên, học
sinh tiếp sức nhau ghi các từ cùng nghĩa với từ cho sẵn. Sau thời gian 3 phút đội
nào ghi được nhiều từ và đúng thì đội đó thắng .
* Ví dụ: Khi dạy bài Mở rộng vốn từ: Ý chí (trang 82, tiếng Việt 4, tập 2,
bộ sách Cánh diều)

12





×