Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Thiết kế và sử dụng một số truyện tranh trong dạy học chủ đề con người và sức khỏe môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.4 MB, 99 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

QUÁCH THU UYÊN

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TRUYỆN TRANH TRONG
DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ” –
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
(Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học)

Hà Nội, tháng 5 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TRUYỆN TRANH
TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ”
– MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bình
Họ và tên: Quách Thu Uyên
Lớp: GDTH D2019D
Mã sinh viên: 219202330



Hà Nội, tháng 5 năm 2023


Lời cảm ơn
Để hồn thành bài khố luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm, các
thầy cô giáo trong tổ Khoa học - Xã hội ngành Giáo dục Tiểu học đã trực tiếp chỉ đạo
và tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu và tìm kiếm các thơng tin q giá. Từ đó,
tơi đã tiếp cận và tích lũy được những kinh nghiệm quý giá cho bản thân thông qua
đề tài:Thiết kế và sử dụng một số truyện tranh trong dạy học chủ đề “Con người và
sức khỏe” – môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 theo định hướng phát triển năng lực của
học sinh.
Trong q trình hồn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tơi
cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các giảng viên bộ mơn, gia đình và
bạn bè.
Hơn hết tơi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn – cơ Nguyễn Thị Bình,
người trực tiếp hướng dẫn, động viên tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm và một số hạn chế về kiến thức, nên trong bài khố
luận tốt nghiệp này sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong sẽ nhận được
những đóng góp ý kiến từ phía nhà trường và các thầy cơ để khố luận tốt nghiệp
được hồn thiện hơn.
Lời cuối cùng, tơi xin kính chúc Quý Ban giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm
khoa Sư phạm và các thầy cô trong ngành Giáo dục Tiểu học luôn mạnh khoẻ và
hạnh phúc.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2023
Sinh viên


Quách Thu Uyên

1


Lời cam đoan
Tơi xin cam đoan rằng khố luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu của bản
thân và có sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn là ThS - Nguyễn Thị Bình. Nội dung
và kết quả trong đây đều là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ
cơng trình nghiên cứu nào trước đây. Những tài liệu tham khảo sử dụng trong
khoá luận đã được trích dẫn và nêu rõ nguồn trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu có phát hiện bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và mọi
kỷ luật của Hội đồng đề ra.
Tác giả khoá luận

Quách Thu Uyên

2


MỤC LỤC
Lời cảm ơn .................................................................................................................................... 1
Lời cam đoan ................................................................................................................................ 2
DANH MỤC CÁC CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT ............................................................................ 5
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG TRONG KHOÁ LUẬN ......................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 8
1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 8


2.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................... 9

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 10

4.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 10

5.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 10

6.

Giả thuyết khoa học ......................................................................................................... 10

7.

Các phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 10

8.

Những đóng góp mới của khoá luận .............................................................................. 11

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................ 12

1.1.

Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................................................... 12
Một số vấn đề chung về dạy học phát triển năng lực ............................................. 12

1.1.1.
1.1.1.1.

Khái niệm.......................................................................................................... 12

1.1.1.2.
Định hướng đổi mới các phương pháp dạy học và tăng cường sử dụng
PTDH hợp lý trong môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học. ......................................................... 14
1.1.2.

Tình hình chung về vận dụng CNTT trong thiết kế PTDH ................................... 16

1.1.3.

Giới thiệu phần mềm Canva và phần mềm Bitmoji ................................................ 17

1.1.4.

Cơ sở đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em lứa tuổi đầu Tiểu học ............................... 19

1.1.4.1.

Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em lứa tuổi đầu Tiểu học ................................. 19

1.1.4.2.

Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ giai đoạn đầu Tiểu học phù hợp với dạy học
bằng tranh ảnh………………………………………………………………………………….21
1.2.
1.2.1.

Cơ sở thực tiễn ................................................................................................................. 22
Khái quát chủ đề “Con người và sức khoẻ” ở môn TN-XH lớp 2 ......................... 22

1.2.2.
Thực tế việc thiết kế và sử dụng truyện tranh trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội lớp 2…………………………………………………………………………………………23
1.3.

Tiểu kết chương 1 ............................................................................................................ 24

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH TRONG VIỆC DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ” MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 .......... 25
2.1.

Một số vấn đề chung về truyện tranh ...................................................................... 25

2.1.1. Khái niệm truyện tranh ..................................................................................................... 25

3


2.1.2. Truyện tranh về TN-XH .................................................................................................... 25
2.1.3. Vai trò của việc sử dụng truyện tranh trong dạy học ...................................................... 26
2.2. Nội dung chi tiết của chủ đề “Con người và sức khỏe” và nội dung có thể đưa vào
truyện tranh khoa học trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 ................................................. 28

2.3.

Nguyên tắc thiết kế truyện tranh trong dạy học ở môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 .... 30

2.4. Quy trình thiết kế truyện tranh trong dạy học chủ đề Con người và sức khoẻ ở môn
Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bằng phần mềm Canva và Bitmoji ................................................ 31
2.5.
2.5.1.

Giới thiệu một số truyện tranh đã thiết kế .................................................................... 38
Hệ thống các sản phẩm ............................................................................................ 38

2.5.2. Thực tế các sản phẩm ....................................................................................................... 39
2.6.

Nguyên tắc sử dụng truyện tranh trong dạy học mơn TN-XH .................................... 54

2.7.

Quy trình sử dụng truyện tranh trong dạy học môn TN-XH ...................................... 55

2.8. Thiết kế một số kế hoạch dạy học có sử dụng truyện tranh trong việc dạy học chủ đề
“Con người và Sức khoẻ” môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 ...................................................... 55
2.9.

Tiểu kết chương 2 ............................................................................................................ 79

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................................ 80
3.1.


Đối tượng thực nghiệm .................................................................................................... 80

3.2.

Mục đích thực nghiệm ..................................................................................................... 80

3.3.

Nội dung thực nghiệm ..................................................................................................... 80

3.4.

Nhiệm vụ thực nghiệm .................................................................................................... 80

3.5.

Thời gian và tiến trình thực nghiệm .............................................................................. 80

3.5.1. Thời gian thực nghiệm ..................................................................................................... 80
3.5.2. Địa điểm thực nghiệm ...................................................................................................... 81
3.5.3. Giáo án thực nghiệm ........................................................................................................ 81
3.6.

Kết quả thực nghiệm ....................................................................................................... 81

3.7.

Kết luận ............................................................................................................................ 83

3.8.


Tiểu kết chương 3 ............................................................................................................ 84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 85
1.

Kết luận ............................................................................................................................ 85

2.

Kiến nghị .......................................................................................................................... 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 87
PHỤ LỤC.................................................................................................................................... 89

4


DANH MỤC CÁC CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT

Số thứ tự

Ký hiệu, chữ viết tắt

Được hiểu là

1

CNTT


công nghệ thông tin

2

GV

giáo viên

3

HS

học sinh

4

PPDH

phương pháp dạy học

5

PTDH

phương tiện dạy học

6

KTDH


kỹ thuật dạy học

7

TN - XH

Tự nhiên và Xã hội

8

GD&ĐT

Giáo dục và Đào Tạo

9

SGK

sách giáo khoa

5


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG TRONG KHỐ LUẬN
Số

Hình

Trang


thứ
tự
1

Hình 1: Giao diện của phần mềm Canva

17

2

Hình 2: Giao diện của phần mềm Bitmoji

18

3

Hình 3: Lên kế hoạch và xây dựng kịch bản ra Word

32

4

Hình 4: Minh hoạ cách đăng nhập cho Canva

32

5

Hình 5: Minh hoạ cách đăng nhập cho Bitmoji


33

6

Hình 6: Giao diện của Canva sau khi đăng nhập

33

7

Hình 7: Các thao tác tạo khung và nền cho truyện tranh trên Canva

34

8

Hình 8: Các thao tác tạo nhân vật trên Bitmoji

35

9

Hình 9: Các thao tác xếp hình ảnh nhân vật và nội dung thoại trên

36

Canva

10


Hình 10: Sản phẩm hồn chỉnh

37

11

Hình 11: Kết quả thực nghiệm của hai lớp đối chứng và thực

82

nghiệm tại trường Tiểu học Khương Thượng

6


Số

Bảng

Trang

thứ
tự

1

Bảng 1: Nội dung chi tiết của chủ đề “Con người và sức khỏe” và

28


nội dung có thể đưa vào truyện tranh khoa học trong môn TN-XH
lớp 2
2

Bảng 2: Hệ thống các sản phẩm

38

3

Bảng 3: Thang điểm đánh giá

81

4

Bảng 4: Kết quả chấm bài của lớp đối chứng và lớp thực

82

nghiệm tại trường Tiểu học Khương Thượng

7


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trước sự thay đổi nhanh chóng của xã hội và yêu cầu đổi mới giáo dục,
địi hỏi người thầy phải ln có tinh thần sáng tạo, tích cực tìm hiểu và thay đổi về

PPDH, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện về phẩm chất đặc biệt là nâng cao
năng lực cho học sinh. Việc đổi mới PPDH đòi hỏi những điều kiện nhất định về
PTDH, cách tổ chức và quản lý tiết học… Do đó, tùy theo nội dung mơn học và tình
hình thực tế của từng bộ mơn, từng trường, các thầy, cô giáo cần áp dụng những
PPDH khác nhau nhằm phát huy tính nhiệt tình, chủ động, sáng tạo của HS.
Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn
bản, tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp
dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,
ghi nhớ máy móc.
Để thực hiện các mục tiêu về đổi mới trên, mỗi GV cần có nhận thức đúng về bản
chất của việc đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực của người học. Cụ
thể như đã nói ở trên: “Việc đổi mới PPDH đòi hỏi những điều kiện nhất định về
phương tiện dạy học”. Các PPDH tích cực được thực hiện hiệu quả khi có sự tham
gia của những phương tiện dạy học phù hợp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những
phương tiện dạy học ở các bộ mơn trong trường Tiểu học nói chung và mơn TN-XH
nói riêng vẫn cịn mang nặng tính chất thơng báo, tái hiện một cách mờ nhạt, thiếu
hấp dẫn đối với học sinh. Do đó mà HS ít được tạo điều kiện tự tìm hiểu, nhận thức
cũng như được phát triển sâu các năng lực cần thiết.
Môn TN-XH và chủ đề “Con người và sức khoẻ” có vai trị đặc biệt quan trọng
trong chương trình giáo dục lớp 1,2,3.

8


Đặc biệt, chủ đề “Con người và sức khoẻ” trong môn TN-XH lớp 2 đề cập đến ba
cơ quan bên trong cơ thể quen thuộc nhất với con người bao gồm: cơ quan vận
động, cơ quan hô hấp, cơ quan bài tiết. Tại chủ đề này học sinh sẽ được làm quen
với cấu tạo đơn giản, những chức năng chính của các hệ cơ quan. Qua đó HS sẽ vận
dụng kiến thức để tìm hiểu những cách chăm sóc và bảo vệ đơn giản, dễ thực hiện

trong cuộc sống hàng ngày nhằm giúp các cơ quan đó khoẻ mạnh, hoạt động tốt.
Hiện tại những nội dung của chủ đề “Con người và sức khoẻ” môn TX-XH lớp 2
thường được GV dạy với phương pháp truyền thống là quan sát tranh trong SGK
hoặc một số GV khác thì sẽ sử dụng tranh ảnh, video. Ưu điểm của việc sử dụng các
PTDH trên là sự tiện lợi trong việc áp dụng đưa vào bài giảng. Nhưng nhược điểm
là làm mất đi sự sáng tạo của GV trong việc dạy học đồng thời cũng không tạo được
sự thu hút, hấp dẫn học sinh với bài học. Bên cạnh đó nguồn tranh ảnh hay những
video minh hoạ gần gũi với lứa tuổi học sinh lớp 2 khơng có nhiều để các GV sưu
tầm, khai thác và sử dụng.
Xuất phát từ những lý do vô cùng quan trọng và thực tế trên, bản thân em với mong
muốn nâng cao chất lượng dạy học môn TN-XH ở Tiểu học, nên em đã lựa chọn đề
tài nghiên cứu:
Thiết kế và sử dụng một số truyện tranh trong dạy học chủ đề “Con người và
sức khỏe” – môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 theo định hướng phát triển năng lực
của học sinh
2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Thiết kế và sử dụng được một số truyện tranh nhằm ứng dụng trong các bài
học thuộc nội dung của chủ đề “Con người và sức khoẻ” trong chương trình
TN-XH lớp 2.

-

Sử dụng được bộ sản phẩm truyện tranh trong thiết kế các hoạt động dạy học
chủ đề “Con người và sức khoẻ” trong chương trình TN-XH lớp 2 theo định
hướng phát triển năng lực để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, qua

9



đó góp phần nâng cao chất lượng học tập chương trình TN-XH lớp 2 ở học
sinh Tiểu học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Tìm hiểu nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề “Con người và sức khoẻ”
môn TN-XH lớp 2.

-

Nghiên cứu cơ sở lí luận về định hướng đổi mới PPDH và PTDH.

-

Điều tra thực tế thiết kế và sử dụng truyện tranh trong chương trình TN-XH
lớp 2.

-

Thiết kế bộ sản phẩm truyện tranh về chủ đề “Con người và sức khoẻ” trong
chương trình TN-XH lớp 2.

-

Sử dụng các truyện tranh đã được xây dựng trong một số kế hoạch dạy học
về chủ đề “Con người và sức khoẻ” trong chương trình TN-XH lớp 2.

4. Đối tượng nghiên cứu
-


Chủ đề “Con người và sức khoẻ” môn TN-XH lớp 2.

5. Phạm vi nghiên cứu
-

Nội dung chủ đề “Con người và sức khoẻ” môn TN-XH lớp 2.

-

Phần mềm đồ hoạ Canva.

-

Phần mềm tạo nhân vật Bitmoji.

6. Giả thuyết khoa học
-

Thiết kế và sử dụng truyện tranh ở môn TN-XH lớp 2 chủ đề con người và
sức khoẻ sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh hứng thú
với mơn học từ đó tích cực xây dựng bài học hơn.

7. Các phương pháp nghiên cứu
7.1.
-

Phương pháp thu thập tài liệu

Thơng qua giáo trình, sách, báo, các nguồn thơng tin trên mạng internet tôi

đã tiến hành thu thập và nghiên cứu, phân tích để thu được những thơng tin
liên quan cho đề tài này.

10


7.2.
-

Phương pháp quan sát

Dự giờ môn TN-XH để quan sát hoạt động dạy và học của GV, HS để có
những thơng tin cần thiết.

7.3.
-

Phương pháp điều tra

Điều tra về tình hình sử dụng phần mềm Canva và Bitmoji trong dạy học
mơn TN–XH ở Tiểu học, khảo sát thực tế tình hình hiện tại ở trường Tiểu
học.

7.4.
-

Phương pháp trị chuyện, phỏng vấn GV và HS

Thực hiện trao đổi và phỏng vấn một số GV và HS về các vấn đề liên quan
đến đề tài nghiên cứu.


7.5.
-

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Soạn giáo án và thực nghiệm dạy với HS lớp 2.

8. Những đóng góp mới của khố luận
-

Nêu lên được một số nguyên tắc, cách thiết kế truyện tranh chi tiết và việc
sử dụng truyện tranh trong việc dạy học chủ đề “Con người và sức khoẻ”
môn TN-XH lớp 2.

-

Đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng truyện tranh trong quy trình giảng
dạy một số bài học thuộc chủ đề “Con người và sức khỏe” trong chương
trình TN-XH lớp 2.

11


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1.

Cơ sở lý luận của đề tài


1.1.1. Một số vấn đề chung về dạy học phát triển năng lực
1.1.1.1.

Khái niệm

Khái niệm năng lực
Theo từ điển năng lực của Đại học Harvard, năng lực là những thứ mà một người
phải chứng minh có hiệu quả trong (việc làm, vai trị, chức năng, cơng việc và
nhiệm vụ.)
Theo từ điển tâm lý học, năng lực là tập hợp các tính chất hay phẩm chất của tâm lý
cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong tạo thuận lợi cho việc thực hiện tốt một
dạng hoạt động nhất định.
Có rất nhiều cách định nghĩa về năng lực nhưng ta có thể hiểu chung năng lực là
kiến thức, kỹ năng, thái độ của một người... cũng như những phẩm chất cần thiết để
hoàn thành được nhiệm vụ. Năng lực là một yếu tố giúp con người làm việc tốt hơn
những người khác, đây cũng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá các cá nhân.
Khái niệm phát triển năng lực
Phát triển năng lực là sự phát triển khả năng hoàn thành nhiệm vụ đề ra, là sự phát
triển về nhân cách, trong đó tính chủ động và khả năng giao tiếp của cá nhân có vai
trị quyết định. Học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn
để rèn luyện tính kiên trì. Thơng qua sự huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng và sự
phát triển các thuộc tính cá nhân khác (như hứng thú, niềm tin, ý chí, v.v.), khả
năng của học sinh để thực hiện thành công các hoạt động trong một môi trường cụ
thể, cũng như các khả năng đặc biệt của học sinh.

12


Khái niệm định hướng phát triển năng lực

Định hướng phát triển năng lực là đảm bảo phát triển năng lực của người học
thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kỹ năng cơ bản, hiện đại, thiết
thực; giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng
kiến thức, kỹ năng đã lĩnh hội được trong quá trình học tập. giải quyết các vấn đề
học tập và các vấn đề trong cuộc sống, tích hợp cao ở cấp học dưới và phân hóa
dần ở cấp học trên. Khơi dậy tiềm năng, tính chủ động của mỗi học sinh thơng qua
hình thức tổ chức giáo dục và phương pháp giáo dục. đồng thời có phương pháp
đánh giá thích hợp phù hợp với mục tiêu giáo dục đặt ra. Định hướng nhằm phát
triển tối đa tiềm năng vốn có của từng đối tượng học sinh khác nhau, dựa trên các
đặc điểm tâm - sinh lí, nhu cầu, khả năng, hứng thú và định hướng nghề nghiệp
khác nhau của từng học sinh. Giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp
các kỹ năng, kiến thức... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết một cách
hiệu quả nhất các vấn đề xảy ra trong học tập và đời sống hàng ngày, được thực
hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng sống.
Khái niệm dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Chúng ta đều biết rằng mỗi học sinh là một cá nhân với trình độ, khả năng, nhu cầu,
sở thích và hồn cảnh khác nhau. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực được
áp dụng vào thực tế này để tìm ra những phương pháp phù hợp để phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất của mỗi học sinh, chứ không phải là dạy học lấy kiến
thức làm trung tâm như các mơ hình dạy học truyền thống. Và theo đó, có thể hiểu
dạy học theo định hướng phát triển năng lực là mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu
phát triển tối đa phẩm chất và năng lực của người học thông qua cách thức tổ chức
các hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo của học sinh dưới sự tổ chức, hướng
dẫn và hỗ trợ hợp lý của giáo viên. Trong mô hình này, người học có thể thể hiện sự
tiến bộ bằng cách chứng minh năng lực của mình. Điều đó có nghĩa là người học phải
chứng minh mức độ nắm vững và làm chủ các kiến thức và kỹ năng (được gọi là năng
lực); huy động tổng hợp mọi nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú,

13



niềm tin, ý chí,…) trong một mơn học hay bối cảnh nhất định, theo tốc độ của riêng
mình.
1.1.1.2.

Định hướng đổi mới các phương pháp dạy học và tăng cường sử dụng
PTDH hợp lý trong môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học.

Cải tiến các hình thức và phương pháp dạy học truyền thống
Muốn đổi mới, cải tiến các PPDH và PTDH trong mơn TN-XH nói riêng và các
mơn học khác nói chung. Trước hết, mỗi GV cần nắm vững yêu cầu, cách tiến hành
và sử dụng thạo các KTDH để chuẩn bị một bài giảng trên lớp. Chẳng hạn, trong
một tiết dạy với phương pháp kể chuyện thì GV cần phải nắm được cách tiến hành
phương pháp này, bên cạnh đó sau khi thực hiện phương pháp giáo viên phải sử
dụng thêm một số KTDH cần thiết như kỹ thuật “chia sẻ nhóm đơi” cho HS chia sẻ
lại những gì các con vừa được nghe, kỹ thuật đặt câu hỏi khi đó GV sẽ đưa ra những
câu hỏi có liên quan đến câu chuyện được kể để HS tư duy và trả lời.
Đổi mới PPDH khơng có nghĩa là ta bỏ hẳn phương pháp dạy học truyền thống như
đàm thoại, luyện tập,... mà để nâng cao hiệu quả của phương pháp dạy học mới thì
trước hết GV cần lựa chọn PPDH mới phù hợp với đặc thù của từng môn học, đặc
biệt cần nắm vững, thuần thục các KTDH. Chuẩn bị và thực hiện các bài giảng trên
lớp bằng cách sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn các kỹ thuật như đặt câu hỏi và xử lý
câu trả lời trong hội thoại, hoặc làm mẫu...
Tuy nhiên, nhiều PPDH truyền thống khơng tránh khỏi những hạn chế cịn tồn tại
nên ngồi sử dụng các PPDH truyền thống thì ta cần kết hợp các PPDH mới, nhất là
các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm hướng đến phát huy tính chủ động, sáng
tạo của HS.
Tăng cường sử dụng PTDH hợp lý trong hỗ trợ dạy học trong môn TN-XH
Phương tiện dạy học là những đồng dùng, vật dụng hỗ trợ GV trong q trình giảng
dạy cho HS.

Có thể phân loại các PTDH theo một vài cách khác nhau tùy theo quan điểm sử
dụng. Nếu như dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của phương tiện.
PTDH có thể được phân làm hai phần: phần cứng và phần mềm.Phần cứng có thể

14


là: các máy chiếu (phim, ảnh, xi nê), radio, ti vi, máy dạy học, máy tính điện tử,
máy phát thanh và truyền hình... Phần mềm là những phương tiện như: chương trình
mơn học, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu giáo khoa... Dựa vào mục đích sử dụng
có thể phân loại các phương tiện dạy học thành hai loại: phương tiện dùng trực tiếp
để dạy học và phương tiện dùng để hỗ trợ, điều khiển quá trình dạy học. Phương
tiện dùng trực tiếp để dạy học bao gồm những máy móc, thiết bị và dụng cụ được
GV sử dụng trong giờ dạy để trình bày kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho
HS. Phương tiện hỗ trợ và điều khiển quá trình dạy học là những phương tiện được
sử dụng để tạo ra một môi trường học tập thuận lợi, có hiệu quả và liên tục.
Dựa vào cấu tạo của phương tiện có thể phân các loại phương tiện dạy học thành
hai loại: các phương tiện dạy học truyền thống và các phương tiện nghe nhìn hiện
đại.
PTDH đóng vai trò to lớn trong việc đổi mới PPDH nhằm nâng cao tính trực quan,
thí nghiệm và tính thực tiễn trong việc dạy học. Cụ thể khi sử dụng PTDH sẽ giúp
HS dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn, giúp làm sinh động nội
dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn, nâng cao lòng tin của HS vào
khoa học. PTDH còn giúp cho HS phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là khả
năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận có
độ tin cậy...), giúp GV tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học, giúp GV
điều khiển được hoạt động nhận thức của HS, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
của các em được thuận lợi và có hiệu suất cao.
PTDH có tác dụng làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức của HS, giúp cho HS
thu nhận được kiến thức về đối tượng thực tiễn khách quan. Tuy vậy, nếu không sử

dụng PTDH một cách hợp lý thì hiệu quả sư phạm của phương tiện dạy học khơng
những khơng tăng lên mà cịn làm cho HS khó hiểu, rối loạn, căng thẳng... Do đó
các nhà sư phạm cần sử dụng PTDH đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ. Hiệu quả
của PTDH được nâng cao rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng vào lúc mà nội dung,
phương pháp của bài giảng cần đến nó. Cần đưa phương tiện vào theo trình tự bài
giảng, tránh việc trưng ra hàng loạt phương tiện trên giá, tủ trong một tiết học hoặc

15


biến phòng học thành phòng trưng bày, triển lãm. PTDH phải được đưa ra sử dụng
và cất giấu đúng lúc. Sử dụng PTDH đúng chỗ tức là phải tìm vị trí để giới thiệu,
trình bày phương tiện trên lớp hợp lý nhất, giúp HS có thể đồng thời sử dụng nhiều
giác quan để thiếp thu bài giảng một cách đồng đều ở mọi vị trí trên lớp. Mỗi loại
PTDH có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau. Nếu kéo dài việc trình diễn PTDH
hoặc dùng lặp đi lặp lại một loại phương tiện quá nhiều lần trong một buổi giảng,
hiệu quả của nó sẽ giảm sút. Việc áp dụng có hiệu quả PTDH cũng sẽ cịn tùy thuộc
vào khả năng sáng tạo, kinh nghiệm nghề nghiệp của GV.
1.1.2. Tình hình chung về vận dụng CNTT trong thiết kế PTDH
Sử dụng các PTDH và ứng dụng CNTT vào việc thiết kế đồ dùng dạy học là một
trong những vấn đề đã được nghiên cứu và vận dụng từ trước. Việc này khá thực
tiễn và giúp GV có thêm nhiều cơng cụ giúp việc dạy học trở nên dễ dàng hơn bao
giờ hết bên cạnh đó nó cịn giúp HS có phát huy được tính tích cực và phát triển
năng lực cần có.
Thực tế cho thấy rằng các bài giảng khi sử dụng các PTDH được thiết kế bằng
CNTT sẽ sinh động và hấp dẫn hơn rất nhiều so với bài giảng thông thường. Những
giờ học được áp dụng PTDH mới sẽ tích cực hóa được hoạt động nhận thức của HS,
thu hút được sự chú ý xây dựng bài, dễ dàng lĩnh hội tri thức mới.
Việc vận dụng CNTT trong việc thiết kế PTDH mới trong dạy học tại các nhà
trường phổ thông hiện nay là rất cần thiết và phù hợp với xu thế phát triển của xã

hội. Nhưng để làm được như vậy thì mỗi giáo viên phải cố gắng thay đổi từ khâu
soạn giáo án so loại bỏ đi những phương pháp truyền thống. Đặc biệt họ phải biết
vận dụng CNTT vào việc soạn giáo án và thiết kế bài giảng cho mới mẻ, sáng tạo,
sử dụng được tối đa thiết bị trường học hiện đại có sẵn.

16


1.1.3. Giới thiệu phần mềm Canva và phần mềm Bitmoji
Phần mềm Canva
Canva được ra mắt vào năm 2013, đây một công cụ thiết kế và xuất bản trực tuyến
trên máy tính và điện thoại với nguồn tài nguyên đề đồ hoạ phong phú dành cho
mọi đối tượng từ mới bắt đầu đến chuyên nghiệp.
Tác dụng của Canva là tạo ra sự đơn giản hoá trong việc thiết kế để tất cả mọi người
đều có thể trải nghiệm. Do đó đây có thể nói là một phần mềm tuyệt vời giúp GV có
thể sáng tạo những sản phẩm đẹp mắt khơng chỉ là truyện tranh mà cịn là các hình
ảnh, phiếu bài tập, bài trình chiếu…

Hình 1: Giao diện của phần mềm Canva
Phần mềm Bitmoji
Bitmoji là phần mềm cho phép ta tạo nên những nhân vật hoạt hình người đáng yêu
với những biểu cảm thú vị, sinh động. Ta có thể thoải mái chọn được các kiểu tóc,
màu da,thay đổi các hình dáng khn mặt, thêm trang phục hay giày dép cho nhân
vật, sử dụng những phụ kiện có sẵn. Với GV có thể tự do sáng tạo nhân vật của
mình bằng những cơng cụ mà ứng dụng có sẵn để lồng ghép vào truyện tranh.

17


Hình 2: Giao diện của phần mềm Bitmoji

Những vấn đề khi thiết kế truyện tranh xoay quanh phần mềm Canva và Bitmoji
Vấn đề 1: Tại sao chúng ta không sử dụng một trong hai phần mềm này để thực
hiện làm truyện tranh?
Nói về Canva đây được xem như một phần mềm thần kì trong việc thiết kế, nhưng
Canva chỉ cung cấp sẵn một số mẫu nhân vật và biểu cảm hay cử chỉ, hoạt động với
các nhân vật ở trong Canva cịn chưa đa dạng. Do đó Bitmoji ở đây để cung cấp các
nhân vật được thiết kế sẵn với những biểu cảm đa dạng hơn, chân thật hơn giúp
theo sở thích của để chúng ta có thể lồng ghép vào Canva một cách dễ dàng. Cả 2
phần mềm đều chạy trên trình duyệt web nên việc chuyển qua lại giữa các tab
khơng phải là vấn đề khó khăn với việc thiết kế của chúng ta.
Vấn đề 2: Các phần mềm này có u cầu trả phí khơng?
Đối với Canva để sử dụng các tính năng pro, người dùng sẽ bắt buộc phải chi trả 1
khoản tiền để nhận được các tính năng tương ứng nhưng với GV chúng ta có thể sử
dụng các tài khoản email có đi “.edu” để thực hiện đăng ký Canva giáo dục, khi
đó chúng ta sẽ được sử dụng Canva pro miễn phí lên đến 1 năm hoặc hơn thế nữa.
Với Bitmoji đây là phần mềm hồn tồn miễn phí chỉ cần chúng ta đăng nhập với

18


tài khoản email hoặc facebook… là chúng ta đã có thể sử dụng tất cả các tính năng
của nó.
Vấn đề 3: Có phần mềm làm truyện tranh nào có tất cả chức năng giống như Canva
và Bitmoji không?
Với vấn đề này tất nhiên là có, ta có thể kể đến một số phần mềm như Bitstrips,
Pixton hoặc Comic Page Creator. Thế nhưng điều quan trọng ở đây là Bittrips đã
ngưng hoạt động vào năm 2016, Pixton thì yêu cầu trả phí và khơng có chế độ dùng
thử hoặc chế độ miễn phí trong thời gian dài với tài khoản có đi “edu” tóm lại
phần mềm này u cầu chúng ta phải trả phí để sử dụng khoảng 99 đơ la Mỹ cho 1
năm tương đương gần 2 triệu 500 nghìn đồng, quả thật với mức lương của GV hiện

nay nếu phải bỏ ra một con số lớn như vậy để chi trả phải cho một phần mềm làm
truyện tranh thì chưa hợp lý thay vào đó việc sử dụng Canva kết hợp cùng Bitmoji
vẫn mang đến những tính năng tương tự mà sử dụng lại dễ dàng hơn. Cuối cùng nói
về Comic Page Creator đây là một trong những phần mềm trên điện thoại để thiết
kế truyện tranh nhưng phần mềm này mang rất nhiều nhược điểm là chỉ sử dụng
được trên điện thoại với một chiếc màn hình bé thì GV rất khó có thể sắp xếp nhân
vật vào khung hình của truyện, bên cạnh đó khi xuất file truyện tranh thành ảnh thì
các file ảnh vẫn cịn rất mờ.
1.1.4. Cơ sở đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em lứa tuổi đầu Tiểu học
1.1.4.1.

Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em lứa tuổi đầu Tiểu học

Về thể chất
Trẻ có sự thay đổi căn về đặc điểm giải phẫu, bộ xương vẫn tiếp tục phát triển, đặc
biệt là khối lượng não của trẻ gần bằng người lớn, thuỳ trán phát triển, tạo điều kiện
cho cho sự hình thành những chức năng tâm lý bậc cao.
Về đặc điểm nhận thức:
Tri giác của HS vẫn mang tính khơng chủ định tức là trẻ chỉ biết nhìn mà chưa biết
quan sát (chưa xác định mục đích, chưa biết lựa chọn phương pháp để phát hiện ra
những đặc điểm của đối tượng).

19


Với những HS đầu lứa tuổi Tiểu học đặc biệt là HS lớp 2 tri giác thường gắn với
hành động, hoạt động thực tiễn ví dụ như: Trẻ nhận ra đối tượng gây cho trẻ cảm
xúc mạnh. Những cái trực quan, sinh động, rực rỡ, mới lại, nổi bật… được trẻ tri
giác dễ dàng. Tri giác cịn thiếu tính mục đích, thiếu kế hoạch và nên khả năng tổng
hợp cịn kém.

Đầu Tiểu học, tư duy của HS mang tính cụ thể dựa vào đặc điểm trực quan của đối
tượng. Các thao tác phân tích, tổng hợp của học sinh lớp đầu tuổi Tiểu học cịn rất
sơ đẳng. Ví dụ: trẻ biết tiến hành so sánh nhưng thao tác này vẫn chưa được hình
thành một cách đầy đủ, trẻ vẫn nhầm so sánh với kể lại một cách đơn giản các đối
tượng cần so sánh.
Tưởng tượng là 1 quá trình nhận thức có vai trị quan trọng đối với cuộc sống nói
chung và hoạt động học nói riêng của HS. Trong các giờ học, trẻ không chỉ phải
nhớ và suy nghĩ những gì GV hướng dẫn, kể, giảng giải mà cịn phải tự hình dung
cho mình những sự việc, con người, sự vật, hiện tượng mà trẻ chưa nhìn thấy bao
giờ. Khuynh hướng chủ yếu trong sự phát triển của tưởng tượng ở HS là tiến dần
đến phản ánh một cách đúng đắn và đầy đủ hiện thực khách quan trên cơ sở những
tri thức tương ứng. Do đó, tưởng tượng tái tạo ở HS lứa tuổi đầu Tiểu học được
hoàn thiện gắn liền với những hình tượng đã được tri giác trước hoặc tạo ra những
hình tượng phù hợp với điều mơ tả, sơ đồ, hình vẽ…
Trí tưởng tượng của trẻ lúc đầu còn phải dựa trên những đối tượng cụ thể (truyện,
tranh…) tiếp theo là được phát triển trên cơ sở của ngôn ngữ. Điều này cho phép trẻ
xây dựng hình ảnh mới một cách sáng tạo bằng cách cải thiện và xử lý ấn tượng cũ
và kết hợp chúng thành một sự kết hợp mới. Kết quả là, trí tưởng tượng của hình
ảnh ngày càng trở nên khái quát hơn.
Trong giai đoạn đầu của ở Tiểu học (lớp 1 và lớp 2), khả năng ghi nhớ của trẻ cịn
rất máy móc. Trẻ em thường ghi nhớ bằng cách tái hiện lại nguyên văn các sự kiện
của tài liệu. Đến cuối lớp 1 sang lớp 2, hầu hết trẻ em đã ghi nhớ ý nghĩa dựa trên
việc hiểu nghĩa; biết cách chia tài liệu thành các ý.

20


Học sinh đầu Tiểu học có chú ý khơng chủ định chiếm ưu thế. Tính hưng phấn cao,
trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan
sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trò chơi... Học sinh lớp 1,2 thường tập trung

chú ý tốt khoảng từ 20 – 25 phút. Khả năng chú ý của các em còn phụ thuộc vào
cường độ, nhịp độ học tập.
Về đặc điểm nhân cách:
Thời điểm đầu Tiểu học, hành vi của HS cịn mang tính tự phát. Sự cả tin và niềm
tin này còn cảm tính, chưa có lý trí soi sáng. Phần lớn HS đầu Tiểu học thiếu có
thiết những nét tính cách tốt: lịng vị tha, tính ham hiểu biết,… do chưa được giáo
dục quá sâu. Trong tính cách của HS cũng thường gặp nhưng thiếu sót: bướng bỉnh,
thất thường... Tuy nhiên, HS đầu Tiểu học cũng rất hồn nhiên, với các em khơng có
gì là phức tạp, khó khăn.
Tình cảm, cảm xúc vẫn mang những đặc điểm từng có ở lứa tuổi trước như mầm
non. HS đầu Tiểu học rất dễ xúc cảm, lộ tình cảm, khả năng kiềm chế kém. Tình
cảm mong manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc thể hiện ở sự chuyển hóa cảm xúc.
Đối với HS đầu Tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt, vì nó là khâu trọng yếu gắn
liền nhận thức với hành động của trẻ.
Về ý chí của HS đầu tiểu học do tính độc lập, tính kiềm chế và tự chủ cịn thấp ở trẻ
còn thấp. Nên trẻ dễ dàng bắt chước hành động của người khác, kể cả những hành
động vượt q sức trẻ, đơi lúc tính bột phát, ngẫu nhiên được thể hiện trong hành
động của trẻ.
1.1.4.2.

Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ giai đoạn đầu Tiểu học phù hợp với dạy
học bằng tranh ảnh.

HS đầu Tiểu học nhớ rất nhanh nhưng cũng quên rất nhanh. Do vậy mà các bài
giảng của GV cần chú trọng tới vai trò của các đồ dùng trực quan. Hình tượng là
thứ ln được phát triển nhiều với HS đầu Tiểu học. Chính vì vậy những PTDH
trực quan thường được sử dụng ở các lớp đầu cấp để có thể giúp cho các em phát
triển tối đa sự ghi nhớ và trí tưởng tượng. Đặc biệt với những thứ như tranh ảnh hay

21



video minh hoạ với những màu sắc bắt mắt, sống động sẽ khơi gợi cho HS sự hứng
thú, tăng khả năng tập trung và ghi nhớ chính xác hơn những thứ được đề cập trong
1.2.

Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Khái quát chủ đề “Con người và sức khoẻ” ở môn TN-XH lớp 2
Chủ đề con người và sức khỏe ở môn TN-XH 2 mang đến cho học sinh những cái
nhìn khái quát nhất việc các cơ quan gần gũi nhất có ở cơ thể con người như cơ quan
vận động, cơ quan hô hấp, cơ quan bài tiết nước tiểu. Cụ thể với từng cơ quan trên
học sinh sẽ có hai bài chính, một bài là tìm hiểu về các bộ phận và chức năng đơn
giản của các cơ quan vận động và một bài sẽ là tìm hiểu các cách để bảo vệ các cơ
quan đó thơng qua những việc làm cụ thể, những trường hợp cụ thể. Và cuối cùng
chúng ta sẽ có một bài tổng hợp để ơn lại các kiến thức trên.
Khái quát chung HS sẽ được tìm hiểu về:
Nội dung về một số cơ quan bên trong cơ thể bao gồm cơ quan vận động, cơ quan hơ
hấp, cơ quan bài tiết nước tiểu. Qua đó yêu cầu HS chỉ và nói được tên các bộ phận
chính của các cơ quan vận động, hơ hấp và bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh.
HS có nhận biết những chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản ban
đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân (Ví dụ: nhận biết chức năng của mũi và
cơ quan hoạt động hô hấp; chức năng của cơ quan bài tiết qua việc thải ra nước
tiểu).HS đưa ra được dự đốn điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu một trong
các cơ quan trên khơng hoạt động.
Nội dung về chăm sóc, bảo vệ các cơ quan trong cơ thể như cơ quan vận động, cơ
quan hô hấp, cơ quan bài tiết nước tiểu. Qua đó yêu cầu HS có nhận biết và thực
hiện được đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹo cột sống.
HS nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh
xa nơi có khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp. HS nêu được sự cần thiết và thực hiện

được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận.

22


1.2.2. Thực tế việc thiết kế và sử dụng truyện tranh trong dạy học môn Tự nhiên
và Xã hội lớp 2
Qua thực tế cho thấy nội dung môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và mơn Tự nhiên
và Xã hội ở lớp 2 nói riêng chưa được chú trọng giảng dạy trong chương trình Tiểu
học do nhiều giáo viên, phụ huynh cũng như học sinh chỉ coi đây là một môn phụ,
với độ tuổi học sinh lớp 2 đa phần mọi người vẫn phải chú trọng rèn cho học sinh hai
mơn chính đó là Tốn và Tiếng Việt. Do đó mà giáo viên và học sinh khi dạy và học
mơn học này khơng có q nhiều hứng thú, giáo viên dạy vẫn theo lối mịn truyền
thống qua những thơng tin được sách giáo khoa cung cấp. Vì vậy việc áp dụng những
phương pháp mới và những phương tiện dạy học mới vào việc dạy học môn Tự nhiên
và Xã hội cịn nhiều bất cập.
Tiếp theo có thể thấy, trình độ CNTT của các giáo viên hiện nay tuy có cải tiến nhưng
vẫn chủ yếu chỉ dừng lại ở việc sử dụng các phần mềm đánh văn bản như Word hay
phần mềm trình chiếu là Power Point… chứ chưa thực sự có việc cải thiện qua việc
tìm hiểu và sử dụng các phần mềm khác. Nếu như sử dụng truyện tranh trong dạy học
nếu làm thủ cơng sẽ địi hỏi giáo viên phải khéo léo cầm bút và tự khắc hoạ lên câu
chuyện của chính mình sáng tác. Điều này là một điều không khả thi bởi lẽ đầu tiên
không phải giáo viên nào cũng có đủ năng lực và khéo léo để làm việc này, thứ hai
giáo viên cũng khơng có q nhiều thời gian để thực hiện chúng.
Nhưng do tính chất của mơn Tự nhiên và Xã hội có nhiều hình ảnh, nội dung gắn với
mơi trường xung quanh và nó cũng mang khá nhiều thơng tin cần ghi nhớ nên nếu
chỉ dạy học với những phương pháp lối mịn thì học sinh sẽ khơng có hứng thú học
và ghi nhớ được những kiến thức cần thiết. Do đó mà truyện tranh có lẽ là một trong
những phương tiện dạy học cực kì phù hợp với tính chất đặc thù của môn bởi lẽ truyện
tranh hội tụ đủ các yếu tố về hình ảnh, màu sắc, nội dung có thể áp dụng để có thể

kích thích học sinh tìm hiểu cũng như là khắc sâu được kiến thức một cách dễ dàng
với tư duy trực quan của học sinh lớp 2. Nên giáo viên khi biến bài giảng TN-XH khô
khan theo lối cũ thành những mẩu truyện tranh khoa học đầy hấp dẫn và cuốn hút thì

23


×