Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Nền tảng văn hóa và sự chuẩn bị hòa nhập văn hóa của cô dâu việt nam di cư sang hàn quốc (thông qua nhận thức của các cô dâu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 233 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KIM SEO JUNG

NỀN TẢNG VĂN HĨA VÀ SỰ CHUẨN BỊ HỊA NHẬP
VĂN HĨA CỦA CƠ DÂU VIỆT NAM
DI CƯ SANG HÀN QUỐC
(Thơng qua nhận thức của các cô dâu)
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KIM SEO JUNG

NỀN TẢNG VĂN HĨA VÀ SỰ CHUẨN BỊ HỊA NHẬP
VĂN HĨA CỦA CƠ DÂU VIỆT NAM
DI CƯ SANG HÀN QUỐC
(Thơng qua nhận thức của các cô dâu)
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC
MÃ NGÀNH: 8229040

Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. PHAN THỊ THU HIỀN

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các tư liệu
sử dụng trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết quả
nghiên cứu của Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu này.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023

Tác giả Luận văn

KIM SEO JUNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Lịch sử vấn đề


3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

12

5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

13

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

17

7. Bố cục của Luận văn

18

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

20

1.1. Các khái niệm cơ bản

20

1.1.1. Hôn nhân xuyên quốc gia

20


1.1.2. Khái niệm nền tảng văn hóa

22

1.1.3. Khái niệm sự chuẩn bị hịa nhập văn hóa

23

1.2. Các lý thuyết

26

1.2.1. Chức năng luận

26

1.2.2. Quá trình luận

27

1.2.3. Lý thuyết trao đổi

27

1.2.4. Lý thuyết về sự hịa nhập văn hóa của người di cư

28

1.3. Khái quát thực tiễn hôn nhân Việt - Hàn


32

1.3.1. Bối cảnh quan hệ Việt - Hàn

32

1.3.2. Quá trình hình thành và phát triển của hơn nhân Việt - Hàn

35

1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hôn nhân Việt - Hàn trước khi cô dâu Việt Nam
nhập cảnh Hàn Quốc
40
1.3.4. Đặc điểm của hôn nhân Việt - Hàn
1.4. Tiểu kết chương 1

52
57


CHƯƠNG 2. NỀN TẢNG VĂN HĨA CỦA CƠ DÂU VIỆT NAM

59

2.1. Nền tảng văn hóa vật chất

59

2.1.1. Nghề nghiệp và kinh tế


59

2.1.2. Văn hóa sinh hoạt

65

2.2. Nền tảng văn hóa tinh thần

69

2.2.1. Học vấn, giáo dục

69

2.2.2. Tơn giáo, tín ngưỡng

73

2.2.3. Phong tục, tập quán

75

2.2.4. Hệ giá trị, tính cách

81

2.3. Tiểu kết chương 2

85


CHƯƠNG 3. SỰ CHUẨN BỊ HÒA NHẬP VĂN HĨA CỦA CƠ DÂU VIỆT NAM
87
3.1. Sự chuẩn bị kiến thức, hiểu biết cho q trình hịa nhập văn hóa của cô dâu Việt
Nam
87
3.1.1. Hiểu biết về người chồng Hàn Quốc và gia đình nhà chồng

87

3.1.2. Việc học tiếng Hàn

90

3.1.3. Hiểu biết về văn hóa đời sống Hàn Quốc

94

3.2. Sự chuẩn bị tinh thần, thái độ cho q trình hịa nhập văn hóa của cơ dâu Việt Nam
99
3.2.1. Tình cảm đối với người chồng Hàn Quốc và gia đình nhà chồng

99

3.2.2. Tình cảm đối với đất nước Hàn Quốc

104

3.3.3. Nhận thức và thái độ đối với yêu cầu hòa nhập văn hóa

109


3.3. Tiểu kết chương 3

114

KẾT LUẬN

116

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

123

PHỤ LỤC


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Thông tin nhân khẩu của các cô dâu Việt tham gia cuộc phỏng vấn sâu

16

Bảng 2. Thơng tin nhân khẩu gia đình cơ dâu Việt tham gia cuộc phỏng vấn sâu

16

Bảng 3. Danh sách chuyên gia liên quan hôn nhân Việt - Hàn được phỏng vấn

17

Bảng 1.1. Tình hình giao dịch thương mại Hàn Quốc - Việt Nam


34

Bảng 1.2. Người giới thiệu cho cô dâu lấy chồng Hàn Quốc

42

Bảng 2.1. Nghề nghiệp của người trả lời

60

Bảng 2.2. Thu nhập 1 tháng của người trả lời

61

Bảng 2.3. Cơng việc tạo thu nhập chính của gia đình

62

Bảng 2.4. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Vì sao chị quyết định lấy chồng nước ngồi?” 63
Bảng 2.5. Tơn giáo của người trả lời

74

Bảng 2.6. Các ngày lễ lớn ở Hàn Quốc và Việt Nam

78

Bảng 3.1. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Chị học tiếng Hàn bao lâu?”


91

Bảng 3.2. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Chị có khả năng nói tiếng Hàn ở mức độ nào?”
92
Bảng 3.3. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Trước khi lấy chồng Hàn Quốc chị có biết gì về
Hàn Quốc khơng?”

95

Bảng 3.4. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Chị có thường xun tìm kiếm thơng tin về Hàn
Quốc trên mạng Internet khơng?”

95

Bảng 3.5. Số người tham gia vào “Chương trình giáo dục định hướng cho người kết hôn
nhập cư”

97

Bảng 3.6. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Vì sao chị khơng tham gia các chương trình hỗ
trợ cơ dâu Việt Nam trước khi sang Hàn Quốc? (có thể chọn nhiều đáp án)”

98

Bảng 3.7. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Chị nói chuyện với chồng về điều gì? (có thể
chọn nhiều đáp án)”

102

Bảng 3.8. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Tại sao chị chọn lấy chồng Hàn Quốc? (có thể

chọn nhiều đáp án)”

107

Bảng 3.9. Tỷ lệ người trả lời câu hỏi “Chị lo lắng gì trước khi sang Hàn Quốc kết hơn?
(có thể chọn nhiều đáp án)”

113


MỤC LỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tình trạng cấp Visa định cư kết hôn đến Đài Loan và Hàn Quốc ('95 ~ '08)
39
Biểu đồ 2.1. Trình độ học vấn của các cô dâu lấy chồng Hàn Quốc

72


1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hiện tượng toàn cầu hóa hiện đại đã kích thích sự gia tăng đột biến số người di cư
khắp thế giới. Sự phát triển của hệ thống vận tải hiện đại tinh vi và nhiều mạng lưới làm
cho việc di cư trở nên một cách dễ dàng hơn, rẻ hơn và nhanh hơn cho con người.
Nhưng, các vấn đề về xã hội và nhiều khía cạnh văn hóa vẫn có thái độ hướng về di cư,
bên cạnh đó quan hệ giữa người bản xứ và người di cư thì khơng phải lúc nào cũng dễ
dàng và rất khó để hịa nhập.
Đặc biệt, di cư do hơn nhân có ý nghĩa quan trọng hơn so với những người di cư
lao động. Người di cư do hơn nhân có thể mang hai bản sắc là người di cư đến hoặc

cũng có thể là người bản xứ. Hầu hết những người di cư do hơn nhân có ý định định cư
lâu dài trong xã hội nước đến và có tiềm năng trở thành cơng dân của nước đến bằng
cách nhập quốc tịch. Do đó, vấn đề di cư do hôn nhân cần được coi trọng hơn so với
các loại hình di cư khác.
Vấn đề phụ nữ di cư đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của giới học thuật. Hiện
tượng ‘Nữ giới hóa di cư’ được quy định trong Luật Di cư Quốc tế có đặc điểm như
sau: phụ nữ di chuyển qua biên giới một cách độc lập, không theo chồng hoặc các thành
viên gia đình. Sự gia tăng của phụ nữ di cư đã đưa đến các hình thức di cư dễ bị tổn
thương đặc trưng về giới, trong đó có di cư được tổ chức cho kết hơn qua mơi giới.
Ngồi ra, điểm nổi bật là có xu hướng phần lớn phụ nữ di cư có ‘xuất thân’ từ khu vực
Châu Á (Kim Min Kyeong, 2011, tr.1). Như vậy thì, hơn nhân Việt -Hàn có thể được
coi là một ví dụ quan trọng về hiện tượng ‘Nữ giới hóa di cư’ mà giới học thuật đáng
chú ý.
Vào cuối những năm 80, Hàn Quốc chuyển từ một quốc gia ‘xuất cư’ thành một
quốc gia ‘nhập cư’ (Lee Hye Kyeong, 2010). Hôn nhân xuyên quốc gia giữa nam giới
Hàn Quốc và phụ nữ châu Á, bắt đầu dưới hình thức hơn nhân xun quốc gia do chính
quyền chủ đạo vào những năm 1990, vào những năm này dân số ở Hàn Quốc có xu thế
giảm và nhiều nam giới ở vùng nơng thơn khó tìm được đối tượng để kết hơn, vì thế mà
chính quyền ở Hàn Quốc đã khuyến khích kết hơn với người nước ngoài, bùng nổ sau


2
năm 2000 và số lượng người di cư do hôn nhân và cư trú tại Hàn Quốc vào cuối năm
2020 đã tăng nhanh chóng lên 168.594 người. Trong đó, số người Việt Nam di cư do
hôn nhân là 44.058 người và đa phần là nữ giới (40.863 người), chiếm tỷ trọng lớn thứ
hai sau người Trung Quốc. Các số liệu đã cho thấy người Việt Nam là 3.622 trong số
6.717 người nhập quốc tịch thông qua hôn nhân tại Hàn Quốc vào năm 2020 và người
Trung Quốc kế tiếp là 1.924 người.1 Phụ nữ Việt Nam chiếm tỷ lệ cao nhất trong số
những người nước ngoài định cư tại Hàn Quốc thông qua di cư do hôn nhân.
Sau khi Lee Jasmin, một người nhập quốc tịch, được bầu làm nghị sĩ Quốc hội

năm 2012 với tư cách là đại diện tỷ lệ, Won Ok Geum là một người nhập quốc tịch gốc
Việt Nam đã gia nhập Đảng Dân chủ vào năm 2020, và trở thành chính trị gia. Động
thái tuyển mộ người di cư trong giới chính trị sẽ là một bằng chứng cho thấy xã hội Hàn
Quốc đang thay đổi. Hai người này là thế hệ đầu tiên của những người nước ngồi di
cư do hơn nhân vào Hàn Quốc. Cộng đồng người di cư đã chiếm một phần nhất định
trong xã hội Hàn Quốc và đang tạo ra tiếng nói trong xã hội. Trong đó, những người di
cư do hơn nhân đóng vai trị rất quan trọng.
Mặt khác, năm 2019, vụ vợ Việt bị chồng Hàn Quốc hành hung tại Hàn Quốc đã
gây bức xúc trong xã hội cả Hàn Quốc và Việt Nam. Mặc dù sau khi chính phủ Hàn
Quốc tuyên bố ‘Chuyển đổi sang một xã hội đa văn hóa và đa sắc tộc’ vào năm 2006,
cả chính phủ lẫn cơng dân Hàn Quốc nỗ lực rất nhiều để hòa nhập xã hội, nhưng việc
hòa nhập giữa người bản xứ với người di cư vẫn gặp khó khăn. Kết quả của nhiều cuộc
nghiên cứu cho thấy những khó khăn mà người di cư do hơn nhân phải đối mặt trong
quá trình định cư ở nơi đến, thường được bắt nguồn từ q trình hơn nhân xun quốc
gia bắt đầu từ nơi xuất phát.
Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài luận văn Nền tảng văn hóa và sự chuẩn bị hịa nhập
văn hóa của cơ dâu Việt Nam di cư sang Hàn Quốc (Thông qua nhận thức của các cơ
dâu) để tìm hiểu thực trạng của đối tượng hơn nhân xun quốc gia.
2. Mục đích nghiên cứu
1

2021년 출입국 외국인정책 통계연보 (Niên biểu Thống kê xuất nhập cảnh và chính sách người nước ngồi Hàn Quốc năm

2021)


3
Với tính cấp thiết của đề tài được nêu như trên, luận văn Nền tảng văn hóa và sự
chuẩn bị hịa nhập văn hóa của cơ dâu Việt Nam di cư sang Hàn Quốc (Thông qua nhận
thức của các cô dâu) được thực hiện nhằm mục đích làm rõ những vấn đề liên quan đến

hôn nhân Việt - Hàn và nguyên nhân phát sinh sự mâu thuẫn trong gia đình đa văn hóa
Việt - Hàn, thơng qua tìm hiểu chun sâu về tình trạng của các cơ dâu Việt Nam trước
khi di cư như nền tảng văn hóa, q trình chuẩn bị di cư. Dựa vào đó, luận văn sẽ đề
xuất một số kiến nghị và giải pháp để giải quyết vấn đề liên quan đến hôn nhân Việt Hàn.
(1)

Câu hỏi nghiên cứu

Thứ nhất, nền tảng văn hóa về mặt vật chất và tinh thần của các cô dâu Việt Nam
di cư sang Hàn Quốc như thế nào?
Thứ hai, các nhân tố ảnh hưởng đến hôn nhân Việt -Hàn là nhà môi giới, cơ quan
nhà nước liên quan và các tổ chức phi chính phủ được hình thành như thế nào và tác
động đến q trình di cư của cơ dâu như thế nào?
Thứ ba, quá trình chuẩn bị di cư của cô dâu Việt Nam như thế nào và trong đó hiểu
biết và thái độ về Hàn Quốc và gia đình chồng của cơ dâu Việt Nam như thế nào?
(2)

Giả thuyết nghiên cứu

Thứ nhất, nền tảng văn hóa về mặt vật chất và tinh thần của các cô dâu Việt Nam
di cư sang Hàn Quốc có nét tương đồng và khác biệt so với văn hóa Hàn Quốc.
Thứ hai, hầu như hôn nhân Việt - Hàn được thực hiện thơng qua mơi giới và trong
q trình đó, chính sách của chính phủ và hoạt động của các tổ chức ảnh hưởng và tác
động lẫn nhau.
Thứ ba, hiểu biết và thái độ về Hàn Quốc của cô dâu Việt Nam di cư sang Hàn
Quốc có hạn chế vì q trình hôn nhân Việt - Hàn thông qua nhà môi giới quá ngắn.
3. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu về đề tài ‘Di cư do hôn nhân’ hiện đại rất phong phú cả thế giới trong
lĩnh vực nghiên cứu khác nhau như Nhân học, Xã hội học, Phụ nữ học, v.v. Chúng tôi
phân loại nghiên cứu đi trước liên quan đến đề tài luận văn thành ba chủ đề sau: (1)

Giới và di cư, (2) Đa văn hóa và hịa nhập văn hóa, (3) Hơn nhân Việt - Hàn.


4
(1)

Giới và di cư

Hochschild (2000) giải thích mối liên hệ giữa việc di cư của phụ nữ kết nối các
nước phát triển và nước đang phát triển thông qua khái niệm ‘Global care chain (Chuỗi
chăm sóc tồn cầu)’. Trong xã hội cơng nghiệp hóa, những người làm việc trong các
lĩnh vực chun mơn cần phải có sự trợ giúp của người làm việc nhà. Các gia đình mà
cả hai cặp vợ chồng đều đi làm vẫn cần một ai đó để giúp việc nhà. Vấn đề phân công
lao động theo giới ở các nước công nghiệp phát triển vẫn chưa được giải quyết. Vấn đề
này được chuyển sang phụ nữ ở các nước đang phát triển. Theo Hochschild, điều này
là ‘Global care chain’.
Sassen (2000) đề xuất khái niệm ‘Feminization of survival’. Khái niệm này nghĩa
là hiện tượng phụ nữ bước lên lĩnh vực mưu sinh thay thế nam giới, bởi vì nghèo đói và
thất nghiệp ở các nước đang phát triển dưới ảnh hưởng của tồn cầu hóa. Sassen chia
sự tham gia và vai trò của phụ nữ trong quá trình tồn cầu hóa thành ba giai đoạn. Giai
đoạn cuối cùng, phụ nữ chọn di cư như một phương tiện để duy trì sinh kế cho gia đình,
và chịu đựng dù điều kiện di cư khắc nghiệt.
Piper & Roces (2003) cho rằng di cư lao động và di cư do hôn nhân được phân biệt
rõ ràng ở cấp độ pháp luật quốc gia, nhưng trên thực tế, rất khó tách biệt hai loại này
trong cuộc sống của phụ nữ di cư. Hơn nhân xun quốc gia ngày càng có xu hướng
tăng, từ khi tồn cầu hóa xuất hiện thì việc di chuyển xuyên quốc gia trở nên thuận tiện
hơn. Từ những năm 1970, ‘Cô dâu được môi giới qua thư ‘Mail-order bride (Cô dâu
được môi giới qua thư)’ là một hiện tượng phổ biến ở các nước tiên tiến như Châu Âu,
Úc. Từ thập niên 80 và 90, hiện tượng kết hôn môi giới đã lan rộng trên khắp thế giới,
từ nước xuất phát điểm đến các nước hưởng ứng ngày càng đa dạng hơn. Ví dụ như

hiện tượng phụ nữ Đông Âu di cư sang Tây Âu, phụ nữ Đông Á lấy chồng Nhật Bản
v.v. (Kojima, 2006). Thật ra, các cuộc hôn nhân xuyên quốc gia nêu trên thực chất là
một hình thức di cư của phụ nữ, tức là di cư do hôn nhân. Cho nên, sự gia tăng hôn nhân
xuyên quốc gia là một phần của hiện tượng ‘Nữ giới hóa di cư’.
Kim Hyeon Mi (2006) coi hôn nhân xuyên quốc gia là một trong những vấn đề di
cư. Trong khi các nghiên cứu có liên quan vào thời điểm đó đề cập đến tình huống mà
phụ nữ di cư phải đối mặt tại Hàn Quốc, bà phân tích “Migration regime (Hệ thống di


5
cư)’ của hôn nhân xuyên quốc gia giữa Hàn Quốc và Việt Nam, trong đó tập trung vào
q trình di cư. Quyền lực đa tầng can dự vào quá trình mà phụ nữ Việt Nam di cư do
hôn nhân với đàn ơng Hàn Quốc được phân tích một cách phê phán dưới góc độ giới.
Theo bà, sở dĩ có xu hướng nhìn nhận phụ nữ như ‘vật sở hữu’ có thể quản lý và kiểm
soát hơn là coi phụ nữ là bạn đời và người đồng hành trong cuộc sống trong hơn nhân
xun quốc gia hiện nay là vì cơ cấu hợp đồng phụ nhiều lớp của hệ thống môi giới hơn
nhân xun quốc gia hiện nay. Nó đang dựa trên mối quan hệ bất cân xứng về giới làm
suy yếu tính tự do của phụ nữ và mở rộng sức mạnh của đàn ông.
Hwang Jeong Mi (2009) chỉ ra rằng trường hợp Hàn Quốc khác với giải thích của
Hochschild và Sassen. Theo bà, di cư lao động của phụ nữ trong khái niệm ‘Global care
chain’ của Hochschild và ‘Feminization of survival’ của Sassen xuất hiện dưới hình
thức di cư do hơn nhân. Nhìn vào xã hội Hàn Quốc những năm 90 là thời kỳ bắt đầu
xuất hiện di cư do hôn nhân, hoạt động kinh tế của phụ nữ Hàn Quốc là 50%, đây là
mức rất thấp trong các nước OECD. Số lượng phụ nữ có thể trả tiền cho ‘Global care
chain’ là có hạn. Ở góc độ văn hóa, việc chăm sóc gia đình và ni dạy con cái được
coi là nhiệm vụ mà người mẹ phải làm, rất khó giao phó con cái cho phụ nữ di cư. Trong
khi đó, các quốc gia như Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản đang có tốc độ giảm nhanh
chóng về tỷ suất sinh và sự già hóa dân số cùng với sự phát triển kinh tế. Do vậy, nhu
cầu làm vợ và làm mẹ của phụ nữ châu Á đã dẫn đến tình trạng di cư do hơn nhân ồ ạt.
(2)


Đa văn hóa và hịa nhập văn hóa

Vào giữa thập niên 2000, khi số lượng đàn ông Hàn Quốc kết hơn với phụ nữ nước
ngồi và số lượng phụ nữ di cư do hôn nhân vào Hàn Quốc tăng nhanh, việc bắt đầu đề
cập đến vấn đề nhân quyền của họ là những cơng trình nghiên cứu của các đồn thể
nhân dân. Do đó, trong giai đoạn đầu, vấn đề phụ nữ di cư do hôn nhân với đàn ông
Hàn Quốc được xử lý đặt trọng tâm vào bạo lực và phân biệt đối xử. Sau đó, chính phủ
dần dần bày tỏ sự quan tâm về chính sách đối với gia đình đa văn hóa, trong cùng một
bối cảnh, chính quyền trung ương cũng như chính quyền địa phương đã tiến hành cuộc
điều tra tình hình thực tế về gia đình của người di cư do hơn nhân trên toàn quốc.2 Đây
2

Bộ Y tế và Phúc lợi (2005), Điều tra tình hình thực tế về Hơn nhân xun quốc gia và Phụ nữ Di cư; Bộ tài nguyên nhân lực

giáo dục (2006), Điều tra tình hình thực tế về Giáo dục con cái của Gia đình Đa văn hóa; Bộ Nơng lâm (2006), Tình trạng hơn
nhân xun quốc gia và thực trạng đời sống và vấn đề của phụ nữ di cư do hôn nhân; Ủy ban Cố vấn của Tổng thống để điều


6
được sử dụng làm dữ liệu cơ bản để hoạch định chính sách. Tuy nhiên, nghiên cứu ở
cấp chính phủ như trên tập trung vào việc giải quyết các vấn đề trước mắt của người di
cư trong ngắn hạn và xây dựng chính sách làm giải pháp tạm thời. Vì vậy, các nghiên
cứu như vậy bất cập trong việc đề nghị quan điểm hòa nhập xã hội ở cấp độ chính phủ
đối với người di cư đa văn hóa hoặc định hướng chính sách (Kim Tae Won, 2010,
tr.400~401).
Lee Hye Kyeong (2010) đã xem các chủ thể quyết định chính sách liên quan đến
di cư chủ yếu là chính phủ, xã hội dân sự và giới học thuật, và trình bày chính sách di
cư của Hàn Quốc đã thay đổi như thế nào trọng tâm ba nhóm này. Chỉ đến giữa những
năm 2000, Hàn Quốc mới bắt đầu tìm kiếm các chính sách hịa nhập xã hội cho người

nước ngồi. Với sự gia tăng nhanh chóng của các cuộc hơn nhân xuyên quốc gia, chính
phủ Hàn Quốc đã nhận ra tầm quan trọng của hịa nhập xã hội. Theo đó, ‘Đạo luật cơ
bản về đối xử với người nước ngoài’ ở Hàn Quốc vào năm 2007, ‘Đạo luật hỗ trợ gia
đình đa văn hóa’ vào năm 2008 được thi hành, và chính sách hỗ trợ cho các gia đình đa
văn hóa mà các bộ ngành chính phủ đưa ra đã tăng lên nhanh chóng (Lee Hye Kyeong,
2010). Một số thay đổi trong giai đoạn này, có nhiều hội liên quan đến di cư và đa văn
hóa được thành lập và phát triển các nghiên cứu và hoạt động liên quan đến di cư và đa
văn hóa trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau tại Hàn Quốc.
Castles & Miller (2013) đã phân loại các loại chính sách hịa nhập người di cư
thành ‘Differential exclusion (Loại trừ một cách phân biệt)’, ‘Assimilation (Đồng hóa)’
và ‘Multiculturalism (Chủ nghĩa đa văn hóa)’. Nhìn chung, chính sách hịa nhập xã hội
của các quốc gia dân tộc mà huyết thống được coi trọng, chẳng hạn như Hàn Quốc và
Đức, bắt đầu từ mơ hình ‘Differential exclusion’, thơng qua mơ hình ‘Assimilation’ rồi,
chuyển sang mơ hình ‘Multiculturalism’. Năm 2006, chính phủ Hàn Quốc tuyên bố
chuyển đổi sang một xã hội đa văn hóa và đa sắc tộc. Tuy nhiên, cuộc tranh cãi về chủ
nghĩa đa văn hóa ở Hàn Quốc vẫn tiếp tục.

chỉnh khoảng cách giàu nghèo và phân biệt đối xử (2006), Điều tra tình hình thực tế về Hỗ trợ Hòa nhập Xã hội cho Gia đình
Người di cư do hơn nhân; Bộ Bình đẳng giới và Gia đình (2006), Điều tra tình hình thực tế về Gia đình Người di cư do hơn
nhân và Nghiên cứu về phương án chính sách hỗ trợ trung dài hạn.


7
“Nghiên cứu về chính sách di cư của nước ngồi: Tập trung vào cuộc thảo luận
gần đây về chính sách đa văn hóa” do Viện nghiên cứu chính sách di cư [IOM] vào năm
2011, thông qua nghiên cứu trường hợp trong một số quốc gia di cư lớn, xem xét các
chính sách di cư từ nhiều góc độ khác nhau để giải quyết các xung đột xã hội do dòng
người di cư và thảo luận về chủ nghĩa đa văn hóa. Trường hợp của mỗi quốc gia được
đề cập trong nghiên cứu này cho thấy rằng định nghĩa về đa văn hóa được lý giải khác
nhau tùy theo tính đặc thù của từng quốc gia, do đó, thay đổi nội dung và loại chính

sách tương ứng.
Theo Hwang Taek Hwan (2012), Bộ Tư pháp và Bộ Bình đẳng giới và Gia đình
Hàn Quốc đang thực hiện các chính sách hịa nhập xã hội hoặc chính sách hỗ trợ gia
đình đa văn hóa với nội dung gần như giống nhau cho các đối tượng cũng gần như giống
nhau thông qua các tổ chức cơ sở và các trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa, cho nên
ngân sách nhà nước được chấp hành khơng hiệu quả. Trong đó, vấn đề cung cấp dịch
vụ dưới mức với vấn đề cung cấp dịch vụ quá mức đã xuất hiện, ý kiến lo ngại càng
ngày càng cao. Vì vậy, cần phải thống nhất hệ thống xúc tiến thi hành chính sách.
Gu Bon Gyu (2015) chỉ ra rằng trong q trình chính sách đa văn hóa của chính
phủ Hàn Quốc phân loại mục tiêu hỗ trợ, nhóm di cư nhất định được hỗ trợ một cách
có chọn lọc, thì làm cho nhóm di cư đó ngược lại trở thành vấn đề xã hội. Nó buộc
người di cư trở thành nguồn nhân lực mà nhà nước yêu cầu, hơn nữa, tạo ra kết quả như
gạt người di cư ra ngoài lề xã hội như người khác, và phân loại họ theo chủng tộc.
Ra So Young & Eom Seok Jin (2019) chỉ ra rằng, yếu tố chính mà bất chấp chính
sách về người nước ngồi một cách liên tục và bành trướng của chính phủ Hàn Quốc,
tâm lý chống lại người nước ngoài đang lan rộng là vấn đề trong nội dung và thực thi
chính sách của chính phủ. Sự thiếu triết lý chính sách về người nước ngồi được đưa ra
là căn ngun sâu xa.
(3)

Hơn nhân Việt - Hàn

Nghiên cứu về hôn nhân xuyên quốc gia nói chung và hơn nhân Việt - Hàn nói
riêng nhận được nhiều quan tâm tại Hàn Quốc và Việt Nam. Trong những nghiên cứu
bắt đầu nổ ra ở Hàn Quốc vào giữa thập niên 2000, phụ nữ di cư do hôn nhân thường
được miêu tả như nạn nhân thụ động bị chuyên chế của người môi giới và chịu đựng


8
tính gia trưởng của người chồng và gia đình bên chồng. Hay là, cũng có những nghiên

cứu nhấn mạnh các phương pháp đối ứng khác nhau của phụ nữ di cư, cụ thể là lựa chọn
và thương lượng, nỗi thống khổ và ý chí, và những xung đột trong quá trình này, và cho
thấy q trình thực hiện ý chí của mình ngay cả trong những tình huống khó khăn (Wi
Seon Ju, 2009, tr.6).
Tại Hàn Quốc, các bộ ngành trung ương như Bộ Tư pháp, Bộ Bình đẳng giới và
Gia đình, Bộ Y tế và Phúc lợi, Bộ Việc làm và Lao động và chính quyền địa phương
đang thực hiện các chính sách đối với người nước ngồi. Mỗi cơ quan công bố số liệu
thống kê và kết quả điều tra về người di cư trong nước định kỳ. Hầu hết các nghiên cứu
về phụ nữ di cư do hôn nhân do chính phủ hỗ trợ là các nghiên cứu về tác động của các
chính sách và điều tra thực tế của người di cư. Những nghiên cứu cũng được thực hiện
về tình hình thực tế và phương thức kinh doanh của môi giới hôn nhân. Năm 2005, Ủy
ban điều chỉnh khoảng cách giàu nghèo và phân biệt đối xử của Hàn Quốc đã tìm ra cấu
trúc nhiều lớp của hệ thống môi giới hôn nhân xuyên quốc gia thông qua công ty môi
giới hôn nhân và thiệt hại do hệ thống này gây ra qua cuộc điều tra thực địa ở Việt Nam
và Philippines. Năm 2006, Bộ Y tế và Phúc lợi lần đầu tiên điều tra một cách có hệ
thống là các hiện trạng như quy mơ và công việc của công ty môi giới trong nước, mối
quan hệ giữa công ty môi giới trong nước và công ty mơi giới địa phương ở nước ngồi,
và quy trình kinh doanh mơi giới. Các vấn đề được trình bày trong nghiên cứu này đã
ảnh hưởng đến việc xây dựng ‘Luật doanh nghiệp mơi giới hơn nhân’ vào năm 2007.
Ngồi ra, Bộ Bình đẳng giới và Gia đình năm 2010 đã thực hiện cuộc khảo sát quy mô
lớn với đối tượng là các công ty môi giới và người sử dụng, và đã đến thăm một số quốc
gia nơi mà hôn nhân xuyên quốc gia với người Hàn Quốc trở thành vấn đề xã hội vào
thời điểm đó để thu thập ý kiến của từng bên liên quan. Dựa trên kết quả đó, phương án
cải tiến cho hoạt động mơi giới hôn nhân xuyên quốc gia đã được chuẩn bị.
Năm 2009, luận văn thạc sĩ của Đại học quốc gia Seoul “Nghiên cứu về chính sách
của các quốc gia xuất cư trong hệ thống di cư do hôn nhân châu Á: Tập trung vào
Philippines, Việt Nam và Mông Cổ” của Wi Seon Ju đề cập đến các chính sách của đất
nước quê hương của phụ nữ di cư do hôn nhân. Luận văn này không chỉ nghiên cứu về
việc di cư do hôn nhân của quốc gia xuất xứ của người di cư mà trước đây chưa được



9
đề cập đến, mà cịn phân tích hiện tượng di cư do hôn nhân giữa các nước châu Á như
một hiện tượng tồn cầu một cách có hệ thống.
Trong số các nghiên cứu liên quan đến phụ nữ di cư do hôn nhân và hôn nhân
xuyên quốc gia, đương nhiên là có nhiều các nghiên cứu về gia đình đa văn hóa Việt Hàn hoặc phụ nữ Việt Nam di cư do hôn nhân. Kim Hyeon Jae (2007) đã phân tích bối
cảnh và nguyên nhân của sự gia tăng kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam và đàn ông Hàn
Quốc rằng: sự giảm kết hôn với đàn ông Đài Loan ở Việt Nam; xu thế tăng nhanh số
người phụ nữ kết hôn với người đàn ông Hàn Quốc tại khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long; ảo tưởng và thiện cảm đối với đàn ông Hàn Quốc sau hiện tượng làn sóng Hàn
Quốc ở Việt Nam. Bà đưa ra các đặc trưng của nó là phần lớn phụ nữ Việt Nam di cư
do hôn nhân ở Hàn Quốc đến từ miền Nam Việt Nam và có trình độ học vấn thấp. Nam
Bok hyeon (2011) phác thảo lý thuyết về đa văn hóa, cũng như các chính sách và các
điểm tranh chấp chính liên quan đến hơn nhân xun quốc gia giữa Hàn Quốc và Việt
Nam.
Kim Kyeong Min (2018), trong nghiên cứu được thực hiện tại một cơ quan phi
chính phủ ở Hà Nội dạy tiếng Hàn và văn hóa Hàn Quốc cho phụ nữ di cư trước hôn
nhân, mô tả những phụ nữ này thực hiện các hoạt động khác nhau, chẳng hạn như huy
động các nguồn lực và chiến lược cần thiết để đạt mục tiêu, chủ động lập kế hoạch cho
cuộc sống mà họ mong muốn v.v. Nó trái ngược với hình ảnh của họ được tạo ra bởi
nhà nước hoặc đoàn thể nhân dân.
‘Phụ nữ di cư do hôn nhân’ là một chủ đề được quan tâm của lĩnh vực học thuật.
Luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ của các trường đại học chủ yếu tập trung vào nghiên
cứu kinh nghiệm kết hôn của phụ nữ di cư ở Hàn Quốc. Trên trang web Research
Information Sharing Service [RISS]3, nhập từ khóa ‘Việt Nam’ và ‘Phụ nữ di cư do hơn
nhân’ thì đã thu được 181 kết quả tìm kiếm. Đáng chú ý là 18 trong số đó được viết bởi
người Việt Nam là người cùng quê với những phụ nữ di cư do hôn nhân. Trong số đó,
những cơng trình cho thấy ý nghĩa đáng kể liên quan với đề tài luận văn của chúng tôi
là sau: Bui Thi Thu Hien (2012), Duong Thi Thanh Phuong (2017), Tran Thi My Tien
3


Dịch vụ công cộng do Viện thông tin giáo dục học thuật Hàn Quốc điều hành dành cho việc sử dụng chung các nguồn tài

nguyên học thuật do các trường đại học trên toàn quốc sản xuất, sở hữu và đăng ký


10
(2018), Nguyen Thi Lan Phuong (2021), Than Thi Thuy Hien (2006). Nguyen Thi Hien
Trang (2009) và Nguyen Thi Kim Chi (2015) đã xử lý nội dung báo chí Hàn Quốc đưa
tin về phụ nữ Việt Nam di cư do hôn nhân một cách phê phán. Vũ Thị Trang (2017) đã
thực hiện cuộc khảo sát và phỏng vấn sâu với đối tượng là những phụ nữ di cư hồi
hương và con cái của họ từ Hàn Quốc trở về Việt Nam do sự tan vỡ gia đình đa văn hóa
Việt - Hàn. Dựa trên kết quả đó, các vấn đề mà họ gặp phải trong quá trình tái định cư
được xem xét từ khía cạnh khác nhau như kinh tế, pháp lý và tâm lý. Luận văn này có
ý nghĩa ở chỗ, nó mở rộng hơn nữa phạm vi thảo luận về phụ nữ di cư. Ngoài ra, kết
quả của nghiên cứu cho thấy rằng những khó khăn mà phụ nữ di cư gặp phải sau khi trở
về không phải là vấn đề được khởi đầu từ một giai đoạn cụ thể mà là từ vấn đề rải rác
trong toàn bộ q trình di cư.
Cịn tại Việt Nam, mặc dù hiện tượng hôn nhân Đài - Việt bắt đầu từ những năm
1990, nhưng năm 2004, các nhà nghiên cứu mới bắt đầu nghiên cứu về hiện tượng hôn
nhân giữa phụ nữ Việt Nam và đàn ông Đài Loan. Trong giai đoạn ban đầu của những
nghiên cứu hôn nhân Việt - Hàn, đề cập các yếu tố thu hút hôn nhân xuyên quốc gia là
động cơ kinh tế.
Năm 2006, hội thảo quốc tế “Hơn nhân xun quốc gia trong bối cảnh tồn cầu
hóa” tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 4 chuyên đề, trong đó có 2 bài báo
cáo trình bày về hơn nhân Việt - Hàn là: “Trình tự của hôn nhân Hàn -Việt thông qua
các tổ chức môi giới hôn nhân” của Lưu Thụy Tố Lan, “Hiện tượng lấy chồng Hàn
Quốc ở phụ nữ Việt Nam: thực trạng và một vài suy nghĩ” của Trần Văn Phương. Trong
hội thảo, chúng tôi cần chú ý một số bài báo cáo về hôn nhân xuyên quốc gia của phụ
nữ Việt Nam nói chung.

Cơng trình “Gia đình Hàn Quốc: Truyền thống và hiện đại” của Trần Văn Thắng
năm 2007 đã làm rõ quá trình thay đổi hình thái gia đình Hàn Quốc. Nghiên cứu này
làm rõ quá trình phá vỡ đại gia đình là hình thái gia đình truyền thống ở Hàn Quốc và
sự xuất hiện gia đình hạt nhân do cơng nghiệp hóa. Nghiên cứu cho thấy ngun nhân
gia đình nơng thơn bị xé lẻ, các cuộc hơn nhân xuyên quốc gia đã được xuất hiện trong
bối cảnh này.


11
Trong cơng trình “Hơn nhân Việt - Hàn : Thực trạng và giải pháp” năm 2010, Trần
Thị Nhung đề cập đến sự mất cân bằng giới tính đã dẫn tới việc thiếu cơ dâu và tình
trạng kết hơn với người nước ngoài ở Hàn Quốc. Nghiên cứu đưa ra một số đặc điểm
của hôn nhân Việt - Hàn gồm sự chênh lệch đáng kể về tuổi tác giữa hai vợ chồng, trình
độ học vấn thấp, hồn cảnh kinh tế khó khăn. Đặc điểm này không chỉ là của cô dâu mà
cịn là của chú rể.
Luận văn thạc sĩ “Tìm hiểu đời sống của các cô dâu Việt ở Hàn Quốc” của tác giả
Nguyễn Nữ Nguyệt Anh năm 2010, nghiên cứu thực trạng đời sống của các cô dâu Việt
Nam sống ở Hàn Quốc. Trong luận văn này, tác giả đi Hàn Quốc, phỏng vấn sâu với
các cô dâu Việt và quan sát trực tiếp. Hơn nữa, nghiên cứu về những nhân tố liên quan
đến hôn nhân Việt - Hàn một cách tồn diện. Tác giả phân tích q trình hình thành hôn
nhân xuyên quốc gia của phụ nữ Việt Nam nói chung và hơn nhân Việt - Hàn nói riêng.
Cơng trình “Phân tích khía cạnh văn hóa xã hội trong hôn nhân xuyên quốc gia trường hợp phụ nữ ở Đồng bằng sông Cửu Long lấy chồng Đài Loan / Hàn Quốc” của
Lê Nguyễn Đoan Khôi năm 2013 và “Các yếu tố xã hội liên quan đến hôn nhân xuyên
quốc gia” của Trần Thị Phụng Hà, Nguyễn Ngọc Lẹ & Nguyễn Thị Thu Thủy năm
2017 cũng được sử dụng làm tài liệu tham khảo. Hai cơng trình này tập trung vào tình
trạng hơn nhân xun quốc gia ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2017, luận văn thạc sĩ “Hôn nhân xuyên quốc gia: động cơ di chuyển và việc
gửi tiền về nhà (Nghiên cứu tại huyện Bình Tân và thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long)”
của Ngơ Trà My là một cơng trình nghiên cứu ‘Hơn nhân xun quốc gia’ tương đối
gần đây. Tác giả đặt mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu sự thay đổi trong động cơ kết hôn

và mô tả thực trạng việc gửi tiền về quê của cô dâu Việt Nam trong cuộc hôn nhân với
chú rể Hàn Quốc. Kết quả nghiên cứu này cho thấy điển hình của hiện tượng hơn nhân
Việt - Hàn đang biển đối.
Tóm lại, nghiên cứu về phụ nữ di cư do hôn nhân đã được tiến hành trên nhiều
lĩnh vực và từ góc độ khác nhau, và khơng ít kết quả nghiên cứu đã được tích lũy. Tuy
nhiên, hầu hết các nghiên cứu là về các vấn đề hoặc chính sách mà họ đối mặt tại quốc
gia đến, và nghiên cứu về quốc gia xuất xứ của phụ nữ di cư vẫn cịn thiếu. Tính thiên
lệch của nghiên cứu như vậy là kết quả dĩ nhiên, khi nhìn khía cạnh như: bản thân di cư


12
quốc tế là hiện tượng rời quê hương của mình và chuyển đến quốc gia khác theo đuổi
nhiều cơ hội hơn, trong q trình này, chính sách và chế độ của nước đến có ảnh hưởng
nhiều hơn, và những vấn đề sau di cư bị lộ rõ hơn. Tuy nhiên, những khó khăn mà họ
gặp phải bắt nguồn từ tồn bộ quá trình từ quyết định di cư đến định cư ở nơi đến, cho
nên cần phải nghiên cứu sâu hơn về bản sắc và văn hóa của họ trước khi di cư. Thời
điểm hiện tại, đã hơn 20 năm kể từ khi xuất hiện hiện tượng phụ nữ di cư sang Hàn
Quốc thông qua kết hôn, cũng cần phải nghiên cứu nguyên nhân và bối cảnh họ quyết
định di cư thay đổi như thế nào.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
(1)

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nền tảng văn hóa của cơ dâu Việt Nam di cư
sang Hàn Quốc và sự chuẩn bị di cư để hịa nhập văn hóa trong xã hội Hàn Quốc của
họ.
(2)

Phạm vi nghiên cứu


Luận văn chủ yếu nghiên cứu cô dâu Việt Nam đang chuẩn bị di cư hiện tại. Nhưng
với hạn chế về không gian, thời gian và ngôn ngữ, tác giả đã thực hiện nghiên cứu trong
những giới hạn sau:
Phạm vi không gian: Phụ nữ Việt Nam di cư do hôn nhân đến Hàn Quốc xuất thân
từ các vùng khác nhau, nhưng đa số đến từ miền Nam Việt Nam. Nhiều nghiên cứu đi
trước cho thấy, nguyên nhân khiến số lượng lớn phụ nữ di cư do hôn nhân đến từ khu
vực miền Nam Việt Nam nằm ở đặc điểm trong văn hóa Nam Bộ. Chính vì lý do này,
phạm vi nghiên cứu giới hạn ở khu vực Nam Bộ Việt Nam.
Phạm vi thời gian: Hôn nhân xuyên quốc gia giữa phụ nữ Việt Nam và nam giới
Hàn Quốc bắt đầu từ rất sớm, nhưng trước năm 2000, số lượng phụ nữ Việt Nam di cư
do hơn nhân khơng đáng kể, thậm chí khơng có thống kê tại Hàn Quốc. Từ giữa những
năm 2000, số lượng phụ nữ Việt Nam di cư do hôn nhân sang Hàn Quốc mới thật sự
bùng nổ. Vì thế, để nghiên cứu nền tảng văn hóa của cơ dâu Việt Nam, luận văn giới
hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ giữa những năm 2000 đến nay. Ngoài ra, để nghiên
cứu về việc chuẩn bị hịa nhập văn hóa của cơ dâu Việt Nam, phạm vi thời gian giới


13
hạn từ khi các đối tượng là phụ nữ Việt Nam lên thành phố để xem mắt đến khi xuất
cảnh khỏi Việt Nam.
Phạm vi chủ thể: Nghiên cứu tập trung vào đối tượng là các cô dâu lấy chồng Hàn
Quốc đang chuẩn bị di cư sang Hàn Quốc. Tuy nhiên, tại thời điểm khảo sát, nhiều
trường hợp phụ nữ chuẩn bị xin Visa F6 mà chưa có chồng đã được xác định. Vì việc
đàn ơng Hàn Quốc khơng thể nhập cảnh vào Việt Nam vào thời điểm đó do COVID-19
ảnh hưởng tồn cầu, có thể thấy những người phụ nữ này đang chuẩn bị di cư thậm chí
chưa chọn một người nào đó để lấy. Tuy nhiên, nghe nói rằng họ đang tham gia vào lớp
học tiếng Hàn để đạt tiêu chuẩn xin Visa F6, và thỉnh thoảng họ xem mặt với đàn ông
ở Hàn Quốc qua cuộc video người mai mối hoặc người quen giới thiệu. Chúng tôi bao
gồm họ vào phạm vi nghiên cứu vì họ được thấy rằng có ý chí kết hơn với người Hàn

Quốc và di cư sang Hàn Quốc. Ngoài ra, phụ nữ Việt Nam đã di cư sang Hàn Quốc
cũng được bao gồm. Trong trường hợp này, cuộc khảo sát được thực hiện bằng cách
nhớ lại tình hình trước khi di cư và trả lời câu hỏi. Ngoài phụ nữ Việt Nam là đương sự
chính về di cư, gia đình của họ, người phụ trách chính sách và chuyên gia liên quan đến
di cư do hôn nhân cũng được khảo sát.
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
(1)

Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu,
đầu tiên là phương pháp hệ thống. Phương pháp hệ thống trong nghiên cứu khoa học là
phương pháp tư duy nhằm tìm kiếm, xác lập hoặc mơ phỏng các mối quan hệ qua lại
giữa các thành tố của đối tượng tư duy (Trần Ngọc Thêm, 2014, tr.82). Chúng tơi áp
dụng phương pháp hệ thống trong tồn bộ q trình nghiên cứu, để đảm bảo tính chỉnh
thể, tính cấp hệ và tính tương tác với mơi trường cho luận văn.
Trong hiện tượng di cư có nhiều thành tố và giữa các thành tố có mối quan hệ chặt
chẽ. Chúng tôi phân loại các thành tố như di cư do hôn nhân và di cư lao động, nơi xuất
xứ và nơi đến, những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hơn nhân Việt Hàn. Đó khơng chỉ là hồn cảnh của cá nhân mà cịn các chính sách nhà nước liên quan
di cư và hơn nhân, hoạt động kinh doanh của công ty môi giới hôn nhân Việt - Hàn,


14
hoạt động hỗ trợ cho phụ nữ di cư của các tổ chức chẳng hạn. Luận văn phân tích những
mối quan hệ giữa các thành tố này thể hiện trong không gian và thời gian như thế nào.
Do vậy, luận văn sẽ tạo nên một bức tranh đặc thù về hiện tượng di cư do hôn nhân Việt
- Hàn trong bối cảnh văn hóa - xã hội của Hàn Quốc và Việt Nam.
Nghiên cứu văn hóa bằng phương pháp hệ thống, bắt buộc phải đặt hiện tượng /
sự kiện văn hóa trong quan hệ với mơi trường, với các ngành khoa học cùng quan tâm
tới hiện tượng / sự kiện đó. Như vậy, tiếp cận liên ngành chính là một phần, một khía

cạnh, một bước trong quy trình thực hiện phương pháp hệ thống (Trần Ngọc Thêm,
2014, tr.83). Vấn đề di cư do hôn nhân được quan tâm của nhiều ngành khoa học từ
khía cạnh khác nhau. Và có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học dựa trên đó. Trong
luận văn, chúng tôi kết hợp tri thức và phương pháp nghiên cứu của các ngành liên quan
đề tài như văn hóa học, nhân học, xã hội học, tâm lý học, nhân khẩu học, v.v. để giúp
cho nghiên cứu đề tài được toàn diện và sâu sắc.
Phương pháp so sánh cũng được sử dụng trong luận văn. Phương pháp này thường
được áp dụng vào phần nêu ra các dẫn chứng và thực trạng xoay quanh vấn đề nghiên
cứu, nhằm giúp cho luận văn hấp dẫn và có sức hút hơn vì có tính đối chiếu thực tế và
tính cạnh tranh. Thơng qua so sánh giữa Việt Nam và Hàn Quốc, cô dâu và chú rể, cô
dâu Việt Nam và cô dâu từ nước khác, tình trạng của hai quốc gia Hàn Quốc và Đài
Loan v.v., chúng tơi nhìn thấy những tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng. Từ
đó, những đặc trưng về các vấn đề trong nghiên cứu được đưa ra.
Luận văn cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp định lượng qua
khảo sát và định tính qua phỏng vấn sâu.
(2)

Nguồn tư liệu

Thu thập tài liệu thứ cấp từ sách vở, ấn phẩm, luận án, luận văn liên quan đề tài,
bài nghiên cứu, tạp chí, bài báo, bài thuyết trình hội thảo khác nhau, dữ liệu và thống
kê do chính phủ cơng bố, báo cáo, luật và quy định liên quan, quy phạm luật quốc tế và
báo cáo liên quan đến di cư của tổ chức quốc tế, phỏng vấn chuyên gia trong truyền
thông, v.v.


15
Thu thập tài liệu sơ cấp bằng phương pháp khảo sát qua bảng hỏi và phỏng vấn
sâu với các cô dâu, thành viên gia đình của cơ dâu, cán bộ cơ quan liên quan di cư do
hôn nhân và chuyên gia về đề tài luận văn.

Nghiên cứu được tiến hành chủ yếu tại một số cơ sở dạy tiếng Hàn dành cho đối
tượng xin Visa kết hôn (F6) tại 2 địa điểm ở thành phố Hồ Chí Minh được lãnh sự quán
Hàn Quốc chỉ định, để khảo sát và phỏng vấn sâu đối với các đối tượng phụ nữ Việt
Nam đang chuẩn bị di cư sang Hàn Quốc. Với lý do các đối tượng phụ nữ Việt Nam lấy
chồng Hàn Quốc thường đến thành phố học tiếng Hàn trong khoảng ba tháng để đạt tiêu
chuẩn xin Visa, nên sẽ tập trung khảo sát và phỏng vấn những đối tượng này. Mặc dù,
đa số đến từ khu vực Tây Nam Bộ, nhưng các đối tượng khảo sát đang sống ở thành
phố Hồ Chí Minh trong một thời gian nhất định để chuẩn bị di cư sang Hàn Quốc. Một
phần trong mục đích của luận văn này là tìm hiểu về tâm trạng của các đối tượng nghiên
cứu đang trong quá trình chuẩn bị di cư. Ngoài ra, để bổ sung thêm, một cuộc khảo sát
đã được thực hiện tại hai văn phòng cục quản lý xuất nhập cảnh ở Busan và Pohang.
Văn phòng cục quản lý xuất nhập cảnh Hàn Quốc là nơi mà những phụ nữ di cư do hôn
nhân phải đến để gia hạn thời gian lưu trú trong vòng 90 ngày kể từ ngày nhập cảnh.
Trong số những phụ nữ Việt Nam đến đây, chúng tôi đã chọn những đối tượng là người
nhập cảnh chưa lâu.
Đầu tiên, trong cuộc khảo sát được thực hiện tại Trung tâm tiếng Hàn thuộc Tổ
chức di dân Hàn Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi thu thập 80 bộ đáp ứng
bảng câu hỏi. Trong cuộc khảo sát bổ sung tại Hàn Quốc, 18 bộ được thu thập ở văn
phòng cục quản lý xuất nhập cảnh Busan, 14 bộ được thu thập ở văn phòng Pohang.
Tổng số 112 bộ đáp ứng bảng câu hỏi đã được thu thập. Trong số này, 29 người được
suy đốn là chưa có chồng vì họ không trả lời câu hỏi thông tin về chồng trong phiếu
khảo sát được thu thập tại Thành phố Hồ Chí Minh, 16 người trả lời rằng họ đã có chồng
nhưng chưa tổ chức đám cưới. Trong luận văn, chúng tôi cũng sử dụng số liệu thống kê
trong hai cơng trình sẵn có để vững chắc tài liệu sơ cấp, bổ sung và so sánh là “Nghiên
cứu điều tra tình hình thực tế môi giới hôn nhân năm 2020” và “Nghiên cứu điều tra
tình hình thực tế gia đình đa văn hóa tồn quốc năm 2018” do Bộ Bình đẳng giới và Gia
đình Hàn Quốc biên soạn.


16

Ngồi ra, chúng tơi thực hiện phỏng vấn sâu bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc với 8
phụ nữ Việt Nam sắp di cư, 1 phụ nữ di cư sống ở Hàn Quốc và 2 thành viên gia đình
của phụ nữ di cư. Trong số đó, 8 người đã được phỏng vấn trực tiếp tại Trung tâm tiếng
Hàn thuộc Tổ chức di dân Hàn Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 28 tháng 12
năm 2020. Số người còn lại do người quen giới thiệu và được phỏng vấn qua điện thoại.
Thông tin nhân khẩu học của những người được phỏng vấn như sau.
Bảng 1. Thông tin nhân khẩu của các cô dâu Việt tham gia cuộc phỏng vấn sâu
Số

Tuổi Trình độ học vấn

Nghề nghiệp

Q qn

Tình trạng hơn

Tuổi

nhân

người
chồng

1

22

Trung học phổ thơng


Cơng nhân

Cần Thơ

Kết hơn

47

2

28

Cao đẳng, đại học

Kế tốn

Tiền Giang

Kết hôn

42

3

20

Trung học phổ thông

Nghỉ việc


Vĩnh Long

Kết hôn

40

4

28

Trung học cơ sở

Buôn bán

Bình Thuận Chưa lấy chồng

5

30

Trung học cơ sở

Ở nhà nội trợ

Hậu Giang

Kết hôn

44


6

30

Tiểu học

Buôn bán

Đồng Nai

Kết hôn

50

7

25

Trung học phổ thông

Nghỉ việc

Sóc Trăng

Kết hơn

44

8


43

Trung học cơ sở

Cơng nhân

Tây Ninh

Kết hơn

46

9

27

Trung học cơ sở

Công nhân

Hà Nội

Kết hôn và đã di

42

-


Bảng 2. Thông tin nhân khẩu gia đình cơ dâu Việt tham gia cuộc phỏng vấn sâu

Số Tuổi Quan hệ với cô dâu

Quê qn

Nghề nghiệp

Thu nhập 1 tháng

1

53

Mẹ

Cần Thơ

Làm nơng

4 triệu

2

53

Bố

Tây Ninh

Khơng


Khơng

Ngồi những phụ nữ Việt Nam đang chuẩn bị di cư, là khách thể chính của luận
văn, chúng tơi cũng tiến hành phỏng vấn các chuyên gia liên quan đề tài luận văn như
sau:


17

Bảng 3. Danh sách chuyên gia liên quan hôn nhân Việt - Hàn được phỏng vấn
Số
1

2

3

4

Chức vị
Lãnh sự phòng Visa của Tổng lãnh sự quán Đại Hàn
Dân Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh
Giám đốc Trung tâm chính sách nhân quyền Liên Hợp
Quốc (KOCUN) tại Cần Thơ
Trưởng phòng hòa nhập xã hội Văn phòng cục quản lý
xuất nhập cảnh Busan
Giám đốc Trung tâm tiếng Hàn thuộc Tổ chức di dân
Hàn Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh

Phương thức phỏng vấn

E-mail

E-mail

E-mail

E-mail

Những tài liệu được thu thập được xử lý bằng phương pháp phân tích thơng tin, và
tổng hợp từ các nguồn tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề dựa trên phương pháp nghiên
cứu đề cập trên.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
(1)

Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu về hôn nhân xuyên quốc gia là hướng đi cần thiết trong bối cảnh tồn
cầu hóa. Đề tài luận văn Nền tảng văn hóa và sự chuẩn bị hịa nhập văn hóa của cơ dâu
Việt Nam di cư sang Hàn Quốc (Thơng qua nhận thức của các cơ dâu) có ý nghĩa trong
việc làm rõ tình trạng trước khi di cư của phụ nữ Việt Nam. Đây là một hướng đi riêng
so với rất nhiều những nghiên cứu về vấn đề hơn nhân Việt - Hàn hiện có trước đó. Cho
nên nghiên cứu này sẽ mở rộng nền tảng kiến thức khoa học liên quan đến đề tài hôn
nhân Việt - Hàn. Luận văn cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau về
đề tài ‘Di cư do hơn nhân’, ‘Hơn nhân xun quốc gia’, ‘Hịa nhập xã hội’ v.v. Hy vọng
rằng luận văn cũng làm phong phú phương pháp luận và hướng tiếp cận trong văn hóa
học.
(2)

Ý nghĩa thực tiễn



18
Mặc dù phụ nữ Việt Nam bắt đầu di cư sang Hàn Quốc thông qua kết hôn đã lâu,
nhưng hầu hết những chính sách hịa nhập xã hội của Hàn Quốc được áp dụng sau khi
những phụ nữ này nhập cảnh vào Hàn Quốc. Sau nhiều lần thử nghiệm và sai lầm, gần
đây, khái niệm hòa nhập xã hội và hiểu biết về văn hóa của đất nước xuất xứ của người
phối ngẫu được khuyến cáo cho những người chồng của phụ nữ di cư. Trong xu hướng
như vậy, luận văn sẽ góp phần làm rõ thực trạng về mặt văn hóa của các phụ nữ Việt
Nam trước khi nhập cảnh vào Hàn Quốc cho người Hàn Quốc nói chung và người đàn
ông kết hôn với phụ nữ Việt Nam nói riêng. Luận văn cũng giúp việc thực hiện chính
sách của Hàn Quốc và Việt Nam, hoạt động hỗ trợ của các tổ chức và cộng đồng.
7. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài nghiên cứu được chia làm 3 chương như
sau:
Chương 1, “Cơ sở lý luận và thực tiễn” thảo luận các khái niệm cơ bản về thuật
ngữ liên quan và hướng tiếp cận, bối cảnh quan hệ Hàn Quốc và Việt Nam, q trình
hình thành và phát triển của hơn nhân Việt - Hàn, nhân tố ảnh hưởng đến hôn nhân Việt
- Hàn trước khi phụ nữ Việt Nam nhập cảnh vào Hàn Quốc và các đặc điểm của hôn
nhân Việt - Hàn. Chương này sẽ củng cố nội dung của hai chương tiếp theo về mặt lý
thuyết.
Chương 2, “Nền tảng văn hóa của cơ dâu Việt Nam” xem xét nghề nghiệp, hồn
cảnh kinh tế, văn hóa sinh hoạt, học vấn và giáo dục, tín ngưỡng tơn giáo, phong tục
tập qn, hệ giá trị và tính cách của phụ nữ Việt Nam trước khi di cư và so sánh với nền
tảng văn hóa của người Hàn Quốc nói chung và người chồng Hàn Quốc nói riêng. Thơng
qua đó, các yếu tố thúc đẩy di cư đến Hàn Quốc được giải thích và nắm bắt những điểm
thực sự giúp ích hoặc cản trở sự hòa nhập xã hội.
Chương 3, “Sự chuẩn bị hòa nhập văn hóa của cơ dâu Việt Nam”, cách họ chuẩn
bị cho việc di cư trước khi nhập cảnh vào Hàn Quốc được xem xét dưới góc độ hịa
nhập xã hội Hàn Quốc. Các chi tiết như sau: Hiểu biết về người chồng Hàn Quốc và gia
đình nhà chồng, việc học tiếng Hàn, hiểu biết về văn hóa đời sống Hàn Quốc, tình cảm



×