Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Những giá trị, quan niệm tạo nên nền tảng văn hóa Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.78 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Văn hoá Mỹ đợc phổ biến bắt đầu từ khi những ngời Anh đầu tiên định c
năm 1607. Từ thời điểm đó lịch sử Mỹ là lịch sử của những tiến bộ, từ đời sống
hoang dã đến các loại máy bay phản lực, tất cả chỉ diễn ra trong vòng hai thế
kỷ. Ngày nay Mỹ đang là một cờng quốc thơng mại lớn nhất trên thế giới, và
ảnh hởng của nền kinh tế Mỹ đến nền thơng mại toàn câqù là vô cùng lớn.
Chính vì vậy việc nghiên cứu về Mỹ nói chung hay nền văn hoá Mỹ nói riêng là
một việc hết sức cần thiết đặc biệt đối với các Công ty muốn xâm nhập thị trờng
Mỹ.
Ngời Trung Quốc có câu:"Thập lý bách đồng phong, bách lý bất đồng
tục" có nghĩa là qua mời dặm đờng thì khôgn cùng một cơn gió, qua trăm dặm
thì không cùng một phong tục. Điều đó cho chúng ta thấy kinh doanh trên một
quốc gia khác thì sự khác biệt về văn hoá sẽ gây ra vô số khó khăn và Công ty
sẽ vấp phải nhiều vấn đề lan giải.
Bài viết này em không hy vọng mang đợc nhiều thông tin về văn hoá Mỹ
nh: sự khác biệt về văn hoá giữa các vùng của Mỹ, những món ăn, những tính
cách... bài viết này em sẽ đi sâu vào những giá trị, những quan niệm tạo nên nền
tảng của văn hoá Mỹ để từ đó đi sâu vào phân tích sự ảnh hởng của nó tới tập
đoàn ô tô nisan của Nhật khi bắt đầu thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Qua đó rút ra
bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam. Cuối cùng em rất mong đợc
sự góp ý của thầy cô, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Hờng (Tiến sĩ -
Giáo s chủ nhiệm bộ môn kinh doanh quốc tế) đã hớng dẫn cho em hoàn thành
đợc bài viết này.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Văn hoá Mỹ.
"Chúng tôi không cho là mình có những tiêu chuẩn giá trị riêng, chúng
tôi chỉ đơn giản nghĩ rằng những phẩm chất mà chúng tôi tôn trọng cũng chính
là những gì rất chung và hệ trọng đối với mọi ngời".
200 năm một con số lớn so với đời ngời nhng lại qúa nhỏ bé khi nói về


lịch sử một quốc gia. Nhng lịch sử 200 năm nớc Mỹ lại là niềm tự hào của dân
tộc Mỹ, niềm tự hào của những ngời yêu tự do bình đẳng, và rất mong muốn
sống hạnh phúc trên thế giới này. Quan trọng hơn hết chính lòng mong muốn
đó là cái nền tảng tạo nên những giá trị, quan niệm đã đợc truyền lại trong t duy
các thế hệ Mỹ.
Quyền tự do tự chủ:
Ngời Mỹ quan niệm rằng cơ sở của hạnh phúc là tự do và các thế hệ Mỹ
đã phải trải qua rất nhiều cuộc đấu tranh để đòi quyền tự do. Tuyên ngôn Mỹ
năm 1976 có nêu quyền tự do là quyền mà tạo hoá mang cho. Trong truyền
thống văn hoá của mình ngời Mỹ củng cố niềm tin chắc chắn vào tính bất khả
xâm phạm của quyền tự do và sự tin tởng chắc chắn vào quyền đó. Chính vì
niềm tin đó cho nên ngời Mỹ đợc cho mình có nghĩa vụ can thiệp mọi quá trình
dân chủ hoá để bảo vệ tự do - tự do theo quan điểm của họ. Họ tin có thể thay
đổi đợc vào một tơng lai tơi sáng hơn. Họ thay đổi bởi vì họ khao khát hớng tới
tơng lai, một tơng lai tơi sáng.
Trong khi nhiều xã hội khác nhìn lại quá khứ để tìm sự chỉ dẫn thì ngời
Mỹ luôn hớng tới phía trớc. Với ngời Mỹ lịch sử của nớc mình là một sự tiến bộ
không ngừng. Do quan niệm có thể thay đổi, có thể cải tiến đợc thực tại nên ng-
ời Mỹ nh chúng ta thấy:Luôn vội vã. Ngời an phận thơng chấp nhận sống nh nó
vốn có còn ngời năng động thì tìm mọi cách để vợt nên. Và chính vì thế nếu
nhận xét là một ngời năng động đều đợc xen nh là một lời khen xứng đáng nhất.
Sự thay đổi còn thể hiện ở chỗ các công ty Mỹ liên tục thay đổi cơ cấu,
giảm biên chế do đó công nhân thờng hay bị thải hồi. Về phía mình các công
nhân luôn đợc tự do trong việc cải thiện vị trí của họ bằng cách tìm các công
việc mới và nhanh chóng chuyển việc nếu kiếm đợc công việc tốt hơn.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tóm lại đối với bất kỳ ngời Mỹ nào từ những ngời nhập c đầu tiên cho
đến thế hệ Mỹ ngày nay tự do luôn là một cái gì đó rất thiêng liêng tồn tại trong
lòng ngời Mỹ qua bao thế hệ.

Sự bình đẳng.
Với ngời Mỹ công bằng và quyền tự do cá nhân luôn gắn bó chặt chẽ với
nhau. Có bình đẳng sẽ có bình quyền, và thực tế đây là một dân tộc mà mỗi
khát vọng của một con ngời đều đợc tạo điều kiện. Việc tất cả mọi ngời đợc h-
ởng một cách ngang bằng mọi cơ hội để thành đạt đã tồn tại nh một niềm tin
thiêng liêng. Hơn nữa những hệ thống của Mỹ tạo cho mọi ngời có một ý thức
rõ ràng là tất cả đều chơi cùng một luật. Công việc của Chính phủ là giữ cho
cuộc chơi đợc công bằng, bảo vệ quyền lợi của mọi cá nhân. Hiển nhiên là khi
con ngời ta tin rằng ít nhất họ còn có đợc một cơ hội thì họ sẽ có động cơ để thử
sức mình (niềm tin này thờng là ngây thơ nhng nó giúp cho ngời ta luôn phấn
đấu). Chính điều này làm cho đẳng cấp xã hội Mỹ bị mờ đi, không có sự phân
tách rõ ràng nh ở các quốc gia khác và điều đó thúc đẩy ngời ta luôn luôn phấn
đấu vơn lên để thay đổi số phận. Điều này có những mặt tích cực nh làm việc
hết mình, luôn có những ý kiến thông minh nhng kèm theo nó là tâm trạng luôn
cảm thấy không thoả mãn. Vì ngời Mỹ luôn phải phấn đấu, nên họ không bao
giờ gắn hẳng mình vào một tập thể. ở Mỹ mọi ngời đều phải phấn đấu vơn lên
để trở thành một "ngôi sao". Do đó mức độ gần gũi giữa mọi ngời với nhau bị
hạn chế rất nhiều. Trong khi đó ở Nhật một ngời nào đó làm việc gắn hẳn suốt
cuộc đời của họ vào một công ty hay một tập thể nào đó là điều rất hiển nhiên.
ở Nhật sự thành công là sự đóng góp chung là cả tập thể còn ở Mỹ đó lại là sự
nổi trội của một cá nhân nào đó làm ra.
Một điều khác nữa ở các Công ty của Nhật tính công bằng thể hiện ở chỗ
mọi quyết định đều đợc thông qua sự biểu quyết của tập thể - mang tính công
bằng. Trong khi đó ở những Công ty Mỹ sự quyết định đợc nhanh chóng thông
qua của những ông chủ - thờng là rất ít ngời (họ dựa trên số liệu thực tế và sự dự
đoán củ mình).
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nói tóm lại niềm tin vào sự công bằng về cơ hội thúc đẩy ngời Mỹ làm
việc một cách điên cuồng và say mê kiếm tiền để tạo địa vị xã hội hiện có của

mình. Nếu bạn tin rằng bạn vẫn còn có một cơ hội thăng tiến dù chỉ là rất mỏng
manh chắc chắn bạn sẽ nỗ lực hết mình.
Giá trị của lao động: "ở Mỹ công việc là công việc" - calvin coolidge.
Niềm tin vào sự tiến bộ, ý thức đợc tầm quan trọng của những kết quả
thực tế đem lại, đã kích thích lòng nhiệt tình của ngời Mỹ khi bắt tay vào một
công việc mới. Môt ngời Mỹ tự tạo chân dung mình bằng hành động, vì vậy
ngay cả sự giàu có cũng không lấn át đợc đức tính cần cù lao động của họ.
Chính những ngời thanh giáo là một trong những nhóm ngời định c đầu
tiên và tồn tại lâu đời nhất đã duy trì những giá trị thật phù hợp để có thể tồn tại
đợc trong một thế giới hoàn toàn mới và xa lạ: đó là tính tự lập chăm chỉ cuộc
sống căn cơ thanh đạm và tuân theo sự dẫn dắt của lơng tâm. Làm việc tốt và
chăm chỉ là những đức tính đợc đánh giá cao, những ai không có phẩm chất đó
sẽ không những ngời ngang hàng kính nể và khó có thể vơn tới một địa vị cao.
Ngày nay điều đó lại càng đúng, ngời Mỹ tin rằng để đợc ngời khác tôn trọng
thì anh ta phải có tài năng và thành công. Càng thành công thì ngời đó càng
phải làm việc siêng năng, phải dành nhiều thời gian cho công việc chứ không
phải cho gia đình.
Có rất nhiều ngời trên những quốc gia khác nhau đặc biệt là ở các nớc
Châu á, đánh giá ngời Mỹ là những ngời lạnh nhạt với tình cảm gia đình, nhng
thực tế thì không phải nh vậy bởi vì ngời Mỹ quan niệm trong tất cả các hoạt
động của con ngời thì công việc là quan trọng nhất. ở các nớc khác việc một
ngời thân bị ốm, anh em họ hàng gặp rắc rối có thể là một lý do để nghỉ việc
chính đáng. Nhng ở Mỹ thì không thế, công việc đặt lên trên tất cả mọi yếu tố
khác. Ngời Mỹ làm việc điên cuồng tới mức niềm say mê kiếm tiền, không hề
ngợng ngùng đợc đặt lên cao hơn tất cả các tình cảm khác. Điều đó có lẽ đúng
phần nào song vẫn còn có nhiều giá trị khác cao hơn đồng tiền chi phối ngời
Mỹ.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hẳn là mọi ngời sẽ rất ngạc nhiên khi thấy ngời Mỹ say mê kiếm tiền nh

vậy cho dù anh ta rất giàu có, điều này trái ngợc hẳn với quan niệm phơng đông
truyền thống: "đủ thì dùng". Nguyên nhân có thể đa ra ở đây để giải thích cho
quan điểm này của ngời Mỹ có thể rằng:
Một là, từ quá khứ truyền lại.
Nh đã nói ở phần trên những ngời thanh giáo đã duy trì những giá trị thật
tốt đẹp nh: tính tự lập, chăm chỉ... trong đó những ngời tôn giáo còn quan niệm
rằng: Những thành công trên trái đất này là biểu hiện của sự nâng đỡ của chúa.
Do đó họ cũng không thấy mâu thuẫn với việc kiếm tiền và việc lên thiên đàng.
Ngời Mỹ không coi sự nghèo khổ là thánh thiện, ngợc lại họ cho rằng những cái
mà con ngời ta có đợc thể hiện cái mà ngời ta xứng đáng đợc hởng. Ngời Mỹ
chỉ muốn tiếp tục kiếm thêm tiền, bị thúc đẩy bởi đạo lý của ngời thanh giáo
cũng nh bởi ớc muốn có thêm nhiều tiền.
Hai là, ngời Mỹ luôn muốn mình có đợc địa vị cao và đồng tiền chính là
chìa khoá để tiến đến địa vị xã hội đó. Một điều thật phi lý ở Mỹ là nếu anh
thuộc tầng lớp trên mà lại không có tiền. Tầm quan trọng của tiền là nh vậy, nếu
anh có tiền anh có thể mua ô tô, nhà, thuyền buồm... và tham gia một câu lạc bộ
của những ngời giàu có. Anh ta sẽ tiếp nhận không chỉ vì anh ta có tiền mà vì
đồng tiền chứng minh đợc rằng anh ta đã hoạt động trong một xã hội ở một cấp
độ cao cấp.
Việc kiến đợc nhiều tiền là biểu hiện của sự thành công và họ chỉ ra cho
thế giới biết rằng họ đã sống theo nh đúng lời nguyện của mình.
Có thể nói những nền tảng văn hoá nh: sự tự do, sự công bằng, niềm tin
vào lao động... đã tạo ra trong t duy của những ngời Mỹ về một tơng lai tơi sáng
hơn.
Sự ảnh hởng của văn hoá tới kinh doanh quốc tế trong thời đại ngày nay
đang ngày càng sâu sắc. Do đó việc am hiểu văn hoá nói chung, văn hoá Mỹ nói
riêng là rất cần thiết cho những doanh nghiệp vào thị trờng Mỹ.
2. ảnh hởng của văn hoá đến nisan
5

×