MỤC LỤC
NỘI DUNG
STT
KÍ HIỆU
NỘI DUNG
STT
KÍ HIỆU
01
BÌA
31-32
NHÀ VỆ SINH BÁN NGẦM : TĐT-WC.04-16
KT-01;02
02
BÌA LĨT
33-35
NHÀ VỆ SINH LOẠI 2 : TĐT-WC.05-16
KT01;02;03
03
MỤC LỤC
36
ĐIỂM DỪNG XE BUS
0409
THUYẾT MINH
37
TĐT-BUS.01;02-16
KT-01
PHẦN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
38
TĐT-BUS.03;04-16
KT-02
TĐT-BUS.05-16
KT-03
10
KÍCH THƯỚC KHƠNG GIAN CHO CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
KT-01
11
MỘT SỐ CHI TIẾT KỸ THUẬT CHO CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG ÁP DỤNG
CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT
KT-02
39
ĐIỂM ĐẶT ATM
12
THIẾT KẾ CƠ BẢN KHU VỆ SINH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT
KT-03
40
ĐIỂM ĐẶT ATM LOẠI 1: 2-3 MÁY: TĐT-ATM.01;02-16
KT-01
13
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU VỆ SINH CÔNG CỘNG
KT-04
40
ĐIỂM ĐẶT ATM LOẠI 2: 4-5 MÁY: TĐT-ATM.03;04-16
KT-02
14
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐIỂM DỪNG XE BUS CÓ NHÀ CHỜ
KT-05
ĐIỂM ĐẶT ATM LOẠI 3: 5-6 MÁY: TĐT-ATM.05;06-16
KT-03
15
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐIỂM DỪNG XE BUS CÓ NHÀ CHỜ: CÁC QUY
ĐỊNH VỀ TRANG THIẾT BỊ
KT-06
16
TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐIỂM ĐẶT MÁY ATM
KT-07
1718
1920
2122
MINH HỌA CHO VỊ TRÍ: TRÊN TUYẾN PHỐ ĐI BỘ, TRONG KHU ĐÔ THỊ
KT-08;09
MINH HỌA CHO VỊ TRÍ: KHU CƠNG VIÊN, HỒ ĐIỀU HỊA, KHU VUI CHƠI,
ĐÔ THỊ SINH THÁI, KHU CC CẠNH BÃI BIỂN
KT-10;11
MINH HỌA CHO VỊ TRÍ: TÍCH HỢP VÀO TRẠM DỪNG NGHỈ ĐƯỜNG BỘ
KT-12;13
23
MINH HỌA CHO VỊ TRÍ: TÍCH HỢP VÀO CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG
KHÁC
KT-14
PHẦN THIẾT KẾ MẪU
NHÀ VỆ SINH CƠNG CỘNG
2425
2627
2830
NHÀ VỆ SINH LOẠI 1 KẾT HỢP : TĐT-WC.01-16
KT-01;02
NHÀ VỆ SINH LOẠI 2 KẾT HỢP: TĐT-WC.02-16
KT-01;02
NHÀ VỆ SINH NGẦM : TĐT-WC.03-16
KT01;02;03
THUYẾT MINH
1. Các căn cứ pháp lý:
- Quyết định số 1482/QĐ-BXD ngày 12/12/2014 của Bộ
trưởng Bộ xây dựng về việc phê duyệt dự án sự nghiệp kinh tế:
“Thiết kế điển hình: Cơng trình tiện ích đơ thị”
- Hợp đồng số 01/HĐ-SNKT-TKĐH ngày 26/2/2015 về việc
thực hiện dự án “Thiết kế điển hình: Nhà ở trong vùng miền núi
chịu ảnh hưởng của thiên tai; Nhà kiểm soát liên hợp cửa khẩu
biên giới đất liền Việt Nam; Cơng trình tiện ích đơ thị; Trạm
dừng nghỉ ven đường quốc lộ”
- Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2020,
quy định chi tiết một số điều của luật kiến trúc.
- Quyết định số 225/2012/QĐ-TCDL ngày 8 tháng 5 năm
2012 của Tổng cục du lịch ban hành Quy định tạm thời về tiêu
chuẩn nhà vệ sinh công cộng phục vụ khách du lịch và kế
hoạch triển khai
- Thông tư 12/2020/QĐ-BGTVT ngày 29 tháng 05 năm 2020
của Bộ Giao thông vận tải Quy định về tổ chức, quản lý hoạt
động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
- Thông tư 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của
Bộ y tế ban hành.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu-Điều
kiện bảo đảm hợp vệ sinh
- Thông tư 36/2012/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2012
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định về trang bị, quản
lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của máy giao dịch
tự động.
2. Tài liệu và Hệ thống tiêu chuẩn quy phạm:
2.1. Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bắt buộc áp dụng:
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2021/BXD về Quy
hoạch xây dựng;
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD về số
liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng ban hành kèm theo
Thông tư số 29/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009 của Bộ Xây
dựng;
- QCXDVN 05:2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, nhà
ở và cơng trình cơng cộng an toàn sinh mạng và sức khoẻ.
- QCVN 06: 2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an
toàn cháy cho nhà và cơng trình;
- QCVN 09:2017/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các
cơng trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả.
- QCVN 10:2014/BXD về Xây dựng cơng trình đảm bảo người
khuyết tật tiếp cận sử dụng.
- QCVN 12:2014/BXD Hệ thống điện trong nhà ở và cơng
trình cơng cộng
- QCVN 22:2016 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chiếu sáng
– mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.
- Quy chuẩn hệ thống cấp thốt nước trong nhà và cơng trình
2010, ban hành theo quyết định số 47/1999QĐ-BXD ngày 21
tháng 12 năm 1999 của Bộ Xây Dựng.
- QCVN14:2008/BTNMT , Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
nước thải sinh hoạt.
- Và các QCVN có liên quan
2.2. Danh mục các tiêu chuẩn quốc gia, tài liệu kỹ thuật chủ
yếu liên quan đến thiết kế Cơng trình tiện ích đơ thị do chủ đầu
tư quyết định áp dụng bao gồm:
a. Thiết kế kiến trúc:
-TCXDVN 265:2002. Đường và hè phố-Nguyên tắc cơ bản
xây dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận
sử dụng.
- TCXDVN 104:2007. Đường đô thị. Yêu cầu thiết kế.
- Các tiêu chuẩn và quy phạm chuyên ngành liên quan khác.
- Mẫu nhà chờ xe buýt theo quy định của Sở giao thông
vận tải
- Mẫu nhà vệ sinh công cộng tại thành phố Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh của các địa phương.
- TCVN 9254-1:2012 Nhà và cơng trình dân dụng - Từ vựng Phần 1: Thuật ngữ chung;
- TCVN 4614:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Các bộ
phận cấu tạo ngôi nhà. Ký hiệu quy ước trên bản vẽ xây dựng.
b. Thiết kế kết cấu:
- TCVN 2737:1995 - Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết
kế.
- TCVN 9386-1:2012 - Thiết kế cơng trình chịu động đất Phần 1: Quy định chung, tác động động đất và quy định với kết
cấu nhà.
- TCVN 9386-2:2012 - Thiết kế cơng trình chịu động đất Phần 2: Nền móng, tường chắn và cách vấn đề địa kỹ thuật.
- TCXD 198:1997 - Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tơng
cốt thép tồn khối.
- TCVN 1651-1-2018 - Thép cốt bê tơng - Phần 1: Thép thanh
trịn trơn.
- TCVN 1651-2-2018 - Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh
vằn.
- TCVN 5574:2018 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5575:2012 - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5573:2011 - Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép
- TCVN: 6477:2011 - Gạch bê tông
- TCVN 9362: 2012 - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng
trình
- TCVN 9359: 2012 - Nền nhà chống nồm – Thiết kế và
thi công
- TCVN 4605:1988 - Kỹ thuật nhiệt – Kết cấu ngăn che –
Tiêu chuẩn thiết kế
c. Kỹ thuật cơng trình
* Cấp điện:
- TCVN 9206:2012- Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình
cơng cộng – tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 9207:2012- Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và
công trình cơng cộng – tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 7447:2012- Hệ thống lắp đặt điện hạ áp.
- TCVN 9385:2012- Chống sét cho cơng trình xây dựng,
hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
- TCVN 4756:89 “Quy phạm nối đất và nối trung tính các thiết
bị điện”.
* Cấp thoát nước:
- Cấp nước bên trong, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513:1988.
- Cấp nước mạng lưới bên ngồi và cơng trình, Tiêu chuẩn
thiết kế TCXDVN- 33:2006.
- Thốt nước bên trong, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474
:1987.
- Thoát nước mạng lưới bên ngồi và cơng trình, Tiêu chuẩn
thiết kế TCXDVN 9757: 2008.
- Xử lý nước thải - Nhà xuất bản Xây dựng 1996.
- Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ của PGS TS.
Trần Đức Hạ , NXB Khoa học kỹ thuật. Xuất bản tháng 11 năm
2006.
* Thông gió – Điều hịa khơng khí – Tiêu chuẩn thiết kế:
- TCVN 5687:2010 - Thơng gió, điều tiết khơng khí, sưởi ấm.
Tiêu chuẩn thiết kế
* Phòng cháy, chữa cháy:
- TCVN 2622:1995: Phịng chống cháy cho nhà và cơng trình
- u cầu thiết kế
- TCVN 3890:2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy
cho nhà và cơng trình, trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.
d. Cơng tác hồn thiện:
TCVN 5674, Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Thi cơng
nghiệm thu
* GHI CHÚ: Trường hợp các TCQC nêu trên được soát xét
sửa đổi, thay thế thì áp dụng phiên bản mới nhất.
3. Phạm vi và điều kiện áp dụng của thiết kế điển hình
3.1. Phạm vi TKĐH:
Các đơ thị lớn trong cả nước
3.2. Đối tượng TKĐH:
- Nhà vệ sinh công cộng
- Điểm dừng xe buýt
- Điểm đặt cây ATM
3.3. Điều kiện áp dụng:
- Hướng dẫn, gợi ý cho người sử dụng trên cơ sở lựa chọn
mẫu phù hợp với điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên người
sử dụng có thể lựa chọn mẫu thích hợp.
4. Nội dung nghiên cứu thiết kế điển hình:
4.1. Phương pháp nghiên cứu:
- Lựa chọn phương pháp điển hình hóa nghiên cứu khơng
gian đặc thù của các cơng trình tiện ích. Đây là phương pháp
được xây dựng dựa trên nghiên cứu về các đối tượng là nhà
vệ sinh công cộng, điểm dừng xe buýt và điểm đặt máy ATM.
Trên cơ sở đó đề xuất các mẫu thiết kế để người sử dụng lựa
chọn cho phù hợp với mục đích, địa điểm xây dựng.
4.2. Phần NCCB:
-Dựa trên những yêu cầu về không gian cho các hoạt động
của con người, phần NCCB đưa ra các không gian tối thiểu
tương ứng với mỗi loại cơng trình tiện ích.
-Căn cứ vào dây chuyền cơng năng của từng cơng trình,
NCCB đã cụ thể hóa các sơ đồ dây chuyền trên bằng việc đưa
ra tổ chức không gian cho các bộ phận trong từng thể loại
cơng trình.
-Đưa ra các gợi ý về vị trí đặt các cơng trình tiện ích trên các
mặt bằng tổng thể. Để các cơng trình này sẽ thực sự có tính
vận dụng cao, với từng vị trí sẽ có các ngun tắc và yêu cầu
cụ thể về:
+Giải pháp quy hoạch phù hợp với cảnh quan chung
+Quy mơ áp dụng
+Phân tích khả năng tích hợp với những cơng trình cơng cộng
khác hiện có
4.3. Các phương án thiết kế điển hình:
Tập TKĐH đưa ra các phương án thiết kế minh hoạ cho 3
đối tượng nghiên cứu là: nhà vệ sinh công cộng, điểm dừng xe
buýt và điểm đặt máy ATM.
-Nhà vệ sinh công cộng: đưa ra 7 phương án
+ TĐT-WC.01-16: phương án quy mô dành cho 20 người.
+TĐT-WC.02-16 và TĐT-WC.03-16: 2 phương án quy mô
dành cho 10 người.
+TĐT-WC.04-16 và TĐT-WC.05-16: 2 phương án nhà vệ sinh
ngầm và bán ngầm.
+TĐT-WC.06-16: phương án quy mô dành cho 4 người
+TĐT-WC.07-16: phương án nhà vệ sinh công cộng container
Các phương án được thiết kế mang phong cách hiện đại, mặt
bằng thơng thống. Có vệ sinh dành cho nam, nữ và người
khuyết tật. Tại các không gian ngăn cách nam-nữ bố trí dải
cây xanh hoặc các vách ngăn bằng tre, trúc…
-Điểm dừng xe buýt: đưa ra 8 phương án gồm các phương
án từ TĐT-BUS.01-16 đến TĐT-BUS.08-16 là điểm dừng xe
bus có mái che dành cho các vị trí:
+Trên hè phố trong đô thị
+Trên hè phố hẹp
+Kết hợp với khu vệ sinh ngầm trên phố đi bộ
-Điểm đặt máy ATM: đưa ra 5 mẫu gồm các phương án cho 2
loại quy mô
+TĐT-ATM.01-16 và TĐT-ATM.02-16: 2 phương án loại 1 (quy
mô đặt 2-3 máy ATM).
+TĐT-ATM.03-16; TĐT-ATM.04-16: 2 phương án loại 2 (quy
mô đặt 4-5 máy ATM).
4.4. Các giải pháp thiết kế kiến trúc – quy hoạch.
4.4.1. Giải pháp về quy hoạch
a) Nhà vệ sinh công cộng: Nhà vệ sinh công cộng đặt ở nơi
kín đáo, nhưng dễ tiếp cận khơng q xa khỏi khu vực giao
thơng chính, tránh phải di chuyển khoảng cách dài. Không gian
chung quanh phải sạch sẽ, có cây xanh, thảm cỏ thuận tiện cho
người đi đường khi có nhu cầu.
b) Điểm dừng xe buýt: Đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội của đô thị, quy hoạch phát triển giao thông
vận tải và điều kiện thực tế mạng lưới giao thông vận tải. Các
tuyến xe buýt phải kết nối được với nhau và kết nối với các
phương thức vận tải khác trong đơ thị, ngồi đơ thị; kết nối
được các khu đơ thị trên địa bàn, các điểm tập trung dân cư,
các khu công nghiệp. Đảm bảo cho người dân dễ dàng tiếp cận
với mạng lưới vận tải hành khách công cộng nhằm phát huy lợi
thế hơn so với các phương tiện cá nhân, đáp ứng được nhu
cầu đi lại của nhân dân. Khoảng cách tối đa giữa hai điểm
dừng trong đơ thị là 700m, ngồi đơ thị là 3000m.
c) Điểm đặt máy ATM: được đặt ở những nơi đông người
như chợ, trường học, bệnh viện, ngân hàng, trung tâm thương
mại, bến xe, nhà ga...
.4.4.2. Giải pháp về kiến trúc.
a) Nhà vệ sinh công cộng:
- Các phương án là tổ hợp các phòng vệ sinh nam - nữ người khuyết tật và vệ sinh cho trẻ em. Khu vực vệ sinh cho
người khuyết tật thường bố trí ở nơi tiếp cận trực tiếp với sảnh
hoặc lối lên xuống.
- Các phương án đều tận dụng tối đa chiếu sáng và thơng gió
tự nhiên vào buồng vệ sinh.
- Nhà vệ sinh có chiều cao tối thiểu 2.5 m, tường ốp gạch
men và sàn lát bằng vật liệu chống trơn; có lối vào dành cho
người khuyết tật.
- Diện tích một buồng vệ sinh đủ cho một phụ nữ hoặc nam
giới trưởng thành tối thiểu là 2.5m2 cho một buồng vệ sinh.
- Cấu trúc bao gồm khu vực bồn rửa tay riêng và khu vực
buồng vệ sinh riêng.
- Nhà vệ sinh có quy mơ lớn đều được thiết kế không gian
đệm trước khi vào buồng vệ sinh. Khơng gian này có thể là nơi
ngồi đợi hoặc sân vườn, tiểu cảnh để ngăn 2 bên nam - nữ.
- Các cơng trình xây dựng ngầm chú trọng tới bố trí mặt bằng
hợp lý tránh tạo những hành lang dài tạo cảm giác khơng an
tồn cho người sử dụng.
b) Trạm dừng xe buýt:
Không thiết kế trạm dừng không có nhà chờ.
Bố trí biển treo thích hợp với điều kiện thực tế của vỉa hè và
khu vực xung quanh, bảo đảm có khơng gian thơng thống, mỹ
quan, dễ quan sát và có chừa lối đi trên lề cho khách bộ hành.
Chiều cao thông thủy cho mái che tối thiểu là 2,7m.
- Điểm dừng xe buýt có nhà chờ và trạm trung chuyển xe
buýt:
+ Nhà chờ xe buýt đều thiết kế có ghế để khách ngồi chờ.
Các nhà chờ phục vụ người tàn tật có thiết kế lối lên xuống
thuận tiện cho xe lăn và vị trí dành riêng cho người tàn tật;
Có phương án bố trí khoảng trống trong trạm chờ dành cho
người khuyết tật dùng xe lăn hoặc người đi cùng xe đẩy của
trẻ em. Và lắp đặt loa thông báo và bảng biển chữ nổi dành
cho người khiếm thính và khiếm thị sử dụng dịch vụ xe buýt.
+ Trong nhà chờ xe buýt thiết kế có phần để cung cấp thông
tin về các tuyến xe buýt: Số hiệu tuyến, tên tuyến, lộ trình
tuyến, tần suất xe chạy, thời gian hoạt động trong ngày của
tuyến, số điện thoại liên hệ. Số lượng chỗ ngồi phải dựa trên
cả số người ước tính sẽ sử dụng trạm chờ và thời gian hành
khách phải chờ.
+ Tại những nơi nhiều tuyến buýt đi qua hoặc thời gian chờ
nhanh thì bố trí ít chỗ ngồi để hạn chế việc ngồi lâu, chủ yếu
là không gian đứng. Tại những nơi khách phải chờ lâu hay
những nơi có nhiều người cao tuổi hoặc ốm yếu, số lượng
chỗ ngồi phải nhiều hơn tại những nơi có nhiều chuyến xe
buýt thường xuyên qua lại.
+ Tại những nơi có vỉa hè hẹp, đề xuất phương án nhà chờ
hình thức gọn, nhẹ nhưng vẫn đảm bảo chắc chắn và nhu
cầu đứng chờ có mái che mưa, nắng.
c) Điểm đặt máy ATM
- Thiết kế nhỏ gọn thuận tiện cho việc rút tiền, tiết kiệm thời
gian. Đặt ở vị trí đơng người qua lại, dễ nhận biết.
- ATM có hướng dẫn hoặc biểu tượng để nhận biết các loại
thẻ được chấp nhận thanh toán, tên hoặc số hiệu ATM, số điện
thoại liên hệ với bộ phận hỗ trợ và đơn vị quản lý ATM.
- Có bảng hướng dẫn khách hàng sử dụng ATM; giới thiệu
các dịch vụ cung cấp tại ATM; các loại phí liên quan; các loại rủi
ro và biện pháp phòng chống rủi ro khi sử dụng ATM; số điện
thoại và địa chỉ liên hệ khi gặp sự cố trong khi giao dịch; thủ
tục, thời hạn tra soát, khiếu nại khi có yêu cầu.
4.4.2. Giải pháp về kỹ thuật.
- Kết cấu vững chắc, chịu được tác động của thiên tai đảm bảo
an tồn cho người sử dụng, khuyến khích sử dụng năng lượng
tái tạo thân thiện môi trường.
- Áp dụng tối đa điển hình hóa cấu kiện, tăng cường sản xuất
tại nhà máy nhằm giảm giá thành, giảm thời gian thi công xây
dựng, hạn chế ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh.
a) Đối với nhà vệ sinh công cộng
- Hệ thống đèn chiếu sáng: lắp đặt đèn chiếu sáng cho tất cả
các khu vực ( lối ra vào, trong phòng vệ sinh và khu vực rửa
tay). Ở những nơi khơng có nguồn cấp điện thì thiết kế đảm
bảo đủ ánh sáng tự nhiên.
- Hệ thống thơng gió: lắp đặt hệ thống thơng gió phù hợp
hoặc thơng gió tự nhiên (mở cửa sổ) để đảm bảo lưu thơng
khơng khí.
- Cấp nước: bố trí nơi đặt bể chứa nước, có thể thu được
nước mái.
- Cung cấp các bảng chỉ dẫn hướng rõ ràng, cách dẫn hướng
cho người khiếm thị, bảng chỉ dẫn nổi phải phù hợp với người
khuyết tật.
- Đối với nhà vệ sinh làm ngầm hoặc bán ngầm thiết kế hệ
thống thu nước mặt và cấp nước sử dụng. Đặc biệt do ngầm
dưới đất nên hệ thống điều hòa thơng gió cưỡng bức được đặc
biệt chú ý.
b) Đối với trạm dừng xe buýt
- Hệ khung hợp lý nhất là khung thép. Khung gỗ khơng bền
cịn khung bê tơng cần nghiên cứu kỹ để có hình thức đẹp và ít
chiếm diện tích. Các bộ phận được thiết kế sao cho dễ thay thế
và đặt làm mà không cần phải tháo rời những bộ phận khác khi
sửa chữa. Vật liệu sử dụng chịu được phá hoại, ít trầy xước,
chịu được thời tiết, ít bị ăn mịn và dễ lau chùi vệ sinh.
- Tấm vách bên hơng phía chiều xe đi đến được làm bằng
thủy tinh hay chất dẻo trong suốt hoặc để trống để dễ quan sát.
- Đèn được lắp để giảm thiểu các hành động phá hoại và
chỉnh hướng sao cho chiếu sáng vào khu vực ngồi chờ và lên
xuống xe.
c) Đối với điểm đặt máy ATM
- Máy ATM trang bị hệ thống camera đảm bảo giám sát hình
ảnh của quá trình giao dịch, quá trình thực hiện bảo trì, tiếp quỹ
để phục vụ tra soát, khiếu nại và giám sát quy trình nội bộ.
- Máy ATM đảm bảo an ninh cho người sử dụng.
- Địa điểm đặt ATM thuận tiện, đủ ánh sáng cần thiết và đảm
bảo an toàn cho khách hàng giao dịch. Điện cho phòng đặt
ATM và cho ATM hoạt động đáp ứng quy định theo chuẩn quốc
gia về kỹ thuật và an tồn điện. ATM có nguồn điện dự phòng
để đề phòng máy nuốt thẻ của khách hàng khi mất điện nguồn
chính đột ngột.
5. Hướng dẫn sử dụng thiết kế điển hình
Các thiết kế điển hình khi vận dụng bắt buộc phải thông qua
các cơ quan tư vấn thiết kế. Các giải pháp thiết kế chỉ mang
tính hướng dẫn, khơng áp đặt phải sử dụng.
Các cơ quan tư vấn thiết kế có trách nhiệm giúp chủ đầu tư
lựa chọn phương án phù hợp về yêu cầu sử dụng, điều kiện
kinh tế, cũng như hình thức kiến trúc.
* Phục vụ công tác quản lý:
Người quản lý sử dụng hồ sơ thiết kế điển hình cơng trình
tiện ích đô thị làm tài liệu tham khảo, so sánh khi làm công tác
thẩm tra, phê duyệt dự án.
* Phục vụ công tác thiết kế, xây dựng:
Các phương án thiết kế điển hình được thiết kế cho các khu
đất giả định. Người sử dụng thiết kế điển hình vận dụng trên
cơ sở khu đất cụ thể và quy hoạch của khu vực, lựa chọn mẫu
thiết kế phù hợp với điều kiện kinh tế và nhu cầu sử dụng.
Thiết kế điển hình được vận dụng trong thực tế thông qua
thiết kế cơ sở và bản vẽ thiết kế thi công.
6. Thời hạn sử dụng thiết kế điển hình
Thời hạn sử dụng thiết kế điển hình cơng trình tiện ích đơ
thị: 05 năm
PHẦN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
44.
2
6
300
-7
300
300
69
300
10
12
5.4
160
-12
6
140
120
100
80
60
40
20
0
30 -31.2
300
300
300
300
300
300
300
46.7 -47
-146
.5
200
145.4
300
KT-01
150
11
00
>12
00
00
>12
>12
180
0
>10
00
>1500
>1500
1000
1700
1220
(1100-1300)
3000
(1800-1900)
KT-02
12
2000
500
< 9000
900
600
1000
0
70
450
850 - 900
450
+
CAO
400mm-450mm
1
960
800
1
XA
760
2000
>1200
100
100
< 9000
850 - 900
850 - 900
9000
500
+
>960mm
+
5
+
CAO
600
TREO
TAY
400
-
600
800 300-400
400mm
600
-
SINH CHO
1500
2000
400 200
800 300-400
< 9000
600
250
- TRONG KHU
GIAN
SINH
1900
500
300
30-4
2000
-
1500
- TAY
1200
KT-03
RA
TRONG KHU
SINH
AN
CHO NKT,
BAO
TAY
450
820
350 500 350
1360
900-1200
NAM
NAM
NAM
THAY
740
NAM
1700-2100
850
225 450 225
1450
2100
LAVABO
650
2100
650
900
1450
300
900-1200
NAM
2100
2100
410 410
150 600
900-1200
1280
1280
350 500 350
1360
1700-2100
740
13
900
300
900-1200
650
600
650
600
650
1550
225 450 225
900
2400
900
5400
900
300-350 950
1300-1600
1200
600-650
950
1200
1200
1200
1800
750
750
3300-3600
850
1300-1600
400-450
1300-1600
300 350
950
700
300-350
500
850
700
600 1200 600 600 600 600
200
1200
700
500
300 300 300
4200
900
KT-04
14
660 - 890
15000
B
15000
A
685 - 1000
250 - 360
2400
25
10
20
1900 - 2200
15
1600 - 1800
35
1550 - 1750
900 - 1000
25
1500 300
2400
1500 300
1350 - 1950
650 - 800
2400-9000
2400-9000
450 - 650
2400-9000
1500 300
2400
B(m)
450 - 650
>3000
>3000
350 - 500
A(m)
1200-1800
500 - 650
685 - 950
300 - 450
450 - 650
1350 - 1950
KT-05
430 - 600
>1800
>300
170 - 300
>1800 1200-1800
600
800-1000
>300
800-1000
>1500 1200-1800 >900
600
700 - 860
600
760 - 965
350 - 500
15
A
300
4500-6000
>900
300-470
900-3000
25-100
300
1500-2000
900-3000
A
650
1200-2500
>450 50
100
>2700
1200-1800
>80
1000
200-500
150
3000
950
>900
600
<2500
KT-06
200
1100
2200-2500
1100-1400
2200-2500
900
200-400
900-1200
A
1100-1400
1100-1400
900 - 1100
1100-1400
2000-2500
900 - 1100
2000-2500
1100-1400
A
2000-2300
B
1200-1500
2300-2700
C
200-400
C
900
500-600
B
2000-2300
2700-3000
1100-1400
2200-2500
2000-2300
B
200
A
1100
2200-2500
B
2300-2700
500-600
500-600
1100-1400
1200-1500
2000-2300
2700-3000
2000-2300
A
200
200
2700-3000
1100
2200-2500
16
B
B
900-1200
1800-2400
B
B
900
2200-2500
KT-07
1100-1400
2200-2500
17
1
2.
:
3.
KT-08
18
KT-09
19
1
2.
:
KT-10
20
KT-11
21
1
2.
:
KT-12
22
ATM
KT-13
23
1
2.
:
KT-14
...
KT - 01
A
A
1'
00
1450
51
...
1'
ATM
4900
- 0.450
0
90
18
3950
00
51
00
C
+ 3.000
3000
1500
4200
WC NAM
+ 0.150
KHO
A
00
31
00
40
13850
4200
B
00
14
4900
3950
- 0.450
00
51
4
00
51
1'
0
50
13
0
3
1'
00
00
2
0
60
1
A
A
1
M
M
2100
N
600
3000
600
450
N
450
3000
+ 3.600
6150
2100
M
+ 3.000
3000
B
- 0.450
4200
A
0
90
24
33
5
44
4
50
13
1750
ATM
1450
12600
B
A
+ 3.000
3000
3000
C
4200
KHO
3000
+ 0.150
4200
31
1'
KT - 02