Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Dinh dưỡng cây lúa nhóm 10 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 31 trang )

CÁN BỘ GIẢNG DẠY: PHAN NGỌC NHÍ


GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN
NGUYỄN TRƯỜNG KHÔI B2206043

VÕ THỊ HỒNG TRÂM B2206079

LÊ THỊ THÚY HẰNG B2206039

TRẦN NGUYỄN LONG AN B2200690

LÊ NGUYỄN KIM HÂN B2206038

CAO ĐÌNH LUẬT B2200703

NGUYỄN HỒNG ĐÀO B2206033

BÙI THỊ CẨM LÀI B2200702

NGUYỄN TRƯƠNG ANH KỲ
B2206044

VÕ THỊ TRÂM ANH B2200724


MỤC LỤC
Chương 1: Đặt vấn đề
Chương 2: Tổng quan về cây lúa
2.1 Sơ lược về cây lúa
2.2 Giá trị của cây lúa


2.3 Các đặt tính của cây lúa
2.4 Điều kiện trồng cây
2.5 Các giai đoạn sinh trưởng chung
2.6 Các nghiên cứu công bố về dinh dưỡng trên cây lúa
Chương 3: Quy trình sử dụng dinh dưỡng khống
3.1 Xây dựng cơng thức phân
3.2 Quy trình sử dụng phân bón trên 1 ha đất trồng lúa
3.3 Bàn luận, đánh giá về công thức, quy trình bón phân
Chương 4: Kết luận


Chương 1. Đặt vấn đề
Dinh dưỡng khoáng là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho
sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Ở Việt Nam,
sản xuất lúa gắn liền với sự phát triển nơng nghiệp. Việc
cung cấp dinh dưỡng khống cho cây lúa là một yếu tố
vô cùng quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng
suất cũng như giá trị xuất khẩu của lúa. Mỗi một ngun
tố khống có một vai trò nhất định đến việc sinh trưởng,
phát triển và đặc biệt là năng suất lúa mà không thể thay
thế ngun tố khống đó với bất kỳ ngun tố khoáng
nào khác


Chương 2. Tổng quan về cây lúa


•Lúa(Oryza Sativa ) đóng vai trị tối
quan trọng trong cuộc sống. Cây lúa có
nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận

nhiệt đới khu vực Đơng Nam châu Á
và châu Phi.
•Cây lúa (Oryza Sativa ) có vai trị
quan trọng trong đời sống con người
và là cây lương thực chính cho 1/2 dân
số trên thế giới. Có nguồn gốc từ Đơng
Nam Á, hiện nay cây lúa đã lan truyền
ra nhiều nơi.


•Giá trị dinh dưỡng:
Thành phần dinh dưỡng chính của lúa và các
sản phẩm từ lúa (cám gạo, gạo, tấm, gạo lức)
là chất bột đường (60-75%), hàm lượng
protein thô thấp (7-12%) và thiếu hụt một số
axít amin thiết yếu so với nhu cầu vật ni
(lysine, methionine, threonine và tryptophan).
•Giá trị về kinh tế:
- Sản phẩm chính của cây lúa : là gạo làm
lương thực
- Sản phẩm phụ của cây lúa : tấm, cám, trấu,
rơm rạ,...




RỄ

THÂN


CHỒI

LÚA

BÔNG

HẠT


2.4 Điều kiện trồng cây
* Nhiệt độ và khí hậu:
a/ Thời kỳ nảy mầm: Nhiệt độ giới hạn thấp nhất đối với quá trình nảy mầm của
lúa là 10oC - 12oC.
b/ Thời kỳ mạ: Nhiệt độ thích hợp cho mạ sinh trưởng là 25oC - 30oC.
c/ Thời kỳ đẻ nhánh – làm địng: Nhiệt độ thích hợp nhất là 25oC-32oC Nhiệt độ
dưới 16oC và trên 35oC.
d/ Thời kỳ trỗ bông: Thời kỳ này cây lúa rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh
nhất là nhiệt độ.
e/ Thời kỳ ra hoa, làm hạt :Thời kỳ này yêu cầu nhiệt độ tốt nhất trong khoảng
28oC - 30oC.


2.4 Điều kiện trồng cây

* Ánh sáng: là một yếu tố có ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lúa.
* Môi trường:
- Nước: là cây cần nước và ưa nước điển hình.
- Đất: thích hợp trồng trên đất có cấu trúc tốt, thoát nước tốt và giàu chất hữu cơ.
*Vụ mùa: ở nền nông nghiệp Việt Nam ta thường có các vụ mùa
– Vụ mùa Xuân: bắt đầu từ tháng 2 hoặc tháng 3 và kéo dài đến tháng 5 hoặc tháng

6.
– Vụ mùa Hè: diễn ra từ tháng 6 hoặc tháng 7 đến tháng 9 hoặc tháng 10.
-Vụ mùa Thu: diễn ra từ tháng 9 hoặc tháng 10 và kéo dài đến tháng 12.


2.5 Các giai đoạn sinh trưởng chung
1 Giai đoạn mạ

2 Giai đoạn đẻ nhánh (Sung chồi)

3 Giai đoạn đòng – trổ

2.5.4 Giai đoạn chín (Đầy hạt)


2.6 Các nghiên cứu công bố về dinh dưỡng của cây
lúa
2.6.1 Nhu cầu dinh dưỡng
Các chất dinh dưỡng cần thiết, không thể thiếu được
đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa là:
- Nguyên tố khoáng là các nguyên tố chứa trong phần
tro thực vật, C, H, O là các ngun tố khống trên cây
trồng. Ngồi ra, cịn có các khống đa lượng và vi lượng
như:
+ Khống đa lượng: N, P, K, Ca, Mg, S.
+ Khoáng vi lượng: Fe, Mn, B, Zn, Cu, Mo,.. ( chỉ cần 1
lượng nhỏ cho cây trồng).


ĐẠM

(N)
- Cây hấp thụ đạm dưới dạng NH4+ , NO3- N là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất
với cây lúa. đạm có mặt trong rất nhiều
hợp chất hữu cơ quan trọng, có vai trị
quyết định trong q trình trao đổi chất
và năng lượng cũng như các hoạt động
sinh lý của cây.
- Có trong thành phần cấu tạo nên
protein, tế bào và mơ cây, thúc đẩy q
trình quang hợp tích lũy chất hữu cơ, giữ
vai trị quan trọng trong hình thành bộ
rễ, thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh và
cho sự sinh trưởng và phát triển của thân
lá.


LÂN (P)
- Cây hấp thụ lân dưới dạng
H2PO4- và HPO42- Tính theo chất khơ, tỉ lệ
lân ngun chất (P2O5)
chiếm khoảng 0,2% trong
rơm rạ và khoảng 0,48%
trong gạo.
- Trong một số trường hợp
đất phèn và đất phèn mặn
thì lân có vai trị kìm hãm
các độc tố giúp cho lúa
sinh trưởng và phát triển.



KALI
(K)

- Cây hấp thụ Kali dưới dạng K+ (tự do)
- Kali có vai trị quan trọng nhất đối với
nhóm cây chứa nhiều đường hay tinh
bột. Trong cây lúa, tính theo chất khô, tỉ
lệ kali nguyên chất (K2O) chiếm khoảng
0,6-1,2% trong rơm rạ và
khoảng 0,3-0,45% trong gạo.
- Kali giúp thúc đẩy tổng hợp protit, hạn
chế việc tích lũy nitrat trong lá, hạn chế
tác hại của việc bón thừa đạm cho lúa.
- Cây lúa được bón đầy đủ kali phát triển
cứng cáp, không bị đổ, chịu hạn và chịu
rét tốt


Một số khoáng cần thiết khác cho cây lúa:

CANXI
(Ca)

SẮT (Fe)

ĐỒNG
(Cu)

MAGIE
(Mg)


Mn

Mo

LƯU
HUỲNH
(S)

KẼM
(Zn)

SILIC
(Si),
BO(B)


2.6 Các nghiên cứu công bố về dinh dưỡng của cây
lúa
2.6.2 Nghiên cứu và cơng thức bón phân trên các loại đất
từng giai đoạn bón phân của cây lúa
- Động thái tích lũy dinh dưỡng theo từng giai đoạn phát triển của cây lúa (%)


Lượng phân bón cho lúa theo vùng-vụ-giống


Lượng phân theo từng loại đất



Cơng thức phân bón trên các loại
đất
VD: Đồng Tháp

*Đất xám:
- Cơng thức phân bón sử dụng: 90N/60P2O5/60K2O)
- Cách bón cụ thể dựa vào bảng trên



×