Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

(Luận văn tmu) nghiên cứu đãi ngộ phi tài chính tại chi nhánh miền bắc – công ty cổ phần hạ tầng vi n thông cmc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.16 KB, 78 trang )

TÓM LƯỢC

Tên đề tài: Nghiên cứu đãi ngộ phi tài chính tại Chi nhánh miền Bắc – Cơng ty
Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Bùi Thị Thu Hà
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Phương
Thời gian thực hiện:
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận về
đãi ngộ phi tài chính cho người lao động tại doanh nghiệp.
Mục tiêu thực tiễn: Trên cơ sở lý luận về đãi ngộ phi tài chính trong DN, đề tài
đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng đãi ngộ phi tài chính tại Chi nhánh miền Bắc –
Cơng ty cổ phần hạ tầng Viễn thơng CMC. Từ đó rút ra được những đánh giá cơ bản
về thành công trong đãi ngộ phi tài chính của cơng ty, đồng thời cũng chỉ ra được
những mặt hạn chế và nguyên nhân của nó làm cơ sở đề xuất các giải pháp và kiến
nghị nhằm hoàn thiện đãi ngộ phi tài chính tại cơng ty.
Nội dung chính của khóa luận:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về đãi ngộ phi tài chính
trong doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích thực trạng đãi ngộ phi tài chính tại Chi nhánh miền Bắc –
Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC
Chương 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện đãi ngộ phi tài chính tại
Chi nhánh miền Bắc – Cơng ty Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC

i


Kết quả đạt được:

STT


1
2

Tên SP
Báo cáo chính thức khóa luận tốt

Số SP

nghiệp
Bộ số liệu tổng hợp kết quả điều tra

Yêu cầu khoa học
Đảm bảo tính khoa học, logic
Trung thực, khách quan

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài khóa luận này em đã nhận được sự giúp đỡ và ý kiến đóng
góp nhiệt tình của q thầy cơ trường Đại học Thương Mại, các thầy cô bộ môn Quản
trị nhân lực. Cảm ơn các thầy cô đã tạo điều kiện cho em đi thực tập và trang bị cho
em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Đặc biệt, em muốn gửi lời biết ơn sâu sắc tới Ths. Bùi Thị Thu Hà – Bộ môn
Quản trị nhân lực – Trường Đại học Thương Mại người đã dành rất nhiều thời gian và
tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp em hồn thành bài khóa luận này một cách
tốt nhất.
Ngoài ra, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần
hạ tầng viễn thông CMC em chân thành cảm ơn q anh chị phịng Nhân sự cùng Ban
lãnh đạo cơng ty đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để em có thể hồn thành các nhiệm vụ

được giao trong q trình thực tập.
Do điều kiện về kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên bài khóa luận
của em cịn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ giáo và tồn
thể các bạn đọc đề bài khóa luận của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Hà Phương

iii


iv


MỤC LỤC
TÓM LƯỢC................................................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................2
MỤC LỤC.................................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.........................................................1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI..............................................1
1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài....................................................................1
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài..............................................................1
1.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những cơng trình năm trước.......2
1.4. Các mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
1.5 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................3
1.6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3

1.7. Kết cấu đề tài khóa luận tốt nghiệp....................................................................4
CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÃI NGỘ
PHI TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP..........................................................5
2.1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................5
2.1.1. Nhân lực.............................................................................................................. 5
2.1.2. Quản trị nhân lực................................................................................................5
2.1.3. Đãi ngộ nhân lực................................................................................................6
2.1.4. Đãi ngộ phi tài chính..........................................................................................7
2.2. Nội dung nghiên cứu về đãi ngộ phi tài chính cho trong doanh nghiệp............7
2.2.1. Đãi ngộ phi tài chính thơng qua cơng việc.........................................................7
2.2.2. Đãi ngộ phi tài chính thơng qua môi trường làm việc.....................................11

v


2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới đãi ngộ phi tài chính cho người lao động trong
doanh nghiệp..............................................................................................................14
2.3.1. Quan điểm của nhà quản trị............................................................................14
2.3.2. Bản thân người lao động..................................................................................14
2.3.3. Những quy định của nhà nước.........................................................................15
2.3.4. Thị trường lao động..........................................................................................15
2.3.5. Lĩnh vực kinh doanh.........................................................................................15
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÃI NGỘ PHI TÀI CHÍNH TẠI
CHI NHÁNH MIỀN BẮC – CƠNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG VIỄN THÔNG
CMC .......................................................................................................................... 16
3.1. Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
miền Bắc – Công ty Cổ phần hạ tầng viễn thông CMC trong giai đoạn
2015 – 2017.................................................................................................................16
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ
phần hạ tầng Viễn thông CMC...................................................................................16

3.1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ
phần hạ tầng Viễn thông CMC...................................................................................17
3.1.3. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn
thông CMC.................................................................................................................. 18
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần
hạ tầng Viễn thông CMC giai đoạn 2015 – 2017.......................................................18
3.1.5. Tình hình nhân lực của Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần hạ tầng
viễn thông CMC giai đoạn 2015 – 2017.....................................................................19

vi


3.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố mơi trường quản trị nhân lực đến hoạt
động đãi ngộ phi tài chính cho người lao động tại Chi nhánh miền Bắc – Công ty
Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC...........................................................................20
3.2.1.Quan điểm của nhà quản trị..............................................................................20
3.2.2. Bản thân người lao động..................................................................................20
3.2.3. Những quy định của nhà nước.........................................................................20
3.2.4. Đối thủ cạnh tranh............................................................................................21
3.2.5. Lĩnh vực kinh doanh.........................................................................................21
3.3. Kết quả phân tích về thực trạng đãi ngộ phi tài chính cho người lao động tại
Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn thơng CMC.......................21
3.3.1. Thực trạng đãi ngộ phi tài chính thông qua công việc....................................21
3.3.2. Thực trạng đãi ngộ phi tài chính thơng qua mơi trường làm việc..................23
3.4. Đánh giá thành công, hạn chế và nguyên nhân về thực trạng đãi ngộ phi tài
chính tại Chi nhánh miền Bắc – Cơng ty cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC.......25
3.4.1. Thành công và nguyên nhân...........................................................................25
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................................26
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN ĐÃI NGỘ
PHI TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH MIỀN BẮC CƠNG TY CỔ PHẦN HẠ

TẦNG VIỄN THÔNG CMC.....................................................................................27
4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển các hoạt động của chi nhánh miền Bắc –
Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC đến năm 2020.....................................27
4.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển về hoạt động kinh doanh của chi nhánh
miền Bắc – Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC đến năm 2020......................27

vii


4.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển về hoạt động quản trị nhân lực của chi
nhánh miền Bắc – Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC đến năm 2020..........27
4.1.3. Định hướng và mục tiêu phát triển về hoạt động đãi ngộ phi tài chính tại chi
nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần hạ tầng viễn thông CMC.................................28
4.2. Các đề xuất hoàn thiện đãi ngộ phi tài chính tại chi nhánh miền Bắc – Cơng
ty Cổ phần hạ tầng Viễn thơng CMC.......................................................................28
4.2.1. Giải pháp đối với hình thức đãi ngộ phi tài chính thơng qua cơng việc.........28
4.2.2. Hồn thiện mơi trường làm việc tại chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần
hạ tầng Viễn thông CMC............................................................................................29
4.2.3. Đổi mới tư duy, nhận thức của lãnh đạo trong công ty. Nhằm nâng cao, quan
tâm hơn đến nhân lực, người lao động......................................................................30
4.3. Các kiến nghị với cơ quan Nhà nước.................................................................30
KẾT LUẬN................................................................................................................. 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ


Sơ đồ 3.1. Cấu trúc tổ chức CNMB - công ty CMC Telecom..........................................18
Bảng 3.1. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của CNMB-CMC Telecom – giai đoạn
2015 – 2017.....................................................................................................................18
Bảng 3.2. Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn 2015-2017......................................19
Bảng 3.3. Kết cấu lao động tại CNMB – CMC Telecom năm 2017......................................20
Biểu đồ 3.1. Mức độ hài lịng của NLĐ về cơng việc tại CMC Telecom - CNMB..........22
Bảng 3.4: Mức độ hài lòng của nhân viên về thu nhập.....................................................22
Bảng 3.5. Quy định chế độ thăm hỏi với nhân viên tại CMC Telecom – CNMB............23
Bảng 3.6. Giờ giấc làm việc của nhân viên công ty CMC Telecom - CNMB..................24
Biểu đồ 3.2. Đánh giá của NLĐ về môi trường làm việc tại CMC Telecom - CNMB.....24

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PGS.TS
TS
Ths
NXB
NLĐ
DN
NQT
CBCNV
GT
QTNL
CMC Teleom
CNMB

Phó giáo sư – Tiến sĩ

Tiến sĩ
Thạc sĩ
Nhà xuất bản
Người lao động
Doanh nghiệp
Nhà quản trị
Cán bộ cơng nhân viên
Giáo trình
Quản trị nhân lực
Cơng ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC
Chi nhánh miền Bắc

x


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Mọi quản trị suy cho cùng là quản trị con người. Con người là chủ thể của mọi
hoạt động, là yếu tố cạnh tranh cốt lõi làm nên thành công của doanh nghiệp. Quản trị
nhân lực là một vấn đề phức tạp, nó vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Hiện nay, hoạt
động quản trị nhân lực đang ngày càng được coi trọng đồng thời nó cũng dần chứng minh
được vai trị của mình. Tuyển được người phù hợp đã khó nhưng giữ chân họ lại càng
khó hơn. Vậy làm thế nào để giữ chân được người tài? Làm thế nào để thúc đẩy người
lao động làm việc nhiệt tình và cống hiến cho doanh nghiệp? Để làm được điều đó, bên
cạnh việc chú trọng đến tuyển dụng, đào tạo nhân lực thì cơng tác đãi ngộ phi tài chính
cho người lao động cũng là yếu tố quan trọng. Tại chi nhánh miền Bắc – Công ty cổ phần
Hạ tầng Viễn thông CMC việc xây dựng chính sách đãi ngộ phi tài chính cho người lao
động là điều không thể thiếu. Là một công ty họat động trong lĩnh vực hạ tầng viễn thông
với đặc thù phải quản lý một bộ phận lớn các kỹ sư ngoại vi – những người phải thường

xuyên hoạt động ở mơi trường ngồi doanh nghiệp cũng như một bộ phận lớn nhân viên
kinh doanh. Ban lãnh đạo đã thực hiện nhiều chính sách tạo động lực nhằm nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Tuy nhiên, qua thời gian thực tập tại công
ty cũng như theo số liệu điều tra cho thấy tình trạng biến động nhân sự xảy ra nhiều trong
những năm qua. Doanh nghiệp cũng đã gặp khó khăn trong việc tuyển thêm người lấp
đầy chỗ trống nhân sự. Nguyên nhân chính là do bất cập xảy ra trong cơng tác đãi ngộ phi
tài chính cho người lao động. Cơng tác đãi ngộ phi tài chính trong cơng ty chưa được
quan tâm một cách đúng mực, chưa được xây dựng một cách rõ ràng, các chính sách đãi
ngộ phi tài chính mới chỉ nằm rải rác ở các văn bản có liên quan.

1


Trên cơ sở những lý luận cũng như thực tiễn hoạt động tại Chi nhánh miền Bắc–
Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC, tôi nhận thấy việc đi sâu nghiên cứu về đãi
ngộ phi tài chính cho người lao động tại công ty là cần thiết.
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đãi ngộ phi tài chính đối với hiệu
quả làm việc của người lao động cũng như sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và
thực trạng đãi ngộ phi tài chính tại Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn
thông CMC nói riêng cịn chưa được quan tâm đúng mực. Vì lý do trên tơi quyết định lựa
chọn đề tài: ‘Nghiên cứu đãi ngộ phi tài chính tại chi nhánh miền Bắc – công ty Cổ phần
hạ tầng Viễn thông CMC’

2


1.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những cơng trình năm trước
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con người theo đó cũng ngày một
cao hơn. Người lao động làm việc không chỉ vì mục đích “ăn no, mặc ấm” nữa mà cao

hơn họ muốn được quan tâm đến đời sống tinh thần, muốn được trao quyền, được mọi
người tơn trọng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp hiện nay cần làm gì, phải có kế hoạch
hay đưa ra triển khai thực tế hình thức đãi ngộ phi tài chính như thế nào? Để giữ chân
được người lao động ở lại cống hiến một phần sức lực vào tổ chức, doanh nghiệp.
Hiểu được tầm quan trọng đó nên đã có khơng ít các cơng trình nghiên cứu về vấn
đề này:
Theo Đỗ Thị Thu Thảo “Hồn thiện đãi ngộ phi tài chính tại Cơng ty TNHH Nam
Xương” Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Thương Mại (2014). Đề tài đã hệ thống được
một cách khoa học lý luận về tạo động lực phi tài chính trong doanh nghiệp. Đồng thời
phân tích và tìm hiểu được thực trạng tạo đãi ngộ phi tài chính tại cơng ty TNHH Nam
Xương. Tuy nhiên, đề tài chưa đưa ra được các nguyên nhân dẫn đến một số hạn chế
trong hoạt động đãi ngộ phi tài chính tại Cơng ty TNHH Nam Xương và từ đó dẫn tới
nhiều đề xuất giải pháp đưa ra cịn chung chung, mang nặng tính lý thuyết.
Theo Hoàng Thị Thùy Linh “Hoàn thiện đãi ngộ phi tài chính tại cơng ty TNHH
GIOVANNI VIỆT NAM” Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Thương Mại (2014). Đề tài đã
đi sâu nghiên cứu và đưa ra được hệ thống các kiến thức lý thuyết về đãi ngộ phi tài
chính tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, những giải pháp đưa ra cịn chưa bám sát với thực tế.
Các cơng trình nghiên cứu trên đây đã đảm bảo được việc hệ thống hóa các kiến thức lý
thuyết về đãi ngộ phi tài chính cho người lao động.
Theo Vũ Thị Minh Doan “Tạo động lực phi tài chính cho người lao động tại Chi
nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn thơng CMC” Khóa luận tốt nghiệp –

3


Đại học thương mại (2015). Đề tài đã đưa ra lý thuyết và phân tích về tạo động lực phi tài
chính cho người lao động tại cơng ty. Tuy nhiên, chưa phân tích được rõ thực trạng tình
hình thực tế mà cịn mang nặng tính lý thuyết.
Các cơng trình nghiên cứu trên đây đã đảm bảo được việc hệ thống hóa các vấn đề
lý luận về đãi ngộ phi tài chính cho người lao động. Ngồi ra, tại Chi nhánh miền Bắc –

Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC đã có nhiều nghiên cứu xoay quanh các vấn
đề về quản trị nhân lực. Tuy nhiên chưa có đề tài nào đi sâu, tìm hiểu cụ thể về đãi ngộ
phi tài chính. Nhận thấy được đây là vấn đề quan trọng, hiện nay cơng ty đã thực hiện
nhưng cịn tồn tại nhiều vướng mắc nên tôi quyết định lựa chọn đề tài này.
1.4. Các mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện đãi ngộ
phi tài chính cho người lao động tại Chi nhánh miền Bắc – Công ty Cổ phần hạ tầng Viễn
thơng CMC. Để hồn thành được mục tiêu đó cần thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau:
Thứ nhất là hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về đãi ngộ phi tài chính trong
doanh nghiệp.
Thứ hai là phân tích thực trạng đãi ngộ phi tài chính tại Chi nhánh miền Bắc –
Cơng ty cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC.
Thứ ba là đưa ra các đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác đãi ngộ phi tài chính cho
người lao động tại Chi nhánh miền Bắc – Công ty cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: Tại Chi nhánh miền Bắc – Công ty cổ phần hạ tầng
Viễn thông CMC.

4


Về thời gian nghiên cứu: Đề tài điều tra, khảo sát số liệu về thực trạng đãi ngộ phi
tài chính tại Chi nhánh miền Bắc – Công ty cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC trong giai
đoạn 2015-2017, các giải pháp đề xuất đến năm 2020
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ diệu là công việc cần thiết đối với bất kỳ nghiên cứu nào. Kết quả thu
thập là nguồn thông tin quan trọng cho bài nghiên cứu, giúp đánh giá đối tượng nghiên
cứu một cách khách quan. Phương pháp thu thập dữ liệu bao gồm:
1.6.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Phương pháp điều tra trắc nghiệm:
Mục đích: Phương pháp điều tra trắc nghiệm nhằm thu thập dữ liệu từ tập thể
người lao động trong doanh nghiệp về mức độ thỏa mãn của người lao động trong hoạt
động đãi ngộ phi tài chính.
Nội dung của phiếu điều tra trắc nghiệm gồm 2 phần chính:
Phần 1: Thơng tin chung của người được hỏi
Phần 2: Thông tin mức độ thỏa mãn của người lao động về đãi ngộ phi tài chính
trong doanh nghiệp.
Quy trình thực hiện:
Bước 1. Phát ra 50 phiếu điều tra cho người lao động tại doanh nghiệp
Bước 2. Thu thập lại số phiếu đã phát ra
Bước 3. Xử lý dữ liệu thu thập được từ số phiếu đã phát
Phương pháp phỏng vấn:
Mục đích: Phương pháp phỏng vấn đưa ra với các cán bộ quản lý của cơng ty.
Nhằm tìm hiểu thêm những khía cạnh, những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, làm

5


rõ những nội dung của phiếu điều tra trắc nghiệm. Trong quá trình phỏng vấn sẽ tiến
hành ghi chép lại để có dữ liệu tổng hợp.
Nội dung các câu hỏi phỏng vấn: Gồm 7 câu hỏi xoay quanh các vấn đề liên quan
đến đãi ngộ phi tài chính cho người lao động tại cơng ty.
Quy trình thực hiện:
Bước 1. Xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn
Bước 2. Tiến hành phỏng vấn một số cán bộ trong cơng ty như:
Ơng: Phó Đức Kiên – Giám đốc Chi nhánh miền Bắc
Bà: Trần Thị Hồi Phương – Trưởng phịng Nhân sự
Bà: Nguyễn Thị Hường – Nhân viên phịng kế tốn
(Trong q trình phỏng vấn sẽ tiến hành ghi chép lại để có dữ liệu tổng hợp).

1.6.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập với mục đích sử dụng khơng
phải cho bài nghiên cứu của người sử dụng.
Trong bài nghiên cứu chủ yếu tiến hành thu thập dữ liệu từ các phòng: phịng
Nhân sự, phịng Tài chính – Kế tốn. Cụ thể như: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
giai đoạn 2015 – 2017; Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp; tình hình nhân lực của doanh
nghiệp trong giai đoạn 2015 – 2017;…
1.6.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp thống kê tổng hợp: Các dữ liệu rời rạc thu thập được trong phiếu
điều tra, bảng hỏi sẽ được thống kê tổng hợp lại phục vụ cho q trình phân tích.
Phương pháp so sánh: Phương pháp này nhằm mục đích so sánh số liệu giữa các
năm nhằm thấy được sự biến động các chỉ tiêu cần nghiên cứu qua mỗi năm. Để từ đó
đưa ra được những nhận xét, định hướng cho phù hợp.

6


Phương pháp phân tích: Từ các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được phân tích
để thấy ý nghĩa của những con số từ đó có được những tư duy logic về tình hình biến
động của cơng ty và đề ra được những giải pháp phù hợp.
1.7. Kết cấu đề tài khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận được kết cấu bao gồm
4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về đãi ngộ phi tài chính trong
doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích thực trạng đãi ngộ phi tài chính tại Chi nhánh miền Bắc –
Cơng ty Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC
Chương 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện đãi ngộ phi tài chính tại Chi
nhánh miền Bắc – Cơng ty Cổ phần hạ tầng Viễn thông CMC.


7


CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÃI NGỘ
PHI TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Nhân lực
Nhân lực là một trong những khái niệm khơng cịn xa lạ trong đời sống xã hội
cũng như đời sống sản xuất kinh doanh. Có khá nhiều quan điểm về khái niệm này, trong
đó được phổ biến rộng rãi với một số quan điểm sau:
Theo ThS.Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2009), Giáo trình
quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân thì “Nhân lực là nguồn lực của mỗi con
người mà nguồn lực này bao gồm thể lực và trí lực. Trong đó thể lực chỉ sức khỏe của
thân thể; trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, tiếp thu kiến thức tài năng, năng khiếu
cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách... của từng con người”.
Theo tác giả Vũ Thùy Dương và Hoàng Văn Hải (2010), Giáo trình quản trị nhân
lực, NXB thống kê thì: “Nhân lực là bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong
một tổ chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là
tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và
giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp”.
Theo TS. Mai Thanh Lan và PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình
quản trị nhân lực căn bản, NXB Thống kê Hà Nội thì “Nhân lực trong tổ chức/doanh
nghiệp được hiểu là toàn bộ những người làm việc trong tổ chức/doanh nghiệp được trả
công, khai thác và sử dụng có hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức/doanh
nghiệp”.

8



Theo các quan điểm trên, có thể rút ra, nhân lực bao gồm toàn bộ những con người
làm việc cho doanh nghiệp, được doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và trả công. Nhân lực
là nguồn lực quan trọng nhất của tổ chức/doanh nghiệp cần được đầu tư, khai thác và sử
dụng có hiệu quả bao gồm cả thể lực và trí lực. Khi xem xét nguồn lực này, tổ
chức/doanh nghiệp quan tâm đến các khía cạnh về số lượng, quy mô của nhân lực là bao
nhiêu, chất lượng, năng lực như thế nào với cơ cấu ra sao và quan điểm của nhà quản trị
nhân lực hiện đại coi nhân lực của tổ chức/doanh nghiệp chính là vốn nhân lực.
2.1.2. Quản trị nhân lực
Theo ThS. Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị
nhân lực, NXB Thống kê (2010) cho rằng: “Với tư cách là một trong những chức năng cơ
bản của quản trị tổ chức thì quản trị nhân lực bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ
chức, chỉ huy và kiểm sốt các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người
để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức”.
Theo TS. Hà Văn Hội (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê “Quản
trị nhân lực được quan niệm trên hai góc độ: theo nghĩa rộng thì quản trị nhân lực trong
doanh nghiệp không chỉ là công việc của một bộ phận mà là họat động chung của tất cả
các bộ phận trong doanh nghiệp. Nghĩa hẹp của quản trị nhân lực là cơ quan quản lý làm
những việc cụ thể: tuyển người, bình xét, giao cơng việc, giải quyết tiền lương, bồi
dưỡng, đánh gía chất lượng các bộ công nhân viên nhằm chấp hành tốt mục tiêu, kế
hoạch của tổ chức”.
Theo PGS.TS Hoàng Văn Hải – Ths.Vũ Thùy Dương (2010), Giáo trình Quản trị
nhân lực, NXB Thống kê “Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên
quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong tổ
chức nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp”.

9


Như vậy, có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản trị nhân lực. Trong phạm vi

bài nghiên cứu, tác giả tiếp cận theo TS.Mai Thanh Lan - PGS.TS Nguyễn Thị Minh
Nhàn, Giáo trình Quản trị nhân lực căn bản, NXB Thống Kê (2016) “Quản trị nhân lực là
tổng hợp các hoạt động quản trị liên quan đến việc hoạch định nhân lực, tổ chức quản trị
nhân lực, tạo động lực cho người lao động và kiểm soát hoạt động quản trị nhân lực trong
tổ chức/doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu và chiến lược đã xác định”.
2.1.3. Đãi ngộ nhân lực
Theo TS.Mai Thanh Lan - PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn, Giáo trình Quản trị
nhân lực căn bản, NXB Thống Kê (2016) “Đãi ngộ nhân lực là những hoạt động liên
quan đến sự đối đãi, đối xử của doanh nghiệp đối với người lao động nói chung và của
nhà quản trị đối với nhân viên nói riêng”. Vì vậy, phạm vi của đãi ngộ khá rộng và không
chỉ giới hạn ở trả lương và thưởng.
Đãi ngộ nhân lực là một quá trình liên quan đến suốt cả quá trình làm việc của
người lao động và ngay cả khi đã thơi làm việc. Bởi vì nội hàm của đãi ngộ rộng hơn
nhiều so với phạm trù trả công lao động.
Đãi ngộ theo cách hiểu đơn giản chính là cư xử, đối xử tử tế. Suy rộng ra, từ góc
độ quản trị nhân lực, đãi ngộ nhân lực có thể được hiểu như sau:
Đãi ngộ nhân lực là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người lao
động để người lao động có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao và qua đó góp phần
hồn thành mục tiêu của doanh nghiệp.
Như vậy, đãi ngộ nhân lực là một q trình gồm hai hoạt động có liên quan chặt
chẽ đến thỏa mãn hai nhóm nhu cầu cơ bản của người lao động: chăm lo đời sống vật
chất và chăm lo đời sống tinh thần. Hai hoạt động này được giới hạn trong một khn
khổ cụ thể, đó là mục tiêu của doanh nghiệp.

10



×