Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu khoa học " THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 10 trang )














Nghiên cứu khoa học

HỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU TRA TÁI SINH RỪNG TỰ
NHIÊN



THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TÁI SINH
RỪNG TỰ NHIÊN

Đỗ Thị Ngọc Lệ

Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm một số phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên trên
cơ sở phân tích số liệu thu thập từ 6 ô tiêu chuẩn theo 6 phương pháp điều tra khác nhau. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, các phương pháp điều tra tái sinh khác nhau sẽ thu được những số liệu biểu thị


tái sinh khác nhau về tổ thành, mật độ, nguồn gốc, chất lượng và hình thái phân bố cây tái sinh. Căn
cứ vào sai số giữa các chỉ tiêu biểu thị tái sinh ở các phương pháp điều tra với phương pháp điều tra
toàn diện trên 6 ô tiêu chuấn có diện tích 1000m
2
, bài báo đã lựa chọn được hai phương pháp phù
hợp là phương pháp điều tra 5 ô dạng bản với diện tích mỗi ô là 25m
2
(5x5m) và phương pháp điều
tra theo dải để điều tra tái sinh rừng tự nhiên.
Từ khóa: Tái sinh, Rừng tự nhiên, Phương pháp điều tra tái sinh.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái, có vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của rừng trong tương lai, đảm bảo cho nguồn tài nguyên rừng có khả năng tái
sản xuất mở rộng.
Mục đích của điều tra tái sinh là xác định tổ thành, số lượng, chất lượng và kiểu phân bố cây tái
sinh trên mặt đất và theo chiều thẳng đứng để làm cơ sở khoa học cho những biện pháp tác động phù
hợp.
Hiện nay, có nhiều phương pháp điều tra và định lượng tái sinh khác nhau. Việc lựa chọn
phương pháp điều tra tái sinh hợp lý không những sẽ cho kết quả nhanh, chính xác mà còn tiết kiệm
thời gian và giảm chi phí điều tra.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập từ hệ thống 9 ô tiêu chuẩn điển hình, đại diện cho các trạng thái rừng tại
khu vực nghiên cứu. Ô tiêu chuẩn (ÔTC) được thiết lập có hình chữ nhật (25x40m) diện tích là
1000m
2
/ô. Số liệu điều tra tái sinh được thu thập trong các ô dạng bản (ÔDB). Đã sử dụng 6 phương
pháp điều tra tái sinh khác nhau, gồm:

+ Phương pháp I (PP I): Chia ÔTC thành 40 phần bằng nhau, mỗi phần gọi là 1 ÔDB có diện
tích là 5x5m = 25m
2
. Tiến hành điều tra toàn bộ cây tái sinh trong 40 ô dạng bản này. Kết quả điều tra
được sử dụng làm đối chứng để đánh giá các phương pháp điều tra khác nhau.
+ Phương pháp II (PP II): Bố trí 28 ÔDB, diện tích mỗi ô là 4m
2
(2x2m), các ÔDB được bố trí
trên giao điểm của các tuyến song song cách đều nhau 5m.
+ Phương pháp III (PP III): Bố trí 12 ÔDB, mỗi ô có diện tích 9m
2
(3x3m), các ÔDB cũng được
bố trí tại giao điểm của các tuyến song song với các cạnh ÔTC.
+ Phương pháp IV (PP IV): Bố trí 6 ÔDB, mỗi ô có diện tích 16m
2
(4x4m), các ÔDB cũng được
bố trí tại giao điểm của các tuyến song song với các cạnh ÔTC.
+ Phương pháp V (PP V): Bố trí 5 ÔDB, mỗi ô có diện tích 25m
2
(5x5m), các ÔDB được bố trí 4
ô ở 4 góc và 1 ô ở tâm ÔTC.
+ Phương pháp VI (PP VI): Bố trí 2 dải song song dọc theo chiều dài ÔTC, mỗi dải có bề rộng
là 1,2m (diện tích mỗi dải là 40x1,2 = 48m
2
), dải được bố trí cách cạnh dài ÔTC 5m.
Số ÔDB, diện tích và tỷ lệ diện tích điều tra tương ứng với các phương pháp được thống kê ở
bảng 1






Bảng 1. Thông tin về các phương pháp điều tra tái sinh
TT Phương pháp Số ÔDB
Diện tích ÔDB
(m
2
)
Tổng diện tích
điều tra (m
2
)
Tỷ lệ % điều
tra
1 I (toàn diện) 40 25 1000 100
2 II 28 4 112 11,2
3 III 12 9 108 10,8
4 IV 6 16 96 9,6
5 V 5 25 125 12,5
6 VI 2 dải 48 96 9,6
Phương pháp xử lý số liệu
+ Mật độ cây tái sinh được tính theo công thức:
000.10/
0

S
N
haN
i
i

(01)
Trong đó: N
i
/ha: là mật độ của loài i/ha
S
0
: là tổng diện tích các ÔDB (m
2
)
N
i
: là số lượng cá thể loài thứ i
Dựa vào mật độ của từng loài để tính mật độ cây tái sinh cho cả ha (N/ha = Ni/ha)
+ Chất lượng cây tái sinh được đánh giá theo 3 cấp (Tốt, trung bình, xấu).
+ Nguồn gốc cây tái sinh được tính theo công thức:
100% 
N
N
N
i
(02)
Trong đó: N% là tỉ lệ % số cây nguồn gốc hạt hoặc chồi.
N
i
là tổng số cây có nguồn gốc hạt hoặc chồi.
N là tổng số cây tái sinh.
+ Tổ thành cây tái sinh được xác định theo tỷ lệ giữa số lượng của một loài có mặt trong các
ÔDB so với tổng số cây của loài trong các ÔDB. Tổ thành của từng loài cây tái sinh được tính theo
công thức:
10

N
X
K
i
i
(03)
Trong đó: K
i
là hệ số tổ thành của loài i
X
i
là số lượng cá thể của loài i
N là tổng số lượng của các loài.
+ Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao: Chiều cao cây tái sinh được phân thành 6 cấp
như sau: dưới 0,5m; 0,5-0,99m; 1-1,49m; 1,5-1,99m; 2-2,99m; ≥3m. Cây tái sinh triển vọng là những
cây có H 1,5m.
+ Phân bố số cây tái sinh trên mặt đất: Nghiên cứu hình thái phân bố của cây tái sinh trên bề
mặt đất rừng dựa vào phân bố số ô theo số cây trên ô. Dựa vào tỷ số giữa phương sai và trung bình
số cây quan sát trên các ô được chọn hệ thống trên bề mặt diện tích rừng (gọi tắt là phương pháp tỷ
số).



Gọi
X
S
W
2
 (04)
Trong đó: S

2
là phương sai

X
là số cây quan sát trên ô
Nếu phân bố cây trên các ô tuân theo luật Poisson thì tỷ số trên bằng 1 (vì theo lý thuyết phân
bố Poisson có kỳ vọng bằng phương sai) và người ta cũng chứng minh được rằng:
W
S
1-W
T

1
2


n
S
w
hoặc
2
)1(
2


n
n
S
w
(05)

Nếu giá trị tuyệt đối của
2/

tt  , cây phân bố ngẫu nhiên.
Nếu trị số dương của
2/

tt  , cây phân bố cụm.
Nếu trị số âm của
2/

tt  , cây phân bố cách đều.
+ Lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh phù hợp: Phương pháp điều tra tái sinh phù hợp
được lựa chọn trên cơ sở so sánh sai số giữa các chỉ tiêu biểu thị tái sinh của từng phương pháp với
phương pháp điều tra toàn diện. Phương pháp được chọn là phương pháp có sai số nhỏ, đồng thời
đáp ứng được mục tiêu đề ra và dễ thao tác đo đếm ngoài thực địa.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Các chỉ tiêu biểu thị tái sinh có sự khác nhau giữa các phương pháp điều tra rừng
Về mật độ cây tái sinh (Bảng 2)
Từ kết quả tính sai số cho thấy, mật độ tái sinh giữa các OTC có sự khác nhau giữa các
phương pháp điều tra. Sai số về mật độ ở phương pháp II là lớn nhất (trung bình là 28%) và thấp nhất
là phương pháp IV (trung bình 11%). Như vậy, có thể kết luận phương pháp điều tra số lượng cây tái
sinh theo 6 ô dạng bản với diện tích mỗi ô là 16m
2
cho độ chính xác cao nhất, còn phương pháp điều
tra 28 ô dạng bản với diện tích mỗi ô là 4m
2
có độ chính xác thấp nhất. Điều này cho thấy rằng, nếu
diện tích ô càng nhỏ, số ô càng nhiều thì sai số càng lớn.

Tương tự, kiểm tra sai số mật độ cây tái sinh triển vọng. Kết quả cho thấy, sai số lớn nhất ở
phương pháp II (trung bình 24,5%) và thấp nhất ở phương pháp VI (trung bình 12,4%). Như vậy, có
thể kết luận phương pháp VI ( điều tra số cây tái sinh triển vọng theo 2 dải, với diện tích mỗi dải là
48m
2
) cho độ chính xác cao nhất còn phương pháp II điều tra tái sinh theo 28 ô dạng bản với diện tích
mỗi ô là 4m
2
có độ chính xác thấp nhất.







28,06

24,52

15,82

15,85

11,00

20,74

11,40


5170
2220
7143
38,16
2679
20,66
5556
7,47
2037
8,24
5521
6,79
2708
22,00
4400
14,89
1600
3900
2370
5446
39,64
3214
35,62
4074
4,46
2685
13,30
4063
4,18
2500

5,49
4240
8,72
2480
3730
1900
4643
24,48
2500
31,58
4444
19,14
2130
12,09
4063
8,93
2292
20,61
4600
23,32
1840
3760
1600
5625
49,60
1875
17,19
3519
6,41
1481

7,41
3125
16,89
938
41,41
4240
12,77
1840
9230
3180
8393
9,07
3036
4,54
9630
4,33
3241
1,91
8750
5,20
2813
11,56
9440
2,28
2800
10790
2740
10446
3,19
2768

1,02
12685
17,56
2963
8,14
8750
18,91
1875
31,57
12080
11,96
2880
5380
2100
5893
9,54
2411
14,80
7685
42,84
2778
32,28
5000
7,06
1771
15,67
5920
10,04
2800
4350

1940
2321
46,64
1161
40,17
3889
10,60
1667
14,09
3750
13,79
1875
3,35
4960
14,02
2480
8770
3060
9464
7,91
3214
5,04
10278
17,19
4537
48,27
9583
9,27
4063
32,76

8400
4,22
3440
7440
2710
11339
52,41
4732
74,62
9537
28,19
3056
12,75
8854
19,01
3333
23,00
6560
11,83
3280
N/ha
Ntv/ha
N/ha
Sai số (%)
Ntv/ha
Sai số (%)
N/ha
Sai số (%)
Ntv/ha
Sai số (%)

N/ha
Sai số (%)
Ntv/ha
Sai số (%)
N/ha
Sai số (%)
Ntv/ha
Toàn diện
28 ô - 4
m
2
12 ô -
9 m
2
6 ô -
16 m
2
5 ô - 25
m
2
I
II
III
IV
V



Trung
bình




41,83

25,76

57,68

15,53

61,13

23,09

33,52

16,20

46,61

19,06
Ô4
580

1640

893

53,94


1786

8,89

648

11,75

1389

15,31

417

28,16

2292

39,74

240

58,62

1360

17,07

729


25,72

1354

17.43

Ô3
420

1950

357

14,97

2857

46,52

93
77,95

2593

32,95

208

50,40


2292

17,52

560

33,33

1920

1,54

313

25,60

1875

3.85

Ô2
390

1510

446

14,47


2054

36,00

741

89,93

1389

8,02

313

19,87

1979

31,07

400

2,56

1440

4,64

104


73,29

1771

17.27

IIIA1
Ô1
230

1370

179

22,36

1696

23,83

278

20,77

1204

12,14

0
100,00


938

31,57

320

39,13

1520

10,95

208

9,42

833

39.17

Ô3
690

2490

714

3,52


2321

6,77

648

6,07

2593

4,12

104

84,90

2708

8,77

720

4,35

2080

16,47

208


69,81

2292

7.97

Ô2
280

2460

536

91,33

2232

9,26

556

98,41

2407

2,14

0
100,00


1875

23,78

320

14,29

2560

4,07

521

86,01

1979

19.55

IIb
Ô1
380

1720

446

17,48


1964

14,20

648

70,57

2130

23,82

313

17,76

1458

15,21

480

26,32

2320

34,88

208


45,18

1875

9.01

Ô3
340

1600

0
100,00

1161

27,46

0
100,00

1667

4,17

0
100,00

1875


17,19

560

64,71

1920

20,00

0
100,00

1979

23.70

Ô2
570

2500

446

21,68

2768

10,71


926

62,44

3611

44,44

729

27,92

3333

33,33

160

71,93

3280

31,20

417

26,90

2708


8.33

Trạng thái
Ic
Ô1
400

2310

714

78,57

4018

73,93

556

38,89

2500

8,23

729

82,29

2604


12,73

480

20,00

2800

21,21

417

4,17

3333

44.30

Chỉ tiêu
Nc/ha
Nh/ha
Nc/ha
Sai số (%)
Nh/ha
Sai số (%)
Nc/ha
Sai số (%)
Nh/ha
Sai số (%)

Nc/ha
Sai số (%)
Nh/ha
Sai số (%)
Nc/ha
Sai số (%)
Nh/ha
Sai số (%)
Nc/ha
Sai số (%)
Nh/ha
Sai số (%)
Toàn diện
28 ô –
4 m
2
12 ô –
9 m
2
6 ô –
16 m
2
5 ô –
25 m
2
2 dải –
48 m
2
BẢNG 3. NGUỒN GỐC CÂY TÁI SINH THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU
Phương pháp

I
II
III
IV
V
VI



Về nguồn gốc cây tái sinh (Bảng 3)
Sai số về số cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt ở phương pháp III là thấp nhất (15,5%), do đó
có độ chính xác cao nhất còn phương pháp II cho sai số lớn nhất (26%) chứng tỏ phương pháp này
có độ chính xác thấp nhất.
Về phân bố cây tái sinh trên mặt đất (Bảng 4)

Bảng 4. Loại hình phân bố cây tái sinh trên mặt đất theo các phương pháp điều tra khác nhau
Loại hình phân bố cây tái sinh theo phương pháp điều tra
Trạng
thái
OTC
I II III IV V VI
1 Cụm Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Cụm Ngẫu nhiên
2 Cụm Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
I
c

3 Cách đều Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
1 Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
2 Cụm Cụm Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
II

B

3 Cụm Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
1 Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
2 Cách đều Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
3 Cách đều Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
III
A1

4 Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
Số trường hợp trùng 4/10 3/10 3/10 4/10 3/10
Số trường hợp khác 6/10 7/10 7/10 6/10 7/10

Kết quả tính toán cho thấy việc xác định phân bố cây tái sinh trên mặt đất theo phương pháp
điều tra tái sinh 5 ÔDB và 28 ÔDB cho kết quả chính xác nhất so với phương pháp điều tra toàn diện.
Thông thường phương pháp điều tra 5 ÔDB được sử dụng vì dễ xác định ngoài thực địa, nhanh và
cho kết quả đạt độ tin cậy. Phân bố được xác định tiệm cận với phân bố ngẫu nhiên. Điều này cho
thấy phân bố cây tái sinh tương đối ổn định, góp phần hình thành tầng rừng chính trong tương lai.













Về tổ thành cây tái sinh (Bảng 5)

Bảng 5.Tổ thành cây tái sinh theo các phương pháp điều tra khác nhau
Tổ thành cây tái sinh theo phương pháp điều tra
OTC Thứ tự so sánh
I II III IV V VI
Số loài 13 11 11 10 9 10
Số loài tham gia CTTT 8 8 7 7 6 6
1-I
c

Số loài không trùng 1 1 0 2 0
Số loài 30 21 21 19 22 15
Số loài tham gia CTTT 11 11 9 9 10 9
2-I
c

Số loài không trùng 1 1 4 2 3
Số loài 26 10 13 14 20 13
Số loài tham gia CTTT 10 6 7 7 7 8
3-I
c

Số loài không trùng 1 1 2 1 3
Số loài 36 19 26 15 23 19
Số loài tham gia CTTT 13 9 12 8 10 8
1-II
B

Số loài không trùng 1 4 2 2 1

Số loài 35 21 21 18 27 20
Số loài tham gia CTTT 13 8 9 8 10 8
2-II
B

Số loài không trùng 2 2 2 1 3
Số loài 38 21 18 19 25 19
Số loài tham gia CTTT 13 10 9 9 8 9
3-II
B

Số loài không trùng 3 1 2 1 3
Số loài 26 15 13 9 14 13
Số loài tham gia CTTT 11 7 7 5 8 7
1-III
A1

Số loài không trùng 0 0 1 1 1
Số loài 32 16 17 15 20 15
Số loài tham gia CTTT 11 8 8 7 7 8
2-III
A1

Số loài không trùng 0 1 1 0 1



Số loài 22 16 16 13 20 13
Số loài tham gia CTTT 10 9 7 6 7 6
3-III

A1

Số loài không trùng 0 0 0 1 0
Số loài 38 21 17 18 24 17
Số loài tham gia CTTT 13 11 8 9 8 8
4-III
A1

Số loài không trùng 3 1 2 3 2

Kết quả tính toán cho thấy mặc dù tổ thành loài phong phú nhưng nhóm loài chiếm ưu thế không
nhiều, chủ yếu là các loài như: Re hương, Dẻ, Mán đỉa, Hu đay, Sồi xanh, Ba soi, Ba gạc… Ở tất cả các
phương pháp điều tra số loài ưu thế biến động từ 6 đến 10 loài. Trong đó phương pháp điều tra tái sinh 28
ÔDB có nhiều loài tham gia tổ thành giống phương pháp điều tra toàn diện như: Ba soi, Chẹo, Dẻ, Re
hương, Sảng nhung, Mán đỉa…

Lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên

Bảng 6.Thống kê kết quả lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh theo các tiêu chí
Thứ tự Tiêu chí
Phương pháp lựa chọn xếp
theo thứ tự phù hợp
Mật độ tái sinh:
Chung IV, V, VI, III, II
1
Triển vọng VI, III, V, IV, II
2 Nguồn gốc tái sinh từ hạt III, V, VI, IV, II
3 Tổ thành tái sinh II, VI, III, IV,V
4 Phân bố cây tái sinh trên mặt đất V, II, III, VI, IV
5 Kết luận V, VI, III, IV, II


Từ các kết quả phân tích ở trên, căn cứ vào một số chỉ tiêu như: mật độ, nguồn gốc, tổ thành tái sinh
và phân bố cây tái sinh trên mặt đất đã lựa chọn được phương pháp điều tra trên 5 ÔDB với diện tích
mỗi ô là 25m
2
(5x5m) và phương pháp điều tra theo dải với diện tích mỗi dải là 48m
2
để điều tra tái sinh vì
hai phương pháp này có ưu điểm dễ thao tác ngoài thực địa và cho kết quả tương đối chính xác. Tuy
nhiên, có thể thử nghiệm thêm hai phương pháp là điều tra 12 ÔDB với diện tích mỗi ô là 9m
2
(3x3m) hoặc
điều tra 6 ÔDB với diện tích mỗi ô là 16 m
2
.

KẾT LUẬN
Nếu chỉ dựa vào từng chỉ tiêu biểu thị tái sinh thì có nhiều phương pháp điều tra được lựa chọn. Tuy
nhiên, trên cùng một đối tượng không thể áp dụng cùng một lúc nhiều phương pháp điều tra khác
nhau mà phải tìm ra một phương pháp điều tra phù hợp nhất. Do đó bài báo đã căn cứ vào sai số
giữa các chỉ tiêu biểu thị tái sinh như: mật độ, nguồn gốc, tổ thành và phân bố cây tái sinh trên mặt



đất để lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh ở rừng tự nhiên. Kết quả đã lựa chọn được hai phương
pháp là phương pháp điều tra 5 ÔDB và phương pháp điều tra theo dải để điều tra tái sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vũ Tiến Hinh, 2005. Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở một số tỉnh trung
du, miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, ĐHLN, Hà Nội.

Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công, 2006. Bước đầu nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên
tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang, Tạp chí LN số 11/2006
Thái Văn Trừng, 1998. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb KHKT, Thành phố HCM.
Van Steenis.J, 1956. Basis principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of
the Kandy symposium, UNESCO.

TESTING SURVEY METHODS FOR REGENERATION OF NATURAL FOREST
Do Thi Ngoc Le

Vietnam Forestry University
SUMMARY
This paper represents the results of testing several methods to survey regeneration of natural
forest based on data analysis of six samples with six different survey methods. The research results
show that the regeneration survey methods produced different data about the species composition of
regeneration as well as seedling density, origin, quality, and distribution. We determined two methods
(method with 5 sub-sample plots (25m
2
per plot) and range method) based on error between the
regeneration parameters
Keywords: Natural forest, Regeneration survey methods, Regeneration.

×