Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Khbd pp 29 tv bài 29 sự nở vì nhiệt khtn 8 kntt bộ 2 vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 35 trang )

Tháp Eiffel (hình 26.1) được xây
dựng tại Paris (Pa – ri) nước
Pháp, là một cơng trình kiến trúc
nổi tiếng tồn cầu. Tháp được
làm bằng sắt. Khi xây xong tháp
cao 325 m. Vào mùa đơng và mùa
hè, tháp có chiều cao chênh lệch
khoảng 17 cm. Vì sao lại xảy ra
hiện tượng như vậy?


9
2
I

Ì
V

SỰ N
T

I
H
N
:
Giáo viên


NỘI DUNG BÀI HỌC
Sự nở vì
nhiệt của


chất rắn

Cơng dụng
và tác hại
của sự nở
vì nhiệt

Sự nở vì
nhiệt của
chất lỏng

I

II

I
V

nở vì
II Sự
nhiệt của
I chất khí


I. Sự Nở
Vì Nhiệt
Của Chấ
t
Rắn



I. Sự Nở Vì Nhiệt Của
Chất Rắn
Thí Nghiệm
Mơ Tả
- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).
- Khay đựng cồn và tấm chắn đậy khay
đựng cồn để đảm bảo các thanh tăng
nhiệt độ giống nhau (2).
- Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh,
mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3).
Khi đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên
khay, thì thấy các kim chỉ thị quay. Kim
ứng với thanh nhôm quay nhiều nhất,
kim ứng với thanh sắt quay ít nhất.
- Khi tắt đèn cồn các kim chỉ thị lại dần
quay về vị trí cũ.


I. Sự Nở Vì Nhiệt Của
Chất Rắn
Các thanh kim loại có đặc điểm gì khi
nhiệt độ tăng, giảm?
Các thanh kim loại nở ra khi nhiệt độ
tăng(nóng lên) và co lại khi nhiệt độ
giảm (lạnh đi).
So sánh độ tăng chiều dài của thanh
sắt đồng và thanh nhôm.
Độ tăng chiều dài của thanh nhôm
nhiều hơn của thanh đồng, thanh

đồng nhiều hơn của thanh sắt.

Từ thí nghiệm trên hãy rút ra nhận xét
về sự nở vì nhiệt của các chất nhơm,
đồng, sắt.
Các kim loại Đồng, Nhơm, Sắt nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Sự nở vì nhiệt của Đồng, Nhôm, Sắt là
khác nhau Độ giãn nở sắt < đồng <
nhơm..
Thảo luận: Nhận xét sự nở vì nhiệt của
các chất rắn khác nhau?
  Kết luận:
- Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co
lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.


I. Sự Nở Vì Nhiệt Của
Chất Rắn
Hai thanh kim loại đồng, sắt được ghép
chặt vào nhau tạo thành một băng kép.
Hãy cho biết hình dạng của băng kép
sẽ thay đối như thế nào khi:
a) Quay thanh kim loại cho mặt sắt ở
dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình
29.2a).
b) Quay thanh kim loại cho mặt đồng ở
dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình

29.2b).

Hình dạng của băng kép sẽ thay đối
a) Cong xuống khi quay thanh kim
loại cho mặt sắt ở dưới và hơ nóng
bằng đèn cồn (Hình 29.2a).
b) Cong lên khi quay thanh kim loại
cho mặt đồng ở dưới và hơ nóng
bằng đèn cồn (Hình 29.2b).


• Tháp Eiffel là một tòa tháp lưới ơlattice tower] làm bằng
thép [wrought-iron] nằm trong công viên Champ de Mars
ở Paris , Pháp. Nó được đặt theo tên của kỹ sư Gustave
Eiffel - công ty của ông đã thiết kế và xây dựng tịa tháp.
• Chiều cao ngun bản của cơng trình là 300 mét nếu
theo đúng thiết kế, nhưng cột ăng ten radio kỹ thuật số
mới trên đỉnh đã giúp tháp Eiffel đạt tới độ cao 330 mét.
Từ khi khánh thành vào năm 1889, tháp Eiffel là cơng
trình cao nhất thế giới và giữ vững vị trí này trong suốt
hơn 40 năm.
Tháp Eiffel cao thêm 10-15 cm vào mùa hè do sự giãn nở
vì nhiệt của thép xây dựng tịa tháp. Và vào mùa đơng tịa
tháp cũng co lại vài cm. Đây là một hiện tượng tự nhiên
và các kiến trúc sư cũng khẳng định, nó khơng ảnh hưởng
gì đến cấu trúc và sự bền vững của tháp.


ì
V


N

S
II.
a

C
t

i
h
N
.
g
n

L
t

h
C


II. Sự Nở Vì Nhiệt Của
Chất Lỏng
Thí
Nghiệm
Chuẩn bị: Một bình thủy tinh đựng nước
màu có ống thuỷ tinh xuyên qua nút (Hình

29.3); một chậu thuỷ tinh đựng nước nóng
và một chậu thuỷ tinh đựng nước lạnh.

Tiến hành:
1. Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng.
Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra
với nước màu trong ống thuỷ tinh.
2. Lấy bình thuỷ tinh từ chậu nước nóng ra
đặt vào chậu nước lạnh. Quan sát và giải
thích hiện tượng xảy ra với nước màu trong
ống thuỷ tinh.
Nhận xét:
1. Khi ta đặt bình vào chậu nước nóng, mực
nước trong ống thủy tinh dâng lên. Mực nước
trong ống dâng lên vì khi nước trong bình
được làm nóng nước nở ra làm tăng thể tích
của nước.
2. Lấy bình thuỷ tinh từ chậu nước nóng ra
đặt vào chậu nước lạnh thì mực nước trong
ống thuỷ tinh hạ xuống vì nước lạnh đi, co lại.


II. Sự Nở Vì Nhiệt Của
Chất Lỏng
1. Hình 29.4 mơ tả thí nghiệm về sự nở vì
nhiệt của các chất lỏng khác nhau. Hãy mơ
tả thí nghiệm và rút ra nhận xét về sự nở vì
nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
2. Tìm thêm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.


Mơ tả thí nghiệm :
Có 3 bình đựng Rượu, Dầu, Nước có pha
thêm mầu để dễ quan sát, nút bằng cao su
trên đó có cắm một ống thuỷ tinh đánh dấu
độ cao các cột chất lỏng, cho cả 3 bình vào
khay, sau đó rót nước nóng vào.
Nhận xét :
Chất lỏng khác nhau có sự nở vì nhiệt khác
nhau.
Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
Khi đun nước, khơng nên đổ đầy nước vào ấm vì
khi nhiệt độ tăng, nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
Khi bị cảm sốt, ta thường đo nhiệt độ bằng
nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân sẽ nở ra vì nhiệt
nên trên thanh nhiệt kế sẽ thấy mức thuỷ ngân
bị đẩy cao lên.
Khi đóng một chai nước ngọt, chúng ta thường
thấy nước trong bình khơng bao giờ được đầy
chai, vì khi ở nhiệt độ cao thì có thể làm chai bị
vỡ ra.


Chất lỏng nở vì nhiệt
như thế nào?
 Chất lỏng nở ra khi nóng lên
co lại khi lạnh đi.
 Các chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.



Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước:
- Khi nhiệt độ tăng từ 0 °C đến 4 °C thì khối
lượng riêng của nước tăng tức thể tích của
nước giảm.
- Khi nhiệt độ tăng từ 4 °C đến 8 °C thì khối
lượng riêng của nước giảm tức thể tích của
nước tăng.
- Do có sự nở vì nhiệt đặc biệt như trên nên
nước ở 4 °C có khối lượng riêng lớn nhất, nghĩa
là nước ở 4 °C nặng nhất so với nước ở các
nhiệt độ khác.
Tính chất đặc biệt này của nước giúp chúng ta
hiểu được sự phân bố nhiệt độ của các lớp
nước khi nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 0 °C:
Lớp nước ở đáy hồ có nhiệt độ 4 °C, các lớp
nước ở trên có nhiệt độ thấp hơn (Hình 29.5).
Nhờ đó các lồi thuỷ sản có thể sống được dù
nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 0 °C.


III. Sự Nở Vì Nhiệt Của
Chất
Thí Khí
Nghiệm
Chuẩn bị:
 Bình cầu với nút cao su có ống thuỷ tinh
xuyên qua.
 Cốc nước màu.


Tiến hành:
 Nhúng đầu ống thuỷ tinh xuyên qua nút
Nhận
xét:
cao su vào nước
màu.
Khi ta
đặt tay
bìnhcái
vào
nóng,
1.Dùng
ngón
bịtchậu
chặtnước
đầu cịn
lại mực
của
nước
trong
ống
thủy
tinh
dâng
lên.
Mực
nước
ống rồi rút ống ra khỏi nước sao cho trong
trongcịn
ốnggiữ

dâng
lên vì
khinước
nướcmàu
trong(Hình
bình
ống
lại một
giọt
được làm nóng nước nở ra làm tăng 29.64).
thể tích
của nước.
 Lắp nút cao su có gắn ống thuỷ tinh trên
2. Lấy bình thuỷ tinh từ chậu nước nóng ra
vàonước
bìnhtrong
cầu.
đặt vào chậu nước lạnh thì mực
 thuỷ
Quantinh
sát,hạ

tả vàvìgiải
thích
hiện
ống
xuống
nước
lạnh
đi,tượng

co lại.
xảy ra đối với giọt nước màu trong ống
thuỷ tinh khi chỉ cần xoa hai tay vào nhau
rồi áp vào bình cầu.


III. Sự Nở Vì Nhiệt Của
Chất Khí
1. Tại sao từ thí nghiệm trên ta có thể nói
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng?
2. Tìm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí
3. Dựa vào bảng 29.1 rút ra nhận xét về sự
nở vì nhiệt của các chất khác nhau rắn,
lỏng, khí 
Chất khí

Chất lỏng

Chất rắn

Khơng khí:
183 cm3

Rượu:
58 cm3

Nhơm:
3,45 cm3

Hơi nước:

183 cm3

Dầu hỏa:
55 cm3

Đồng:
2,55 cm3

Khí oxygen:
183 cm3

Thủy ngân:
9 cm3

Sắt:
1,80 cm3

1. Từ thí nghiệm trên ta có thể nói chất khí
nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng vì ta quan sát
được cột chất lỏng màu tăng nhanh hơn so
với thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2. Ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí: 
Khinh khí cầu: khinh khí cầu được đốt lửa là
những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên
vì khơng khí trong đó nhẹ hơn là khơng khí
ngồi khí quyển nên khinh khí cầu bay được.
Khi bơm xe đạp ta không nên bơm bánh xe
quá căng. Bởi khi thời tiết nóng chất khí dãn
nở hơn chất rắn là lốp xe nên có thể dẫn đến
nổ lốp xe.



III. Sự Nở Vì Nhiệt Của
Chất Khí
1. Tại sao từ thí nghiệm trên ta có thể nói
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng?
2. Tìm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí
3. Dựa vào bảng 29.1 rút ra nhận xét về sự
nở vì nhiệt của các chất khác nhau rắn,
lỏng, khí 
Chất khí

Chất lỏng

Chất rắn

Khơng khí:
183 cm3

Rượu:
58 cm3

Nhơm:
3,45 cm3

Hơi nước:
183 cm3

Dầu hỏa:
55 cm3


Đồng:
2,55 cm3

Khí oxygen:
183 cm3

Thủy ngân:
9 cm3

Sắt:
1,80 cm3

3.
 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.
 Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.
 Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt 
giống nhau.


IV. Cơng
Dụng Và

Tác Hại
Sự
Nở V ì N
hiệt


IV. Cơng Dụng Và Tác Hại
Sự Nở Vì Nhiệt
Khai thác thơng tin Cơng dụng sự
nở vì nhiệt.
Nêu một số cơng dụng của sự nở
vì nhiệt.

Sự nở vì nhiệt của các chất có nhiều cơng
dụng. Sau đây là một số ví dụ:
- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, chất khí
được dùng vào việc chế tạo các loại nhiệt
kế khác nhau.
- Sự nở vì nhiệt của chất khí được dùng
vào việc chế tạo các loại khinh khí cầu
(Hình 29.7a).
- Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác
nhau được sử dụng trong việc chế tạo
các băng kép dùng trong việc đóng ngắt
tự động các dụng cụ dùng điện.


IV. Cơng Dụng Và Tác Hại Sự Nở
Vì 1.
Nhiệt

Mơ tả hoạt động của các loại
băng kép trong hình 29.7b, c, d.
2. Tìm thêm ví dụ về cơng dụng về
sự nở vì nhiệt

Câu 1.
 Hoạt động của băng kép đóng ngắt mạch
điện: Khi dịng điện có sự thay đổi đột
ngột, nhiệt độ sẽ tác động lên băng kép
khiến nó uốn theo chiều thanh kim loại có
hệ số giãn nở ít hơn.
 Hoạt động của băng kép báo cháy: Khi
nhiệt độ quá cao, nhiệt độ sẽ tác động lên
băng kép khiến nó uốn cong lên chạm
vào chuông điện làm phát ra tiếng kêu
 Hoạt động của băng kép bàn là: Băng
kép có vai trị đóng ngắt điện để khơng
làm cháy bàn là. Khi nhiệt độ ở bàn là
quá cao, băng kép có vai trị đóng ngắt
điện để khơng làm cháy bàn là.


IV. Cơng Dụng Và Tác Hại Sự Nở
Vì 1.
Nhiệt
Mơ tả hoạt động của các loại
băng kép trong hình 29.7b, c,.d.
2. Tìm thêm ví dụ về cơng dụng về
sự nở vì nhiệt


Câu 2. Ví dụ về cơng dụng về sự nở vì
nhiệt
Người ta thường hơ nóng lưỡi dao, kéo,
liềm rồi mới tra cán.
Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng
vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng
lên.
Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời
ta thường hơ nóng khinh khí cầu.
Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển,
sơng, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu
vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.



×