FINTECH
VIETNAM 2022:
THE
FLUCTUATION
HyperLead
Great choice that matters
Vietnam Quickview
Global Fintech
Fintech ASEAN & Vietnam
CONTACT US
Fintech
Landscape 2022
2023
Fintech Trends
Highlight events:
Funding
M&A
New startups
SƠ LƯỢC
Thành thị [2]
37,09 triệu người
Kết nối di động [2]
161,6 triệu thiết bị
Tỷ lệ rút
tiền mặt
6,56%
Ghi nhận từ hệ thống NAPAS [46]
GDP [3]
Tăng 8,02%
Độ tuổi trung bình
32,7 [2]
Sử dụng Internet [2]
77,93 triệu người
Tỷ lệ sử dụng ví
điện tử
76%
Theo nghiên cứu của VISA [4]
Tỷ lệ thất nghiệp
2,32% [2]
Sử dụng mạng xã hội
70 triệu người [2]
Tỷ lệ sử dụng
thẻ thanh toán
82%
Theo nghiên cứu của VISA [4]
VIỆT NAM 2022
Dân số [1]
99,46 triệu người
Fintech toàn cầu:
Sụt giảm trong năm 2022
03
Fintech Việt Nam Startups Map
Thương vụ đầu tư
New Startups
Fintech ASEAN
05
Fintech Việt Nam
27
11
Lĩnh vực nổi bật
Spotlight Events
19
Payments
Digital banks
Wealth Management
31
Xu hướng
Fintech 2023
41
Sụt giảm ngành Fintech
toàn cầu trong năm 2022
$75.2B
Vốn đầu tư toàn
cầu giảm 46% so
với năm trước
Mặc dù tiền đầu tư
tăng 52% so với năm
2020, nhưng lại giảm
46% so với năm 2021.
Con số này đánh dấu
tình trạng giảm vốn
đặc biệt nghiêm trọng
trong nửa cuối năm
2022, với 10,7 tỷ đô
trong Quý 4 — mức tài
trợ hàng quý thấp nhất
kể từ năm 2018.
03
FINTECH TỒN CẦU
[5]
-60%
5
Các vịng gọi vốn Kỳ lân mới
mega-round giảm trong Quý
so với năm trước
IV/2022
Tổng giá trị đầu tư
của các vòng gọi vốn
mega-round trị giá
100 triệu đô trở lên
cũng giảm 60% so với
năm 2021 (36,5 tỷ
đô), đánh dấu một
mức giảm kỷ lục so
với năm 2021.
Số lượng kỳ lân
Fintech ra đời giảm
dần trong suốt năm
2022, giảm xuống
mức thấp nhất là 5
kỳ lân mới trong
Quý IV năm 2022—
giảm 87% so với
cùng kỳ.
-63% $32.8B 227
81
Vốn từ ngân
hàng giảm
trong 2022
Tài trợ cho
Giao dịch
Fintech Hoa đạt kỷ lục
Kỳ giảm 50% tại Châu Phi
M&A của
Insurtech
Nguồn vốn từ các
ngân hàng đối với
lĩnh vực Fintech
đạt 9,4 tỷ đô,
giảm 63% so với
năm trước - mức
giảm mạnh nhất
trong lĩnh vực
này.
Nguồn vốn cho
Fintech Hoa Kỳ
cũng giảm 50%
(32,8 tỷ đô la) so
với cùng kỳ năm
trước.
Số lượng thương
vụ M&A của
Insurtech
đạt
mức cao mới,
tăng 40% so với
năm 2021 (58
thương vụ).
Châu Phi là khu
vực lớn duy nhất
có số giao dịch
tăng so với năm
2021. tăng 25%
so với cùng kỳ
năm ngoái.
04
FINTECH ASEAN
Theo báo cáo Fintech ASEAN
2022 cho thấy đại dịch kéo dài
vào năm 2021 dẫn đến khối
lượng đầu tư vào Fintech đạt
mức kỷ lục ở ASEAN, cùng với
việc tăng cường áp dụng các
giải pháp Fintech như ví điện tử,
tiền điện tử và nền tảng đầu tư
trực tuyến.
05
Năm 2022, cuộc xung đột NgaUkraine diễn ra và việc tăng lãi
suất cơ sở để chống lạm phát
đã khiến thị trường trở nên
khủng hoảng. Những yếu tố này
cũng đã gián tiếp ảnh hưởng
đến các thương vụ đầu tư trên
toàn cầu.
Giá trị đầu tư Fintech toàn cầu
của ASEAN tăng lên 7%. Vốn
huy động trong năm 2022 đạt
4,3 tỷ USD. Mặc dù số lượng
thương vụ đầu tư thấp hơn (163
so với 194 so với cùng kỳ năm
ngối), nhưng giá trị và quy mơ
đầu tư trung bình đã tăng từ 23
triệu USD lên 26,5 triệu USD.
Hoạt động đầu tư cho lĩnh vực
Fintech giai đoạn cuối năm
2022 chiếm 54% trong tổng số
thương vụ đầu tư, tăng từ 43%,
khi các nhà đầu tư quay trở lại
các công ty khởi nghiệp trưởng
thành với cơ sở khách hàng lớn
hơn và lâu đời hơn. [6.1]
06
Vietnam
12%
Thailand
4%
Singapore
46%
The Philippines
14%
Indonesia
22%
Singapore & Indonesia
Thailand
Vietnam 6%
5%
The Philippines
8%
Indonesia
33%
2021
Singapore
43%
YTD 2022
chiếm hơn 3/4 tổng
giá trị đầu tư của
ASEAN – Indonesia
với mức tăng đáng
kể 11% so với năm
ngoái.
Philippines & Việt Nam
Giá trị huy động vốn/đầu tư theo từng quốc gia năm 2021 và 2022
(Theo Fintech ASEAN in 2022: Finance, reimaged by UOB, PwC Singapore, and SFA)
Malaysia
8%
Malaysia
7%
Vietnam
9%
The Philippines
5%
The Philippines
5%
Singapore
52%
Singapore
55%
Indonesia
25%
Indonesia
23%
2021
YTD 2022
Số tiền đầu tư vào bị
sụt giảm do số lượng
các thỏa thuận lớn từ
cả hai quốc gia này
giảm đáng kể trong
năm 2022. Trong số
163 giao dịch tài trợ
đã diễn ra, hơn một
nửa (55%) đã thuộc
về các công ty
Fintech có trụ sở tại
Singapore.
Số lượng thương vụ đầu tư theo từng quốc gia năm 2021 và 2022
(Theo Fintech ASEAN in 2022: Finance, reimaged by UOB, PwC Singapore, and SFA)
07
08
Giá trị huy động vốn/
đầu tư theo từng mảng
năm 2021 và 2022
Payments
Banking Tech
Alternative Lending
Investment Tech
RegTech
Cryptocurrencies
Blockchain in Financial Services
Finance and Accouting Tech
ASEAN-6
TOTAL 2021
US$6.0B
Insurtech
Lĩnh vực thanh tốn (payment) vẫn duy trì dẫn đầu
về số lượng thương vụ đầu tư. Ngoài Việt Nam, danh
mục thanh toán nhận được tài trợ cao nhất ở mức 1,9
tỷ USD trong ASEAN-6.
Lĩnh vực cho vay ngoài ngân hàng (Alternative
lending) đứng ở vị trí thứ hai (với 506 triệu USD),
trong khi danh mục tiền điện tử vượt trội so với cơng
nghệ đầu tư chiếm vị trí thứ ba với 461 triệu USD.
ASEAN-6
TOTAL YTD 2022
US$4.3B
(Theo Fintech ASEAN in 2022: Finance, reimaged by UOB, PwC Singapore, and SFA)
09
10
V
F I
I E
N
T
T
E N
C
A
H
M
11
Theo Statista, giá trị giao dịch thanh toán số tại Việt Nam được dự báo cao
thứ 4 Đông Nam Á vào năm 2023, vượt qua cả Singapore và Malaysia.
Ngoài ra, Việt Nam gần đây đã đánh bại các quốc gia phát triển khác, bao
gồm Vương quốc Anh, Đức và Hoa Kỳ, về tỷ lệ thâm nhập của thanh toán
POS di động, được thúc đẩy bởi sự phổ biến của điện thoại thông minh như
một thiết bị truy cập internet. [9.1]
Việt Nam đang nỗ lực tạo
điều kiện thuận lợi để hình
thành khung pháp lý minh
bạch và hỗ trợ đa dạng các
lĩnh vực, cũng như một thị
trường đa phân khúc, linh
hoạt. Các dự thảo Nghị định
của Chính phủ về cơ chế thử
nghiệm có kiểm sốt hoạt
động Fintech này vẫn đang ở
giai đoạn trình Chính phủ xem
xét, ban hành. [7]
Tuy nhiên, năm 2022 vẫn
được xem là một năm tăng
trưởng đối với thị trường
Fintech Việt Nam.
Tiếp tục thực hiện kế hoạch 5
năm (2021-2025) của Chính
phủ Việt Nam trong việc hỗ trợ
phát triển thanh tốn khơng sử
dụng tiền mặt, thị trường thanh
tốn điện tử đạt kết quả khá ấn
tượng khi tỷ lệ chấp nhận thanh
tốn khơng dùng tiền mặt tại
Việt Nam đã tăng lên 95%. [8]
12
58%
Theo thống kê từ Hiệp hội
ngân hàng Việt Nam, tổng
số lượng thẻ lưu hành đạt
gần 130 triệu thẻ tính đến
hết tháng 6/2022, tăng gần
20% so với cùng kỳ, trong
đó mức tăng trưởng của
thẻ mới đạt đến 50%. [11]
người tiêu dùng số tại
Việt Nam đã sử dụng
các giải pháp Fintech
như ngân hàng trực
tuyến, ví điện tử, ứng
dụng chuyển tiền,
ngân hàng số... [10]
Tỷ lệ khách hàng chưa sử dụng
dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam
cao nhất trong số 6 thị trường
trọng điểm ở Đông Nam Á là lợi
thế cạnh tranh lớn cho các cơng
ty khởi nghiệp trong nước.
Hơn nữa, việc chính phủ tập trung
tiếp cận và giảm tỷ lệ người dân
chưa có tài khoản ngân hàng đã
thể hiện mức độ tiềm năng của
thị trường này trong những năm
sắp tới. [9.1]
[12]
Dư nợ tín dụng
Hơn
13
11,6
100
triệu tỷ đồng
công ty hoạt động trong
ngành vay tiêu dùng
Dư nợ cho vay tiêu dùng
16
2,42
triệu tỷ đồng
cơng ty tài chính được NHNN cấp phép hoạt
động cho vay tiêu dùng
14
Dư nợ tín dụng đến ngày
25/10/2022 tăng 11.5% so với
cùng kỳ cuối tháng 10 năm
ngoái, tăng trên 17%, là mức
cao so với cùng kỳ nhiều năm
trước đây.
Ông Phạm Thanh Hà - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
phát biểu tại "Họp báo Chính phủ thường kỳ Tháng 10/2022" [12]
Vào năm 2022, các khoản đầu
tư vào Fintech tăng vọt nhờ vào
việc áp dụng nhanh chóng các
dịch vụ tài chính kỹ thuật số
trong bối cảnh hạn chế do
COVID-19. Tuy nhiên, so với bối
cảnh Fintech năm 2021, năm
2022 đã chứng kiến sự sụt giảm
nguồn vốn đổ vào các công ty
Fintech. [9.2]
Tổng giá trị của các thương vụ
đầu tư vào lĩnh vực Fintech
được công bố tại Việt Nam đạt
khoảng 294 triệu USD (Theo số
liệu tổng hợp của đội ngữ
HyperLead). Về số lượng giao
dịch, các công ty khởi nghiệp
Fintech Việt Nam đã
15
nhận được khoảng 14 khoản
đầu tư, chiếm 6% số lượng giao
dịch đầu tư ở Đông Nam Á. [9.2]
Giá trị đầu tư vào năm 2022
thấp hơn đáng kể so với mức
đỉnh của năm 2021 (562,2 triệu
USD) và 2019 (426,2 triệu USD),
nhưng vẫn cao hơn so với năm
2020 (0,98 triệu USD). [9.2]
Việt Nam [13]. Theo khảo sát
của UOB trong báo cáo
Fintech ASEAN 2022, nhận
thức của người dân Việt Nam
về các ứng dụng với các dịch
vụ tài chính nhúng là rất cao,
chiếm 90% so với tổng số
những người Việt Nam tham
gia khảo sát. Trong đó, có
83% người đã sử dụng các
dịch vụ tài chính nhúng - tỷ lệ
dẫn đầu trong toàn khu vực
[6.2]. Sự phát triển của nền
kinh tế số hiện nay đã thúc
đẩy hợp tác giữa ngành dịch
vụ tài chính và các kênh phân
phối (như các nền tảng số) để
tạo ra các giao dịch và cơ hội
tài chính. Với xu hướng trên,
nhiều định chế tài chính,
doanh nghiệp lớn trong nước
đang đẩy mạnh hợp tác với
các công ty fintech cung cấp
giải pháp tài chính nhúng.
Điển hình là thương vụ hợp tác
của Credify ký kết với các
Công ty ComB (cho vay tiêu
dùng phân khúc khách hàng
đại chúng của Ngân hàng
Thương mại cổ phần Phương
Đông - OCB); Công ty bảo
hiểm Bảo Minh; website
thương mại điện tử Giá Kho
Group; nguồn cung thực
phẩm tồn diện Chợ Deli; nền
tảng cơng nghệ trong ngành y
tế iQi Health; và fintech AI
startup của Israel Paretix;
trong việc nỗ lực tích hợp
nhiều loại dịch vụ khác nhau
để hình thành hệ sinh thái đa
dịch vụ serviceX [14].
Tài chính nhúng
(Embedded Finance)
vẫn đang là một xu hướng mới
mẻ và có tiềm năng to lớn
trong việc phát triển các sản
phẩm dịch vụ tài chính trên
nền tảng số ở năm 2022 tại
16
t
h
g
i
l
t
o
p
S ent
Ev
Vào giữa năm 2022, MoMo cũng đã mua 49% cổ phần
của cơng ty chứng khốn trong nước Chứng khốn Tín
Việt (CVS), điều này thể hiện những nỗ lực khơng
ngừng của công ty trong việc xây dựng một hệ sinh
thái tài chính chính thức cho phép người dùng, doanh
nghiệp nhỏ và nhà cung cấp dịch vụ tài chính khai thác
nền tảng này. [36]
Giải pháp thanh tốn thơng minh là mắt xích quan trọng
để hình thành nên những thành phố thơng minh - nơi
người dân được trải nghiệm môi trường sống hiện đại và
thụ hưởng những tiện ích mà cơng nghệ mang lại. Giải
Ngồi ra, MoMo cũng mua lại
Nhanh.vn - cơng ty cung cấp dịch
vụ quản lý bán hàng đa kênh trên
nền tảng đám mây, để mở rộng thị
trường thông qua giải pháp của
mình. [36]
thưởng là sự ghi nhận quan trọng dành cho những bước
phát triển của MoMo trên hành trình trở thành siêu ứng
dụng góp phần nâng cao chất lượng sống của người Việt
trong mọi nhu cầu hàng ngày và hòa vào các xu hướng của
tương lai. MoMo đang nỗ lực để thúc đẩy sự hình thành của
những đơ thị thông minh đầu tiên tại Việt Nam thông qua
các giải pháp thanh tốn ưu việt và tích cực đồng hành
cùng Chính phủ trong q trình chuyển đổi số quốc gia.
Ơng Nguyễn Bá Diệp - Đồng sáng lập MoMo
chia sẻ tại buổi Lễ trao Giải thưởng [42]
17
Tối 1/12/2022, Siêu ứng dụng MoMo
vừa được xướng tên tại Lễ trao Giải
thưởng Thành phố thông minh Việt
Nam 2022 (Smart City Award
Vietnam) diễn ra tại Trung tâm Hội
nghị Quốc gia (Hà Nội). MoMo được
hội đồng giám khảo xếp hạng xuất
sắc 5 sao tại hạng mục “Giải pháp
thanh tốn thơng minh” thuộc nhóm
“Giải pháp cơng nghệ số cho thành
phố thông minh”. [42]
CTCP Quản lý Quỹ Dragon
Capital Việt Nam và CTCP Dịch
vụ Di động Trực Tuyến (đơn vị sở
hữu thương hiệu MoMo) chính
thức ký kết hợp tác chiến lược
nhằm triển khai sản phẩm đầu tư
chứng chỉ quỹ.
Với hợp tác này, lần đầu tiên sản
phẩm chứng chỉ quỹ mở được
giao dịch ngay trên ví điện tử.
Theo đó, người dùng có thể mở
tài khoản, mua, bán chứng chỉ
quỹ trực tiếp với Dragon Capital
thông qua nền tảng của MoMo
một cách nhanh chóng, dễ dàng
với nhiều lựa chọn tùy thuộc
khẩu vị đầu tư. [41]
18
Ngân hàng số Việt Nam Timo và OpenWay,
một nền tảng phần mềm thanh toán và ngân
hàng số, đã nhận được “Giải thưởng Công
nghệ Xuất sắc Việt Nam” cho Phần mềm
Thanh tốn cho nền tảng ngân hàng số của
mình. [37]
Ngày 24/03/2022, vượt qua rất nhiều đối thủ
cạnh tranh trong thị trường ngân hàng số tại
Việt Nam, TNEX đã chính thức được The Asian
Banker - một trong những tổ chức hàng đầu
trong việc đánh giá xếp hạng các tổ chức tài
chính tồn cầu, trao giải thưởng “Best DigitalOnly Bank in Vietnam” [38]
Nhà điều hành mạng viễn thông của Việt
Nam Viettel Telecom thông báo hợp tác với
Insurtech kỳ lân bolttech cho ra mắt các
dịch vụ bảo hiểm, được cung cấp bởi nền
tảng trao đổi bảo hiểm của bolttech, trên
ứng dụng khách hàng MyViettel của Viettel. [39]
19
20
Visa đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với
nhà cung cấp giải pháp thanh toán điện tử
Việt Nam VNPAY để nâng cao trải nghiệm
thanh toán kỹ thuật số tại đây. Sự hợp tác này
nhằm mục đích giúp thanh tốn khơng dùng
tiền mặt dễ tiếp cận hơn tại Việt Nam thông
qua việc mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ
liên kết của VNPAY. [54]
Tháng 10/2022, Công ty Insurtech Igloo đã
hợp tác với Nền tảng thương mại điện tử
Shopee để triển khai dịch vụ bảo hiểm của
mình tại Việt Nam. Được bảo lãnh bởi Bảo hiểm
Bảo Việt, việc cung cấp là một giải pháp bảo vệ
toàn diện cho các tài sản trong nhà chống lại
các sự kiện bất ngờ như thiên tai và hỏa hoạn. [40]
Ngày 1/8/2022, Ngân hàng số sáng tạo Cake
by VPBank của Việt Nam đã giành “Giải
thưởng Asian Banking & Finance Awards
(ABFA)” cho Sáng kiến Hệ thống Ngân hàng
lõi Tốt nhất - Việt Nam tại Giải thưởng Ngân
hàng Bán lẻ ABF 2022. [43]
21
22
Thương Vụ Đầu Tư Thương Vụ Đầu Tư
[33]
23
24
NEW
START-UPS
25
Ideal Life với trụ sở chính tại TP.HCM đã ra mắt IZIon24 - ứng dụng
bảo hiểm bỏ túi đầu tiên tại Việt Nam. IZIon24 chính là nền tảng
phân phối các sản phẩm bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm
truyền thống trên thị trường. [15]
Nền tảng tài chính kỹ thuật số dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đông Nam Á Funding Societies đã chính thức ra mắt tại Việt Nam,
đánh dấu lần mở rộng thị trường thứ năm của nền tảng này. [19]
Cơng ty cơng nghệ KMS chính thức đưa Kaypay đến với người
dùng Việt vào tháng 8/2022. Kaypay là ứng dụng kết hợp nền tảng
thương mại điện tử và tính năng thanh tốn mua trước trả sau. [16]
Nhờ những đột phá về cơng nghệ, ứng dụng tài chính nên ứng dụng
Tích lũy & Đầu tư 3Gang chính thức ra mắt thị trường vào tháng
12/2022 với mong muốn chinh phục giới trẻ Việt. [18]
Tháng 6, ứng dụng đầu tư thông minh Tititada chính thức ra mắt
thị trường Fintech. Tham vọng chinh phục giới trẻ Việt với ứng
dụng đầu tư đơn giản, thông minh, cùng hệ thống kiến thức gần
gũi, khác biệt hoàn toàn với những nền tảng đầu tư lâu đời. [17]
Sự hợp tác giữa Tập đồn Tài chính Cơng nghệ Umee với Ngân hàng
TMCP Kiên Long là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của ứng dụng
Umee by KienlongBank, hoạt động với nguyên lý của một ngân hàng
số tồn năng, mang đến cho khách hàng chuỗi lợi ích hấp dẫn gắn với
trải nghiệm cơng nghệ hồn hảo. [20]
26
FINTECH VIETNAM STARTUPS MAP 2022
Payment
Digital Bank
40
Personal Lending
27
Wealth Management
16
8
Crowd Funding
Buy Now Pay Later
26
12
Accounting & Finance
Comparison
POS
16
InsurTech
9
Blockchain/Crypto
20
Real Estate Fintech
5
4
Data Scoring
6
SMEs Lending
5
4
6
28
VIETNAM FINTECH PLAYERS
SMEs Lending
3.4%
Payments
22.6%
Insurtech
5.1%
40
Comparison
3.4%
Data Scoring
3.4%
Digital Banks
4.5%
30
Personal Lending
14.7%
Wealth Management
9%
20
BNPL
6.8%
POS
8.5%
Năm 2022, Fintech Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng trong số
lượng công ty startup. Theo khảo sát của HyperLead – nền tảng
Affiliate Marketing (Tiếp thị liên kết) hàng đầu Việt Nam, số lượng
startup trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam đã tăng gần 13% từ
156 công ty năm 2021 lên 176 công ty vào năm 2022.
10
0
29
Blockchain/Crypto
11.3%
2019
2020
2021
2022
Payments
Digital Banks
SMEs Lending
Lending
Data Scoring
Buy Now Pay Later
Blockchain/Crypto
Comparison
Real Estate Fintech
POS
Insurtech
Accounting & Finance
Wealth Management
Crowdfunding
Trong đó, dịch vụ thanh tốn (payments) vẫn là phân khúc lớn
nhất, chiếm 22.6% số lượng các cơng ty Fintech, kế đó là cho vay
cá nhân (personal lending) và mảng blockchain/cypto.
Ngồi ra, các mảng có sự phát triển đáng kể về số lượng startup
so với năm 2021 có thể nhắc đến mảng đầu tư tích lũy (wealth
management), bảo hiểm công nghệ (insurtech) và mua trước trả
sau (buy now pay later).
30
PAYMENTS
Ơng Ngơ Trung Lĩnh, Tổng Giám đốc VietUnion đơn vị phát triển nền tảng thanh toán Payoo
nhận định một trong những nguyên nhân giúp
QR code ngày càng phổ biến chính là chi phí đầu
tư cho hình thức thanh tốn này rẻ và triển khai
nhanh chóng. So với thanh tốn bằng thẻ NH vốn
cần đầu tư thiết bị, cấu hình kỹ thuật và được các
tổ chức tài chính kiểm định, thì thanh tốn bằng
QR code khơng cần máy móc chun biệt. [45]
31
Thanh toán số vẫn là hoạt động
Fintech tập trung nhất và chiếm
tỷ trọng cao nhất cả về số lượng
công ty khởi nghiệp và đầu tư,
được thúc đẩy bởi thị trường
thương mại điện tử đang phát
triển nhanh và tỷ lệ sử dụng điện
thoại thông minh cao của người
dân Việt Nam.
phổ biến nhất Việt Nam năm
2022, chiếm hơn 53% thị phần. [44]
Kỳ lân Fintech MoMo, đã vượt
qua VNPay và các đối thủ khác
(ViettelPay, ZaloPay, ShopeePay,
Moca,...) để trở thành ví điện tử
Theo từng lĩnh vực, nhóm có tỉ lệ
tăng trưởng thanh tốn QR Code
mạnh mẽ nhất là siêu thị, cửa
hàng tiện lợi, đồ uống,… [45]
Nền tảng thanh toán Payoo ghi
nhận mức tăng trưởng của QR
Code tại Việt Nam trong quý
III/2022 là 62% về số lượng và
53% về giá trị giao dịch so với
cùng kỳ.
Vì đầu tư rẻ, triển khai nhanh nên QR code đã
nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí nhất định. Chúng
ta có thể thấy rõ nhất sự thành cơng của hình
thức thanh toán này ở Trung Quốc, nơi QR
code dần thay thế hầu hết các phương thức
truyền thống. Tại Việt Nam, QR code cũng
đang đóng vai trị quan trọng giúp chuyển đổi
số diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn so với trước.
32
PAYMENTS
Số liệu thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tồn thị
trường có
120 triệu ví điện tử (47 triệu ví đã kích hoạt
và 29 triệu ví đang hoạt động). Có đến 3.300 tỷ đồng được người
Ngồi ra, dịch vụ chuyển nhanh NAPAS 247 bằng mã VietQR
dân duy trì trong ví điện tử để thanh tốn. [46]
cũng tăng trưởng ấn tượng sau hơn 1 năm ra mắt và trở thành
một trong các hình thức thanh tốn phổ biến. Riêng đối với
Thêm vào đó, hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền
mặt trong 11 tháng đầu năm 2022 đạt mức tăng
trưởng cao so với cùng kỳ năm 2021, tăng 85,6% về
số lượng và 31,39% về giá trị. [46]
Trong đó, giao dịch:
Qua điện thoại di động tăng tương ứng 116,1% và
92,3%;
Qua QR code tăng tương ứng 182,5% và 210,6%.[47]
chương trình miễn, giảm phí dịch vụ chuyển mạch và bù trừ, tổng
phí NAPAS đã giảm cho các tổ chức thành viên trong năm 2022
đạt 1.743 tỷ đồng.
[46]
Việc tiếp tục giảm tỷ trọng giao
dịch rút tiền mặt so với tổng các
giao dịch và tăng về tỷ trọng xử lý
thẻ chip VCCS - tiêu chuẩn thẻ
chip nội địa được xử lý qua hệ
thống NAPAS trong năm 2022 là
những con số biết nói.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Phạm Tiến Dũng đánh giá [46]
33
34
DIGITAL
BANKS
Nhiều nghiệp vụ cơ bản đã được
số hóa hồn tồn 100%; nhiều
ngân hàng đã ghi nhận tỷ lệ hơn
90% giao dịch của khách hàng
được thực hiện qua kênh số với tỷ
lệ chi phí trên thu nhập (CIR) ở
mức tối ưu, chỉ từ 30-40%. [48]
Quan sát cho thấy, những ngân
hàng ghi nhận tỷ lệ giao dịch trên
kênh số đạt trên 90% hiện nay như
TPBank, VIB, MB,… đều là những
ngân hàng tiên phong và mạnh tay
khi đầu tư các công nghệ mới
nhằm nâng cao trải nghiệm khách
hàng. [49]
35
36
Cái tên nổi bật trong lĩnh vực
Digital banks có thể nhắc đến
Cake by VPBank. Cake là ngân
hàng số đầu tiên tại Việt Nam
được tích hợp với ứng dụng gọi
xe, một loại hình tài chính nhúng
đang phát triển trên thế giới, và
xuất hiện ở Việt Nam 2-3 năm trở
lại đây.
Với quy mô nền kinh tế số ở Việt
nam được dự báo lên tới 50 tỷ
USD vào năm 2025, tiềm năng
của tài chính nhúng được đánh
giá là rất lớn, và thị trường sẽ sôi
động hơn khi các ngân hàng như
Cake tham gia cuộc chơi này.
Cách tiếp cận công nghệ ngân
hàng lõi hiện đại, và mơ hình
kinh doanh mới, đã giúp Cake có
được những kết quả đáng kể về
tốc độ phát triển khách hàng, sự
37
đa dạng về dịch vụ tài chính
cùng với quy mô giao dịch.
Lượng người dùng ngân hàng
số của Cake by VPBank năm
2022 tăng trưởng gấp 3 lần so
với năm trước đó. Điều này cho
thấy ngành thanh tốn trực
tuyến vẫn giữ được đà tăng
trưởng sau Covid và đại dịch.
Dù vậy thay vì chọn cách đầu
tư để tăng trưởng nóng, Cake
đã chọn chiến lược tăng tương
tác người dùng sẵn có để tăng
tần suất giao dịch. [50]
Thay vì tăng trưởng ào ạt
trong việc thu hút khách
hàng thuần túy trên thế giới
cũng như ở Việt Nam, chúng
tôi tập trung vào việc thu hút
khách hàng sử dụng những
sản phẩm mang lại doanh
thu như thẻ tín dụng, hay
vay tiêu dùng, cùng với
những
ngân
sách
về
marketing sẽ đi vào thực
chất vào việc phục vụ trực
tiếp khách hàng.
Ông Nguyễn Hữu Quang - Tổng Giám
đốc ngân hàng số Cake by VPBank [50]
38
WEALTH
MANAGEMENT
Kể từ năm 2021, đại dịch đã đẩy
nhanh việc các nhà đầu tư bán lẻ
áp dụng hình thức đầu tư kỹ
thuật số, tạo nên đỉnh cao chưa
từng có trên thị trường chứng
khốn. Do đó, có rất nhiều cơng
ty khởi nghiệp về công nghệ
quản lý đầu tư mới được thành
lập trong hai năm qua (AnFin,
Tititada, BUFF,...) và số tiền đầu
tư vào phân khúc này ngày càng
tăng. [9.3]
39
Ngoài ra, năm 2022 cũng chứng
kiến sự suy thoái kinh tế khiến
các nhà đầu tư có thể rút tài sản
số của họ, khiến đây là một năm
đầy thách thức đối với các công
ty wealthtech. [9.3]
Khi nhận được khoản đầu tư gần
5 triệu USD ở vòng Pre-series A,
ơng Phước Trần, CEO Anfin chia
sẻ:
"Chỉ trong vịng một năm, ứng
dụng đầu tư chứng khốn Anfin
đã có hơn 1 triệu lượt tải ứng
dụng. Để phù hợp với tầm nhìn
của công ty về giai đoạn tăng
trưởng tiếp theo, Anfin tiếp tục
theo đuổi sứ mệnh giúp các nhà
đầu có số vốn ít có khả năng tiếp
cận với nhiều loại sản phẩm tài
chính như cổ phiếu, trái phiếu và
các sản phẩm đầu tư. Đồng thời,
Ban lãnh đạo và đội ngũ Anfin sẽ
mở rộng và tăng cường phát triển
sản phẩm để hỗ trợ các nhà đầu
tư đầu tư hiệu quả hơn cũng như
phù hợp với nhu cầu và số vốn
của người dùng." [51]
Nhận được khoản đầu tư khủng 25
triệu USD sau khi hoàn tất mua lại
cơng ty chứng khốn Vina, Finhay
có thể mở rộng kinh doanh, chiêu
mộ nhân tài và củng cố hạ tầng
cơng nghệ. Ơng Nghiêm Xn
Huy, Người sáng lập Finhay & Tổng
giám đốc cho biết:
"Thị trường tài chính tại Việt Nam
cịn rất nhiều tiềm năng và có rất
nhiều người mong muốn đầu tư.
"Hiểu được tâm lý này, đội ngũ
luôn nỗ lực tìm cách để đơn giản
hóa việc đầu tư tài chính cho tất
cả mọi người. Chúng tôi rất vui
mừng khi nhận được khoản đầu
tư lớn tại một thời điểm đầy triển
vọng như hiện nay”.
“Chúng tơi hoan nghênh sự góp
mặt của các cổ đông mới và
mong muốn kinh nghiệm & hiểu
biết sâu rộng của các cổ đông về
thị trường Fintech Đông Nam Á sẽ
thúc đẩy sự phát triển của Finhay"
[52]
40
XU HƯỚNG FINTECH 2023
Ngân hàng số sẽ tạo ra các
sản phẩm tài chính mới
Năm 2022, ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ
về số lượng người dùng sử dụng các ứng
dụng Banking của các NEO Bank, đây cũng là
mục tiêu mà các ngân hàng số đặt ra trong
giai đoạn 2021 - 2022. Ví dụ điển hình như
Cake by VPBank đã đạt 2 triệu người dùng
sau 19 tháng ra mắt hay đến tháng 08/2022,
TNEX thơng báo chính thức vượt mốc 1 triệu
tài khoản người dùng kể từ khi ra mắt vào
tháng 12 năm 2020.
Tuy nhiên, đến hiện tại vẫn chưa có ngân
hàng số nào thể hiện được sự khác biệt trong
dịch vụ, sản phẩm mà họ cung cấp ngoài các
dịch vụ miễn phí như chuyển/rút tiền hay các
dịch vụ thanh tốn online khác; điều này cũng
dẫn đến 2023 sẽ là một năm đầy thách thức
cho các Bank khi phải tìm được “Unique
Selling Point”, các dịch vụ tích hợp khác cho
sản phẩm nhằm tăng lợi thế cạnh tranh, cũng
như tạo nguồn doanh thu từ khách hàng. Để
thành công trong một bối cảnh không ngừng
phát triển và đổi mới, cả các tổ chức tài chính
và ngân hàng sẽ cần phải có khả năng tạo ra
các sản phẩm và dịch vụ tài chính mới, thích
ứng với những nhu cầu thay đổi nhanh chóng
so với trước đây.
41
42
XU HƯỚNG FINTECH 2023
Blockchain tiếp tục phát triển
Năm 2022 được ghi nhận là năm chứng kiến sự sụt giảm lớn về giá trị của tiền điện tử, nhưng công nghệ blockchain có thể sẽ là chủ đề tiếp tục
nhận được sự quan tâm mạnh mẽ trong năm 2023. Theo Forbes, việc chuyển khoản quốc tế thường diễn ra chậm và tốn kém, trong khi đó cơng
nghệ blockchain có thể giúp giải quyết các mốc thời gian này với tốc độ và độ bảo mật cao hơn cũng như chi phí thấp hơn. Theo một cuộc khảo
sát của Stellar Development Foundation và Wirex với 10.000 người tiêu dùng ở Mexico, Singapore, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, 53% số người
được hỏi cho rằng họ đã phải trả quá nhiều phí khi chuyển tiền quốc tế thông qua các phương thức truyền thống. Đồng thời, 52% xem tiền điện tử
là một giải pháp thay thế hợp lệ để gửi tiền ra nước ngoài. Và trên thực tế, 45% được khảo sát đã sử dụng hình thức này.
Tận dụng tối đa
dữ liệu lớn
Năm 2023 sẽ tiếp tục
là một năm quan trọng
đối với dữ liệu lớn (big
data). Các công ty
trong ngành sẽ tiếp
tục dựa vào dữ liệu từ
hàng nghìn giao dịch
để khám phá các khả
năng kinh doanh mới
và thay đổi hướng đi
của công ty.
43
44
XU HƯỚNG FINTECH 2023
Mua trước - trả sau
Trong năm vừa qua, chúng ta cũng đã nghe nhiều về xu hướng “mua trước trả sau” (Buy now, pay later), theo đó các khoản thanh tốn
có thể được chia thành nhiều đợt. Hình thức này được dự báo cũng sẽ phát triển mạnh trong năm 2023.
Tuy nhiên, để phát
triển bền vững, lĩnh
vực Fintech cũng
cần tạo ra các giải
pháp cơng nghệ để
có thể kiểm tra
được sự ổn định tài
chính của khách
hàng trước khi cấp
cho họ khoản vay
hoặc cho phép họ
chia nhỏ các khoản
thanh tốn. Ngồi
ra, các giải pháp
này nên có các
điều kiện rõ ràng
và không sử dụng
quảng cáo gây
hiểu lầm để thu hút
khách hàng. [53]
45
46