Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Chuyên đề 4: Hướng dẫn lập kế hoạch ứng phó, xử lý tình huống khẩn cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 28 trang )

Chuyên đề 4: Hướng dẫn lập kế hoạch ứng
phó, xử lý tình huống khẩn cấp
By: GS.TS Nguyễn Quốc Dũng, Hội Đập lớn và PNNNVN

Lớp bồi12dưỡng
Novemberkiến
2021 thức an toàn đập, 20 tháng 4 năm 2023
th


Contents
■ Sự cố vỡ đập/hư hỏng đập, nguyên nhân;
■ Phương án ứng phó thiên tai và Phương án ứng phó khẩn cấp
■ Vai trị của Phương án ứng phó tình huống khẩn cấp;
■ Hướng dẫn lập kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp;
■ Hướng dẫn xử lý một số tình huống khẩn cấp khi mới phát sinh
■ Thảo luận

2

12th November 2021


Sự cố đập trên thế giới và ở VN
Tại Mỹ có khoảng 80.000 đập và trong thế kỷ qua
nhiều sự cố đập nghiêm trọng thường xuyên xảy
ra. Từ năm 1918 đến 1958 đã xảy ra 33 sự cố hư
hỏng đập làm 1.680 ngƣời chết. Từ năm 1959 đến
1965 trên thế giới có 9 đập bị hư hỏng nghiêm
trọng và một số thảm họa nghiêm trọng tại Mỹ là
do vỡ đập. Trong vịng 2 năm (2009-2011) đã có


hơn 520 sự cố hồ chứa đã xảy ra, gồm cả 21 sự cố
vỡ đập đựợc thơng báo tới Chương trình Quốc gia
về đập.

Đập hồ chứa Baldwin Hills ở Los Angeles County,
California, Mỹ được xây dựng từ 1947 đến 1951,
ngày 14/12/1963 bị rạn nứt vai đập phía Đơng gây
vỡ đập và 0,95 triệu m3 nước tràn qua đập trong
vòng 03 giờ, làm chết 05 người và phá hủy 277
ngôi nhà

BÀI HỌC TỪ SỰ CHUẨN BỊ TỐT CHO KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP

Vào tháng 10, 2005 và tháng 5, 2006, mưa lớn đã
gây ra nạn tại nhiều đập tại Massachusetts và New
Hampshire. Các đơn vị chun trách an tồn đập
của Chính phủ và của tư nhân được huy động để
ứng phó với các tình huống khẩn cấp tại nhiều địa
điểm trong tồn quốc.
Sau đó, chương trình an tồn đập quốc gia Mỹ đã
có những hoạt động tồn diện (cơng trình, phi
cơng trình) nhằm hạn chế thảm hoạ vỡ đập.

Đập Edenville tại bang Michigan, Mỹ vỡ do mưa lớn vào ngày 19/5/2020 làm hơn 10.000 người tại vùng lân cận
phải sơ tán. Khơng có người thiệt mạng nào sau vụ việc. Đây thật sự được xem là một phép màu. Nhưng thật ra cái
chính là họ đã có sự tổ chức cực kỳ tốt.
Hơm trước ngày vỡ đập, cuộc họp thường lệ của hội đồng thành phố Midland kết thúc lúc 22h30. Ngay sau đó,
nhóm quản lý tình huống khẩn cấp của hạt Midland điện thoại thơng báo trời mưa q lớn, dự báo có lũ lụt trên
toàn hạt Midland và đập Smallwood (trên đập Edenville và đập Sanford) có nguy cơ bị vỡ.
Đến 23h, nhóm khẩn cấp tổ chức họp trực tuyến, đưa ra vấn đề đập Smallwood có thể vỡ và hồ chứa Wixom của

đập Edenville không chứa thêm nước được nữa. Dự kiến thời điểm đập Smallwood sẽ vỡ trong đêm.
Họ quyết định kích hoạt trung tâm hoạt động tình huống khẩn cấp. Hội đồng thành phố Midland chọn phương án
nước sông dâng cao 8,53m, tức cao hơn 0,9m so với mực nước gây ngập trên sông Tittabawassee để chuẩn bị.
Theo phương án này, cần phải gửi cảnh báo sơ tán khẩn cấp đến cho người dân vì một số con đường sẽ bị ngập.
Trên thực tế nước sông dâng cao đến 10,68m.

12th November 2021


Vỡ đập Edenvillie ở Mỹ vào ngày 19/5/2020- Kinh nghiệm trong ứng phó khẩn cấp
■3h30 sáng 19/5, chỉ vài giờ sau khi thơng báo sơ tán được phát đi, nhóm
khẩn cấp đánh giá chỉ cịn đối phó với lụt. Nhưng trong cuộc họp sáng
19/5, họ lại lo ngại đập Edenville không chịu nổi sức nước. Các khu vực lân
cận đập Edenville và đập Sanford đã nhận được thông báo sơ tán, giờ phải
tiếp tục dự kiến sơ tán toàn hạt Midland.
■Dù nhóm khẩn cấp vẫn chưa chắc chắn 100% đập Edenville sẽ vỡ, hội
đồng thành phố quyết định bắt đầu tổ chức sơ tán dân trước khi đêm
xuống vì đêm sẽ khó xoay xở hơn.
■Đầu tiên phải sơ tán trước dân gần đập Edenville vì nếu đập này vỡ, rất có
thể đập Sanford bên dưới sẽ vỡ theo, sau đó đến chiều sẽ sơ tán dân ở hạ
lưu.
■Kế hoạch tình huống khẩn cấp của hạt Midland quy định nhiều phòng ban
và lãnh đạo trên toàn hạt cùng tham gia thực hiện trong trường hợp xảy ra
vỡ đập. Kế hoạch sơ tán sẽ được tiến hành khi ít nhất có một con đập bị
vỡ và có khả năng nước sơng tràn ra gây nguy hiểm.
■Kế hoạch gồm nhiều vấn đề như xác định khu vực địa lý cụ thể chắc chắn
có lũ lụt lớn, phát cảnh báo thông qua mạng thông báo khẩn cấp Nixle,
thơng báo cho báo chí.
12th November 2021


ch/2GsxJCPqPs/


CLIP4: Sự cố đập trên thế giới và ở VN

TẠI VIỆT NAM
Từ năm 2010 đến nay cả nước đã xảy ra 70 sự cố đập, hồ chứa (năm 2010 (5 sự cố), năm 2011 (5 sự cố), năm 2012 (2 sự cố), năm 2013 (10 sự cố), năm 2014
(1 sự cố), năm 2017 (23 sự cố), năm 2018 (12 sự cố), năm 2019 (11 sự cố), ngày 28/5/2020 xảy ra sự cố vỡ hồ Đầm Thìn, Phú Thọ. Từ năm 2003 đến nay,
Chính phủ đã quan tâm sửa chữa được khoảng 900 hồ (chủ yếu là hồ lớn) với tổng kinh phí khoảng 16.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, hiện nay, cả nước còn 1.200
hồ vừa và nhỏ bị hư hỏng chưa có nguồn vốn sửa chữa nâng cấp; trong đó có 200 hồ hư hỏng nặng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cao.
12th November 2021


Bài học của cả thế giới
1.

Tất cả các đập đều cần có phương án/phương tiện
để rút xuống hồ chứa trong trường hợp khẩn cấp. 

2.

Về cơ bản, các sự cố và hư hỏng của đập là do
yếu tố con người. 

3.

Chủ đập, kỹ sư và cơ quan quản lý cần có phương
án bảo đảm an tồn vùng hạ du.

4.


Hàng năm các đập phải được đánh giá an toàn
trước và sau lũ, phát hiện kịp thời các ẩn hoạ. Từ
đó xác định lên danh sách ưu tiên để kiểm định
đập.

5.

Các đập đều phải xây dựng Phương án ứng phó
thiên tai, Kế hoạch hành động khẩn cấp. Kế hoạch
phải được tập huấn, diễn tập thường xuyên.

6.

Các dấu hiệu bất thường, dù nhỏ cũng không đuọc
bỏ qua. Việc vận hành, bảo trì và kiểm tra thường
xun là cơng việc quan trọng nhất để phát hiện và
ngăn chặn sự cố vỡ đập.

12th November 2021


Nguyên nhân và các giải pháp giảm thiểu
Số lần sự cố của đập được phân loại theo hình thức sự cố thời điểm sự cố

❑ Bản tin ICOLD thống kê về các vụ vỡ đập
trên thế giới, cho các đập bê tông và đập
trọng lực, liên quan đến các nguyên nhân
chính.
❑ Nhìn chung, hầu hết các sự cố liên quan

đến nền móng (43%, sự cố nền và xói mịn
bên trong nền), tiếp theo là kết cấu (29%)
và tràn (23%).
Các sự cố đập trong 10 năm đầu sau khi xây dựng
theo hình thức sự cố và loại đập

❑ Hầu hết các sự cố xảy ra trong thập kỷ đầu
tiên (46%). Phân tích sâu hơn về các sự cố
của thập kỷ đầu tiên cho thấy rằng hầu hết
các sự cố đều xảy ra tại các đập trọng lực và
có liên quan đến sự thiếu hụt nền móng
(xem hình), gây ra do mất giá đỡ (móng
hoặc mố) hoặc xói mịn bên trong (trong
móng).

7

12th November 2021


Những sự cố thường gặp ở đập đất.
Lũ tràn qua đỉnh đập

Sạt mái đập thượng lưu

Thấm mạnh hoặc sủi nước
ở nền đập

12th November 2021


Lũ tràn qua đỉnh đập do các ngun nhân: tính tốn thủy văn sai, cửa đập tràn
bị kẹt, lũ vượt tần suấ thiết kế, khơng có tràn xả lũ dự phòng, đỉnh đập thấp
hơn thiết kế hoặc bị lún trong q trình hoạt động.

Tính sai cấp bão, biện pháp thiết kế gia cố mái không đủ sức chịu đựng sóng
do bão gây ra, thi cơng lớp gia cố kém chất lượng, đất mái đập thượng đầm
nện không chặt, hoặc khơng xén mái.
Đánh giá sai tình hình địa chất nền, để sót lớp thấm mạnh khơng được
xử lý.
❑ -Biện pháp thiết kế xử lý nền không đảm bảo chất lượng.
❑ -Chất lượng xử lý nền kém: Khoan phụt khơng đạt u cầu; hót khơng
sạch lớp bồi tích; thi công chân khay, sân phủ kém dẫn đến thủng lớp
cách nước.
❑ -Xử lý tiếp giáp nền và thân đập không tốt do thiết kế không đề ra biện
pháp xử lý, hoặc do khi thi công thực hiện tốt biện pháp xử lý.


Những sự cố thường gặp ở đập đất.
Thấm mạnh hoặc sủi nước ở
vai đập, mang cơng trình

Thấm mạnh hoặc sủi nước
trong phạm vi thân đập

❑ Thiết kế đập không đề ra biện pháp xử lý hoặc biện pháp không tốt.
❑ Đắp đất ở mang cơng trình khơng đảm bảo chất lượng.
❑ Thực hiện biện pháp xử lý không đảm bảo chất lượng.
❑ Hỏng khớp nối của cơng trình, cống bị thủng.








Bản thân đất đắp đập có chất lượng khơng tốt.
Kết quả khảo sát sai với thực tế, cung cấp sai các chỉ tiêu cơ lý lực học.
Chọn dung chọn khô thiết kế quá thấp, nên đất sau khi đầm vẫn tơ xốp, bở rời.
Đất được đầm nện không đảm bảo độ chặt yêu cầu do.
Thiết kế và thi công không có biện pháp xử lý khớp nối thi cơng do phân đoạn đập .
Thiết bị tiêu nước bị tắc.

❑ Các vết nứt ngang

Nứt nẻ trong thân đập
❑ Các vết nứt dọc

12th November 2021


Khung Quản lý nhà nước về ATĐ
CÁC TRỤ CỘT CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ AN TỒN ĐẬP
Đảm bảo chất lượng
trong quá trình xây
dựng

Quản trị

Thủy văn- Thuỷ lực


khẩn cấp là một trong 4 trụ

Quản lý
thông tin
Vận hành hồ chứa

cột của chương trình quản lý
an tồn đập, gồm:

Bảo trì đập

Quản lý

- PA ứng phó thiên tai (của
Kiểm tra an tồn
đập

Sự chuẩn bị
khẩn cấp

Kết cấu- Nền móng

Đường tràn & Thiết bị vận
hành

Kiểm tra và đánh
giá
Đào tạo & Giáo
dục


12th November 2021

Sự chuẩn bị cho tình huống

Động đất

chính quyền và cư dân);
- PA ứng phó tình huống khẩn
cấp.


Phương án ứng phó thiên tai
Điều 25 Nghị định 114/2018 quy định Chủ sở hữu
đập, hồ chứa thuỷ điện; tổ chức cá nhân khai thác
đập, hồ chứa thuỷ lợi có trách nhiệm lập và rà
soát, điều chỉnh, bổ sung hàng năm phương án
ứng phó thiên tai, phương án ứng phó tình huống
khẩn cấp.
Phương án phịng chống thiên tai đối với đập, hồ
chứa nước do chủ đập lập phải lập theo mẫu và
gửi cho cơ quan Phòng chống thiên tai địa
phương để lồng ghép vào phương án PCTT chung
của địa phương (mục các cơng trình quan trọng
trên địa bàn).
Tổng cục Phịng chống thiên tai đã “Sổ tay
hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên
tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai”.
11

12th November 2021


Nội dung PAƯPTT đối với đập, hồ chứa nước gồm:
a)Tóm tắt đặc điểm tình hình của hồ chứa có liên quan đến phịng
chống lũ, bão;
b)Diễn biến tình hình và đặc điểm mưa lũ trên hồ chứa (qua theo dõi
các năm trước);
c) Chất lượng đập (qua kết quả kiểm tra trước mùa mưa lũ);
d) Dự kiến các tình huống mất an tồn đập có thể xảy ra và giải pháp
kỹ thuật để đối phó; biện pháp cảnh báo cho dân cư vùng hạ du khi
có tình huống khẩn cấp .
e)Công tác chuẩn bị về nhân lực, vật tư, vật liệu dự phòng; dụng cụ,
thiết bị, xe máy, ánh sáng thơng tin liên lạc có thể sử dụng khi cần
thiết (Bảng 1.2).
f) Các yếu tố dễ bị tổn thương (từ bản đồ ngập lụt)
g) Danh sách (kèm theo số điện thoại) ....
(Chi tiết tham khảo Hướng dẫn lập EPP- sản phẩm của PIC/WB8)


Phương án ứng phó tình huống khẩn cấp (EPP)
EPP là bản kế hoạch khung làm cơ sở cho cơ quan
phòng PCLB địa phương chỉ đạo chủ đập, các CQ
đơn vị liên quan và nhân dân ở khu vực hạ du thực
hiện công tác chuẩn bị sẵn sàng về các mặt tổ
chức, lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất và
biện pháp tiến hành nhằm:

Nội dung EPP theo hướng dẫn hiện hành (PIC):

1.Chuẩn bị sẵn sàng để phát hiện, đối phó với các
trình huống khẩn cấp xảy ra tại hồ chứa.


4- Lập cơ chế và sơ đồ thông báo;

2.Thực hiện các hành động kịp thời để ngăn chặn,
đi đến triệt tiêu các sự cố tại cơng trình để hạn chế
tối đa tác hại khi sự cố xẩy ra.
3. Kế hoạch sơ tán bảo vệ dân cư và CSHT vùng hạ
du khi có THKC

12

12th November 2021

1- Xác định tình huống khẩn cấp;
2- Xác định trách nhiệm tổ chức điều hành và thực hiện EPP;
3- Định nghĩa và phân loại khẩn cấp, mỗi tình huống khẩn cấp nên
thống nhất phân thành 4 cấp (BĐ1, BĐ2, BĐ3, BĐ4)???

5- Lập Kế hoạch sơ tán (dựa vào BĐNL);
6- Kế hoạch hành động trong tình huống khẩn cấp (EAP);
7- Các hoạt động sau tình huống khẩn cấp
8- Danh mục điện thoại liên lạc khẩn cấp;
Thành phần hồ sơ: Quyển 1: “Kế hoạch Sẵn sàng trong trường hợp
khẩn câp (EPP)”; Quyển 2: Thuyết minh lập EPP; Quyển 3: Các file
báo cáo, bản đồ và dữ liệu khác


Phương án ứng phó tình huống khẩn cấp (tiếp)
u cầu đối với bản EPP (source: PIC)
1) Kế hoạch phải được trình bày đầy đủ nội

dung nhưng cũng phải hết sức rõ ràng, ngắn
gọn súc tích, tránh dùng từ khơng chính xác,
tránh lắp đi lặp lại, thiếu nhất quán, sao cho
người thực hiện hiểu đúng và làm tròn nhiệm
vụ được giao, tránh hiểu lầm hoặc tranh cãi.
Đặc biệt nên dùng Bảng biểu, sơ đồ thay cho
lời văn được thì tốt nhất.
2)Tồn bộ các nội dung thu thập số liệu, tính
tốn … không đưa vào EPP mà được tập hợp
trong tập Phụ Lục. Đây là tài liệu được lưu trữ
phục vụ cho việc kiểm tra, cập nhật, bổ sung
EPP.

Quy trình báo cáo và xử lý THKC đang thực hiện
13

12th November 2021


Kinh nghiệm quốc tếCác lời khuyên đối với bản EPP để dễ sử dụng trong tình huống khẩn cấp:

- Đóng Tập 1 và Tập 2 dưới dạng gáy xoắn để có thể tháo rời từng
trang hoặc bổ sung thêm trang khi cần thiết;
- Sử dụng các cách đánh dấu đặc biệt để có thể giở ra đọc khi cần
dùng khẩn cấp;
- Sử dụng các bảng phân cách để dùng khi tập huấn, rà sốt lại
hàng năm;
- In dịng tiêu đỉnh trang/đỉnh trang (header/foodnote) cho từng
trang ghi thông tin: tên đập, ngày tháng cập nhật của bản EPP để
khi tách ra từng trang cũng biết được thông tin.

- Đánh số cho từng bản EPP đã xuất bản và được phê duyệt, lưiu
chữ ký của người nhận từng bản EPP để bảo đảm rằng tất cả
những người có trách nhiệm đã nhận được bản EPP cập nhật mới
nhất.

14

12th November 2021


Phân cấp báo động tuân thủ quy định của cơ quan PCTT

Sự cố ngày
nắng

Sự cố ngày
mưa

Sơ đồ thực hiện EPP theo cấp báo động

15

12th November 2021


Xây dựng kịch bản
Bản EPP phải đưa ra được mục tiêu chiến lược, nghĩa
là phải tuyên bố về các nguy cơ đo đếm được và dễ
hiểu:
o Mục tiêu của việc triển khai EPP là gì?

o Các bước chính để đạt được các mục tiêu đề
ra
Ví dụ mục tiêu và nhiệm vụ của EPP là:
1. Nhằm giảm 100% rủi ro về người và giảm nhẹ tối đa
tổn thất về tài sản nếu xảy ra sự cố khẩn cấp ở đập [..
tên đập].
2. Xác định nguy cơ (lũ, hư hỏng đập, xả lũ khơng kiểm
sốt được, v.v.) mà nó có thể xuất hiện tại đập [.. tên
đập ….] và các vùng có thể bị ảnh hưởng là [tên
quận/huyện, xã ..].
3. Các hành động cần thiết phải làm của chủ đập và
nhân viên vận hành nhằm xác định nguy cơ sự cố và
hành động phải thực hiện ngay khi phát hiện sự cố, và
sau đó là phải thơng báo cho các bên có trách nhiệm
liên quan.
16

12th November 2021

Như đã giải thích ở trên, các tuyên bố chiến lược phải đi kèm với
năng lực xử lý tình huống thực tế của tổ chức quản lý đập và các
cơ quan phịng chống thiên tai. Nó cũng cần phải định nghĩa các
kịch bản rõ ràng cho ứng với từng mục tiêu. Đó có thể là “tình
huống xấu nhất” cần phải lập kế hoạch ứng phó. Một vài khía cạnh
cần lưu ý khi lập kịch bản là:
o Để đơn giản trong triển khai EPP, mỗi đập chỉ nên chọn
một hoặc hai kịch bản đại diện để lập kế hoạch sơ tán. Đặc
biệt là với các đập nhỏ hoặc thấp mà chỉ ảnh hưởng đến
một vài xã thì chỉ nên chọn kịch bản xấu nhất để lập kế
hoạch sơ tán. Nếu lập qua nhiều kịch bản thì các cấp triển

khai sẽ lúng túng và hiểu nhầm.
o Kịch bản lựa chọn phải dựa trên Bản đồ ngập lụt. Các
kịch bản phải đại diện cho nhóm các kịch bản có cùng mức
độ tổn thương, thời gian lũ đến và mức độ tác động.
Dựa trên yêu cầu trên, vai trò và trách nhiệm của các thành phần
EPP. Mỗi vị trí nói trên phải mô tả trách nhiệm cụ thể trong các giai
đoạn sẽ phải làm gì. Cụ thể là ứng với 5 giai đoạn gồm: trách
nhiệm chuẩn bị EPP, phát hiện sự cố, phát cảnh báo, sơ tán dân, và
thông báo hết tình trạng khẩn cấp)


Nội dung EPP
Nội dung cần mô tả về đập
- Tên đập .... thuộc nhánh sơng/suối;
- Vị trí: toạ độ, chính xác đến 2 số thập phân);
- Năm xây dựng...., năm bắt đầu tích nước ....; năm bắt đầu
khai thác .....
- Phân vùng động đất ...
- Tên đập ở phía trên và đập phía dưới ...
- Tên chủ đập, địa chỉ và số điện thoại ...
- Tên người vận hành, địa chỉ và số điện thoại (nếu họ không
phải là chủ đập) ...
- Loại đập (đất, đá đổ lõi đất, CVC, RCC,...)..
- Kích thước và phận loại nguy cơ ....
- Mơ tả các nguy cơ ở hạ lưu (trung tâm đông người sinh
sống, khu công nghiệp, hạ tầng giao thông, ...
- Chiều cao đập, chiều dài đỉnh đập, mái TL- Loại đập tràn và khả năng tháo
17

12th November 2021


Vai trò và trách nhiệm của các bên tham gia trong EPP
Mục này phải làm rõ các thơng tin sau đây
o Người/nhóm người vận hành và bảo trì đập;
o Người/nhóm người có trách nhiệm theo dõi đập trong khi xảy ra
lũ, kể cả trong ngày nghỉ lễ, ngày cuối tuần và trong những điều
kiện bình thường;
o Người/nhóm người sẽ thực hiện các giai đoạn trong EPP;
o Người/nhóm người có trách nhiệm xử lý công việc khẩn cấp;
o Kênh liên lạc trao đổi phối hợp như thế nào?
o Vị trí của trung tâm cứu hộ và trung tâm điều hành thiên tai;
o Cách để đảm bảo thực thi trách nhiệm một cách tốt nhất, bảo
đảm các hành động ứng phó khẩn cấp khơng bị đứt đoạn trong
bất kỳ tình huống nào.


Nội dung EPP
Phát hiện, đánh giá và phân loại tình huống khẩn cấp
Việc phát hiện sớm và đánh giá các điều kiện hình thành hoặc sự kiện xảy ra là bước đầu
tiên để xác định hoặc phát lệnh hành động khẩn cấp là hết sức qquan trọng. Quy trình
thơng báo sớm cho phép tất cả những người tham gia EPP phải có phản ứng kịp thời và
hiệu quả. Việc xử lý khôn ngoan và hành động giảm thiểu cần phải thực hiện ngay lập
tức. Sau đó việc quyết định cần phải dựa trên mức độ phát triển của sự kiện để thông
báo khởi động EPP.

18

12th November 2021



Nội dung EPP

19

12th November 2021


Nội dung EPP

20

12th November 2021



×