BỘ GIÁO DỤC
C VÀ ĐÀO T
TẠO
BỘ
Ộ Y TẾ
TRƯỜNG
NG ĐẠI
Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NH
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
THỰC
C TRẠNG
TR
TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ
Ố
YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI
BỆNH VIỆN Y HỌC
C CỔ
C TRUYỀN - PHỤC HỒII CH
CHỨC NĂNG
TỈNH
NH KHÁNH HOÀ NĂM 2018
LUẬN
N VĂN THẠC
TH
SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Nam Định - 2018
BỘ GIÁO DỤC
C VÀ ĐÀO T
TẠO
BỘ
Ộ Y TẾ
TRƯỜNG
NG ĐẠI
Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NH
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
THỰC
C TRẠNG
TR
TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ
Ố
YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI
BỆNH VIỆN Y HỌC
C CỔ
C TRUYỀN - PHỤC HỒII CH
CHỨC NĂNG
TỈNH
NH KHÁNH HOÀ NĂM 2018
LUẬN
N VĂN TH
THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Mã số: 87.20.301
NGƯỜI
NGƯ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HUỲNH VĂN THƯỞNG
Nam Định - 2018
i
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng trầm cảm một số yếu tố liên quan đến trầm
cảm ở người bệnh đột quỵ não tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng
tỉnh Khánh Hoà.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mô tả cắt
ngang, đối tượng nghiên cứu là 185người bệnh đột quỵ não điều trị tại Bệnh viện Y
học cổ truyền – Phục hồi chức năng tỉnh Khánh Hòatừ tháng 1 – 5/2018 đáp ứng được
các tiêu chuẩn nghiên cứu.
Kết quả:Đối tượng nghiên cứu mắc trầm cảm khảo sát theo thang điểm Beck
chiếm tỷ lệ 62,7% trong đó người bệnh mắc trầm cảm nhẹ chiếm 31,4%, trầm cảm vừa
chiếm 17,8% và trầm cảm nặng chiếm 13,5%. Chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan
giữa tuổi, giới với trầm cảm ở người bệnh đột quỵ não (p > 0,05) và có sự liên quan
giữa trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân và các bệnh kèm theo với trầm cảm (p <
0,05). Ngoài ra, mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày có mối liên quan
nghịch(p<0,01; r = -0,682), mức hỗ trợ xã hội cũng có mối liên quan nghịch khá cao
(p<0,01; r = -0,618)với trầm cảm. Tương tự, trầm cảm ở người bệnh đột quỵ não được
cho là có mối liên quan nghịch với mức tự tin của đối tượng nghiên cứu (p<0,01; r = 0,797).
Kết luận: Tỷ lệ người bệnh đột quỵ não mắc trầm cảm tại Bệnh viện Y học cổ
truyền và phục hồi chức năng tỉnh Khánh Hịa khá cao. Do đó cần có biện pháp sàng
lọc cũng như chăm sóc để giảm bớt các nguy cơ dẫn đến trầm cảm ở người bệnh.
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng
ng ccảm ơn Ban giám hiệu, các Thầy Cô giáo Trường
Trư
Đại học
Điều dưỡng Nam Định
nh đã nhiệt tình giảng dạy truyền đạt những
ng kiến
ki thức, giúp
đỡ tơi trong suốtt q trình h
học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao Đẳng
ng Y T
Tế Khánh Hòa
và các phịng ban có liên quan đã tạo điều kiện cho tơi học tập và hồn thành luận
lu
văn.
Xin trân trọng cảm
m ơn Ban lãnh
l
đạo Bệnh viện Y học cổ truy
truyền – Phục hồi
chức năng tỉnh
nh Khánh Hòa và các Phòng ban liên quan đã tạo
o đi
điều kiện cho tôi
thực hiện nghiên cứu tạại Bệnh viện.
Xin chân thành cảảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Điều dưỡng
ng và các đồng nghiệp
tại TrườngCao Đẳng
ng Y T
Tế Khánh Hòa đã động viên, tạo điều kiệện về thời gian,
cộng tác giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin được bày tỏ
ỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Huỳnh
nh Văn Thư
Thưởng –
Phó giám đốc Bệnh việện đa khoa tỉnh Khánh Hòa- Người Thầy đãã dành nhi
nhiều thời
gian quý báu để truyềền đạt cho tôi những kiến thứcc chun mơn và trực
tr tiếp
hướng dẫn
n tơi hồn thành luận
lu văn Thạc sĩ.
Cuốii cùng, tôi xin cảm
c
ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ và giúp đđỡ tơi nhiệt
tình trong q trình họcc tập
t và nghiên cứu của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nam Định, tháng 10
0 năm 20
2018
Tác giả
Nguyễn Thị Hương
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố
liên quan ở người bệnh đột quỵ não tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Phục hồi
chức năng tỉnh Khánh Hồ năm 2018” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi. Các
thơng tin trích dẫn trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tất cả số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa được người khác công bố trong
bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào trước đó.
Nam Định, tháng 11 năm 2018
Tác giả
Nguyễn Thị Hương
Phần 4: Bộ câu hỏi hỗ trợ xã hội
Hướng dẫn: Ông/bà cảm nhận như thế nào về những điều sau đây.
Phần trả lời cho mỗi câu hỏi chia làm 7 mức độ:
Rất không đồng ý=1
Không đồng ý=2
Không đồng ý chút ít= 3
Khơng có ý kiến gì=4 Đồng ý chút ít=5 Đồng ý=6 Rất đồng ý =7
STT
1
2
Nội dung
Có một người đặc biệt ln ở bên tơi
những khi tơi cần.
Ln có một người đặc biệt để tôi chia
sẻ niềm vui và nỗi buồn
Có một người đặc biệt trong cuộc đời tơi
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ln quan tâm đến cảm xúc của tơi.
Tơi có một người đặc biệt ln động
viên, an ủi mình.
Tơi nhận được sự động viên tinh thần
cần thiết từ phía gia đình.
Gia đình tơi thực sự cố gắng giúp đỡ tơi
Tơi có thể tâm sự với gia đình về những
vấn đề của mình.
Gia đình tôi sẵn sàng giúp đỡ tôi đưa ra
các quyết định.
Tôi có những người bạn để chia sẻ niềm
vui và nỗi buồn.
Bạn bè tôi thực sự cố gắng giúp đỡ tôi
Tôi có thể tin tưởng vào bạn bè mỗi khi
gặp chuyện khơng hay
Tơi có thể tâm sự với bạn bè về những
vấn đề của mình.
1
2
Điểm
3
4
5
6
7
Phần 5: Bộ công cụ đo mức độ tự tin của Rosenberg
Hướng dẫn: Xin vui lịng cho tơi biết phát biểu nào phản ánh đúng nhất tình
trạng hiện nay của ông/bà.Phần trả lời cho mỗi câu hỏi chia làm 4 mức độ:
Rất không đồng ý=1; Không đồng ý=2;Đồng ý= 3;Rất đồng ý =4
STT
Điểm
Nội dung
1
1
Tơi hài lịng tất cả mọi mặt về bản thân
2
Thỉnh thoảng, tôi nghĩ, tôi không tốt tý nào. (R)
3
Tơi nghĩ rằng tơi có một số phẩm chất tốt.
4
Tơi có khả năng làm việc tốt như hầu hết mọi người.
5
Tơi cảm thấy mình khơng có gì đáng tự hào. (R)
6
Đơi khi tơi cảm thấy mình vơ dụng. (R)
7
8
2
3
Tơi cảm thấy rằng tơi là một người có giá trị và bình đẳng
với mọi người.
Tơi ước tơi có thể có nhiều sự tơn trọng hơn cho bản thân
mình. (R)
9
Tơi có cảm thấy rằng mình thất bại trong mọi việc. (R)
10
Tơi có một thái độ tích cực đối với bản thân mình.
Tính điểm: Điểm đảo ngược (4= rất khơng đồng ý đến 1= rất đồng ý) cho
những nội dung được đánh dấu (R).
Khánh Hòa, ngày …….. tháng …….. năm ………..
Người làm phiếu điều tra
Nguyễn Thị Hương
4