Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ sinh thái thanh toán điện tử viettel money của người dân trên địa bàn tỉnh quảng ngãi và thứ tự ưu tiên của các yếu tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.8 MB, 123 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH



NGUYEN THE NGHIA

CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH SU

DUNG HE SINH THAI THANH TOAN DIEN TU’
VIETTEL MONEY CUA NGUOI DAN TREN DIA

BAN TINH QUANG NGAI VA THU TU UU TIEN
CUA CAC YEU TO
Ngành: QUẦN TRI KINH DOANH
Ma nganh: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THẢNH PHƠ HỖ CHÍ MINH, NĂM 2023


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hề Chí Minh.
Người hướng dẫn đẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ Trường Đại

học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng 07 năm 2023 .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. Nguyễn Thành Long

- Chủ tịch Hội đồng



2. TS. Than Van Hải

- Phan bién 1

3. GS.TS. Võ Xuân Vinh

- Phản biện 2

4. PGS.TS. Trần Đăng Khoa

- Ủy viên

5.TS. Nguyễn Ngọc Hiền

- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG

TRƯỞNG KHOA


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

CONG HOA XA HOI CHU NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Thế Nghĩa

MSHV: 20000105

Ngày, tháng, năm sinh: 20/07/1981

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 8340101

I. TEN DE TÀI:
Các yếu tố ánh hưởng đến ý định sử dụng hệ sinh thái thanh toán điện tử Viettel
Money của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và thứ tự ưu tiên của các yếu tố.

NHIEM VU VA NOI DUNG:
Trong thời đại số hóa, thanh tốn điện tử đang trở thành một xu hướng quan trọng
trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính vả giao dịch mua bán. Với sự phát triển của

công nghệ va sự gia tăng của việc sử dụng điện thoại di động, người dùng đang tim
kiếm các phương thức thanh toán tiện lợi, nhanh chóng và an tồn. Nghiên cứu các
yếu tổ ảnh hưởng đến ý định sử đụng hệ sinh thái thanh toán điện tử Viettel Money
sẽ đáp ứng nhu cầu này và hiểu rõ hơn về mức độ chấp nhận và sử dụng địch vụ này
tại Quảng Ngãi.
Đến nay, chưa có nghiên cứu thực nghiệm nào về các yếu tố ảnh hướng đến ý
định sử dung hệ sinh thái Viettel Money tại Quảng Ngãi. Do đó, nghiên cứu này nhằm
giúp cho các nhà quản trị nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định của khách
hàng và từ ý định dẫn đến hành vi sử dụng Viettel Money là thực sự cần thiết. Từ đó,


nghiên cứu đưa ra các để xuất nhằm nâng cao khả năng sứ dung hệ sinh thái Viettel
Money, góp phần nâng cao khả năng thu hút người đùng của các công ty công nghệ,
tài chính trong bối cảnh thị trường ví điện tử bùng nỗ như hiện nay.
I. NGÀY

GIAO

NHIEM

VU:

15/09/2022

II. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/03/2023
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2023

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Ho tên và chữ ký)

(Ho tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



LOI CAM ON
Trước tiên, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với Quý Thây,
Cô của Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM,

đặc biệt là Quý Thay, Cô của Khoa

Quản trị kinh doanh và Quý Thầy cô tại phân hiệu Quảng Ngãi đã tạo điều kiện cho
tôi học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Ngọc Long đã nhiệt tình
hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Sẽ thật là thiếu sót nếu khơng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các anh/chị đồng
nghiệp tại Viettel Quảng Ngãi đã tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn này đúng
thời hạn.


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng hệ sinh thái thanh toán điện tử
Viettel Money của người dân tỉnh Quảng Ngãi, là nghiên cứu đầu tiên kết hợp hai
phương pháp thống kê tương quan và phân tích thứ bậc AHP để đánh giá các yếu tố
ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sử dụng dịch vụ Viettel Money và phân loại tầm quan

trọng của các yếu tố. Đối tượng khảo sát là người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
và các chuyên gia tại Tập đoàn Viettel. Kết quả nghiên cứu tác giả đã xác định được
10 yếu tế ảnh hướng đến ý định sử dụng hệ sinh thái thanh toán điện tử Viettel Money
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi sắp xếp theo thứ tự giảm đần về mức độ tác động theo
AHP.
Từ khóa: Đánh giá, AHP, thanh tốn điện tử, ý định sử dụng.

ii



ABSTRACT
This study finds out the factors affecting the intention to use the Viettel Money
electronic payment eco-system of individuals using the Viettel Money

service in

Quang Ngai Province, looking for the order of preference of the factors using the
AHP matrix. Specific survey subjects are people living and working in Quang Ngai
province and the experts working directly at Viettel Group. According to the research
results, the author has identified ten factors affecting the intention to use the Viettel
Money e-payment ecosystem in Quang Ngai province, arranged in descending order
of impact level according to AHP.
Key words: Intention to Use, Digital Banking, Evaluation, AHP.

11


LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiêng cứu của bản thân. Các số liệu trong luận
văn có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận
văn được thu thập trong quá trình nghiêng cứu là trung thực vả chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình luận văn nào trước đây.
Học viên

Nguyễn Thế Nghĩa

iv



MỤC LỤC

10900691...

. 5...

V

DANH MỤG BẰNG BIÊUisssygirtttiiidititoibrSiHiLBHidiBDRGSERGIEHHCIIHẸRGSRG18Q0
008 viii
UKNH;MG HINH;AN Hồnbiisssstiiib42SÐDBSSEEDIHBGGSRHHEDHSSIIHBASBIGUSRGiaiiiaeogni ix
DANELMUG TU VIET TAT ssssseose nnn uneen
mene
x
CHUONG 1
I5

TONG QUAN VE NGHIEN CUU wiccsccsccecsscsscssscsstesssstsstsatseessneseeseeeee 1

con

I0 ái 020i

ẽếă45œ@-):)14...............
0

.........................

1

3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát..........................¿--2-222c
2222221221 1221221121111112112211221111111221222212 xe 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể. . . . . . . .
I9

0.052.

vn th re
"N0...

3
3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................
--2- 52522 S2E22Et22E221522152711221211E 1212222. 4

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.........................-----¿25¿
2222k 22122115 2112111211211221222122121. e2. 4
1n

si

9n

.. ẽ . .-(.Ä£gØAH.H.H..

4


14:3 Phạm;vi ngh1Ê1;CỮU:zszz:zitzrsssrititibsi
tt GISBIIEHDBSIEHEIHEGEIEARHASRRIHSHHSIRRERI 4
1,5 Phuong phap nghitn ctu scores nie

4

1.6 Ý nghĩa thure tin ctia mobi8nn CUP o.oo eee cece se csssessessessnessscosseesessuessscessesseesessnceseeeseeees 5
1.7 Két cau otia Luan VAN

CHƯƠNG2_

ce ceccecccceccscsscssecsecsvsuceeecescescevsuvensessvcesescervevseversansveeveecsnvensevevets 5

CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU.................................. 6

2.1 Tổng quan về lý thuyết và các nghiên cứu.............................
75c 2s 2222222221121 21.21... 6

2.1.1 Khái niệm về thanh toán điện tử......................
tà HH.
re 6
2.2 Khái niệm về hệ sinh thái thanh tốn điện tử.............................. He
8
2.3 Mơ hình phan tich thir bac AHP (Analytic Hierarchy Process)........................
cà. cac 9

2.4 Khái niệm về ý định sử dụng địch vụ......................-.----©2227+
22222122211 221221221211 21.2... Xe 12
2.5 Mối quan hệ giữa ý định và quyết định hành vi........................----2

522 225c22Sc 22222 czcerrees 12

2.6 Các mơ hình lý thuyết về ý định hành vi......................2--2-©722222
222 S2E22E22E22152212222-xe2 13
2.6.1 Lý thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)....................... 13
2.6.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB (Theory of Planned Behavior)................... 14
2.6.3 Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology aceeptance model - TAM)........... 15
2.7 Các nghiên cứu liên quan trước đây...
2.7.1 Nghiên cứu của Lê Quang Huy, Đỗ Thị Dung, 2020........................... 5-cccccs2 17
M


2.7.2 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Yến Oanh, Phạm Thị Bích Uyên, 2017..18

Nguồn Nguyễn Thị Yến Oanh và Phạm Thị Bích Un.............................---2552255c2ccsc22 18
2.7.3 Mơ hình nghiên cứu của Manaf AIl-Okaily và cộng sự, 2020............................ 18
2.7.4 Nghiên cứu của Phyo Min Tun (Tun, 2020).....................

nhe

19

2.7.5 Nghiên cứu của Pezhman Hatamifar và cộng sự, 2021.............................-c-cscccc+ 20

2.7.6 Nghiên cứu của Fasang Prayoonphan và Xiaolin Xu, 2019..............................- 21
2.7.7 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Khánh Trang và cộng sự, 2019............................ 22
2.7.8 Nghiên cứu của Nguyễn Vinh Khương và cộng sự (2022)...........................----- 23
2.7.9 Nghiên cứu của Trần Thu Thảo và cộng sự (2021).........................----¿522¿5xsscsssscee 24

2.8 Mô hình nghiên cứu đề xuất........................---©2222¿22s2

2 21127112212211211E 1212112112112... xe 25
2.8.1 Tổng hợp các tiêu chí. . . . . . .

--- 52-522 2212232232110 21122112212211211E12211211
11.21. xe 25

2.8.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.........................-----©25¿222S22S211221221221121112111211211
22122. xe 32

CHƯƠNG 3

THIẾT KÉ NGHIÊN CỬ ssw!

34

3.1] Quy trình nghiÊn,GỨU¿i:ssoegt8x9gtHlsÐ9glÐEIIOIEIIEROEIHISIEHEIEEHHAREARISISexSREB 34
K 203,020)

019v

ớớ

ớ ớớớớớ

acc

CC

35


3.4 Phương pháp chọn mẫu và thu thập thơng tin...........................--5-5¿25c25c2cceccecerxersrrs 41
3.4.1 Kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu khảo sát..........................
c2 41
3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin thir cap .......0..cccccccecsssssssesssesseeeseessessnessceseeeeesees 41
3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ CAp o.oo... cecccesecssssssesssesssesssseseessessecssceseeeseeeee 41
3.5 Phương phap xt ly dit ligu dinh lwong oo...

ee eee eee eeeeeeceeceeeeeeeecaeeeeeeteeseneaenerenes 41

3.5.1 Kiểm dinh Cronback’s Alpha ........c.ccccsccssssssesssosessssesessesstesssceseeecesetesnseseeeeessnes 41
3.5.2 Phân tích tương quUa1. . . . . . . . . . . . -.

Sàn 2 1E nh HH TH TT HH TH TH HH ghi

42

3.5.3 Phương pháp khảo sát so sánh chuyên g1a...................-.:
ác cà
nh nh nh Hhhrie 43

TOM TAT CHUGNG 3 sau
CHƯƠNG 4

ntggtinntittda g1 tan DI taa GU110030080111880014000A508 44

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................-----.-sc
sec: 45

4.1 Tổng quan về Viettel Quảng Ngãi - Chỉ nhánh Tập Đồn cơng nghiệp Viễn thơng
(Quận Đội ‘Vie tte | :iiiiiiiinttiBeseBBEHEHGREIITRNGRSSENLHHIIGRRERENGIHEHIHEEIIIRHSIINRENESIGRRUHIHRRMERB 45


4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Viettel Quảng Ngãi..............................cccccccccec. 45
4.1.2 Triết lý kinh đoanh của Viettel Quảng Ngãi........................
252 222222122122 re 46
4.2.2 Thực trạng kinh doanh hệ sinh thái thanh toán điện tử Viettel Money tại Quảng

ĐÃ ontn0tnstniHgiBiS0GHEDDDENHEIRIROIGHEHSDRNHEIIROIHEHSCRNHEIIROIGHEHRISERNHIIISINE 49
2.2.3 Đánh giá:chUĐsssescsessseocnngssissiiitDnititEEt081141431402125600113004650/1483601665000100800171G355 31

4.3 Kết quả khảo sát định lượng ..........................-22-522222222 1122112212212 11.12121121 21. 53
4.3.1 Kết quả thu thập đữ liệu..........................--222222222211 21122112212212211221211221 2222
ee 53


4.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronback”s Alpha.............................- 57

4.3.3 Kết qua phan tich tong quam .o......ccccccseccssssssessessseossesessessseesscoseeeessessnseseseeeeeees 58

6S

hố. co.44...............Ả..

60

4.3.5 Kết quả khảo sát chuyên gia sắp xếp thứ tự ưu tiên của các yếu tố..................... 60

I9) 890/9):1019)1€ 1. . ...........................
CHƯƠNG 5

63


KET LUAN VA HAM Y QUAN TRỊ.....................-5c scsccexerxeeceec 64

5.1 Kết luận- Thảo luận.............................--5-52c S22 221 S2EE22132215211221122112111 1112111211211... 64
5.2 Haim

na.

....cẳỶẳỶẳỶâẳỶẢ.Ả.........

65

5.2.1 Đối với yếu tổ nhận thức hữu ích (1)......................----©25¿2522S2+2EE22Et21E21E221E2zEEezxe. 66
5.2.2 Đối với yếu tố nhận thức rủi ro (2).................---.2-:22+2
222222 2E12211221211215221212.11. xe. 67
5.2.3 Đối voi you td Nidm tin (3)... ceccccsccsesesssssessnesss
cesses sesssessstesseesessessneesesesessensecees 68
5.2.4 Đối với yếu tố sự đa dạng các dịch Vu (4) .occcceccesssssssessssscsssestesnessnseseeesessteenecees 69

5.2.5 Đối với yếu té tính để sử đụng (Š5)......................---:-22-22222112 2122112212112...

71

5.2.6 Đối với yếu tố Thái độ (6)......................-2-+- 22 212 22122212212211111121112112112122211 1e 72
5.2.7 Đối với yếu tố điều kiện thuận lợi (7)..................... ¿5522222222221 12212211 2211221222221... 73
5.2.9 Đối với yếu tổ tính linh hoạt (8).....................---22
2222222 222112 2112212212212... x2 74
5.2.10 Đối với yếu tố nhận thức về thương hiệu (10).........................----©2-¿ ++2cz2szxeecxe2 75
5.3 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo...........................-.-.2525 ccccscsceccse2 75


lan: 7...
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo. . . . . . . . . . .

75

5-52 S22S21 22222122111 2112711271211211221211
211.2 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................
2222222222 2212212211221121122122222122112112222122212 2x. 77
PHỤ LỤC 01: PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA........................---©22222S2c22S21E
21222 cEEerreei 83
PHỤ LỤC la: BANG CAU HOI KHAO SAT CHUYEN GIA DANH GIA CAC TIEU
CHÍ. . . . . . . . . . .
22-222 22222225122115221122111121122111171122112112212111221201212121211222122212
re 83
PHỤ LỤC 01c: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN ...................... 94
PHỤ LỤC 02: PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG..........................-2-222
2222222122 211221222 2 Xe. 95
PHU LUC 04- KIEM DINH CRONBACK’S ALPHA VỚI BIÊN ĐỘC LẬP................. 103
LY LICH TRICH NGANG HOC VIEN .............................
5.22: S22 22122 2221122111212111211212 21... 109


DANH MUC BANG BIEU
Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá của T. Saafty.............................252 2222222212222

cee 11

Bảng 2.2 Một số tiêu chí ảnh hưởng ý định sử dụng hệ sinh thái Viettel Money ....25

Bảng 2.3 Tổng hợp các tiêu chí ảnh hưởng đến ý định sứ dụng hệ sinh thái thanh toán
dién tir vi

208/0001) NT.

....................

28

Bảng 3.1 Bảng thang đo nghiên GỨU.........................c nSn nh
net
35
Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu........................-22222S22221222122211221127122212212222
e6 34
Bảng 4.2 Kết quả phân tích hệ số Cronbaek°s Alpha...........................-22222
2222222222
57
Bảng 4.3 Kiểm định tương quan của mơ hình........................-22S722
221 22222122122122122ee 39
Bảng 4.4 Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.................. Error!
Bookmark not defined.

vi


DANH MỤC HÌNH ÁNH
Hình 2.1 Xác định mức độ các tiêu chí..................
.- - c1 122211213111 1151 111151111 kg xy 11

Hình 2.2 Bảng chỉ số RỊ. . . . . . .


52-222 22222222122211221122112211221222122212222222122re 12

Hình 2.3 Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA)......................--222222222222222.ee 14

Hình 2.4 Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB).......................2--2222222222212221ee 14
Hình 2.5 Mơ hình TAM (Davis, 1989).....................
HH
re, 15
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu của Lê Quang Huy, Đỗ Thị Dung (2020)................. 17
Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Yến Oanh, Phạm Thị Bích Un ...18
Hình 2.8 Mơ

hình nghiên cứu của Manaf Al-Okaily, Abdalwali

Lutfi, Abdallah

Alsaad, Abdallah Taamneh, Adi AlsyO......................St nh
khe e 19

Hình 2.9 Mơ hình Nghiên cứu của Phyo Min Tun (2020)....................ì
cà cccceiieeeiei 20
Hình 2.10 Mơ hình nghiên cứu cúa Pezhman Hatamifar, Zahed Ghaderi & Adel
Nk]oo (2021Ư kaanseenatsandabdzndioiitittsia0eT11S00/4D160012004880010011596191180146118001301101018001105180 21
Hình 2.11 Mơ hình nghiên cứu của Fasang Prayoonphan and Xiaolin Xu (2019)...22
Hình 2.12 Mơ hình nghiên cứu cúa Nguyễn Thị Oanh (2019)..........................--.---c. 23
Hình 2.13 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Vinh Khương và cộng sự (2022)........ 24
Hình 2.14 Mơ hình nghiên cứu của Trần Thu Thảo và cộng sự (2021).................... 25
Hinh2.15 Mõ hinh nghiên:CỮU s:scessocceosreosiestesbidddtEsii2ALETEA101081014011850100261406110505001064 32
Tnh:3.I uy trình:ngh†iÊn KỨU ssszipiiendtiiibHdSEHBSERIIEUEIIEEIGEIRENISSSEIEHASEESRM 35


ix


DANH MUC TU VIET TAT
UTAUT

M6 hinh ly thuyét về hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ

VM

Viettel Money


CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE NGHIEN CUU

1.1 Ly do chon dé tai
Trong dai dich Covid-19, toan cau dang đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế

nghiêm trọng, đạt đến mức độ tôi tệ không kém so với thời kỳ sau chiến tranh thế giới
thứ hai (Đễ Quyết và cộng sự, 2021). Sự suy giảm của các giao dịch truyền thống đã
xuất phát từ những hạn chế gặp gỡ và tiếp xúc trực tiếp. Đồng thời, đại dịch cũng đã
tác động mạnh mẽ và thúc đây quá trình chuyên đổi từ giao dịch truyền thống sang
hình thức thương mại điện tứ (Hassan và cộng sự, 2020). Trong tỉnh hình này, thương

mại điện tử đã phát triển mạnh mẽ trong thập kỹ vừa qua và cùng với đó là sự thúc
đây các hình thức thanh tốn điện tứ (Beyari, 2021).
Thanh tốn điện tử là khái niệm chỉ việc thực hiện các giao dịch thanh tốn cho hàng

hóa và dịch vụ thơng qua mạng

Internet, trong đó, tiền được chuyển

từ từ một tài

khoản sang một tài khoản khác. Đặc biệt, ví điện tử đóng một vài trị quan trọng trọng

hệ thống tài chính hiện đại (Wulantika và Zein, 2020). Trước đây, tiền giấy tưởng
chừng như khơng thể thay thế thì nay đang đứng trước nguy cơ bị tiền điện tử thay
thế và sự xuất hiện của ví điện tử đã tác động lớn đến các dịch vụ tài chính. (Gupta
và cộng sự, 2020). Ví điện tử có thể thực hiện thanh tốn mà khơng cần tiền mặt hoặc

các khoán tương đương tiền (Rađonié, 2018). Vì vậy, ví điện tử đóng

vai trị rất quan

trọng trong thương mại ngày nay, nó thay thế tiền giấy và ví vật lý dưới dạng kỹ thuật
số, nó lưu trữ thơng tin cá nhân như thẻ thanh tốn trên thiết bị di động. bởi những
lợi ích mà nó mang lại như tiện lợi, chi phí thấp, giao dịch nhanh chóng, an tồn
(Singh, 2019). Ví điện tử có thể được coi là một công nghệ trả trước trực tuyến thông

qua điện thoại thông minh hoặc giao dịch kỹ thuật số (Saadon và Long, 2020). Trong
bối cảnh dịch Covid-19 căng thắng, việc áp dụng giao dịch điện tử từ xa để hạn chế
tiếp xúc trực tiếp là cần thiết. Vì vậy, lợi ích của ví điện tử đã thúc đây việc sử dụng

no (Mogaji va Nguyen, 2022).


Theo thống kê của cơng ty cơng nghệ giải trí Việt Nam năm 2018, Việt Nam có 729%

dân số sử dụng smartphone, 68% sử dụng smartphone để truy cập internet (nhiều hơn
cả máy tính). Tý lệ người tiêu đùng thanh toán bằng di động tại Việt Nam tăng từ
37% năm 2018 lên 61% năm 2019 và đây cũng là một trong những quốc gia có tỷ lệ
thanh tốn điện tử cao nhất trong 6 nước Đông Á. Nam Á tham gia khảo sát (Hồ Quế
Hậu, 2018).
Trong bối cảnh này, tốc độ phát triển thanh toán điện tử tại Việt Nam đang diễn ra rất

nhanh chóng, với sự xuất hiện nhiều công ty được cấp phép hoạt động như Momo,
Zalo Pay, AirPay, VNPAY, GrapPay, Payoo (Nguyễn Hồng Quân, 2018) và Viettel
ra mắt hệ sinh thái thanh toán điện tử Viettel Money Viettel Money có thể thực hiện

tất cả các loại giao dịch thông qua điện thoại đi động mà không cần sử đụng tài khoản
ngân hàng. Điều này thực sự hữu ích khi hiện nay ai cũng coi điện thoại đi động là
vật bất ly thân và không phải ai cũng có tài khoản ngân hàng. Bên cạnh đó, Viettel
cũng hướng tới xã hội hóa hình thức thanh tốn điện tử bằng Viettel Money. Đây
cũng là nỗ lực của Viettel nhằm hiện thực hóa đề án “Thúc đây thanh tốn khơng
dùng tiền mặt tại Việt Nam”(Nguyễn Phương Thảo và Lê Minh Phương, 2022).
Bối cảnh nghiên cứu.
Bối cảnh nghiên cứu của luận văn này nằm trong ngữ cảnh của cuộc khủng hoảng
toàn cầu do đại dịch Covid-I9 gây ra. Đại dịch này đã tác động mạnh mẽ đến hầu hết
các khía cạnh của đời sống, kinh tế và xã hội. Dưới tác động của đại dịch, các hoạt

động kinh đoanh truyền thống gặp nhiều khó khăn, đồng thời cũng thúc đây sự phát
triển mạnh

mẽ của thương mại điện tử cùng với các hình thức thanh tốn điện tử

(Hassan và cộng sự, 2020).

Tại Việt Nam,


với sự phê biến của điện thoại thông minh vả việc truy cập Internet

thông qua thiết bị đi động, việc sử dụng giao dịch điện tử đã trở nên phê biến hơn bao

giờ hết. Thị trường thanh toán điện tử đang phát triển nhanh chóng với sự ra đời của
nhiều

dịch vụ mới như Viettel

Money,

Momo,

Zalo Pay và nhiều

dịch vụ khác

(Nguyễn Hằng Quân, 2018). Việc nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử
2


dụng các dịch vụ thanh toán điện tử trong bối cảnh này đóng một vai trị quan trọng,

giúp các nhà quản trị và doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của
khách hàng, từ đó tối ưu hóa chiến lược kinh doanh và phục vụ khách hàng một cách

hiệu quả hơn.
Trong tỉnh hình này, việc nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử đụng hệ
sinh thái thanh toán điện tử Viettel Money tại tỉnh Quảng Ngãi khơng chỉ có tính ứng

dụng thực tế mà còn mang ý nghĩa quan trọng trong việc hiểu rõ hơn về sự thay đổi
trong hành vi và quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng dịch vụ thanh
toán. Điều này giúp tạo ra những giải pháp phù hợp hơn để tạo sự thuận lợi cho người
dùng và thúc đây sự phát triển của thương mại điện tứ tại địa phương.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tẵng quát
Các yếu tố ánh hưởng đến ý định sử dụng hệ sinh thái thanh toán điện tử Viettel
Money của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và thứ tự ưu tiên của các yếu tế.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Xác định các yếu tế ảnh hưởng đến ý định sứ dụng hệ sinh thái Viettel Money của
người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Sắp xếp thứ tự ưu tiên của các yếu tố.
Đề xuất các hàm ý quản trị theo thứ tự ưu tiên của các yếu tố dé xúc tiến ý định sử
dụng hệ sinh thái Viettel Money của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
1.3 Cầu hỏi nghiên cứu
Căn cứ mục tiêu nghiên cứu cụ thé, dé tài thực hiện trả lời được 3 câu hỏi sau:

Những yếu tế nào ảnh hưởng đến ý định sử đụng hệ sinh thái Viettel Money của
người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi?
Thứ tự ưu tiên của các yếu tế này như thế nào?
3


Những hàm ý nảo làm tăng ý định sử dụng hệ sinh thái Viettel Money của người dân
trên địa bản tỉnh Quảng Ngãi?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đỗi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ sinh thái thanh

toán điện tử Viettel Money của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

1.4.2 Đi tượng khảo sát
Bao gồm khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp những khách hàng giao dịch tại các
điểm giao dịch của Viettel qua bảng hỏi.
1.4.3 Phạm vị nghiên cứu
Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Về thời gian: Số liệu thứ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu để tài được thu thập qua 5
năm từ năm 2017 đến 2022 và số liệu sơ cấp được thực hiện trong thời gian từ tháng

04/2022 đến 04/2023.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu các tài liệu học thuật liên quan dé
xây dựng danh mục các yếu tố có tác động đến ý định hệ sinh thái thanh toán điện tử
Viettel Money. Sau đó, thảo luận trực tiếp với các chuyên gia làm việc tại Tập đoàn
Viettel và các học giả có kinh nghiệm thực tiễn được thực hiện để xác định các yếu

tố ảnh hưởng cũng như đánh giá sơ bộ thang đo.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Xác định các yếu tố và phân tích tương quan
để xác định các yếu tố ánh hưởng đến ý định sử đụng hệ sinh thái Viettel Money (có
kiểm định ý nghĩa thống kê của các quan hệ -sử đụng ma trận tương quan)
Dùng mơ hình phân tích thứ bậc AHP đề sắp xếp thứ tự ưu tiên của các yếu tế.


1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Ý nghĩa về mặt học thuật: Là nghiên cứu đầu tiên sử đụng phân tích thống kê tương
quan và phân tích thức bac AHP để xác định và sắp xếp các thứ tự ưu tiên của các
yếu tế ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ sinh thái thanh toán điện tử Viettel Money.
Điều này đóng góp quan trọng cho lĩnh vực nghiên cứu về thanh toán điện tứ ở Việt
Nam, mở ra cơ hội mới để áp dụng phương pháp nghiên cứu tiên tiến và nâng cao

hiểu biết về các yếu tế ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ sinh thái thanh toán điện tử.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Nghiên cứu này nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng hệ sinh thái thanh toán điện tử Viettel Money trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Điều này mang lại ý nghĩa thiết thực và hữu ích cho những người quản lý trong việc
hiểu rõ hơn các yếu tố quan trọng và ưu tiên khi quyết định và triển khai các chiến
lược quản lý hệ sinh thái thanh toán điện tử. Kết quả nghiên cứu có thê được sử dụng
để đưa ra các quyết định và chính sách phù hợp, từ đó cải thiện ý định sử dụng hệ

sinh thái Viettel Money của người đân và tạo ra sự phát triển bền vững cho ngành
thanh toán điện tử tại Quảng Ngãi.
1.7 Kết cầu của luận văn
Bế cục trình bày của luận văn gồm 5 chương:

Chương 1 Giới thiệu đề tài.
Chương 2 Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.
Chương 3 Thiết kế nghiên cứu.
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5 Kết luận và hàm ý quản trị


CHƯƠNG2_

CƠ SỞ LÝ THUT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan về lý thuyết và các nghiên cứu

2.1.1 Khái niệm về thanh toán điện tử
2.1.1.1 Khái niệm về thanh toán

Thanh toán là việc chuyển giao tài sản từ một bên (cá nhân hoặc công ty, tổ chức)

sang bên khác, thường được sử dụng khi trao đổi sản phẩm hoặc dịch vụ trong một

giao địch ràng buộc về mặt pháp lý. (Chi, Tailan, 1994).
2.1.1.2 Khái niệm về thanh toán điện tử

Sự bùng nỗ của công nghệ thông tin và Internet đã tạo tiền để cho thương mại điện
tử phát triển. Với sự phát triển nhanh chóng trong những năm qua, Internet đã trở
thành

một

phương

tiện

phổ

biến

cho

truyền

thông,

dịch

vụ

và thương


mại.

(GieBmann, 2018b). Internet và thương mại điện tứ đã làm thay đối phương thức mua
hàng truyền thống của người tiêu đùng. Người tiêu đùng sẽ khơng cịn bị giới hạn về
thời gian và địa điểm, họ có thể mua sản phẩm và dịch vụ ở bất cứ đâu và bất cứ lúc

nào. (Society, 2018). Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và kỹ thuật số

đã làm thay đổi môi trường kinh doanh trên thế giới, do đó các giao dịch kinh doanh
cũng thay đổi từ giao địch tiền mặt sang giao dịch tiền điện tử. (Namasudra và cộng
sự, 2021). Giao dịch giữa các đối tác kinh doanh tiếp tục phát triển trên nền tảng
thương mại điện tử, giải pháp thanh toán điện tứ xuất hiện thay thế hệ thống thanh
toán tiền mặt (Trautman, 2015a). Trong mơi trường thương mại điện tử, thanh tốn
trao đổi tiền dưới đạng điện tử được gọi là thanh toán điện tử, thanh tốn điện tử là

một phần khơng thể thiếu và là phần quan trọng nhất của thương mại điện tử nói
chung. Thanh tốn điện tử được sử dụng để thanh tốn hàng hóa và dịch vụ được mua

trực tuyến thông qua việc sứ dụng Internet (Vol, 2021).
Tại Việt Nam, thanh toán điện tử ra đời từ năm 2008 với mơ hình đầu tiên là ví điện
tử (Trautman, 20 15a). Hiện có nhiều doanh nghiệp khai thác mơ hỉnh ví điện tử nhưng


theo thơng tin từ Ngân hàng Nhà nước, chỉ có 9 doanh nghiệp như Payoo, MoMo,
Mobivi, Ngân Lượng... được cấp phép thứ nghiệm loại hình dịch vụ này. (Hang và
Chị, Tailan, 2022). Trong hai thập ký qua, hệ thống thanh toán điện tử đã thu hút

được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và thiết kế hệ thống thơng tin do vai
trỏ quan trọng của nó trong thương mại điện tử hiện đại. (Kabir và cộng sự, 20 15a).


Điều này đẫn đến việc nghiên cứu và có những quan điểm khác nhau về định nghĩa
thanh toán điện tử của một số nhà nghiên cứu. (Purwandari và cộng sự, 2022). Những
khái niệm này chủ yếu được nhỉn nhận từ các góc độ khác nhau, từ các học giả trong

lĩnh vực kế tốn và tài chính, cơng nghệ kinh doanh và hệ thống thơng tin. (Lê Văn
Hảo, 2006). Ví dụ, (Abrazhevich, 2004) định nghĩa hệ thống thanh toán điện tử là

một hình thức cam kết tài chính liên quan đến người mua và người bán thông qua
việc sử dụng các phương tiện liên lạc điện tử.

(Briggs và Brooks, 2011) Thanh tốn điện tử là hình thức liên kết giữa các tổ chức,
cá nhân được hỗ trợ bởi các ngân hàng cho phép trao đổi tiền điện tử. Ở một góc độ
khác (Khan và cộng sự, 2017) coi hệ thống thanh toán điện tử là một phương thức
chuyển tiền qua Internet. Theo (Khan và cộng sự, 2017), hệ thống thanh toán điện tử
đề cập đến một phương tiện điện tử để thực hiện thanh tốn cho hàng hóa và dịch vụ
được mua trực tuyến tại các siêu thị và trung tâm mua săm. Một định nghĩa khác cho

thấy, thanh toán điện tử là các khoản thanh tốn trong mơi trường thương mại điện tử
dưới hình thức đối tiền thơng qua các phương tiện điện tử. (Kabir và cộng sự, 2015b).
Thanh toán điện tử là một cách thanh toán điện tử cho hàng hóa hoặc dịch vụ khi mua
săm, thay vi su dung tiền mặt hoặc séc, trực tiếp hoặc qua thư. (Sumanjeet, 2009). Hệ
thống thanh toán điện tử thường được phân thành bến loại: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ,
tiền điện tứ, hệ thống thanh tốn vi mơ (SumanJjeet, 2009). Ngồi

ra, (Tsiakis và

Sthephanides, 2005) coi thanh toán điện tử là bat ky sự chuyển giao giá trị thanh toán
điện tứ nào của người trả tiền cho người thụ hưởng thông qua kênh thanh toán điện
tử cho phép người tiêu dùng truy cập tử xa và quản lý tài khoản ngân hàng va giao

dịch trực tuyến.

Tóm lại, theo các định nghĩa trên, một hệ thống thanh tốn điện tử

có thể đơn gián là một tập hợp các thành phần và quy trình cho phép hai hoặc nhiều
7


bên giao địch và trao đổi giá trị tiền thông qua một phương tiện. điện tử (Asokan và
cộng sự, 1997).

2.1.1.3 Sự khác nhan giữa thanh toán thanh toán điện tử và truyền thống.
Tất cả các hệ thống thanh toán điện tử đều được thực hiện trên nền tảng kỹ thuật SỐ,
chúng được xây dựng và phát triển dé thực hiện thanh toán trên IE, (Boly và cộng sự,
1994). Về bản chất, nhiều hệ thống thanh toán điện tử là phiên bản điện tử của các hệ

thống thanh toán truyền thống đang được sử dụng hàng ngày như tiền mặt, thẻ tín
dụng, séc. (Panurach,

1996). Ngồi ra, điểm khác biệt lớn nhất giữa thanh toán điện

tử và thanh toán truyền thống là thanh tốn thơng qua phương tiện điện tứ, loại bỏ
phân lớn việc giao nhận giấy tờ, ký nhận truyền thống thay vào đó là các phương thức
xác thực. mới thực (GieBmann, 2018a). Mọi thứ đều được số hóa, ảo hóa bằng phương

pháp điện tử (Soldani va Manzalini, 2015).
Thứ hai, theo (Klein và Mayer, 201 1) trong thanh toán truyền thống, chỉ có ngân hàng
mới có quyền phát hành tiền và giấy tờ có giá. Đối với thanh tốn điện tử, tiền và giá
trị của nó được phát hành bởi tổ chức phát hành và được dam báo bằng cam kết
chuyển đổi tiền điện tử thành tiền giấy theo yêu cầu của người sở hữu, sau đó là

phương thức giao dịch. (Abrazhevich, 2004). Trước đây, hình thức mua bán người
chủ yếu là gặp gỡ trực tiếp rồi thương lượng để đi đến thỏa thuận đảm bảo lợi ích cho
các bên. (Pousttchi và Hufenbach, 2012). Như vậy với hình thức mua bán này chúng
ta phải mắt thời gian đến tận nơi có hàng để mua, chưa kế trong q trình di chuyển
có thể xảy ra những bất trắc khó lường. Khi họ đến nơi, họ bắt đầu giao dịch và người
mua tra tiền cho người bán. Người bán có thể gặp rủi ro khi người mua vơ tình hay
cố ý sử dụng tiền gid. Các hệ thống thanh toán trong thương mại điện tử được thực
hiện chủ yếu thơng qua máy tính cá nhân và các thiết bị hỗ trợ kỹ thuật. (Trautman,
2015b).
2.2 Khái niệm về hệ sinh thái thanh toán điện tử
Hệ sinh thái thanh toán (Hedman

và Henningsson, 2015) được tạo thành từ sự kết

hợp của những người chơi tương tác với nhau trong q trình giao dịch thanh tốn:
8


người phát hành và người mua, mạng thẻ tin dụng, bộ xử lý thanh tốn, cơng thanh
tốn, tổ chức bán hàng độc lập và các đại lý giá trị gia tăng và người hỗ trợ thanh tốn
(Ngơ Thanh Sang, 201 1)

Hệ sinh thái thanh toán điện tử là một phần không thê thiếu của nền kinh tế kỹ thuật
số hiện đại. Nó bao gồm

các đối tác liên quan đến việc thanh tốn điện tử như các tổ

chức tải chính, nhà cung cấp dich vu thanh toán, nhà bán lẻ, ngân hàng, khách hang

và nhà phát triển. Mục đích của hệ sinh thái này là giúp cho việc thanh toán trở nên

thuận tiện, nhanh chóng và an tồn hơn đối với người dùng, đồng thời tăng cường
quản lý tài chính của các doanh nghiệp.
Một trong những lợi ích đáng kế của hệ sinh thái thanh tốn điện tử là tính tiện lợi và
tốc độ trong việc thanh tốn. Khơng như việc sử dụng tiền mặt, việc sử dụng thanh

toán điện tử giúp cho người dùng có thê tiến hành thanh tốn một cách nhanh chóng
và đễ dàng hơn. Với các dịch vụ thanh tốn trực tuyến, người đùng có thê tiến hành

thanh toán từ bất kỳ đâu với một thiết bị kết nối internet. Thêm vào đó, hệ sinh thái
thanh tốn điện tử cịn giúp cho các doanh nghiệp có thể xứ lý thanh toán của khách
hàng một cách hiệu quả hơn, giảm thiểu thời gian và chỉ phí cho quá trình thanh tốn.
Tuy nhiên, những vấn để an ninh và báo mật vẫn luôn là mối quan ngại lớn nhất của
hệ sinh thái thanh toán điện tử. Việc giao dịch điện tử địi hỏi người dùng phải chia
sẻ các thơng tin cá nhân và tài khoản tải chính, do đó việc bảo vệ thông tin cá nhân

và tài khoản của người dùng là rất quan trọng. Hệ sinh thái thanh tốn điện tử địi hỏi
các đối tác phải thực hiện các biện pháp bảo mật thông tin để đâm bảo tính an tồn
và đáng tin cậy của hệ thống. Các cơng nghệ mới như bloekchain và trí tuệ nhân tao
có thể được áp dụng để nâng cao tính an tồn và đáng tin cậy của hệ sinh thái thanh
toán điện tử.

2.3 Mơ hình phần tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process)
Phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytie Hiearehy Process) (Saaty, 1988) là
một kỹ thuật dùng để sắp xếp và phân tích các quyết định phức tap, tạo sự thuận lợi
cho việc ra quyết định của nhà quản trị. Mô hình AHP được phát triển bởi Thomas
9


L.Saaty trong những năm 1970. Kỹ thuật này được dùng rộng rãi trong việc ra quyết
định, từ quyết định đơn gián cho đến những quyết định phức tạp (Prusak và cộng sự,

n.d.).
Đề thực hiện quy trinh phân tích thứ bậc của các tiêu chí nhất định, nhà quản trị cần
thực hiện hai việc cơ bản:

- So sánh và chỉ ra thứ hạng ưu tiên của các quyết định.
- Đánh giá tính nhất qn trong tồn bộ q trình sắp xếp thứ hạng các ưu tiên.
Tính nhất quán là tính thống nhất về phương pháp và lập luận trong việc đánh giá

hoặc nhận xét. Theo Saaty (2008) thì mức độ nhất quán phải đạt 90 % trở lên thì kết
quả phân tích thứ hạng mới đáng tin cậy.
Quy trình thực hiện: (Management, 2009)
Bước I: Thu thập thơng tin các tiêu chí lựa chon cần so sánh.
Bước 2: Xây dựng danh mục các tiêu chí lựa chọn để ra quyết định.

Bước 3: Thiết lập thứ tự ưu tiên các tiêu chí.
Bước 4: So sánh từng cặp tiêu chí với nhau, nếu tiêu chí A quan trọng gấp đơi tiêu
chí B thì đồng nghĩa với việc, tiêu chí B quan trọng bằng 1⁄ tiêu chí A.
Bước 5: Xây dựng ma trận so sánh từng cặp lựa chọn.

Bước 6: Tính trọng số các tiêu chí bằng việc cộng tổng các tiêu chí theo các cột của
ma trận ở bước Š.

Bước 7: Tính các phần tử cúa ma trận bằng cách lấy tổng (bước 6) chia cho các tiêu
chí (bước 6), rồi điển vào ơ tương ứng.
Bước 8: Tính trung bình cộng các tiêu chí theo hàng ngang của ma trận đã tính ở bước
7. Khi đó kết quả sẽ là một véc tơ thứ tự ưu tiên của các lựa chọn cần ra quyết định.
10


Bước 9: Kiểm tra tính nhất quán của các đánh giá.

Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá của T. Saaty
Mức độ

Định nghĩa

Giải thích (đóng góp cho kinh tế)

1

Quan trong bằng nhau

2 Yếu tơ A và B đóng góp bằng nhau

:

Quan trọng có sự trội hơn một| Yếu tế A được chọn lựa, quan tâm hơn

chút

yếu tơ B trong sự đóng góp

5

Quan trong nhiéu hon

Yếu tế A đóng góp nhiều hơn yếu tô B

7

Rat quan trọng, dé nhận thây sự| Yếu tế A đóng góp hơn B rất nhiêu, thể

khác biệt ảnh hưởng

5

2.4.6.8

hiện rỡ ràng cho trường hợp cu thé

Cực kỳ quan trọng, lắn áp hoàn| Sự quan trọng hơn hẳn ở trên mức có
tồn
thể, gần như triệt tiêu
|Mức trung gian giữa các mức
trên

Cần sự thỏa hiệp giữa hai mức độ/nhận
định

Nguôn: Bhushan and Rai, 2004; Saaty, 2008

1⁄9





cing it
quan

trọng


Xác định mức độ ưu tiên cho các tiêu chí
1/7
1⁄5
1⁄3
1



Rất ít
quan
trọng



itquan
trọng
nhiêu

hơn



ítquan

trọng
hơn

quan

trọng

như

nhau

3

5



quan

trọng
hơn

t

7

quan

Rất

hơn

hơn

trọng
nhiều


quan
trọng

9

I>

Võ cùng

quan
trọng

hơn

Hình 2.1: Xác định mức độ các tiêu chí
Ngn: Bhushan and Rai, 2004; Saaty, 2008

11


×