Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Global Logistics Partnership Powerpoint Templates.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 9 trang )

Nhóm5:

Đồng Thu Trang
Phạm Đăng Quang
Nguyễn Sỹ Tuấn
Nguyễn Quỳnh Nga
Nguyễn Phương Uyên
Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Nguyễn Hương Quỳnh
Nguyễn Trịnh Anh Dũng


logistics
01

Lịch sử hình thành của logistics
và chuỗi cung ứng trên thế giới

02

 Lịch sử hình thành của
lĩnh vực logistics và chuỗi
cung ứng tại Việt Nam

03
04

Hiểu thế nào về Logistics và
chuỗi cung ứng ?

 Phân tích vai trị của


logistics đối với nền kinh tế


1.Lịch sử hình thành của logistics và chuỗi cung ứng trên thế giới

1.Logistics có nguồn
gốc từ Hy lạp và thuật
ngữ (Logistics Cost).
6.Đến nay là thời đại 4.0
Logistics được áp dụng CNTT
giúp cho logistics và chuỗi
cung ứng có thể lập kế hoạch,
quản lý và tối ưu hóa mọi khía
cạnh của hoạt động Logistics
tốt hơn.
5.Trong lĩnh vực kinh tế- 1960 Các
doanh nghiệp bắt đầu sử dụng logistics
vào kinh doanh tạo nên các chuỗi cung
ứng gồm việc nộp đơn đặt hàng, lập kế
hoạch sản xuất, phân phối sản phẩm,
lưu kho, lưu kho và thậm chí cả dịch vụ
khách hàng giúp họ trở lên hợp lí hơn,
tiết kiệm chi phí hơn, cho phép vận
chuyển hàng hóa đến tay khách hàng.

2.Logistics áp dụng trong
xây dựng ( Kim tự tháp Ai
Cập 2700 TCN)

Logistics


3.Áp dụng trong hoạt động
thương mại ( điển hình
như con đường tơ lụa kết
nối thượng giữa chấu Á và
châu Âu).
4.Logistics được tạo ra bởi
quân đội “Hậu Cần” phụ
trách việc hỗ trợ vận chuyển
vũ khí, lương thực,... (Đặc
biệt sử dụng nhiều trong
chiến tranh TGT1 và TGT2).


2. Lịch sử hình thành của lĩnh vực Logistics và chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
1.Thời kỳ từ năm 1975 đến đầu những năm 1980:
- Sau cuộc chiến tranh , nền KT Việt Nam cũng trong lĩnh
vực logistics gặp nhiều khó khăn và bị tàn phá nặng nề .
2.Thời kỳ từ giữa những năm 1980 đến đầu những năm
1990:
- Việt Nam tiến hành đổi mới KT , đồng thời cơ sở hạ tầng
của lĩnh vực logistics cũng được phục hồi .
3.Thời kỳ từ giữa những những năm 1990 đến đầu những năm
2000:
-Việt Nam đẩy mạnh quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài ,
cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp logistics phát triển . Một
trong những cảng biển lớn như Hải Phòng và cảng Sài Gòn
trở thành trung tâm giao thương quốc tế.

5. Hiện nay : Việt Nam vẫn đang tập trung phát

triển hệ thống logistics và chuỗi cung ứng , hỗ trợ
và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia
chuỗi cung ứng tồn cầu. Bên cạnh đó vẫn cịn
thách thức đang tồn tại như chi phí dịch vụ , hệ
thống quản lý , …

4.Thời kỳ từ giữa những năm 2000 đến nay :
-Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng
trưởng KT nhanh nhất . Bên cạnh đó thúc đẩy trong lĩnh vực
logistics và chuỗi cung ứng . Đồng thời đầu tư mạnh vào cơ sở hạ
tầng , đường cao tốc , cảng biển ,… giúp tăng năng suất logistic
tại Việt Nam.
-Chuỗi cung ứng toàn cầu đã trở thành yếu tố quan trọng trong
thương mại và sản suất với nhiều tập đoàn trên thế giới đầu tư tại
Việt Nam.


Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về sự ảnh hưởng của logistics và chuỗi cung ứng tại Việt Nam:
Logistics đóng vai trị
quan trọng trong việc
xuất khẩu các sản
phẩm nông nghiệp ,
dệt may,…của Việt
Nam ra thị trường
quốc tế.

1.Tăng cường
xuất khẩu :
Thúc đẩy sự phát
triển của logistics tại

Việt Nam bao gồm
giao hàng tận cửa và
quản lý tồn kho

6.Sự phát triển
của thương mại
điện tử:

Để tạo ra cơ hội việc làm
và phát triển ngành, Việt
Nam đã thu hút sự quan
tâm của các tập đoàn đa
quốc gia trong việc xây
dựng chuỗi cung ứng
toàn cầu.

Việc làm này giúp doanh
nghiệp Việt Nam nâng
cao hiệu suất và giảm
bớt thiệt hại trong sản
xuất và xuất khẩu .

2.Nhà cung ứng
đa quốc gia:

3.Cải thiện quy
trình việc làm:

Thúc đẩy sự phát triển
của logistics xanh

( green logistics) tại Việt
Nam , bao gồm việc sử
dụng phương tiện vận tải
và quản lý tồn kho sạch
hơn.

7.Xu thế bảo vệ
môi trường :

Sự phát triển của lĩnh
vực này đã tạo cơ hội
cho nhiều công ty dịch
vụ logistics phát triển
và mở rộng hoạt động
tại quốc gia.

Bao gồm vận tải , cảng
biển , hệ thống đường
bộ ,… giúp tăng năng
suất , giảm thời gian vận
chuyển và thúc đẩy sự
phát triển KT của Việt
Nam.

4.Tạo cơ hội kinh
doanh mới:

5.Thúc đẩy đầu tư
cơ sở hạ tầng:


Lĩnh vực logistics và
chuỗi cung ứng tạo cơ
hội kinh doanh cho nhiều
doanh nghiệp từ việc
cung cấp dịch vụ vận
chuyển đến giải pháp
phần mềm quản lý

8.Tạo cơ hội cho startup ,
doanh nghiệp vừa và nhỏ :

=>Như vậy, Logistics và chuỗi cung
ứng đóng vai trị quan trọng trong
việc phát triển kinh tế cũng như
năng suất và hiệu quả của các
doanh nghiệp trong quốc gia.


3.Hiểu thế nào về logistics
và chuỗi cung ứng ?
-Logistics là q trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm , vận
chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên / yếu tố đầu vào từ điểm
đầu tiên của chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất ,phân
phối cho đến tay người tiêu dung cuối cùng thông qua hàng
loạt các hoạt động KT.
-Bên cạnh nghiệp vụ giao –nhận , ngành logistics cịn bao
gồm những hoạt động khác như bao bì , đống gói , kho
bãi, lưu trữ , luân chuyển hàng hóa , xử lí hàng hỏng,…
-Chuỗi cung ứng bao gồm mọi hoạt động liên quan đến
việc sản xuất và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ

hoàn chỉnh , bắt đầu từ nhà cung cấp đầu tiên đến khách
hàng cuối cùng .
=>Học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng sinh
viên sẽ được cung cấp bức tranh toàn cảnh về hệ thống
kinh doanh để giúp người quản trị đưa ra chiến lược phát
triển sản xuất sao cho hiệu quả nhất và phân bổ hàng hóa
đến tay người tiêu dung một cách nhanh nhất .


Một số vai trò quan trọng của Logistics trong nền kinh tế:
 Giảm chi phí vận chuyển .
 Tăng hiệu suất sản xuất
 Nâng cao chất lượng dịch vụ
 Tiết kiệm thời gian và tăng nhanh cơ hội thị trường
 Tối ưu hóa tồn kho.
 Hỗ trợ quản lý chuỗi cung ứng
 Tạo cơ hội thị trường quốc tế.
 Đảm bảo an tồn và bảo vệ mơi trường
 Tạo cơng ăn việc làm.


 Đảm bảo an tồn và bảo vệ mơi trường.
 Vận chuyển và phân phối.

Vai Trị quan trọng
mà Logistics đóng
góp trong doanh
nghiệp:

 Tối ưu hóa quy trình sản xuất.

 Linh hoạt và nhanh chóng.
 Quản lý chuỗi cung ứng.
 Quản lý tồn kho.
 Đảm bảo chất lượng.
 Tiết kiệm chi phí.
 Mở rộng thị trường.
 Tối ưu hóa tài ngun.


THANK YOU



×