Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ma trận đề kiểm tra giữa kỳ i lớp 12 (2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.38 KB, 18 trang )

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN HÙNG HIỆP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: GDCDLỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
T
T

Nội dung kiến thức

1 Pháp luật với đời sống

Đơn vị kiến thức

1. Pháp luật với đời sống

Vận dụng
cao

Tổng
Thời
Số CH
gian
(phút)

%
tổng
điểm

Thờ


Thời
Thời
Thời
i
Số gian Số
Số
Số gian
gian
gian
CH (phút CH
CH
CH (phú
(phút)
(ph
)
t)
út)
5

5

4

4

3

3

2


4,5

14

16.5
3.5

2 Thực hiện pháp luật

2. Thực hiện pháp luật

Quyền bình đẳng của
4.1. Cơng dân bình đẳng
công dân trong một số
trước pháp luật
3
lĩnh vực của đời sống

Tổng

8

8

6

6

3


3

2

2

16

16

12

12

5

8

5

8

2

4

4,5

9


21

23,5

5

5

1.25

40

45

10

5.25


Tỉ lệ (%)

40

Tỉ lệ chung (%)

30
70

20


100
%

10
30

100

MẪU BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
STT Nội dung
Đơn vị kiến
kiến
thức
thức
1
Pháp
1.1. niệm và
luật với
các đặc trưng
đời sống
cơ bản của pl

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh
giá
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm, bản chất, đặc trưng của
pháp luật.
Thông hiểu:


1.2. Bản chất
cả PL
1.3 Mối quan
hệ giữa PL và
đạo đưc

- Hiểu được vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội.
- Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và đạo
đức.
Vận dụng:
- Đánh giá được hành vi của bản thân và người
khác theo các chuẩn mực của pháp luật.
Vận dụng cao
- Lựa chọn cách xử sự đúng khi sử dụng pháp
luật để thực hiện và bảo vệ quyền Khái và lợi

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông
Vận
Vận dụng
hiểu
dụng
cao
5
4
3
2



2

Thực
hiện
pháp
luật

2. Thực hiện
pháp luật

ích hợp pháp của cơng dân.
Nhận biết:

8

6

3

2

- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các
hình thức thực hiện pháp luật và các loại vi
phạm pháp luật
Thông hiểu:
- Phân biệt được các hình thức thực hiện pháp
luật.
- Hiểu được vi phạm pháp luật và trách nhiệm

pháp lí.
Vận dụng:
- Ủng hộ các hành vi thực hiện đúng pháp luật.
- Phê phán những hành vi làm trái pháp luật.
Vận dụng cao:

3

Quyền
bình
đẳng của
cơng dân
trong 1
số lĩnh
vực của
đời sống
xã hội

3.1. Cơng dân
bình đẳng
trước pháp
luật

- Thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống cụ thể.
Nhận biết:
. Biết được thế nào là bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ.
Thơng hiểu:

- Hiểu được thế nào là bình đẳng về trách nhiệm
pháp lí.
- Hiểu được thế nào là bình đẳng trong hơn và gđ
và trong lao động và trong kinh doanh

5

2


Vận dụng:
Vận dụng cao:
Tổn
g

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
MƠN: GDCD 12
THỜI GIAN: 45 PHÚT
( ĐỀ 001)

Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất.
Câu 1. Học tập là
A. nghĩa vụ.
B. quyền.
C. trách nhiệm, ý thức của công dân.
D. quyền và nghĩa vụ của công dân
Câu 2. Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào
A. khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người.

B. năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người.
C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh mỗi người.
D. điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người.
Câu 3. Trộm cắp tiền có giá trị từ bao nhiêu trở lên bị khởi tố hình sự?
A. 1.000.000 đồng.
B. 3.000.000 đồng.
C. 2.000.000 đồng.
Câu 4. Đặc trưng nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.

D. 4.000.000 đồng.


Câu 5. Để buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt việc làm trái pháp luật, nhà nước sẽ sử dụng quyền lực
A. có tính cưỡng chế.
B. có tính giáo dục.
C. để giáo dục họ và răn đe người khác.
D. để họ chấm dứt việc vi phạm.
Câu 6. So với phạm vi điều chỉnh của đạo đức, phạm vi điều chỉnh của pháp luật
A. rộng hơn.
B. hẹp hơn.
C. lớn hơn.
D. bé hơn.
Câu 7. Việc làm nào sao đây là biểu hiện cho việc Nhà nước sử dụng pháp luật là phương tiện quản lí xã hội?
A. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông.
B. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật.
C. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thơng tin pháp luật.

D. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân.
Câu 8. Theo Nghị định 46/CP, công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị phạt từ 100.000đ – 200.000đ. Hình thức xử
phạt trên thể hiện
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 9. Sau khi tốt nghiệp đại học, chị V và anh B cùng nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh hàng nội thất. Căn cứ vào các quy định của pháp luật,
ông M cán bộ cơ quan chức năng đã cấp phép cho anh B, còn hồ sơ của chị V do còn thiếu một số giấy tờ nên chưa được cấp. Việc làm trên
của cơ quan chức năng thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật.
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính mệnh lệnh hành chính.
C. Tính quy phạm đặc thù.
D. Tính đề cao quyền lực cá nhân.
Câu 10. Bạn A thắc mắc, tại sao mọi quy định trong Luật kinh doanh đều phù hợp với nội dung “Mọi công dân đều có quyền kinh doanh
mọi ngành nghề pháp luật khơng cấm” trong Hiến pháp. Em sử dụng đặc trưng nào sau đây để giải thích cho bạn?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
Câu 11. Vi phạm hình sự là hành vi
A. rất nguy hiểm cho xã hội.
B. nguy hiểm cho xã hội.
C. tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 12. Vi phạm kỉ luật là hành vi xâm phạm các quan hệ
A. lao động, công vụ nhà nước.
B. kinh tế tài chính.
C. tài sản và hợp đồng.
D. công dân và xã hội.

Câu 13. Pháp luật bắt buộc đối với ai ?
A. Đối với mọi cá nhân, tổ chức.
C. Đối với mọi cơ quan nhà nước.

B. Đối với mọi công dân.
D. Đối với mọi tổ chức xã hội.


Câu 14. Các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm), làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật .
D.áp dụng pháp luật.
Câu 15. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật
A. cho phép làm.
B. quy định làm.
C. bắt buộc làm.
D. khuyến khích làm.
Câu 16. Các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi việc
thực hiện quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức là hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật .
D.áp dụng pháp luật.
Câu 17. Những hoạt động có mục đích, làm cho pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là
A. ban hành pháp luật.
B. xây dựng pháp luật.
C. thực hiện pháp luật.
D. phổ biến pháp luật.
Câu 18. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ

A. 14 tuổi trở lên.
B. 14 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. 16 tuổi đến 18 tuổi.
D. 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Câu 19. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. 18 tuổi trở lên.
B. từ 18 tuổi trở lên.
C. từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 20. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
A. Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường.
B. Tự ý nghĩ việc.
C. Vay tiền dây dưa không trả.
D. Xây nhà trái phép.
Câu 21. A và B đua xe, lạng lách, đánh võng trên đường và bị cảnh sát giao thông xử lý. A và B phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự .
D. kỷ luật.
Câu 22. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính?
A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước.
B. Bn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường.
C. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người.
D. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học.


Câu 23. Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện
pháp chế tài:
A. dân sự.
B. hình sự.

C. hành chính.
D. kỷ luật.
Câu 24. Hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông trên đường là vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C.Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 25. Anh Y là nhân viên của cơng ty điện lực miền nam. Vì hồn cảnh gia đình có con bị bệnh nan y đang điều trị ở bệnh viện, anh đã
lấy cáp điện của công ty đem bán với số tiền là 10 triệu. Theo em, hành vi của anh Y phải chịu trách nhiệm pháp lý như thế nào?
A. Bị phê bình và kiểm điểm trước cơ quan.
B. Không được nâng lương đúng thời hạn.
C. Bồi thường thiệt hại cho công ty.
D. Bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu 26. Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường làm anh A bị thương (giám
định thương tật là 10%). Theo em, trường hợp này xử phạt như thế nào?
A. Cảnh cáo phạt tiền chị B.
B. Cảnh cáo và buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A.
C. Khơng xử lý chị B vì chị B là người đi xe đạp.
D. Phạt tù chị B.
Câu 27. Ông A cho ông B vay 100 triệu đồng để kinh doanh và giao hẹn sau 2 năm sẽ trẻ. Vì kinh loanh thua lỗ nên ơng B chưa trả hết nợ.
Ông A đã thuê anh C và anh D đến đập phá đồ đạc và lấy xe máy của ơng B để trừ nợ. Ơng H là hàng xóm sang can ngăn thị bị anh C đánh
trọng thương vùng đầu. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự.
A. Ơng A, anh C, anh D
C. Ơng A, ơng B,. anh D

B. Ơng B, anh D, ơng H
D. Ơng A, ông B, anh C, anh D

Câu 28. Anh Sơn không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó anh Sơn đã có hành
vi vi phạm

A. dân sự.

B. hình sự.

C. hành chính. D. kỷ luật.

Câu 29. Tự ý đưa hình ảnh của người khác lên facebook là hành vi vi phạm
A. dân sự.

B. hình sự.

C. hành chính.

D. kỷ luật.

Câu 30. Ông H xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông H phải chịu trách nhiệm


A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự .

D. kỷ luật.

Câu 31. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người. Đây là đặc trưng nào của
pháp luật ?
A. Tính cơ bản của pháp luật.
C. Tính quy phạm phổ biến.


B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 32. Đâu khơng phải trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật?
A. Đổi mới, điều chỉnh hành vi của mình.
B. Đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật.
C. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
D. Bảo đảm cho cơng dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
Câu 33. Ở Việt Nam , độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự là :
A. 16 tuổi
B. 17 tuổi
C. 18 tuổi
D. 20 tuổi
Câu 34. Sau khi Bô Giáo duc và Ðào tao công bô danh muc các bô sách giáo khoa lóp 6 và lóp 2, Giám dơc SO Giáo duc và Ðào tao tinh H
dã có vän bán chi dao các truðng THPT trên dia bàn tinh triên khai cơng tác lua chon sách theo dúng hng dân cûa Bô Giáo duc và Ðào tao
là thê hiên däc trtrng nào di dây cùa pháp lt?
A. Tính quy Pham phơ biên.
B. Tính qun luc, bät bc Chung.
C. Tính thuc tiên xã hơi.
D. Tính xác dinh chät chë vê hình thúc.
Câu 35. Việc nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng
nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính chặt chẽ về hình thức.
D. Tính kỉ luật nghiêm minh
Câu 36. Chị A đăng kí giấy phép kinh doanh thuốc tân dược. Trong thời gian bán hàng, chị thấy nhiều người hỏi mua thuốc thực phẩm chức
năng, nên chị đã nhập thêm các sản phẩm đó về bán. Khi cơ quan chức năng vào kiểm tra hàng của chị, thì phát hiện đó là thực phẩm chức
năng giả khơng có hóa đơn chứng từ, nguồn gốc không rõ ràng nên đã bị phạt hành chính và tịch thu tồn bộ tang vật. Việc làm cơ quan chức

năng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính nghiêm khắc của pháp luật.

B. Tính mệnh lệnh hành chính.
D. Tính đặc thù, riêng biệt.


Câu 37 Ơng A làm đơn tố cáo ơng Q hàng xóm đồng thời là chủ cơ sở chế biến đồ ăn sẵn, có hành vi sử dụng các chất cấm trong chế biến
thực phẩm bán cho khách hàng, khiến một số học sinh trường Tiểu học X phải nhập viện cấp cứu do ngộ độc thức ăn, dẫn đến hai gia đình
mâu thuẫn. Trong thời gian cả khu phố đang thực hiện giãn cách xã hội, phát hiện ông A cung cấp các mẫu giấy xét nghiệm Covid – 19 giả
cho các cơng nhân có nhu cầu đi lại để thu lợi bất chính, nên bị con ơng Q là chị M phát hiện và báo với cơ quan chức năng. Ơng A và ơng
Q đồng thời phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?
A. Hành chính và kỷ luật.
B. Dân sự và kỷ luật.
C. Hành chính và dân sự.
D. Hình sự và dân sự
Câu 38. Do cân vôn dé mð rông kinh doanh. anh T giám dôc cơng ty X dä chi dao chi M kê tốn truðng tam dirng trå hrong cho công nhân
hai tháng. Biêt chuyên, chi V nhân viên công ty X dä tâm str vði chông là anh P làm nghê tu do. búc xúc anh P dä ni ban là anh Q dên gây rôi
công tyX và de doa giám dôc T. Trong lúc hai bên cäi vã. so bi liên luy ơng Y båo vê dã rði phịng làm viêc tìm cách tránh mät. Nhfmg ai
dtrái dây vi Pham ki luât?
A. ChiM và anh T.
B. Anh T, anh Q và anhP.
C.
T và ông Y.
D. Chi M. chi V .
Câu 39. Do không làm chủ tốc độ khi điều khiến xe gắn máy nên anh K đã va chạm vào ông L đang chở cháu bằng xe đạp điện đi ngược
đường một chiều khiến haỉ ông cháu bị ngã. Anh X là người bán vé số gần đấy thấy anh K không xin lỗi ơng L mà cịn lớn tiếng qt tháo,
liền lao vào đánh anh K trọng thương, Hai chị H, p đi qua liền dừng lại để can ngăn hai người nhưng không được nên đã gọi điện cho cảnh
sát giao thông đến xử lý. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?

A. Anh X, chị H và chị P.

B. Ông L và anh X.

C. Anh K và anh X

D. Anh K và ông L.

Câu 40. Do không làm chil duoc tôc dô khi diêu khien xe gän máy nên ông M dä va cham vào anh H Sinh viên dang diêu khien xe dap
nguuc duðng môt chiêu khiên anh bi xây xát nhe. Túc giân vi ông M khơng Xin lơi cịn lðn tiêng chùi bói. anh H ké chun này vói anh ré
tên T. Vơ tinh biêt duoc ơng M làm Chung cơng ty vói anh P ban thân mình. anh T bí mât rù anh P câm theo hung khí tim ơng M trå thù. Bi
ơng M lón tiêng chiri mäng anh P dä dâm ông M trong thtrong phåi nhâp viên diêu tri 3 tháng. Nhùng ai di dây phåi Chiu trách nhiêm
hình su?
A. Ong M và anh H
B. AnhP và anh T.
C. Ong M và anh T
D. Ong M, anhT
Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang
Trường THPT Nguyễn Hùng Hiệp

Kiểm tra một tiết

HKI- Năm học 2020-2021
Môn: GDCD 12


Thời gian: 45 phút (2)

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .
Câu 1: Ơng Tuấn là người có thu nhập cao, hàng năm ông Tuấn chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp

này ông Tuấn đã:
A. Sử dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 2: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
B. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
C. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 3: Học tập là
A. nghĩa vụ.
B. quyền.
C. trách nhiệm, ý thức của công dân.
D. quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 4: Một nhóm học sinh đã tát, túm tóc G và họ quay video và gửi lên trang Facebook nhằm bêu riếu, lăng mạ G. Theo quy định Bộ Luật
hình sự, hành vi này gọi là tội danh:
A. Vu khống người khác.
B. Xâm phạm đến quyền của phụ nữ.
C. Cố ý gây thương tích.
D. Làm nhục người khác.
Câu 5: Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào
A. khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người.
B. năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người.
C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh mỗi người.
D. điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người.
Câu 6: Mục đích nàokhơng phải là tác dụng của trách nhiệm pháp lý:
A. Trừng trị những người phạm tội.
B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm.
C. Giáo dục, răn đe để những người khác tránh hoặc kiềm chế vi phạm pháp luật.

D. Củng cố niềm tin của công dân ở tính nghiêm minh của pháp luật.


Câu 7: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:
A. Quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. Quan hệ lao động và quan hệ xã hội.
D. Quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.
Câu 8: Pháp luật bắt buộc đối với ai ?
A. Đối với mọi cá nhân, tổ chức.
B. Đối với mọi công dân.
C. Đối với mọi cơ quan nhà nước.
D. Đối với mọi tổ chức xã hội.
Câu 9: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 10: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình
đẳng nào của cơng dân?
A. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
B. Bình đẳng về quyền lao động.
C. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
D. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
Câu 11: Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm
A. Kỉ luật.
B. Hành chính
C. Dân sự.
D. Hình sự.
Câu 12: Luật Giáo dục quy định: “Người học có thành tích trong học tập, rèn luyện được nhà trường, cở sở giáo dục, cơ sở quản lý giáo dục

khen thưởng, trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc được khen thưởng theo quy định của pháp luật” thể hiện đặc trưng nào của pháp
luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 13: A và B đua xe, lạng lách đánh võng trên đường và bị CSGT xử lý. Theo em A và B phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
A. Cảnh cáo, phạt tiền, giam xe
B. Cảnh cáo, phạt tiền.
C. Phạt tiền, giam xe.
D. Cảnh cáo, giam xe.
Câu 14: Ông K vay tiền của ngân hàng không trả, ngân hàng đã gửi đơn kiện đến tòa án nhân dân. Việc ngân hàng viết đơn kiện về hành vi
của ông K là hình thức:
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 15: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
C. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.


D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 16: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính hiện đại.
C. Tính truyền thống.
D. Tính cơ bản.
Câu 17: Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là:

A. Những người có cùng mức thu nhập (trên 60 triệu đồng/năm) phải đóng thuế thu nhập như nhau.
B. Cơng dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
C. Mọi cơng dân đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội.
D. Mọi công dân đều có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình.
Câu 18: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật
Câu 19: Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?
A. 90 cm3.
B. Từ 50 cm3đến 70 cm3. C. Dưới 50 cm3.
D. Trên 90 cm3.
Câu 20: Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe máy, số tiền 150.000 đồng.
Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông đã:
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 21: Nguyễn Văn Mạnh (13 tuổi) đánh người dẫn đến nạn nhân tử vong. Nguyễn văn Mạnh có vi phạm pháp luật khơng?
A. Khơng vi phạm vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý.
B. Có vi phạm vì đủ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý.
C. Khơng vi phạm vì An đã bồi thường cho gia đình bị hại.
D. Có vi phạm vì gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 22: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:
A. Từ 18 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 23: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 24: Người chưa thành niên, theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ:
A. 17 tuổi
B. 15 tuổi
C. 16 tuổi
D. 18 tuổi
Câu 25: Người nào tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết
thì:


A. Vi phạm về đạo đức
B. Vi phạm pháp luật hành chính.
C. Vi phạm pháp luật hình sự.
D. Bị xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 26: Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi cơng dân
A. Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
B. Đều có quyền như nhau.
C. Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
D. Đều có nghĩa vụ như nhau.
Câu 27: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 28: Trộm cắp tiền có giá trị từ bao nhiêu trở lên bị khởi tố hình sự?
A. 1.000.000 đồng.
B. 3.000.000 đồng.

C. 2.000.000 đồng.
D. 4.000.000 đồng.
Câu 29: Một nhóm học sinh đã tát, túm tóc G và họ quay video và gửi lên trang Facebook nhằm bêu riếu, lăng mạ G. Theo quy định Bộ Luật
hình sự, hành vi này gọi là tội danh:
A. Vu khống người khác.
B. Xâm phạm đến quyền của phụ nữ.
C. Cố ý gây thương tích.
D. Làm nhục người khác.
Câu 30: Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm
A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Kỉ luật.
D. Hình sự.
Câu 31: Đâu không phải trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật?
A. Đổi mới, điều chỉnh hành vi của mình.
B. Đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật.
C. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
D. Bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
Câu 32: Ơng H xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông H phải chịu trách nhiệm
A. dân sự .
B. kỷ luật.
C. hình sự.
D. hành chính.
Câu 33: Cơng ty H chưa được sự đồng ý của ca sĩ N, đã lấy hình ảnh N để quảng cáo cho sản phẩm của mình. Trường hợp này, cơng ty H đã
A. vi phạm hình sự.
B. vi phạm kỷ luật.
C. vi phạm hành chính.
D. vi phạm dân sự.
Câu 34: Đánh người gây thương tích bao nhiêu phần trăm là vi phạm hình sự
A.10%

B.11%
C.15%
D. 20%


Câu 35: Từ quy tắc thuận mua vừa bán trong đời sống xã hội, Nhà nước đã thừa nhận và quy định thành những nguyên tắc cơ bản của pháp
luật dân sự là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất kinh tế. B. Bản chất giai cấp. C. Bản chất xã hội. D. Bản chất chính trị.
Câu 36: Cơng ty A lấy nhãn hiệu của công ty B dán vào nhãn hiệu nước giải khát của cơng ty mình để bán được nhiều sản phẩm. Hành vi
của công ty A là thuộc vi phạm nào dưới đây?
A. Vi phạm dân sự.
B. Vi phạm hình sự.
C. Vi phạm hành chính.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 37: Anh D bắt trộm gà bị công an xử phạt hành chính là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính cưỡng chế.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 38: Do không làm chủ tốc độ khi điều khiến xe gắn máy nên anh K đã va chạm vào ông L đang chở cháu bằng xe đạp điện đi ngược
đường một chiều khiến haỉ ông cháu bị ngã. Anh X là người bán vé số gần đấy thấy anh K không xin lỗi ông L mà còn lớn tiếng quát tháo,
liền lao vào đánh anh K trọng thương, Hai chị H, p đi qua liền dừng lại để can ngăn hai người nhưng không được nên đã gọi điện cho cảnh
sát giao thông đến xử lý. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. Anh X, chị H và chị P.
B. Ơng L và anh X.
C. Anh K và anh X
D. Anh K và ông L.
Câu 39: Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong trường hợp tạm hoãn là:
A. 16 - 20 tuổi.
B. 18- 24 tuổi.

C. 18- -25 tuổi.
D. đủ 18-27 tuổi.
Câu 40: “Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, vi
phạm quy định về trật tự an tồn giao thơng thì bị xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ”. Điều này thể hiện đặc
trưng nào của pháp luật:
A. Tính qui phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính răn đe.
---------- HẾT ---------HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
MƠN : GDCD 12
CÂU
ĐÁP ÁN

1
D

2
C

3
C

4
B

5
A


6
B

7
A

8
B

9
A

10
A

11
B

12
A

13
D

14
B

15
A


16
D

17
C

18
D

19
C

20
B


CÂU
ĐÁP ÁN

21
A

22
B

23
C

24
B


25
D

26
B

27
B

28
A

29
A

30
A

31
C

32
A

33
B

34
D


35
B

36
A

37
C

38
C

39
D

(ĐỀ 1)

ĐỀ 002
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN

1
C
21
A

2

A
22
B

3
D
23
D

4
D
24
D

5
C
25
C

6
D
26
A

7
B
27
B

8

A
28
C

9
D
29
D

10
D
30
B

11
D
31
A

12
A
32
D

13
A
33
D

14

C
34
B

15
D
35
C

16
A
36
A

17
B
37
B

18
A
38
D

19
C
39
D

20

A
40
C

40
B






×