Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề thi HSG Vật Lí cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.78 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn thi: VẬT LÍ - Bảng B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/12/2018
(Đề này gồm 02 trang, có 7 câu)

Câu 1 (2,5 điểm). Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hịa theo
phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB 13 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là
0,4 m s . C là một điểm thuộc mặt nước sao cho tam giác ABC vuông cân tại C.
a) Tính số điểm mà phần tử sóng tại đó dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC.
b) Trên đoạn AC, hai điểm liên tiếp có phần tử sóng dao động với biên độ cực đại cách nhau một
đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu?
Câu 2 (3,0 điểm). Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật MNPQ ( MN l ,
NP b ), khối lượng m, được giữ đứng n trong mặt phẳng thẳng đứng
ur
thuộc vùng khơng gian có từ trường đều mà véc-tơ cảm ứng từ B vuông góc
với mặt phẳng khung sao cho chỉ có cạnh PQ khơng nằm trong từ trường như
hình 1. Người ta thả nhẹ khung dây. Bỏ qua mọi ma sát.
a) Biết điện trở thuần của khung là R, độ tự cảm của khung không đáng
kể, chiều dài b của khung đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ không đổi trước
khi ra khỏi từ trường. Tính tốc độ này.

l
N

M


r
B

b

Q

P
Hình 1

b) Trong trường hợp khung được làm từ vật liệu siêu dẫn và có độ tự cảm L. Giả sử b đủ lớn để
khung khơng ra khỏi từ trường trong q trình chuyển động. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, chiều
dương từ trên xuống. Gốc O tại vị trí ban đầu của trọng tâm của khung. Mốc thời gian là lúc thả khung.
Biết trong q trình chuyển động, cạnh PQ khơng chuyển động vào vùng có từ trường. Viết phương trình
vận tốc của khung.
Câu 3 (3,0 điểm). Trong xi lanh đặt thẳng đứng có chứa một lượng khí, đậy phía
trên là một pittơng có tiết diện S 10 cm 2 , có khối lượng m 1 kg. Pittơng được
giữ bằng lị xo nhẹ, dài, độ cứng k 100 N m , đầu trên của lị xo có thể cố định
vào một trong những điểm có độ cao khác nhau như hình 2. Ban đầu, khí trong xi
lanh có thể tích 0,5 dm 3 , ở nhiệt độ 27 0 C. Lò xo móc vào điểm O và đang bị nén

O

5
2
một đoạn 10 cm . Biết áp suất khí quyển p 0 10 N m . Lấy g 10 m s2 . Bỏ

qua ma sát giữa pittơng và thành bình.
a) Nung nóng khí trong xi lanh đến nhiệt độ 870 C. Để vị trí của pittơng
trong xi lanh khơng đổi, cần móc đầu trên của lò xo vào điểm A cách O một đoạn

bao nhiêu? về phía nào?

Hình 2

b) Nung nóng khí trong xi lanh lên đến nhiệt độ 1270 C từ trạng thái ban đầu. Để pittơng nằm ở vị trí
phía trên và cách vị trí ban đầu của nó một đoạn 30 cm, phải móc đầu trên của lị xo vào điểm B cách O
một đoạn bao nhiêu? Về phía nào?

1


Câu 4 (4,0 điểm). Đặt điện áp xoay chiều u U 2cos  t  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R; cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở r; tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình 3.
a) Khi  1 , điều chỉnh điện dung đến giá trị C1 thì điện áp tức A
R M L, r N C B
g
g
g
thời hai đầu đoạn mạch AN lệch pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn
Hình 3

0,5R,
,
mạch MB một góc
tổng trở của cuộn dây là
điện áp hiệu dụng
2
trên đoạn MB bằng 40 10 V và điện áp hiệu dụng trên đoạn MN bằng 200 V. Tính U.
b) Tiếp tục điều chỉnh điện dung đến giá trị C 2 


C1
, thay đổi  để điện áp hiệu dụng giữa hai
15

bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại này.
Câu 5. (3,0 điểm). Cho mạch điện như hình 4. Biết E1 4V, E 2 8V,

M

E1

D E2

N

E 16V, R1 3 , R 2 6 , điện trở của biến trở R 12 . Bỏ qua điện
R2

1
Đ
C E
trở trong của các nguồn và điện trở của dây nối.
C
3
A 1
B
a) Khi điều chỉnh con chạy thì cơng suất tổng cộng trên các điện trở R 1
R R 2
và R2 có thể đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Xác định điện trở của phần
E

biến trở AC khi đó.
Hình 4
b) Giữ nguyên con chạy của biến trở ở một vị trí nào đó. Nếu nối A với
D bằng một ampe kế có điện trở khơng đáng kể thì ampe kế chỉ 4A. Nếu nối ampe kế đó vào hai điểm A
với M thì ampe kế chỉ 1,5A. Hỏi nếu bỏ ampe kế đi thì cường độ dịng điện qua R1 bằng bao nhiêu?

Câu 6 (2,5 điểm). Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 30 cm, quang tâm O. Điểm sáng S thuộc trục chính
của thấu kính này và cách thấu kính một đoạn OS 40 cm.
a) Xác định vị trí ảnh S' của S và vẽ ảnh.
b) Một chất điểm P dao động điều hòa dọc theo trục chính của thấu kính này với chu kỳ T 2 s và
biên độ dao động A 5 cm, có vị trí cân bằng trùng điểm sáng S. Ảnh P’ của P cũng dao động quanh một
vị trí cân bằng I nào đó trên trục chính của thấu kính. Tính OI và tốc độ trung bình của ảnh P' trong một
chu kì dao động.
Câu 7 (2,0 điểm). Cho một số dụng cụ như sau:
- Một tấm bìa các tơng mềm;
- Một tờ giấy A3;
- Một chiếc compa;
- Một chiếc thước nhựa có độ nhỏ nhất chia đến mm;
- Ba cây kim.
Sử dụng các dụng cụ đã cho, hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định chiết suất của một khối
thuỷ tinh hình hộp chữ nhật.

-------------- HẾT -------------Họ và tên thí sinh: ............................................................; Số báo danh: ............................



Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu;
Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.
2




SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .
ĐỀ THI DỰ BỊ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn thi: VẬT LÍ - Bảng B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/12/2018
(Đề này gồm 02 trang, có 7 câu)

Câu 1 (3,0 điểm). Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa gồm vật nhỏ khối lượng
m 250 g và một lị xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến
vị trí lị xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng,
chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2.
a) Tính độ lớn của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật lúc t = 1/3(s).
b) Kể từ lúc vật bắt đầu dao động thì khoảng thời gian từ khi lực kéo về đổi chiều lần thứ 2017 đến
khi lực đàn hồi đổi chiều lần thứ 2018 là bao nhiêu?
c) Khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng của nó thì một vật m 0 khối lượng 150 g bay theo
phương thẳng đứng lên va chạm tức thời và dính vào m với tốc độ ngay trước va chạm là 80 cm/s (coi hệ
hai vật là hệ kín). Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
Câu 2 (2,5 điểm). Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1, S2 trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai dao động
điều hòa cùng phương cùng tần số f=20Hz, cùng biên độ a=2cm vàcùng pha ban đầu bằng không. Xét
điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những khoảng tương ứng: d1=4,2cm; d2=9cm. Coi biên độ sóng khơng
đổi, biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước v=32cm/s.
a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M. Điểm M thuộc cực đại hay cực tiểu giao thoa?
b) Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì
phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều ra xa S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất
bằng bao nhiêu?

Câu 3 (3,0 điểm). Một ống thủy tinh tiết diện đều chiểu dài l 1,5  m  đặt thẳng đứng miệng ở phía trên.
Nửa dưới của ống chứa khí, cịn nửa trên của ống chứa đầy thủy ngân. Người ta nung nóng khí trong ống
để đẩy hết thủy ngân ra ngồi. Người ta đun nóng khí trong ống để đẩy hết thủy ngân ra ngoài . Hỏi trong
quá trình đun nhiệt độ của khí trong ống phải đạt đến giá trị nào? Biết áp suất khí quyển là p0 75cmHg
và nhiệt độ ban đầu của khí là T1 288 K . Bỏ qua sự giãn nở của ống và thủy ngân.
Câu 4 (4,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ 1 gồm
điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm có điện trở thuần mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

R
A

chiều u AB 120.cos(100 t)V. Bỏ qua điện trở của dây


M

K
C
Hình 1

L

N

B

nối và của khố K.
1. Ban đầu khố K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM và MB lần lượt là:
U1 40V ;U 2 20 10V .

a) Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
b) Viết biểu thức của điện áp tức thời hai đầu điện trở R.
3


10 3
2. Điện dung của tụ điện C 
F . Khố K mở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B là

U MB 12 10V . Tính giá trị của điện trở R và độ tự cảm L.
Câu 5 (3,0 điểm). Thanh dẫn EF có điện trở trên mỗi mét chiều dài là
, chuyển động đều với vận tốc v và luôn tiếp xúc với các thanh dẫn
AC, AD tạo thành mạch kính. AC hợp với AD một góc , hệ thống

được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B vng góc với mặt
phẳng chứa hai thanh như hình 2. Cho AC bằng L 0 và bỏ qua điện trở A
thanh AD và AC. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong thời gian
thanh EF chuyển động từ A đến C theo phương vng góc với AC.

D

E


v




B

C

F

Hình 2

Câu 6. (2,5 điểm). Đặt hai thấu kính L1 (tâm O1) và L2 (tâm O2) đồng trục, cách nhau l. Vật nhỏ AB đặt
phía trước L1 qua hệ cho ảnh thật cao 1,8cm trên màn đặt tại M 0. Giữ nguyên vật và thấu kính L 1, bỏ thấu
kính L2 đi thì phải dời màn tới M1 xa vật AB hơn điểm M0 là 6cm và cho ảnh A1B1 cao 3,6cm. Giữ nguyên
vật và thấu kính L2 bỏ thấu kính L1 đi thì lại phải dời màn xa hơn M 1 là 2cm và được ảnh A2B2 cao 0,2cm.
Hãy tính tiêu cự hai thấu kính
Câu 7 (2,0 điểm). Cho các dụng cụ gồm:
- Một nguồn điện một chiều chưa biết suất điện động và điện trở trong;
- Một ampe kế có điện trở khơng đáng kể;
- Một điện trở R0 đã biết giá trị;
- Một biến trở con chạy Rb có điện trở tồn phần lớn hơn R0;
- Hai công tắc điện K1 và K2;
- Một số dây dẫn đủ dùng;
- Các cơng tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể.
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở trong của một nguồn điện một chiều.
Chú ý: Không được mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn.

-------------- HẾT --------------

Họ và tên thí sinh: ............................................................; Số báo danh: ............................
4


 Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu;
 Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.

 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ;
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: VẬT LÍ - BẢNG B
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 12/12/2018

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Hướng dẫn này gồm 05 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
NỘI DUNG - LƯỢC GIẢI
1
a) Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AC
(2,5 đ)

ĐIỂM

 1,0 ñ

v 0,4
=
=0,04  m  = 4  cm 
f 10
AB
AB
 -3, 25 < k < 3, 25
Số cực đại trên đoạn AB là λ

λ
M2
M3
Có 4 điểm trên AC mà phần tử sóng tại đó dao động
A
với biên độ cực đại ứng với k = 0 (điểm C);
k  1 (điểm M1); k  2 (điểm M2); k  3 (điểm M3); -3
+ Bước sóng  =

M1

2

0,25

B

H

-2
-1
b) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai cực đại trên AC
Xét điểm M cực đại trên AC; Đặt d1 = AM; d2 = BM
2
2
2
Ta có d1  d 2 k  4k  d 2  d1 – 4k  d 2 d1  8k .d1  16k  1
Từ M hạ MH vng góc với AB. Ta ln có AH = MH =

k=0


2

2

2

2

169  16k 2
d

Thay (1) vào (2) ta được 1
13 2  8k

0,25

 1,5ñ
0,25

d1
2

0,25
2

d   d 

d 2 BH  MH   AB – AH   MH  d   13  1    1  d12  13 2.d1 169
2  2


2

0,5

C

2
2

 2

 cm 

0,25

0,25

k = 0 ( điểm C) thì d1  AC 6,5 2  cm  ; k = -1 (điểm M1) thì d1  AM 1 5, 79  cm 
k = -2 ( điểm M2) thì d1  AM 2 3, 05  cm  ; k = -3 (điểm M3) thì d1  AM 3 0,59  cm 

0,25

Khi đó : M 1C  AC  AM 1 6,5 2  5, 79  3,4  cm 

M 1M 2  A M 1 – AM 2  2, 74 cm  cm 
M 2 M 3  A M 2 – AM 3  2, 46  cm  . Vậy đoạn ngắn nhất bằng 2, 46  cm 
2
a. Tính tốc độ giới hạn của khung.
(3,0 đ)


0,25

 1,5
5


r
B
M

Q


Ft

N

ic

- Khi khung rơi, từ thông qua khung giảm, nên xuất hiện dòng điện
cảm ứng trong khung. Theo định luật Len-xơ i c có chiều như hình
vẽ.

0,25

 P
v

- Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên cạnh MN như hình vẽ. Hợp lực từ tác

dụng lên hai cạnh QM và NP cân bằng.
- Trong quá trình khi khung rơi, trong thanh MN có: e c Bl v
e
Bl v
- Theo định luật Ôm: i c  c 
R
R
- Hợp lực từ tác dụng lên khung bằng lực từ tác dụng lên cạnh MN có hướng thẳng đứng
B2l 2 v
từ dưới lên và có độ lớn: Ft Bil 
R
- Áp dụng định luật II Niu-tơn: mg  Ft ma
mgR
- Khi a 0 thì khung đạt tốc độ khơng đổi là v  2 2
Bl
b. Viết phương trình vận tốc của khung.
- Tại một thời điểm t trong quá trình khung rơi: e c Bl

dx
dt

mgL 
 Bl
 
cos 
t     1
2 2 
Bl 
 mL
 

- Phương trình vận tốc:
mgL Bl
 Bl

v x '  2 2 .
.sin 
t    
Bl
mL
 mL

a) Tính khoảng cách AO

0,25

0,25
0,25
0,25

 1,5
0,25

di
- Suất điện động tự cảm trong khung: e tc  L
dt
- Theo định luật Ôm: e c  e tc iR 0 (do R 0 )
dx
di
d  Bl x 
Bl x

 Bl
L   i 
=const
 0  i 
dt
dt
dt 
L 
L
- Vì chọn gốc O tại vị trí ban đầu của trọng tâm của khung nên:
Bl x
t 0  i 0; x 0  const 0  i 
L
- Áp dụng định luật II Niu-tơn:
B2l 2
B2l 2 
mgL 
mg  Ft ma  mg 
x mx ''  x ''
 x  2 2  0
L
mL 
Bl 
mgL
Bl
 x  2 2 A cos  t    ;  
Bl
mL

mgL


 x  2 2  A cos  0
Bl

- Ở thời điểm ban đầu t=0: 
 v x '  Asin    0


0,25

0,25

0,25

0,25

 


mgL
 A  B2l 2

0,25

Nên:  x 

3

mLg
mLg

 Bl

 Bl
sin 
t   
sin 
Bl
Bl
 mL

 mL


t


0,25

 1,5ñ
6


UL

U AN

Ud

(3,0 đ) Gọi p1 là áp suất của khí trong xilanh lúc
 đầu .


Khi pit tong cân bằng: p1 .S m.g  kl1 Ur p 0 .S


UR


I

0,25



 p1 

mg kl
 5 N

 p 0 1,2.10
U LC( 2 ) 
S
S
m U MB

0,25

1

Gọi p 2 là áp suất của khí trong xilanh khi bị nung nóng ở 870 C
Pittong khơng dịch chuyển nên q trình biến đổi trạng thái của khí là q trình đẳng

tích. Theo định luật Sacslơ

p 2  p1
p
U C  p 2  1 T2 1,44.105 (N / m 2 )
T2 T1
T1
1

Khi Pittong cân bằng p 2 .S m.g  kl 2  p 0 .S

0,25
0,25

p 2 .S  p 0 .S  mg
0,34 (m) 34  cm 
k
Vậy lúc sau lò xo bị nén 34cm  phải móc lị xo vào điểm A phía dưới O cách O một
khoảng OA 24cm
 l 2 

0,25
0,25

 1,5đ

b) Tính khoảng cách BO?
Gọi p 3 là áp suất của khí trong xilanh khi bị nung nóng ở 1270 C
V
50cm

S

Chiều cao ban đầu của cột khí: h 

0,25

Khi pittong dịch chuyển lên trên một đoạn 30cm thì thể tích khí là: V3 1,6V1

0,25

Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng

p 3 .V3 p1V1
p VT
N

 p 3  1 1 3 105 ( 2 )
T3
T1
T1V3
m

0,5

Vì p 3 p 0 nên khi pit tong nằm cân bằng thì trọng lực của Pittơng cân bằng với lực đàn
hồi của lò xo: mg kl3  l3 
4
(4,0 đ)

mg

0,1m 10cm  lò xo dãn 10cm.
K

Vậy phải móc lị xo vào điểm B phía trên và cách O một khoảng OB 30  10  10 50(cm)
a. Tính U

0,25
0,25

 2,0

- Vẽ đúng giản đồ véc-tơ

0,25

- Xét OU LC1 U MB : sin  

U
Ur
U 2r

 tan 2  
(1)
U MB 40 10
16000  U r2
7

0,25



- Xét OU R r U AN : U L U R r tan 

0,25

- Vì Zd 0,5R  U R 2U d 400  V 

0,25

Mà U d2 U 2r  U 2L  2002 U1r  (400  U r ) 2 tan 2 
 tan 2  

2002  U 2r
(2)
4002  U 2r  800U r

0,25

Từ (1) và (2):
U 2r
200 2  U 2r

 800U 3r  216000U r2  16000.2002 0
16000  U 2r 4002  U 2r  800U r

0,25

Giải phương trình ta được: U r 50   

0,25


Ta tính được: U L 50 15  V  ; U LC 30 15  V   U C 80 15  V 
1

1

2
U  U 2R r  U LC
464,8  V 
1

0,25

 2,0

b. Tính U C2 max
8 15
- Từ các tỉ lệ về điện áp  R 8r ; ZL r 15 ; ZC 
r

0,25

5

1

C1
 ZC2 24r
15
U
U



2
y
L2C22 4   2LC2   R  r  C22  2  1



0,25

- Điều chỉnh điện dung đến giá trị C 2 
U C2

0,5

4

Biến đổi được: y min
y min

 R  r

Z L ZC 2

2



 R  r  C22
C

2
 2  R  r 
L
4L2

 R  r

4

4ZL2 ZC2 2

0,5

81r 2
81.81r 4


0, 68
4
2
15r 2 .24 4.15.r .24

Nên U C2 max 563, 7  V 

0,5

 1,5đ

5
a) Tính tổng cơng suất nhỏ nhất

(3,0 đ) - Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hai cực của R1 và R2.
- Sử dụng phương trình cộng hiệu điện thế:

M

U AC  U AM   E1 U1  4
U CB  E 2  U NB   8  U 2
U AB  U AC  U CB  


1 1
A

 16 12  U1  U 2  U1  U 2 4

E1

E2

D
E3
C C
R
R

N
0,25

ĐR22
B


0,25

E

- Công suất tổng cộng:
2

U12 U 22 U12  4  U1 
1
4
8
P



 U12  U1 
R1
R2
3
6
2
3
3
16
4
 W  khi U1   V 
9
3


- Dựa vào tính chất tam thức bậc 2 tìm được Pmin 

8

0,5
0,25


8
32
U
4
U
4
 V  ; U CB   V  ; I1  1   A  ; I 2  2   A   I CD 0
3
3
R1 9
R2 9
U
U
4
 AB   A   RAC  AC 4   
RAB 3
I AC

- Khi đó U 2 

I AC I AB


 1,5đ

b) Tính cường độ dòng điện
- Ta coi mạch ACDNB như một nguồn tương
đương có suất điện động e, điện trở trong r.
- Khi mắc Ampekế vào A, D:

E1 e 4 e
  
R1 r 3 r
4 e
e 8
 4   
3 r
r 3

M

IA 

- Giải hệ (1) và (2) tìm được: r 

e  E1 3
e 4 3
 

r
2
r
2


 2

0,5

24
64
  ; e  V 
7
7

0,25

e  E1 4
  A
r  R1 5

0,25

6
a. Xác định vị trí và vẽ ảnh S'.
(2,5 đ)
1 1 1
- Viết đúng công thức:  
d

0,25

e, r


0,25

- Khi mắc Ampekế vào A, M:

f

A

IA

A

 1

D

E1
R1

IA 

- Khi bỏ Ampekế đi thì: I 

0,25

 1,0
I

d'


- Tính được

g g
df
df
40.30
d' 


120  cm  S
d  f d  f 40  30
- Vẽ đúng ảnh
b. Tính quảng đường ảnh S' đã dịch chuyển.

0,25

F
g1

g
O

g
F'

g
S'

0,25
0,5


 1,5

- Vì ảnh và vật di chuyển cùng chiều nên
d f
35.30
210  cm 
d min   40 –5 35  cm   dm ax  min 
d min  f 35  30
d max   40  5 45  cm   dmin 

0,5

d max f
45.30

90  cm 
d max  f 45  30

- Vị trí cân bằng I cách quang tâm O một đoạn OI 

dmax  dmin 210  90

100  cm 
2
2

0,25

- Chiều dài quỹ đạo của P’ là: 210 – 90 = 120 (cm).

- Tốc độ trung bình của P’ trong một chu kỳ là: vTB 
7

0,25
2.120
120  cm s 
2

0,5

 2 ñ

Xác định chiết suất của khối thủy tinh
S

9

N

(2)

H
A

P

i
I

C


(1)

r’

B
D

Q


H’
M
M

S’



(2,0 đ) - Đặt tấm các tông lên mặt bàn, trên tấm các tơng có đặt sẵn tờ giấy A3
- Dùng compa và thước vẽ một đường trịn bán kính R và hai đường kính vng góc với
nhau MN và PQ tại I .
- Đặt khối thuỷ tinh lên trên tờ giấy sao cho cạnh dài của nó trùng với đường kính vịng
trịn.
- Ghim cây kim thứ nhất (1) thẳng đứng tại tâm I của vòng tròn. Ghim thẳng đứng cây
kim thứ hai (2) tại điểm S và cách MN một khoảng SH (hình vẽ).

0,25

0,25

- Đặt mắt ngắm hai kim trên từ phiá CD. Tìm vị trí cắm kim thứ ba (3) ở sát mặt CD của
khối thuỷ tinh sao cho kim này che khuất khơng cho mắt nhìn thấy kim (2) và số (1) sau
khối thủy tinh. Nghĩa là ảnh của kim số (3) che khuất kim số (1) và (2)
- Lấy khối thuỷ tinh và kim ra, kẻ các đoạn SI ( tia tới ), tia II ’ ( tia khúc xạ). Kéo dài II ’
để nó cắt đường trịn tại S’. Kẻ đoạn S’H’ vng góc với MN. Đo S’H’.
Theo định luật khúc xạ 1.sin i n.sinr  n =

sin i SH

sin r S ' H '

0,25
0,25
0,5

Lặp lại thí nghiệm ba lần, mỗi lần thay đổi vị trí kim thứ hai S trên đường trịn…tìm
S’H’ để xác định chiết suất của thuỷ tinh.

0,25

n1  n 2  n 3
n  n min
và n  max
3
2
Ghi kết quả của phép đo n n  n

0,25

Tính giá trị trung bình: n 

* Ghi chú:

- Thí sinh luận giải theo các cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa theo biểu điểm.
- Thí sinh trình bày thiếu hoặc sai đơn vị ở đáp số mỗi câu sẽ bị trừ 0,25 điểm (tồn bài khơng trừ q 0,5 điểm).

--------- HẾT --------

10



×