Đề thi: Cơ học lưu chất và vật liệu rời
Thời gian làm bài 90 phút
Sinh viên chọn câu trả lời đúng và gạch chéo hoặc bôi đen tương ứng vào tờ giấy làm bài
1. Chất lỏng nào được gọi là chất lỏng phi Newton
a. Chất lỏng có n =1.
b. Chất lỏng có độ nhớt thay đổi tùy vào điều kiện xác định.
c. Chất lỏng có độ nhớt bằng hằng số bất chấp điều kiện xác định.
d. Tất cả đúng.
2. Đơn vị của độ nhớt
a. mPa.s
b. cP
c. Pa.s
d. Tất cả đúng.
3. Có thể dùng khối lượng riêng hoặc tỉ trọng của dung dịch để tính tốn:
a. Nồng độ của các dung dịch.
b. Xác định độ Brix.
c. Xác định độ Bé.
d. Tất cả đúng.
4. Có thể dùng Độ brix
a. Đo tỉ trọng của dung dịch.
b. Đo nồng độ đường.
c. Đo nồng độ muối.
d. Tất cả đúng. (của Phương)
5. Chỉ số Reynold thể hiện
a. Chế độ chảy của lưu chất.
b. Mức độ ma sát của dung dịch khi chảy trong ống.
c. Sự không đồng nhất của dung dịch.
d. Sự phân lớp của các chất trong dung dịch.
6. Chọn hình đúng
a
b
7. Hệ số ma sát có đơn vị là:
a. N.
b. m/s.
c. Psi.
d. Khơng có đơn vị.
c
d
8. Chất lỏng chảy trong ống có vận tốc 2 m/s; đường kính ống dẫn 0,1 m; khối lượng
riêng 1100 kg/m3; độ nhớt dung dịch 10-5 Pa.s. Chế độ chảy của dung dịch trong ống
dẫn là:
a. Chảy tầng.
b. Chảy quá độ.
c. Chảy rối.
d. Không thể biết.
U = 2m/s
D = 0,1m
P = 1100 kg/m3
µ = 10-5 Pa.s
Re =
D.U.P
µ
= 22.106 > 4000
9. Đường kính tương đương của hệ thống vận chuyển chất lỏng có dạng hình dưới đây:
0,2 m
Chất lỏng
a.
b.
c.
d.
0,1 m
0,01 m.
0,1 m.
0,2 m.
0,3 m.
d = d1 - d2 = 0,2 - 0,1 = 0,1m
10. Hệ số ma sát của lưu chất (chọn gần đúng nhất) khi chảy trong ống với các thơng tin
sau: đường kính ống dẫn 0,05 m; dài 10 m; khối lượng riêng 100 kg/m3; độ nhớt
dung dịch 10-5 Pa.s; Ống trơn.
a. 0.015.
b. 0,020.
c. 0,0073.
d. 0,009.
D = 0,05m
ρ = 100kg/m3
µ = 10-5 Pa.s
L = 10m
Re =
𝐷.𝑈.𝑃
µ
=
0,05.𝑈.100
10−5
=
11. Cho Re 250.000. Hệ số ma sát trong trường hợp ống trơn được tính có giá trị là
(chọn gần đúng nhất):
a. 0,0038.
b. 0,0042.
c. 0,0001.
d. 0,01.
Re = 25.104 > 104
→ f = 0,048.Re-0,2 = 0,003996
12. Bơm nào sau đây có lưu lượng không đều?
a. Bơm ly tâm.
b. Bơm chân không vịng chất lỏng.
c. Bơm pit tơng.
d. Tất cả các loại bơm trên.
13. Quá trình làm đầy nước vào bơm trước khi khởi động là điều cần thiết tương ứng
với loại bơm nào sau đây:
a. Bơm pít tơng.
b. Bơm hướng trục.
c. Bơm màng.
d. Bơm ly tâm.
14. Chọn máy ly tâm làm việc gián đoạn tương ứng với các dạng dưới đây:
a
b
c
d
15. Quá trình lọc được phân loại:
a. Lọc với lưu lượng và áp suất thay đổi.
b. Lọc với áp suất bằng hằng số.
c. Lọc với lưu lượng bằng hằng số.
d. a, b, c đúng (của Phương)
16. Chiều cao của cột chất lỏng trong hình dưới đây là bao nhiêu. (với khối lượng riêng
dung dịch 1200 kg/m3). (chọn gần đúng nhất)
Áp suất tuyệt đối
100.000 Pa
Áp suất tuyệt đối
500.000 Pa
a.
b.
c.
d.
50,2 m.
46,8 m.
38,8 m.
67,9 m.
h=
𝑃2 −𝑃1
𝜌.𝑔
= 33,9789m
17. Vật thể có đường kính 0,001 m có khối lượng riêng 1200 kg/m3 rơi trong dung dịch
có khối lượng riêng 1000 kg/m3. Dung dịch có độ nhớt 120 mPa.s. Vận tốc lắng của
vật thể sẽ là: (chọn gần đúng nhất)
a. 4,5.10-4 m/s.
b. 9.10-4 m/s.
c. 0,51 m/s.
d. 1 m/s.
D = 0,001m
ρs = 1200kg/m3
ρ = 1000kg/m3
µ = 120.10-3 Pa.s
Uf =
𝑔.(𝜌𝑠 −𝜌) .𝐷 2
18.µ
= 9,08.10-4
18. Tổn thất áp lực (m) (chọn gần đúng nhất) trong trường hợp chất lỏng chảy trong
ống với vận tốc 2 m/s tương ứng với các điều kiện: đường kính ống dẫn 0,1 m; dài
100 m; khối lượng riêng 1000 kg/m3 và độ nhớt 0,001 Pa.s. Giả sử ống trơn.
a. 10,02 m.
b. 6,8 m.
c. 4,8 m.
d. 3,3 m.
f = 0,048.Re-0,2 = ....
19. Loại bơm nào sau đây thích hợp dùng làm chân khơng trong các q trình cơ đặc
thực phẩm
a. Bơm màng.
b. Bơm pittơng.
c. Bơm cánh trượt.
d. Bơm chân khơng vịng chất lỏng.
20. Hệ số phân ly trong trường hợp ly tâm càng cao khi:
a. Đường kính máy ly tâm lớn.
b. Khi tốc độ vịng quay lớn.
c. Đường kính cấu tử phân ly nhỏ.
d. a và b.
21. Sinh viên dự đoán số câu làm đúng
a. < 10 câu.
b. 11-15 câu.
c. 16-20 câu.
d. Không biết.
-
Hết -