Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tiểu luận 2862 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa2862 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.19 KB, 7 trang )

LÊ HỒI GIANG- K8A3.1
BÀI TIỂU LUẬN
-Mơn: Giải phẫu
A- ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ
* PHÂN LOẠI CƠ
1. Cơ vân( hay còn gọi là cơ xương)
* Khái niệm
- Là một trong ba loại cơ có trong cơ thể con người và nhiều động vật.
* Cấu tạo
- Gồm nhiều bó xương xếp song song dọc chiều dài của cơ.
- Mỗi sợi có 1 tế bào rất dài ( từ 10- 40mm) đường kính 10 -> 80 micromet.
- Có nhiều nhân, được bao bọc bởi màng sợi cơ.
* Chức năng
- Điều khiển các sợi thần kinh vận động theo ý muốn.
2. Cơ Trơn ( Cơ tạng)
* Khái niệm
- Là một loại cơ khơng có vân và không tự chủ.
* Cấu tạo
- Mô cơ trơn có mặt ở thành cấu trúc rỗng như mạch máu, đường dẫn khí và hầu hết các
cơ quan trong ổ bụng.
- Nó cũng bám vào các nang lơng ở da.
- Dưới kính hiển vi, tế bào cơ trơn có hình thoi với duy nhất một nhân ở trong tâm và
không có vân ngang.
* Chức năng
- Đóng vai trị quan trọng trong ống dẫn của các tuyến ngoại tiết.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác nhau như bịt kín các lỗ thông như môn vị, tử cung hoặc
vận chuyển dưỡng chất thông qua nhu động ruột.


- Mặt khác, tế bào cơ trơn co bóp chậm hơn tế bào cơ vân, chúng khỏe hơn, bền vững hơn
và cần ít năng lượng hơn.


3. Cơ tim
* Khái niệm
- Cơ tim là một bộ phận quan trọng có ý nghĩa sống còn của tim, là một trong ba loại
cơ động vật có xương sống, với hai loại khác là cơ xương và cơ trơn. Nó là một cơ vân khơng tự
chủ tạo thành mơ chính của thành tim.
* Cấu tạo
- Thành tim được cấu tạo 3 lớp, phần lớn của ngoài thành tim do cơ tim cấu tạo nên, mặt
trong cơ tim được bao bọc bằng nội tâm ngoại mạc.
* Chức năng
- Tim là một bộ phận hoạt động bền bỉ nhất của cơ thể, làm cho máu lưu thơng khắp hệ
tuần hồn. Tốc độ co bóp trung bình 60-100 lần/ phút.
- Giữ cho hoạt động bơm máu của tim thông qua những cử động không tự chủ.
- Kết nối với những tế bào máu tạo ra nhịp tim cho phép truyền tín hiệu, điều này tạo ra
nhịp tim cũng như hình thành một làn sóng co thắt cơ tim.

B- ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ CƠ
I- Cơ chi trên
Các cơ chi trên thường được mô tả theo các vùng của chi trên: Vùng vai và vùng nách, vùng
cánh tay, vùng cẳng tay, vùng bàn tay. Theo tác dụng cơ chi trên cịn được xếp thành các nhóm
gây nên các cử động của các phân đoạn chi trên: Cơ vận động đai ngực, cơ vận động cánh tay, cơ
vận động cẳng tay, cơ vận động bàn tay và ngón tay. Các cơ trong một vùng cơ thể gây ra các cử
động của một số đoạn chi trên, và cử động của một đoạn chi trên( trên một khớp) có thể do cơ ở
một số vùng gây ra.

* NHÓM CƠ VẬN ĐỘNG

1. Các cơ vận động đai ngực
- Là các cơ đi từ xương trục tới xương đai ngực.
- Cơ vận động đai ngực được chia làm 2 nhóm:
+, Nhóm nằm ở ngực( cơ ngực)

+, Nhóm nằm ở lưng( cơ lưng)


a, Về vận động
* Nhóm cơ ngực
- Cơ ngực bé:
+, Vận động: hạ và xoay xương vai xuống.
+, Nâng xương sườn lúc hít vào khi xương vai cố định.
- Cơ dưới đòn:
+, Vận động: Hạ và đưa xương đòn ra trước, cố định đai ngực.
* Nhóm cơ lưng:
- Cơ thang( vận động)
+, Sợi trên nâng xương vai và duỗi đều
+, Sợi giữa khép xương vai
+, Sợi dưới hạ xương vai
+, Sợi trên và dưới cùng co xoay vai lên trên
- Cơ nâng vai( vận động)
+, Nâng và xoay xương vai
- Cơ trám lớn( vận động)
+, Nâng và xoay xương vai xuống dưới
- Cơ trám bé( vận động)
+, Nâng và xoay xương vai xuống dưới
b, Về chi phối
- Tất cả các cơ vận động đai ngực do các nhánh bên..........
2, Các cơ vận động cánh tay tại khớp vai
- Các cơ cánh tay là những cơ đi ngang qua khớp vai và có đầu bám tận vào xương cánh
tay. Có 9 cơ đi ngang qua khớp vai những chỉ có 2 cơ có đầu nguyên ủy bám vào xương trục( cơ
ngực lớn và cơ lưng rộng- gọi là các cơ trục). 7 cơ cịn lại có ngun ủy từ xương vai.
- Tất cả các cơ vận động cánh tay do các nhánh của đám rối cánh tay chi phối.
a, Cơ từ xương trục

- Cơ ngực lớn: Vận động
+, Khép và xoay trong cánh tay tại khớp vai, riêng phần đòn gấp cánh tay


b, Cơ từ xương vai
- Cơ dưới vai: Vận động
+, Xoay trong cánh tay tại khớp vai
- Cơ trên gai: Vận động
+, Giạng cánh tay tại khớp vai
- Cơ dưới gai: Vận động
+, Xoay ngoài và khép cánh tay tại khớp vai
- Cơ tròn lớn:
+, Duỗi, khép và xoay trong cánh tay tại khớp vai
- Cơ trịn bé:
+, Xoay ngồi, duỗi và khép cánh tay tại khớp vai
- Cơ quạ cánh tay:
+, Gấp và khép cánh tay tại khớp vai
c, Cơ vùng Delta
- Cơ delta: Vận động
+, Tại khớp vai và các sợi ngoài dạng cánh tay, các sợi trước gấp và xoay trong cánh tay,
các sợi sau duỗi và xoay ngoài cánh tay.
3. Các cơ vận động cẳng tay tại khớp khuỷu và các khớp quay trụ
- Các xương cẳng tay có thể gấp và duỗi
- Ngăn cơ gấp cánh tay bao gồm:
+, Cơ cánh tay ở sâu
+, Cơ nhị đầu cánh tay ở nông
- Cơ này do thần kinh cơ bì vận động
- Cơ duỗi cẳng tay là cơ tam đầu cánh tay
- Cơ duỗi cẳng tay được vận động bởi thần kinh quay
- Cử động, gấp cẳng tay còn được vận động bởi thần kinh quay, tay-quay.

- Cử động duỗi cơ khuỷu
4, Cơ vận động ngón tay và bàn tay
a, Vận động


- Trong 20 cơ của cẳng tay thì có 15 cơ gây nên các cử động của bàn tay và các ngón tay
- Chúng được chia làm 2 nhóm đối kháng về động tác:
+, Nhóm cơ gấp( ngăn cơ gấp) được chi thành: Phần nơng, phần sâu
- Cơ gấp ngón nông thuộc phần nông nhưng nằm sâu hơn ba cơ trên.
- Cơ gấp phần sâu gồm:
+, Cơ gấp ngón cái dài nằm ngồi
+, Cơ gấp ngón sâu nằm trong
+, Nhóm cơ duỗi( Ngăn cơ duỗi) có 2 lớp cơ:
- Cơ duỗi của lớp nông
- Các cơ của lớp sâu
b, Chi phối
- Các cơ duỗi do thần kinh quay chi phối, các cơ gấp do thần kinh giữa chi phối nhưng
trừ cơ gấp cổ tay trụ và hai bó trong cơ gấp các ngón sâu do thần kinh trụ chi phối
5, Các cơ nội tại của bàn tay
a, Vận động
- Bàn tay có 2 loại cơ: +, Các cơ ngoại lại:
Tạo ra các cử động mạnh nhưng thô sơ của các ngón tay
+, Các cơ nội tại:
Tạo ra các cử động yếu nhưng tinh tế và chính xác của các
ngón tay
b, Chi phối
- Cơ của bàn tay do thần kinh giữa và thần kinh trụ vận động
+, Thần kinh giữa vận động cơ giạng ngón tay cái ngắn, cơ đối chiếu ngón dài, bó nơng
cơ gấp ngón cái ngắn và cơ giun I,II.
+, Thần kinh trụ vận động tất cả các cơ còn lại.


II- Cơ chi dưới
1, Các cơ vận động đùi
- Đùi có cử động gấp, duỗi, giạng, khép và xoay trịn tại khớp hơng. Cử động đùi chủ yếu
do thắt lưng chậu gây nên, các cử động duỗi, giạng, xoay ngồi đùi do các cơ nằm ở vùng mơng
gây nên


- Các cơ khép đùi do thần kinh bịt vận động( trừ cơ lược). Một phần cơ khép đùi do thần
kinh đùi vận động
2, Cơ cẳng chân
a, Vận động
- Cẳng chân có các cử động gấp, duỗi tại khớp gối
- Cơ gây nên các cử động này có bụng nằm ở đùi
b, Chi phối
- Các cơ duỗi cẳng chân là do thần kinh đùi chi phối. Các cơ gấp cẳng chân là do thần
kinh ngồi chi phối
3, Các cơ vận động bàn chân và ngón chân
a, Vận động
- Các cơ vận động bàn chân và các ngón chân đều có bụng cơ nằm ở cẳng chân. Chúng
nằm trong ba ngăn cơ của cẳng chân: +, Ngăn trước( cơ duỗi)
+, Ngăn ngoài( ngăn mác)
+, Ngăn sau( ngăn gấp)
* Ngăn trước chứa:
Cơ chày trước
Cơ duỗi các ngón chân dài
Cơ duỗi ngón chân cái dài
Cơ mác ba
- Chức năng: Các cơ này gấp mu chân tại khớp cổ chân và duỗi các ngón chân, chúng
được vận động bởi các nhánh của thành kinh mác sâu.

* Ngăn ngoài chứa:
Cơ mác dài
Cơ mác ngắn
- Được chi phối do thần kinh mác nông vận động
* Ngăn sau:
Cẳng chân xếp thành 2 lớp: +, Lớp nông
+, Lớp sâu
Nhóm cơ sâu bao gồm: +, Chày sau


+, Cơ gấp các ngón chân dài
+, Cơ gấp các ngón chân cái dài
b, Chi phối
- Tồn bộ các cơ của ngăn sau cẳng chân do thần kinh chày vận động.
4, Các cơ nội tại của bàn chân
- Cơ có ở mu bàn chân, mu bàn chân chỉ có 1 cơ, cơ duỗi các ngón chân ngắn và cơ này
tương đối ít quan trọng:
- Cơ ở gan bàn chân có 4 lớp:
+, Lớp cơ nông
+, Lớp cơ giữa
+, Lớp cơ sàn
+, Lớp cơ gian cốt



×