Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài tập lớn nhập môn quản trị kinh doanh phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.92 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN
Nhập môn Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Phạm Tiến Đạt
Mã SV: 2023604697
Lớp: QTKD03
GVGD: TS. Trần Cương

HÀ NỘI- 2023


Mục lục

Trang

Lời mở đầu........................................................................................................3
Phần 1: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.................................4
1.1 Điểm mạnh ..................................................................................................4
1.2 Điểm yếu và cách khắc phục........................................................................6
1.3 Suy ngẫm về kinh nghiệm và thành tích đạt được trong q khứ................7
Phần 2: Mơ tả vị trí việc làm mong muốn sau khi tốt nghiệp......................8
2.1 Mục tiêu........................................................................................................8
2.2 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp.................................................................8
2.3 Vì sao lại chọn cơng việc đó........................................................................8
Phần 3: Xác định các phẩm chất, kiến thức, kỹ năng cần của một CEO tài
giỏi......................................................................................................................9
3.1 Phẩm chất cần có của một CEO...................................................................9
3.2 Kiến thức cần chuẩn bị của CEO...............................................................11


3.3 Kỹ năng cần trang bị của một CEO............................................................12
Phần 4: Lập kế hoạch học tập và rèn luyện để đạt được mục tiêu............14
4.1 Kế hoạch học tập........................................................................................14
4.3 Phương pháp học tập hiệu quả...................................................................15
Phần 5: Lời kết...............................................................................................19

2


Lời nói đầu
Kinh doanh là hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nhằm mục
đích sinh lời. Đây là một hoạt động quan trọng trong nền kinh tế, góp phần tạo ra của
cải, vật chất và nâng cao đời sống của con người. Để có thể thành cơng trong lĩnh vực
này thì cần phải trang bị đủ về kiến thức, sự bền bỉ, kiên trì, khả năng sáng tạo, kỹ
năng. Chính vì thế mà mỗi sinh viên muốn ra trường có được vị trí việc làm như mình
mong muốn thì cần phải xác định được đúng vị trí mà mình mong muốn, để từ đó xác
định được mục tiêu mà phấn đấu.
Vị trí mong muốn làm sau khi tốt nghiệp là một trong những vấn đề quan
trọng, thiết yếu mà mỗi sinh viên cần phải xác định rõ. Việc lựa chọn đúng vị trí sẽ
giúp sinh viên có định hướng học tập, rèn luyện và phát triển bản thân phù hợp, hiệu
quả. Để khơng lãng phí thời gian tuổi trẻ của mình.
Trong bài tiểu luận này, tơi sẽ trình bày những lý do khiến tơi mong muốn làm
vị trí CEO - Giám đốc điều hành sau khi tốt nghiệp. Tơi nói về điểm mạnh và điểm
yếu của bản thân ở hiện tại và tơi sẽ phân tích những những kỹ năng, kiến thức mà vị
trí u cầu. Ngồi ra, tôi cũng sẽ chia sẻ những kế hoạch và nỗ lực của bản thân để có
thể đạt được mục tiêu này trong tương lai.
Trong quá trình viết bài, tùy đã cố gắng để có thể hồn thành bài tiểu luận một
cách xuất sắc nhất, nhưng do vì tơi chưa có được nhiều kinh nghiệm và trải nghiệm,
chưa học hỏi được nhiều kỹ năng, kiến thức nên vì thế bài tiểu chưa được thuyết phục
và còn lủng củng, chưa đi được vào đúng trọng tâm. Chính vì vậy, tơi rất mong có thể

nhận được lời nhận xét đánh giá từ giáo viên chun mn để bài viết được hồn
chỉnh hơn!

3


PHẦN 1: PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN
1.1 Điểm mạnh
Trong cuộc sống, mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Điểm
mạnh là những phẩm chất, năng lực giúp chúng ta đạt được thành công trong học tập,
công việc và cuộc sống. Bài viết dưới đây sẽ trình bày về những điểm mạnh của tơi.
a) Khả năng sáng tạo, tư duy
Có thể nói trong những điểm mạnh của tơi thì khả năng sáng tạo là thứ mà tơi
ln tự hào về bản thân của mình. Tơi có khả năng nghĩ ra những ý tưởng mới và giải
pháp đột phá, sáng tạo để giải quyết các vấn đề. Điều này giúp tôi giải quyết vấn đề
một cách hiệu quả và mang lại kết quả tốt. Để có thể như thế thì tơi dành nhiều thời
gian đề tìm hiểu về kiến thức xã hội ở nhiều lĩnh vực, điều này giúp tơi có thể nhạy
bén trong việc nắm bắt thơng tin một cách hiệu quả chính xác.
Nói về khả năng sáng tạo của tơi thì nó thường được bộc lộ ra một cách bất
ngờ, thậm chí nó chỉ là một suy nghĩ phút chống thoáng qua. Kể về một lần mà khả
năng sáng tạo của tôi được thể hiện. Đó là trong khóa tu mùa hè với chủ đề “Mẹ là
phật kỳ III - 2023” tại chùa Tam Giáo, huyện Khối Châu, Hưng n. Lúc đó là vào
một buổi chiều nhà chùa tổ chức cho chúng tôi trị chơi để giải trí sau những giờ học
căng thẳng, thì trải qua nhiều trị chơi chúng của tơi là chúng “La Hầu La” hiện tại
đang đứng ở vị trí chót bảng, khi đến trị chơi cuối cùng là trị đốn từ khóa thì chúng
của tơi cứ nghĩ là sẽ thua và khơng cịn muốn tiếp tục trị chơi nữa. Những khi trải qua
3 câu hỏi thì cùng với việc suy luận kết hợp các câu đã hỏi và chủ đề của khóa tu, thì
tơi đã nhanh chóng đốn được ra từ khóa cột dọc đó là “Tình mẫu tử” trước các chúng
cịn lại và cũng chính bởi điều này mà đã giúp cho chúng “La Hầu La” của chúng tơi
lội ngược dịng vươn lên vị trí thứ nhất, chúng tơi đã nhận được giải thưởng cao nhất

của trị chơi đó.
b) Khả năng quản lý thời gian
Trước đây tơi là một người khi ngồi vào bàn học thì cứ mở môn này ra lại gấp
vào, ngồi học bài được một lúc lại làm việc riêng quay đi, quay lại hết ln một buổi
tối mà khơng làm được việc gì hiệu quả. Nhưng bây giờ thì tơi đã khác tơi đã là một
phiên bản khác của trước đây, chắc có lẽ là một phiên bản tốt hơn của quá khứ bởi vì

4


tơi đã biết cách quản lý thời gian của mình một cách hiệu quả, hợp lý. Nhân tiện đây
tôi sẽ chia sẻ cho mọi người cách mà tôi đã khai thác được thời gian của tôi một cách
tối đa, hiệu quả nhất. Cách tôi thường dùng để quản lý thời gian của tơi đó là thơng
qua Google Calendar, đây là một trang web giúp bạn có thể quản lý thời gian của mình
một cách hiệu quả. Tơi từng biết Google Calendar trước đây nhưng khơng sử dụng nó,
đến thời điểm bây giờ khi biến đến công dụng và cách hoạt động của nó, thì nó đã
khiến tơi vơ cùng bất ngờ bởi khả năng tiện lợi, thơng minh mà nó mang lại cho tơi.
Mọi người có thể nghiên cứu và sử dụng nó, tơi tin rằng nó sẽ giúp được mọi người
trong việc quản lý thời gian của bản thân.
Chính nhờ việc biết quản lý thời gian một cách hiệu quả mà bây giờ thì tơi có
thể tự tin khẳng định rằng mình có thể làm chủ được thời gian của bản thân. Tơi có thể
sắp xếp những cơng việc trong ngày một cách hợp lý, khi đến giờ thực hiện cơng việc
đó thì Google Calendar sẽ thơng báo cho chúng ta việc phải làm. Bởi vì thế mà bây giờ
tơi có thể đen xen giữa việc học trên trường và những việc mình muốn làm để phát
triển bản thân một cách tồn diện mà khơng sợ bị ảnh hưởng.
c) Khả năng giao tiếp
Tôi của trước đây từng là một người ngại giao tiếp với mọi người, thậm chí là
tìm cách để tránh mặt để tránh phải bắt chuyện với mọi người, tơi cịn có một suy nghĩ
vơ cùng ngốc đó là “giao tiếp với mọi người làm gì cho tốn thời gian, kệ mọi người
xung quanh”. Nhưng bây giờ thì khác, tơi nhận ra rằng khi mình kém giao tiếp có

nghĩa là mình đã thua thiệt với mọi người xung quanh, vì thế mà tơi hiện tại vẫn đang
trong quá trình thay đổi bản thân, bước ra khỏi vùng an tồn của mình. Dám đối đầu
và khơng ngại giao tiếp nói chuyện với mọi người. Tơi học cách tự tin khi giao tiếp
trước đám đông và ở thời điểm hiện tại thì tơi cảm thấy mình đã thay đổi, khơng cịn là
dáng vẻ của một cậu học sinh nhút nhát ngày nào, mà bây giờ tôi đã tự tin bắt chuyện
với mọi người xung quanh, để có thể kết bạn với nhiều bạn mới, xây dựng các mối
quan hệ biết đâu có thế giúp ích được cho cơng việc của tôi sau này. Hơn thế nữa khi
giao tiếp với mọi người tơi cịn có thể học hỏi được thêm nhiều điều hay từ họ và thấy
rằng mình cịn thật q nhiều thứ mình chưa biết. Thậm chí bây giờ tơi cịn đám đứng
hát trước một đám đơng, một tập thể lớn mà không phải lo sợ ánh mắt mà họ đang

5


nhìn mình. Giờ đây bằng khả năng giao tiếp của mình tơi đã có thể truyền tải thơng
điệp của mình một cách rõ ràng và hấp dẫn, khiến người nghe bị thuyết phục.
1.2 Điểm yếu và cách khắc phục
Điểm yếu là những phẩm chất, năng lực khiến chúng ta gặp khó khăn trong việc
đạt được thành cơng. Điểm yếu có thể cản trở chúng ta đạt được thành công trong học
tập, cơng việc và cuộc sống. Do đó, chúng ta cần cải thiện điểm yếu để trở thành một
người có năng lực và thành công.
a) Ngại thử thách mới
Thử thách mới đối với tơi đó là một điều vơ cùng khó khăn. Nói ra thật xấu hổ
nhưng tơi rất sợ cái cảm giác mình phải đối đầu với một thử thách khơng phải là sở
trường của mình điều đó khiến mình trở nên yếu kém trong mắt mọi người. Sau nhiều
lần ngại thử thách mới tơi nhận ra mình đã bỏ lỡ rất nhiều cơ hội phát triển bản thân.
Do vậy mà tôi đã thử thách bản thân bước ra khỏi vùng an tồn của mình, tơi vẫn đang
trên con đường hiểu rõ chính mình, tập trung vào những giá trị mà thử thách mới đem
lại cho chúng ta và tôi đã bắt đầu hành động từ những điều nhỏ nhặt nhất. Tôi học cách
hỏi mọi người về những kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực đó để mình có thể

nhanh chóng vượt qua sự sợ hãi của bản thân.
b) Khá bốc đồng, nổi nóng
Tơi tự nhận thấy mình là một người khá bốc đồng, nổi nóng và có những suy
nghĩ không kỹ mà đã vội vàng đưa ra, nhiều lần như thế dẫn đến sai lầm. Tôi khi gặp
phải ý kiến nào đó khác ý kiến của tơi thì tôi thường phản bác lại và chỉ cho rằng ý
kiến của mình mới là chính xác. Sau nhiều lần như thế tơi tự nhận thấy rằng tại sao
mình phải như thế trong khi mình có thể từ từ giải quyết một cách nhẹ nhàng, không
cần phải căng thẳng như vậy. Do đó mà hiện tại thì tơi đang học cách kiểm sốt sự
nóng giận của bản thân, khơng dẫn đến mất kiểm sốt và phải suy nghĩ một cách thật
chính xác thì mới nên đưa ra câu trả lời, phản biện một cách hợp lý, không gây mâu
thuẫn. Việc học cách kiểm sốt bản thân là một việc khơng phải là dễ nhưng tơi vẫn
đang cải thiện nó từng ngày.
c) Thiếu sự tập trung

6


Trong khi làm việc, tôi thường bị xao nhãng bởi những việc xung quanh dẫn
đến mất tập trung vào công việc mà mình đang làm dẫn đến kết quả khơng được
nhưng mong muốn. Đỉnh điểm vào năm lớp 9 trong giai đoạn ôn thi chuyển cấp, tôi đã
không tập trung cho việc học dẫn đến điểm số không được cao như mong muốn. Hiện
tại tôi đang cải thiện dần dần việc này. Tôi đã học cách tạo ra môi trường làm việc
thoải mái nhất, tìm hiểu và áp dụng phương pháp quản lý thời gian Pomodoro và tơi
thấy nó thực sự hiệu quả nó đã cải thiện sự tập trung và nâng cao hiệu quả công việc,
học tập của tôi.
1.3 Suy ngẫm về kinh nghiệm và thành tích đạt được trong quá khứ
Bài tiểu luận này được viết khi tôi còn là cậu sinh viên năm nhất của trường Đại
học Công Nghiệp Hà Nội. Phải thú thật là từ trước đến thời điểm này thì kinh nghiệm
và thành tích của tôi đạt được không nhiều, nhưng những kinh nghiệm mà tơi tự tìm
tịi, học hỏi trước đây nó đã giúp ích một phần không nhỏ trong con đường học đại học

của tôi. Dựa vào những kinh nghiệm và trải nghiệm của bản thân từ đó tơi đã có được
thành tích nhất định.
Đó là vào tháng 2 năm 2020, lúc đó tơi cịn là cậu học sinh lớp 10 khi đó có một
dịch bệnh có tên là Covid 19 đã bùng phát, lúc đó chính phủ Việt Nam đã ra chỉ thị
“Người dân chỉ nên ra đường khi có việc thực sự cần thiết” và cho con em học sinh
nghỉ học tại trường mà thay vào đó là học trực tuyến tại nhà để tránh lây lan dịch bệnh
hơn nữa. Trong khoảng thời gian đó thực sự quá nhàm chán đối với tơi, tơi khơng biết
làm gì cả. Đến một ngày tơi nảy ra ý tưởng sao mình khơng thử làm về mảng Youtube.
Tơi đã thực sự bắt tay vào tìm tòi, học hỏi cách cắt ghép, quay dựng, chỉnh sửa video,
học cách viết bài đăng. Kênh Youtube của tơi có tên là “Đạt Đạt Douyin” kênh của tôi
chuyên làm về chủ đề đồ handmade chủ yếu phục vụ cho các bạn nhỏ. Mới đầu khi
đăng tải video trên nền tảng này tơi chỉ thu lại chỉ có vỏn vẹn 107 lượt xem và 4 lượt
đăng ký, về sau khi tôi tìm hiểu về việc đăng video vào những khung giờ vàng, tìm
hiểu về nhóm tuổi thường xem kênh và tìm hiểu số liệu phân tích kênh dự vào
YouTube Studio hỗ trợ phát triển kênh. Ngày một kênh của tôi thu hút được nhiều
người xem hơn, được nhiều lượt đăng ký, like, chia sẻ. Chính vì thế mà video của tơi
sau nhiều lần kiên trì phát triển kênh của mình mà đã đạt được những thành quả. Tôi
đã kiếm được 600 USD đầu tiên sau 3 tháng kiên trì phát triển kênh Youtube của

7


mình. Có một sự cố vào tháng 8, năm 2020 do không chủ quan mà tôi đã bị Youtube
đánh bản quyền video do bị tố cáo bản quyền nhạc, tôi đã bị tắt kiếm tiền. Tôi đã suy
sụp mất một khoảng thời gian dài. Khi lấy lại tinh thần tôi vực lại tinh thần và có nhiều
suy nghĩ lạc quan hơn và bây giờ nhờ những kỹ năng, kinh nghiệm mà tơi đạt được nó
đã giúp tơi phát triển bản thân trong thời điểm hiện tại.
PHẦN 2: MÔ TẢ VỊ TRÍ VIỆC LÀM MONG MUỐN SAU KHI TỐT
NGHIỆP
2.1 Mục tiêu

Mục tiêu là kim chỉ nam cho hành động, là động lực để mỗi người phấn đấu và
vươn lên để có thể đạt được mục tiêu lớn nhất của cuộc đời người là hai chữ “Hạnh
phúc”. Đối với tơi để có thể đạt được hai chữ đó thì mình cần phải biết xây dựng cho
mình một lộ trình cụ thể. Trước tiên mục tiêu ngắn hạn của tôi là tốt nghiệp đại học
loại giỏi, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong 4 năm đại học. Để đạt được mục tiêu
này, tôi cần phải học tập chăm chỉ, tham gia các hoạt động ngoại khóa, thực tập tại các
doanh nghiệp để có thêm kinh nghiệm thực tế. Mục tiêu dài hạn là xây dựng một
doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng. Để đạt được mục tiêu này, tôi cần phải nỗ lực học
tập, trau dồi kiến thức và kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực khác
nhau.
2.2 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Xác định được vị trí việc làm sau khi ra trường đối với sinh viên là một điều vơ
cùng quan trọng, thiết yếu. Nó giúp sinh viên xác định được mục tiêu, cơng việc mình
cần làm đề có thể phát triển kỹ năng, kiến thức của mình liên quan đến cơng việc mà
mình muốn đạt được.
Đối với bản thân tơi vị trí việc làm mà tơi mong muốn sau khi ra trường đó là
CEO viết tắt của Chief Executive Officer có nghĩa là giám đốc điều hành. Đây là chức
vụ điều hành cao nhất của một tổ chức, doanh nghiệp, chịu trách nhiệm điều hành và
quản lý tồn bộ hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp đó. CEO phải báo cáo trước hội
đồng quản trị của tổ chức, doanh nghiệp đó. Họ là người chịu trách nhiệm đưa ra các
quyết định quan trọng, định hướng sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp.Đề trở

8


thành một CEO thành cơng thì nó địi hỏi chúng ta phải trau dồi rất nhiều kiến thức,
kinh nghiệm, kỹ năng phù hợp.
2.3 Vì sao lại chọn vị trí này
Có rất nhiều lý do tại sao tôi lại chọn công việc này. Một trong số đó là vì đây
một cơng việc đầy thách thức và đòi hỏi nhiều kỹ năng, nhưng cũng mang lại nhiều cơ

hội và lợi ích hấp dẫn. Tơi muốn có cơ hội tạo ra tác động lớn, đóng góp vào sự phát
triển của nền kinh tế của một doanh nghiệp, của một quốc gia hay thậm chí đơn giản vì
chỉ là tơi muốn mức lương và thu nhập cao để có thể khiến cho cuộc sống của tôi trở
nên thoải mái hơn, không phải chịu quá nhiều ràng buộc của đồng tiền.
Quan trọng hơn là khi ở vị trí này tơi có quyền tự do và có thể tạo ra được một
mơi trường làm việc và văn hóa doanh nghiệp như tơi muốn. Tơi muốn mơi trường
làm việc phải có tính hợp tác cao, cùng với sự hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau giữa các
nhân viên, nhân viên phải biết làm việc nhóm, chia sẻ ý tưởng để đạt được mục tiêu
chung và nhân viên có thể tự do làm việc từ xa hoặc theo giờ một cách linh hoạt. Bên
cạnh đó tơi mong muốn doanh nghiệp của tơi mang một văn hóa gia đình và sáng tạo
trong cơng việc, doanh nghiệp của mình phải có sự đồn kết, gắn bó giữa các thành
viên. Mọi người coi nhau như một gia đình và chia sẻ ý tưởng, hỗ trợ lẫn nhau bên
cạnh đó nhân viên cần phải có sự đổi mới, sáng tạo đưa ra ý tưởng mới và thử nghiệm
các cách tiếp cận mới.
Tôi khát vọng tạo ra được một môi trường làm việc và văn hóa doanh nghiệp
lành mạnh. Bởi vì một doanh nghiệp lành mạnh sẽ thu hút và giữ chân được nhiều
nhân tài, thúc đẩy được sự sáng tạo đổi mới của mọi người hay có thể tăng năng suất
làm việc hiệu quả và thậm chí có thể tăng lợi nhuận và những giá trị thương hiệu của
doanh nghiệp mình.
PHẦN 3: XÁC ĐỊNH CÁC PHẨM CHẤT, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN
CỦA MỘT CEO TÀI GIỎI.
Trong bối cảnh thế giới đang thay đổi nhanh chóng, vai trị của CEO cũng trở
nên quan trọng hơn bao giờ hết. CEO cần có khả năng thích ứng với những thay đổi
của thị trường và cơng nghệ để đưa ra các quyết định chiến lược phù hợp. Để có thể
đảm nhận được vị trí CEO trong một doanh nghiệp thì chúng ta cần phải trang bị cho

9


mình rất nhiều phẩm chất, kiến thức, kỹ năng mà cơng việc đó u cầu. Ngồi ra, CEO

cũng cần có khả năng lãnh đạo và truyền cảm hứng cho đội ngũ nhân viên để cùng
nhau vượt qua những thách thức và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
3.1 Phẩm chất cần có của một CEO
Để trở thành một CEO đầy tiềm năng của một doanh nghiệp, chúng ta cần thậm
chí cần tập trung vào việc phát triển và trau dồi nhiều phẩm chất đáng quý để xây dựng
một doanh nghiệp phát triển một cách hiệu quả nhất. năng tạo động lực cho nhân viên,
khả năng thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo, và khả năng lắng nghe ý kiến của nhân viên
Đầu tiên phải kể đến phẩm chất sáng tạo và luôn đổi mới trong công việc. Sáng
tạo và đổi mới là hai yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển và thành công
trong thời đại hiện nay. Một CEO sáng tạo và đổi mới là người luôn tìm kiếm những
cơ hội mới, những ý tưởng mới để cải thiện sản phẩm, dịch vụ, quy trình hoạt động
của doanh nghiệp. Một CEO sáng tạo và đổi mới phải là một người có tư duy đột phá
sẵn sàng đón nhận những điều mới mẻ, không ngại thử nghiệm những ý tưởng táo bạo,
ngồi ra học cịn cần có khả năng kết nối các ý tưởng tưởng chừng như không liên
quan để tạo ra những thứ mới mẻ. Một CEO sáng tạo và đổi mới là người có khả năng
này. Khơng chỉ vậy một trong những yếu tố góp phần phản ánh nên một CEO tiềm
năng là một người có khả năng truyền cảm hứng và tạo động lực cho nhân viên. Sáng
tạo không chỉ là một cá nhân mà là cả một tập thể. có khả năng truyền cảm hứng và tạo
động lực cho nhân viên để cùng nhau tạo ra những điều mới mẻ.
Phẩm chất tiếp theo mà một CEO cần có đó là sự kiên trì và quyết tâm trong
cơng việc. Sự kiên trì và quyết tâm là yếu tố quan trọng giúp một CEO đạt được thành
công trong sự nghiệp. Một CEO kiên trì và quyết tâm sẽ khơng dễ dàng bỏ cuộc khi
gặp khó khăn, từ đó có thể vượt qua mọi thử thách và đạt được mục tiêu của mình.
Một CEO kiên trì và quyết tâm sẽ khơng dễ dàng bỏ cuộc khi gặp khó khăn. Thay vào
đó, họ sẽ tìm cách giải quyết vấn đề và vượt qua khó khăn, họ sẽ tiếp tục nỗ lực theo
đuổi mục tiêu, ngay cả khi gặp khó khăn và thử thách. Một CEO kiên trì sẽ khơng ngại
thất bại, họ hiểu rằng thất bại là một phần của q trình học hỏi và phát triển.
Ngồi ra một CEO tốt phải là một người có sự khiêm tốn và sẵn sàng học hỏi.
Sự khiêm tốn, sẵn sàng học hỏi là phẩm chất quan trọng với bất cứ ai, đặc biệt là đối
với CEO. Một CEO khiêm tốn sẽ không tự cao tự đại và luôn sẵn sàng lắng nghe ý


10


kiến của người khác, kể cả những người cấp dưới. Họ cũng sẽ khơng ngại thừa nhận
khi mình mắc sai lầm và sẵn sàng học hỏi từ những sai lầm đó. Một người CEO như
thế sẽ tạo dựng được niềm tin và sự tôn trọng đối với nhân viên của mình, điều này sẽ
giúp doanh nghiệp giữ chân nhân tài và tạo ra một đội ngũ làm việc đoàn kết.
Cuối cùng một người CEO tốt phải chịu được nhiều khó khăn từ áp lực công
việc, trách nhiệm đối với nhân viên, môi trường cạnh tranh kinh doanh, khủng hoảng
kinh tế,…. Là người đứng đầu doanh nghiệp, CEO chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
của công ty. Họ phải đưa ra những quyết định quan trọng có thể ảnh hưởng đến sự
thành bại của doanh nghiệp. Áp lực công việc của CEO có thể rất lớn, đặc biệt là trong
những thời điểm khó khăn của doanh nghiệp. Thị trường kinh doanh ngày càng cạnh
tranh, địi hỏi các doanh nghiệp phải ln đổi mới và cải tiến để tồn tại và phát triển.
Điều này khiến CEO phải đối mặt với nhiều áp lực để đưa ra những quyết định đúng
đắn, giúp doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh. Đúng như câu nói “Muốn ngồi ở
vị trí khơng ai ngồi được – Thì phải chịu được cảm giác khơng ai chịu được” của ca sĩ
Sơn Tùng MTP.
3.2 Kiến thức cần chuẩn bị của CEO
CEO là vị trí lãnh đạo cao nhất của một doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về tất
cả các hoạt động của doanh nghiệp. Để trở thành một CEO giỏi, cần có sự chuẩn bị kỹ
lưỡng về kiến thức chuyên môn vững vàng trong nhiều lĩnh vực và kỹ năng, cũng như
tích lũy kinh nghiệm thực tế.
Đó có thể là kiến thức về tài chính, kinh tế. Đây là nền tảng quan trọng để một
CEO có thể đưa ra các quyết định kinh doanh sáng suốt. CEO cần nắm vững các
nguyên tắc tài chính, kinh tế cơ bản, cũng như các kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực
kinh doanh của doanh nghiệp mình. Ngồi ra CEO cần hiểu rõ các ngun tắc và quy
trình quản trị doanh nghiệp, từ đó xây dựng và triển khai các chiến lược kinh doanh
hiệu quả. Khơng chỉ vậy CEO cần có khả năng lãnh đạo, quản lý và phát triển nguồn

nhân lực, từ đó tạo ra một đội ngũ nhân viên gắn bó và có năng suất cao. CEO cũng
cần hiểu rõ văn hóa, xã hội và luật pháp của quốc gia nơi doanh nghiệp hoạt động, từ
đó xây dựng và triển khai các hoạt động kinh doanh phù hợp. Công nghệ đang thay đổi
nhanh chóng và tác động sâu sắc đến cách thức hoạt động của doanh nghiệp,CEO cần
có kiến thức về cơng nghệ để có thể ứng dụng cơng nghệ vào doanh nghiệp một cách

11


hiệu quả. CEO cần có kiến thức về quốc tế để có thể mở rộng hoạt động kinh doanh ra
thị trường quốc tế do thế giới đang ngày càng trở nên tồn cầu hóa.
Bên cạnh đó, CEO cũng cần phải trang bị các kiến thức cụ thể như: kiến thức về thị
trường để hiểu rõ về thị trường, về khách hàng hiểu rõ nhu cầu, mong muốn của khách
hàng để có thể cung cấp sản phẩm/dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của họ , hay kiến
thức về tài chính cần có kiến thức về tài chính, marketing,…. Việc trau dồi kiến thức
là một quá trình lâu dài và liên tục. CEO cần có ý thức học hỏi và phát triển bản thân
để có thể lãnh đạo doanh nghiệp thành công.
3.3 Kỹ năng cần trang bị của một CEO
CEO là người đứng đầu của một công ty, doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cho
tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Để thành cơng trong vai trị này, CEO cần
trang bị cho mình rất nhiều những kỹ năng cần thiết để có thể đảm đương vị trí này
một cách tốt nhất.
d) Kỹ năng quản lý thời
Mỗi ngày chúng ta chỉ có đúng 24 giờ, thời gian thì nó vẫn cứ trơi qua như là
một dịng chảy khơng bao giờ ngừng lại, là một thứ vô giá không thể mua được bằng
tiền. Với khối lượng công việc lớn và đa dạng, CEO cần biết cách sắp xếp thời gian
hợp lý để đảm bảo hoàn thành tất cả các nhiệm vụ một cách hiệu quả, cần nên có một
kế hoạch cụ thể, biết quản lý thời gian của mình một cách hiệu quả nhất, để có thể tận
dụng tối đa được khoảng thời gian quý báu đó.
e) Kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ năng làm việc nhóm hay cịn là teamwork, đó là một kỹ năng quan trọng
của một CEO. Để có thể thành lập được một doanh nghiệp thành cơng, phát triển thì
kỹ năng tương tác với các thành viên trong một nhóm là một điều rất quan trọng. Một
CEO giỏi có khả năng phân công công việc một cách hiệu quả, tạo động lực và mục
tiêu rõ ràng cho các thành viên khi làm việc nhóm. Người sếp tài năng có khả năng tạo
động lực, truyền cảm hứng và định hướng được thành viên trong nhóm. CEO có trách
nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để thành viên trong nhóm có thể phát huy tối đa tiềm
năng của mình và đạt được mục tiêu chung.
f) Kỹ năng giao tiếp

12


Kỹ năng giao tiếp tốt nó là khả năng ứng xử, kết nối với nhau thơng qua những
cuộc nói chuyện. Đối với một CEO thì khả năng giao tiếp tốt là một điều vô cùng cần
thiết, bởi nếu một người sếp biết giao tiếp tốt với cấp dưới sẽ có thể tạo ra được sự
kính trọng của cấp dưới đối với mình. Khi giao tiếp tốt, thì bạn sẽ chủ động được cuộc
trị chuyện, khiến cho người đối diện ln cảm thấy được tơn trọng.
g) Kỹ năng thuyết trình
Một CEO tài năng biết cách sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, có cấu trúc và súc tích
để truyền tải thơng điệp một cách hiệu quả. Họ biết cách chọn lọc những thơng tin
quan trọng và tập trung vào những điểm chính để truyền đạt một cách rõ ràng và dễ
hiểu cho khán giả. Hơn nữa, một CEO tài năng cũng sử dụng các phương pháp trình
bày hiệu quả để gắn kết sự quan tâm và tạo sự tương tác với khán giả. Điều này bao
gồm việc sử dụng ví dụ, hình ảnh, video và các câu chuyện để minh họa ý tưởng và
thu hút sự quan tâm của người nghe. Thời lượng thuyết trình trung bình của một CEO
rơi vào khoảng 45 phút vì vậy cần phải biết tóm tắt ngắn gọn thông tin và tạo sự tập
trung đối với khán giả là một điều vô cùng quan trọng.
h) Kỹ năng đàm phán, thương lượng
Kỹ năng đàm phán thương lượng là một khía cạnh quan trọng của vai trị CEO.

Một người sếp thành cơng cần có khả năng thương lượng và đàm phán để đem lại
những lợi ích tốt nhất cho cơng ty và đối tác. Cần phải có khả năng đàm phán với đối
tác không chỉ xoay quanh việc lấy được lợi ích cho bên mình mà cịn xoay quanh việc
tạo giá trị chung, họ tạo ra niềm tin và điều kiện thuận lợi cho buổi đàm phán. Họ có
thể kiểm sốt tốt được buổi đàm phán, họ tìm cách đạt được thỏa thuận tốt nhất để xây
dựng mối quan hệ lâu dài và có lợi cho cả hai bên.
i) Kỹ năng giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề là một khả năng cần thiết của một CEO. Trong một tình
huống bất ngờ, một người sếp cần phải bình tĩnh xử lý tình huống đó một cách tốt
nhất, đưa ra những suy nghĩ lí lẽ sắc bén, thơng suốt. Điều này địi hỏi CEO phải có
kiến thức rộng và sử dụng dữ liệu chính xác để đưa ra những quyết định đúng đắn.
Việc giải quyết vấn đề một cách công bằng thì sẽ khơng gây ra những bất đồng, mâu
thuẫn với mọi người mà ngồi ra nó cịn tạo ra được sự tơn trọng của mọi dành cho
mình. Trong tình huống bất ngờ, khả năng bình tĩnh và xử lý được tình huống một

13


cách tốt nhất là yếu tố quan trọng để đảm bảo ổn định và tiếp tục hoạt động hiệu quả
của công ty.
j) Kỹ năng xử lý, chắt lọc, tổng hợp thông tin
Đối với một người đứng đầu của một doanh nghiệp thì việc mỗi ngày phải xử lý
rất nhiều thơng tin quan trọng, cần thiết. Chính vì thế mà họ thường phải có kỹ năng
xử lý, chắt lọc, sử dụng thông tin một cách hiệu quả nhất. Nếu trong một cuộc họp khi
ý kiến của mình đưa ra mà có mâu thuẫn ý kiến với cấp dưới thì cần phải biết lắng
nghe và không thể loại trừ được khả năng ý kiến của họ là đúng, họ cần phải tìm ra
được giải
pháp tối ưu nhất, đột phá nhất để có thể đạt được thành quả tốt nhất.
k) Kỹ năng phát triển không ngừng
Việc phát triển liên tục, không ngừng là một điều cần thiết của mỗi CEO. Bởi

mỗi ngày có rất nhiều thơng tin, kiến thức quan trọng vì vậy một người lãnh đạo cấp
cao phải cập nhật bản thân liên tục hàng ngày để có thể theo kịp xu hướng, phát triển
bản thân.
PHẦN 4: LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC
MỤC TIÊU
4.1 Kế hoạch học tập
Khi còn là sinh viên để đạt được một mục tiêu nào đó thì chúng ta phải có
phương pháp học tập cụ thể, rõ ràng. Phải có các mục tiêu cụ thể khơng được mơ hồ.
Bạn có thể tn theo lộ trình học tập sau:
Tìm kiếm cơ hội học ngoại khóa: Ngồi chương trình học chính, thì sinh viên
nên tìm kiếm cơ hội tham gia vào các khóa học ngoại khóa hoặc chứng chỉ chun
mơn liên quan đến quản lý và lãnh đạo. Các trường đại học thường có các khóa học
tùy chọn cho sinh viên muốn phát triển kỹ năng quản lý và lãnh đạo.
Bên cạnh đó sinh viên có thể tham gia vào các câu lạc bộ hoặc tổ chức sinh viên
có liên quan đến quản lý, kinh doanh, hoặc lãnh đạo. Điều này cho phép bạn có thể
học tập trau dồi nhiều kỹ năng, kinh nghiệm mà bản thân cịn thiếu sót, rèn kỹ năng

14


quản lý nhóm, lãnh đạo dự án, và tạo mạng lưới quan hệ tối có thể sẽ giúp ích được
cho cơng việc sau này của mình trong khi cịn là sinh viên.
Ngồi giờ học chính thì chúng ta có thể nộp CV vào những cơng ty để tìm kiếm
cơ hội thực tập. Nỗ lực để tìm kiếm cơ hội thực tập tại các cơng ty hoặc tổ chức có liên
quan đến lĩnh vực quản lý hoặc kinh doanh. Thực tập sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn
trực tiếp về thực tế công việc, đồng thời xây dựng kỹ năng và kinh nghiệm quan trọng
cho việc trở thành một CEO trong tương lai.
Xây dựng mạng lưới và quan hệ tìm cách mở rộng mạng lưới và quan hệ trong
ngành. Tham gia vào các sự kiện, hội thảo hay tổ chức doanh nghiệp để gặp gỡ và học
hỏi từ các chuyên gia và doanh nhân thành công. Xây dựng mối quan hệ có ý nghĩa

với những người trong cùng lĩnh vực và đặt mục tiêu kết nối với các nhà lãnh khác.
Sinh viên có thể tự học và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lĩnh vực kinh
doanh. Đặt chất lượng và khát vọng học tập lên hàng đầu. Đọc sách, bài viết, và bài
nghiên cứu liên quan đến quản lý, kinh doanh, và lãnh đạo. Theo dõi các tạp chí và
blog hàng ngày về các xu hướng và thơng tin mới nhất trong lĩnh vực quản lý. Luôn
cập nhật kiến thức và thông tin mới nhất để phát triển bản thân, theo kịp xu hướng.
Kỹ năng mềm cũng là một điều rất quan trọng đối với một người CEO tài năng.
Hãy chú trọng phát triển và rèn luyện các kỹ năng mềm quan trọng như giao tiếp, lãnh
đạo, quản lý thời gian, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm…. Điều này có thể được thực
hành thơng qua các hoạt động đội nhóm, dự án cá nhân, hoặc hoạt động xã hội.
Sinh viên có thể tìm một cố vấn hoặc người hướng dẫn có kinh nghiệm trong
lĩnh vực quản lý hoặc doanh nghiệp. Họ có thể cung cấp cho bạn lời nhận xét, chỉ dẫn
đúng đắn trong việc kinh doanh của bạn, có thể truyền cho bạn những kinh nghiệm,
những kiến thức, bài học hiệu quả trong kinh doanh.
4.2 Phương pháp học tập hiệu quả
Sinh viên mong muốn sau khi tốt nghiệp có cơng việc hiệu quả thì họ nên có
phương pháp học tập và rèn luyện hiệu quả khi còn ngồi ở giảng đường đại học.
a) Phương pháp đặt mục tiêu – SMART

15


Việc sử dụng thuật ngữ S.M.A.R.T được biết đến đầu tiên trong ấn bản
"Management Review " tháng 11 năm 1981 của George T. Doran. Ưu điểm chính của
các mục tiêu SMART là chúng dễ hiểu và cho biết khi nào chúng được thực hiện. Tiêu
chí SMART thường được liên tưởng đến lý thuyết quản lý theo mục tiêu của Peter
Drucker.
Đúng như tên gọi có của phương pháp SMART – Thơng minh. Đây là phương
pháp giúp học sinh, sinh viên có thể xác định được mục tiêu học tập, công việc một
cách cụ thể, đo lường được, khả thi, có tính thực tiễn và thời gian hoàn thành xác định.

Mục tiêu SMART là những mục tiêu cụ thể cố gắng đạt được trong một khoảng thời
gian nhất định. Những mục tiêu này cần được soạn thảo và suy nghĩ cẩn thận để thiết
lập chúng thành công. "SMART" là từ viết tắt mô tả các đặc điểm quan trọng nhất của
từng mục tiêu.
Phương pháp SMART gồm 5 yếu tố
1) Specific (Đặc thù) – mục tiêu cần được xác định rõ ràng, cụ thể và dễ
hiểu
2) Measurable (Đo lường) – đề cao khả năng đo lường kết quả
3) Attainable (Khả thi) – Có thể đạt được bằng sức của mình
4) Relevant (Phù hợp) – Liên quan đến tầm nhìn chung, có tính thực tiễn
5) Time-bound (Có thời hạn) – Mục tiêu cần có thời hạn cụ thể
Có 5 bước để thiết lập một mục tiêu SMART
1) Xác định mục tiêu: Bạn muốn đạt được cụ thể điều gì?
2) Xác định cách bạn sẽ đo lường mục tiêu: Làm thế nào bạn đo lường
được tiến độ của mình để biết khi nào bạn đạt được mục tiêu?
3) Xác định tính khả thi của mục tiêu: Mục tiêu của bạn có thực tế và có thể
làm được hay khơng?
4) Xác định mục tiêu đó có liên quan để mục tiêu tổng thể hay không: Đảm
bảo rằng mục tiêu đó phù hợp với mục tiêu tổng thể bạn muốn đạt được?
5) Xác định thời hạn của mục tiêu: Bạn muốn đạt được mục tiêu đó trong
thời gian cụ thể bao lâu?
Lưu ý:

16


SMART khơng phải là quy tắc cứng nhắc, bạn có thể điều chỉnh để phù hợp với
mục tiêu.
Không cần phải tạo ra một mục tiêu quá hoàn hảo, điều quan trọng là bạn hãy
bắt đầu và điều chỉnh mục tiêu khi cần thiết.

b) Phương pháp quản lý thời gian hiệu quả
Phương pháp quản thời gian hiệu quả có rất nhiều phương pháp hay hôm nay
tôi sẽ giới thiệu cho mọi người một phương pháp mà tơi hay dùng đó là phương pháp
Pomodoro.
Phương pháp Pomodoro (Phương pháp quả cà chua) là một phương pháp quản
lý thời gian được phát triển bởi Francesco Cirillo vào cuối những năm 1980. Nó sử
dụng đồng hồ bấm giờ chia công việc thành các khoảng thời gian, thường là 25 phút,
giữa mỗi khoảng một thời gian nghỉ ngơi ngắn. 
Các bước tiền hành
1) Quyết định công việc phải làm.
2) Đặt hẹn giờ pomodoro (thường là 25 phút).
3) Thực hiện công việc.
4) Kết thúc công việc khi đồng hồ bấm giờ đổ chuông và nghỉ giải lao trong thời
gian ngắn (thường là 5–10 phút).
5) Nếu bạn hoàn thành cơng việc trong thời gian ít hơn ba pomodoro, hãy quay lại
Bước 2 và lặp lại cho đến khi bạn hoàn thành cả ba pomodoro.
6) Sau khi thực hiện xong ba pomodoro, hãy thực hiện pomodoro thứ tư và sau đó
nghỉ một lúc lâu (thường là 20 đến 30 phút). Khi thời gian nghỉ dài này kết
thúc, hãy quay lại bước 2.
Mục tiêu của phương pháp này là giảm tác động của các gián đoạn bên trong và
bên ngoài đối với sự chú ý và dòng chảy tâm lý. Một pomodoro là không thể chia cắt;
khi bị gián đoạn trong một pomodoro, hoạt động khác phải được ghi lại và hỗn lại (sử
dụng chiến lược thơng báo – đàm phán – lên lịch – gọi lại) hoặc phải hủy bỏ
pomodoro.

17


c) Phương pháp ghi chép thơng minh
Ngồi việc quản lý thời gian hiệu quả thì việc ghi chép cũng là một phần chúng

ta cần phải để ý Phương pháp cornell một hệ thống ghi chú được phát minh vào những
năm 1950 bởi Walter Pauk , một giáo sư giáo dục tại Đại học Cornell . Pauk ủng hộ
việc sử dụng nó trong cuốn sách bán chạy nhất của mình Làm thế nào để học ở trường
đại học .
Phương pháp Cornell cung cấp một dạng thức có hệ thống để cơ đọng và sắp
xếp các ghi chú. Hệ thống ghi chú này được thiết kế để học sinh trung học hoặc đại
học sử dụng. Có một số cách ghi chú, nhưng một trong những cách phổ biến nhất là
kiểu ghi chú "hai cột". Học sinh chia bài làm hai cột: cột ghi chú (thường ở bên phải)
có kích thước gấp đơi cột câu hỏi/từ khóa ở bên trái. Học sinh để lại năm đến bảy
dòng, hoặc khoảng 5cm, ở cuối trang.
d) Phương pháp cải tiến liên tục
Việc cải tiến liên tục đối với một CEO là một điều vơ cùng cần thiết, để có thể
theo kịp thị trường, có thể giúp đưa ra được những phương hướng mới, giải pháp đột
phá phát triển công ty, doanh nghiệp. Dưới đây tôi sẽ giới thiệu cho mọi người một
phương pháp giúp cải tiến hiệu quả
Kaizen (改善) là một thuật ngữ trong tiếng Nhật, có ý nghĩa là "sự cải tiến liên
tục". Phương pháp này tập trung vào việc thực hiện những thay đổi nhỏ nhưng có tác
động lớn, được phát triển ở Nhật Bản vào những năm 1950. Trong kinh doanh, kaizen
được hiểu là những hoạt động cải tiến liên tục đối trong công việc của mọi nhân viên,
dù là CEO hay là các công nhân trong chuỗi lắp ráp. Bằng việc cải tiến các chương
trình và quy trình đã được tiêu chuẩn hóa, kaizen hướng tới việc loại bỏ sự lãng phí.
5 nguyên tắc của Kaizen:
1) Tập trung vào việc thực hiện những thay đổi nhỏ nhanh chóng và dễ dàng có
thể đo lường
2) Tập trung vào việc cải thiện q trình chứ khơng bải chỉ kết quả, giúp đạt
được kết quả tốt hơn và bền vững hơn.
3) Tập trung vào mọi chi tiết, mọi chi tiết đều có thể đóng góp vào q trình
cải tiến, giúp khai thác tối đa tiềm năng.

18



4) Tập trung vào quá trình cải tiến liên tục, ln tìm kiếm những cách mới để
cải thiện ngay cả khi đã đạt kết quả tốt.
5) Tập trung vào việc cải thiện chất lượng chứ không phải chỉ tăng năng suất.
Các bước triển khai
Bước 1: Xác định vấn đề cần được giải quyết
Bước 2: Tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề
Bước 3: Tìm giải pháp
Bước 4: Áp dụng giải pháp
Bước 5: Kiểm tra và cải tiến
PHẦN 5: LỜI KẾT
Bài tiểu luận này của tôi được viết khi tôi chỉ là một cậu sinh viên năm nhất,
mới bước vào đời. Ở cái độ tuổi 18 này, tôi thực sự khơng có nhiều kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm. Rất mong có thể nhận được những lời nhận xét đóng góp của bạn đọc,
những thầy cơ có chun mơn để giúp bài tiểu luận của tơi thêm hồn chỉnh hơn!
Nếu mọi người có lời góp ý đối với bài tiểu luận của tơi thì có thể liên hệ tơi
Email:
Cảm ơn mọi người đã đọc bài tiểu luận của tôi!

19



×