Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

7.Chuyên Đề Quy Trình Viê Nang.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.59 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
1. Khảo sát lựa chọn thành phần công thức..................................................1
1.1. Biện pháp cải thiện độ hòa tan của curcumin........................................1
1.2. Khảo sát phương pháp tạo hạt của CUR và POL..................................3
1.3. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược...........................................................3
1.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược độn.................................................5
2. Xây dựng quy trình bào chế viên nang curminol-K quy mô 10.000 viên.7
2.1. Khảo sát các thơng số của q trình bào chế viên ở quy mơ 10.000
viên................................................................................................................8
3. Quy trình bào chế viên nang Curminol-K...............................................11
3.1. Cơng thức bào chế................................................................................11
3.2. Trang thiết bị, dụng cụ.........................................................................11
2.3. Sơ đồ quy trình.....................................................................................12
3.4. Các chỉ tiêu chất lượng cần kiểm sốt trong quy trình........................13
3.4. Mơ tả quy trình.....................................................................................15


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Thiết kế nghiên cứu lựa chọn tá dược.............................................4
Bảng 2. Một số chỉ tiêu chất lượng của các mẫu sử dụng............................5
tá dược độn khác nhau...................................................................................5
Bảng 3. Một số chỉ tiêu chất lượng của các mẫu sử dụng tá dược dính khác
nhau...............................................................................................................6
Bảng 4. Thành phần cơng thức viên nang Curminol-K................................7
Bảng 5. Phân bố kích thước tiểu phân nguyên liệu CUR.............................8
Bảng 6. Độ đồng đều hàm lượng curcumin khi trộn bột kép.......................9
ở quy mô 10.000 viên....................................................................................9
Bảng 7. Phân bố kích thước của hạt ở quy mơ 10.000 viên.........................9
Bảng 8. Một số đặc tính của hạt..................................................................10
Bảng 9. Đặc tính của hỗn hợp hạt- bột quy mô 10.000 viên......................10
Bảng 10. Đặc tính của viên nang quy mơ 10.000 viên...............................10


Bảng 11. Thành phần công thức mẻ 10.000 viên nang...............................11


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Hình ảnh hệ phân tán rắn (HPTR) curcumin...................................2
Hình 2. Hình ảnh hỗn hợp POL-CUR..........................................................3
Hình 3. Hình ảnh hỗn hợp CUR-POL..........................................................7
Hình 4. Hình ảnh viên nang Curminol-K.....................................................7
Hình 5. Sơ đồ quy trình bào chế viên nang Curminol-K............................12


BÀO CHẾ THÀNH PHẨM
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều cơ sở kinh doanh sản xuất các chế
phẩm từ dược liệu, tiêu biểu là Công ty cổ phần Traphaco, Viện dược liệu,
Domesco, Cơng ty dược liệu TW I, Xí nghiệp dược phẩm Nam Hà, Hà
Tây, Công ty dược phẩm OPC. Các sản phẩm này có thể được tạo ra bằng
một số cách như:
- Tạo chế phẩm từ bột dược liệu.
- Tạo chế phẩm từ dịch chiết hoặc cao dược liệu.
- Tạo chế phẩm từ hoạt chất tinh khiết được tách ra từ dược liệu.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành bào chế viên nang từ bột
polyphenol (POL) và bột curcumin (CUR). Đây cũng là cách sản xuất chế
phẩm dược liệu phổ biến ở nước ta.
Thành phần hoạt chất chính của viên nang Curminol-K là POL và
CUR đã nghiền mịn. Qua tham khảo hàm lượng polyphenol và curcumin
trong các chế phẩm trên thị trường và liều lượng dùng hàng ngày của cá
dược liệu này. Nhóm nghiên cứu chọn lượng polyphenol 110mg và
curcumin 130mg trong các công thức nghiên cứu. Quy trình bào chế khảo
sát các yếu tố ảnh hưởng, từ đó lựa chọn cơng thức và quy trình bào chế
phù hợp nhất.

1. Khảo sát lựa chọn thành phần công thức
1.1. Biện pháp cải thiện độ hòa tan của curcumin
Do bản chất curcumin rất ít tan trong nước, để cải thiện khả năng hịa
tan, tính thấm và hấp thu curcumin cần có biện pháp cải thiện độ hịa tan và
tính thấm của nguyên liệu này. Trên cơ sở áp dụng các kết quả nghiên cứu
về các biện pháp tăng độ hòa tan của curcumin [2], [52]. Trong nghiên cứu
này, chúng tôi tiến hành khảo sát hệ phân tán rắn (HPTR) của curcumin
hoặc sử dụng thêm chất diện hoạt vào thành phần công thức.
Hệ phân tán rắn (HPTR) curcumin được bào chế với tỷ lệ bột
curcumin: PEG 6000: PVP K30 là 1:2:3. Việc sử dụng PVP K30 làm chất
mang trong HPTR giúp cải thiện đáng kể khả năng hòa tan của dược chất ít
tan và ổn định trạng thái vật lý của HPTR. Tiến hành đun chảy chất mang
(PEG 6000), phối hợp nhanh CUR vào dung dịch PEG 6000 nóng chảy,
khuấy đều, thêm PVP K30, làm lạnh nhanh bằng nước đá, đồng thời vẫn
tiếp tục khuấy trộn tới khi hệ đông rắn lại, để ổn định trong bình hút ẩm 24
giờ. Sản phẩm được nghiền nhỏ và rây lấy các hạt có kích thước phù hợp.

1


Hình 1. Hình ảnh hệ phân tán rắn (HPTR) curcumin
Xác định độ hòa tan của curcumin trong HPTR cho thấy, sau 30 phút,
curcumin đã hòa tan được khoảng 38,0 % (tăng thêm khoảng 15 % so với
nguyên liệu). Điều này có thể được giải thích là do phân tử chất các mang
thân nước như PEG 6000 và PVP 30 trong hệ phân tán rắn khi tiếp xúc với
mơi trường hịa tan nhanh chóng tạo ra một vi mơi trường (lớp hấp phụ)
bao quanh phân tử dược chất, làm tăng khả năng thấm ướt của dược chất,
do đó cải thiện đáng kể tốc độ và mức độ hòa tan curcumin từ HPTR. Hơn
nữa, trong quá trình đun chảy, khoảng cách giữa các phân tử polyme (PEG
và PVP 30 được giãn rộng ra dưới tác động của nhiệt độ tạo điều kiện cho

các phân tử dược chất phân tán vào trong, tạo liên kết hydro nội phân tử
bền vững. Nhờ thế mà dược chất chuyển phần lớn từ dạng kết tinh sang
dạng vơ định hình có khả năng hịa tan tốt hơn. Chính những mạch polyme
này đóng vai trị là lớp áo ngăn cách giữa các phân tử dược chất, hạn chế sự
tái kết tập, kết tinh của các phân tử curcumin trong quá trình bào chế và
bảo quản HPTR. Tuy nhiên, việc sử dụng hệ phân tán rắn đưa vào công
thức viên nang Curminol-K không khả thi do khối lượng HPTR curcumin
để đóng vào nang quá lớn, dẫn đến đóng nhiều viên nang.
Với phương pháp thêm chất diện hoạt natri laurylsulfat ở các tỷ lệ
7,2mg; 3,8mg; 1,9mg bằng cách tạo cốm cùng CUR hoặc trộn ngoài với
cốm CUR. Kết quả cho thấy, mẫu sử dụng natri laurylsulfat khối lượng
3,8mg trộn ngoài với hạt CUR cho kết quả độ hòa tan sau 30 phút tăng
7,05% so với mẫu nguyên liệu.
Như vậy, trong hai biện pháp nhằm cải thiện độ hịa tan, tính thấm của
curcumin cho thấy biện pháp tạo HPTR cho kết quả tốt hơn. Tuy nhiên khó
áp dụng trong cơng thức viên nang của nghiên cứu. Do vậy, nghiên cứu lựa
chọn chất diện hoạt natri laurylsulfat khối lượng 3,8mg trong các công thức
nghiên cứu tiếp theo.
2


1.2. Khảo sát phương pháp tạo hạt của CUR và POL
Đánh giá nguyên liệu cho thấy, POL và CUR đều trơn chảy kém. Do
vậy, cần được bào chế theo phương pháp tạo hạt để đảm bảo khối bột chảy
đều vào nang, đảm bảo về khối lượng và hàm lượng hoạt chất. Ở phương
pháp tạo hạt chung POL và CUR cho kết quả khối ẩm dính, bết và khơng
xát hạt được. Ở phương pháp tạo hạt riêng của POL và CUR với tá dược
dính, kết quả cho thấy khối ẩm CUR có độ kết dính vừa đủ để xát hạt cịn
khối ẩm POL q dính bết khơng xát hạt được. Vì vậy, trong nghiên cứu sử
dụng phương pháp tạo hạt ướt CUR, sấy khơ hạt ở 50°C, sau đó trộn đều

hạt CUR với POL để tạo thành hỗn hợp POL-CUR như hình 1:

Hình 2. Hình ảnh hỗn hợp POL-CUR
1.3. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược
Để khảo sát sự ảnh hưởng của tá dược, nghiên cứu cố định khối
lượng POL, CUR, natri laurylsulfat. Các tá dược độn được khảo sát bao
gồm avicel PH101, lactose, tinh bột sắn. Tá dược dính khảo sát nồng độ
PVP K30 khoảng 5- 15% với nồng độ ethanol (EtOH) khoảng 5- 10%. Tá
dược điều hòa sự chảy magnesi stearat và talc được thay đổi từ 0,5- 2%. Sự
thay đổi thành phần tá dược được thiết kế như trình bày trong bảng 1.

3


TP

M1 M2

Lactose
Avicel PH101

108
108

54

Tinh bột

108


PVP 5%/EtOH 70%
PVP 7%/EtOH 70%

M3

Bảng 1. Thiết kế nghiên cứu lựa chọn tá dược
M4 M5 M6 M7 M8 M9 M M
10 11
54
54

M
13

M
14

M
15

M
16

M
17

M
18

0,5


1

1

1

2

1

0,5

1

2

1

54
54

54

1


M
12







PVP 10%/EtOH 70%








PVP 15%/EtOH 70%



PVP 15%/EtOH 50%



PVP 10%/EtOH 50%



PVP 7%/EtOH 50%




PVP 5%/EtOH 50%



Magnesi stearat
Talc

4


1.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược độn
Tiến hành tạo hạt riêng CUR với tá dược độn, sấy ở 50 oC đến khi độ
ẩm < 5% sau đó trộn với POL và tá dược trơn. Đánh giá hình thức, các đặc
tính của khối bột hạt, độ đồng đều khối lượng, độ rã. Kết quả thu được
trình bày bảng 2:
Bảng 2. Một số chỉ tiêu chất lượng của các mẫu sử dụng
tá dược độn khác nhau
Chỉ
tiêu
Hình thức
hạt

Khối
lượng
riêng
biểu kiến
(dbk)
Chỉ
số
Carr

Độ đồng
đều khối
lượng
Độ rã

Mẫu thử nghiệm
M1

M2

M3

M4

M5

M6

Hạt đều,
chắc, tỷ lệ
bột mịn
10%, dễ
sấy khô.

Hạt đều,
chắc, tỷ lệ
bột mịn
10%, dễ
sấy khơ.


Hạt đều,
hơi giịn ,
tỷ lệ bột
mịn 10%,
dễ sấy khô.

Hạt đều,
tơi, tỷ lệ
bột mịn
20%, dễ
sấy khô.

Hạt đều,
chắc, tỷ lệ
bột mịn
10%, dễ
sấy khô.

Hạt đều,
tơi xốp,
tỷ lệ bột
mịn
20%, dễ
sấy khô.

0,565

0,552

0,493


0,508

0,527

0,463

25,3

29,4

31,5

27,6

25,4

25,0

Đạt

Khôn
g đạt

Không
đạt

Không
đạt


Không
đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Kết quả khảo sát tá dược độn cho thấy, các mẫu nghiên cứu đều đạt
yêu cầu về độ rã, hình thức. Mẫu M1 (Avicel) và M6 (Avicel - tinh bột tỷ
lệ 1-1) có chỉ số Carr thấp hơn so với các công thức khác, thể hiện khả
năng trơn chảy của POL-CUR tốt. Tuy nhiên, mẫu M1 có d bk 0,565 g/ml
(gần với dung tích nang 0,67 ml) và hạt chắc, tỷ lệ bột mịn thấp. Do vậy,
Avicel PH101 với khối lượng 108 mg được lựa chọn làm tá dược độn.
1.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược dính
Tiến hành tạo hạt riêng CUR với tá dược dính, sấy ở 50 oC đến khi độ
ẩm < 5% sau đó trộn với POL và tá dược trơn. Đánh giá hình thức, các đặc
tính của khối bột hạt, độ đồng đều khối lượng, độ rã. Kết quả thu được
trình bày ở bảng 3:

5



Bảng 3. Một số chỉ tiêu chất lượng của các mẫu sử dụng tá dược dính khác
nhau
Chỉ tiêu
chất
lượng
Hình
thức hạt

M7

M8

M9

Cơng thức
M10

Hạt tơi,
tỷ lệ bột
mịn
40%, dễ
sấy.

M11

M12

Hạt đều,

chắc, tỷ
lệ bột
mịn
10%, dễ
sấy.
0,495

Hạt đều ,
tỷ lệ bột
mịn
10%, dễ
sấy.

Hạt tơi,
tỷ lệ
bột mịn
40%,
dễ sấy

D7
M13
Hạt đều,
chắc, bột
chiếm
10%, dễ
sấy

0,423

0,488


0,510

dbk

0,481

0,470

Hạt đều,
chắc, tỷ
lệ bột
mịn
10%, dễ
sấy.
0,535

Chỉ số
Carr
Đồng
đều khối
lượng
Độ rã

42,2

33,5

27,8


12,6

11,8

29,1

31,71

Không
đạt

Không
đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Không
đạt

Đạt

Đạt

Đạt


Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Hạt tơi,
tỷ lệ bột
mịn
40%, dễ
sấy.

Kết quả cho thấy tất cả các mẫu nghiên cứu đều đạt yêu cầu về độ rã.
Một số mẫu không đạt yêu cầu độ đồng đều khối lượng. Trong các mẫu
nghiên cứu, mẫu M11 (dung dịch 10% PVP K30 pha trong ethanol 50%)
đạt yêu cầu độ rã, độ đồng đều khối lượng và chỉ số Carr thấp nhất được
lựa chọn làm tá dược dính trong nghiên cứu.
1.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược trơn
Tiến hành sử dụng tá dược trơn là talc và magnesi stearat. Kết quả cho
thấy, tỷ lệ và lượng tá dược trơn chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ trơn chảy
của khối bột, tăng tỷ lệ talc trong thành phần công thức dẫn đến độ trơn
chảy của POL-CUR tốt hơn. Điều này do talc có tác dụng làm trơn và điều
hòa sự chảy tốt hơn magnesi stearat, ngồi ra talc ít sơ nước nên cũng ít ảnh
hưởng nhiều tới thời gian rã của viên. Trong các mẫu nghiên cứu, mẫu
M17 (tỷ lệ magnesi stearat và talc tương ứng là 1% và 2% của khối lượng
POL-CUR) có chỉ số Carr thấp nhất, các chỉ tiêu về hình thức, đồng đều
khối lượng, độ rã, độ ẩm đều đạt yêu cầu, do vậy được lựa chọn là tá dược

trơn trong nghiên cứu.
Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi lựa chọn công thức bào chế
viên nang với thành phần như sau:

6


Bảng 4. Thành phần công thức viên nang Curminol-K
Thành phần
Khối lượng
CUR (mg)

130

POL (mg)

110

Avicel PH101 (mg)

108

DD PVP K30 10%/EtOH 50%

Vừa đủ

Natri lauryl sulfat (mg)

3,8


Magnesi stearat (theo khối lượng POL-CUR) (%)

1

Talc (theo khối lượng POL-CUR) (%):

2

Hình 3. Hình ảnh hỗn hợp CUR-POL

Hình 4. Hình ảnh viên nang Curminol-K
2. Xây dựng quy trình bào chế viên nang curminol-K quy mô 10.000
viên
Trong điều kiện thiết bị nghiền, thiết bị trộn dùng trong nghiên cứu
phù hợp với quy mô 10.000 viên/mẻ. Do vậy, chúng tôi tiến hành xây dựng
7


quy trình bào chế viên nang Curminol-K quy mơ 10.000 viên. Công thức
bào chế mẻ viên nang ứng với một lô 10.000 viên như sau:
Thành phần
Khối lượng
CUR (mg):

1.300.000

POL (mg):

1.100.000


Avicel PH101 (mg):

1.080.000

Dung dịch PVP K30 10%/EtOH 50%:

Vừa đủ

Natri lauryl sulfat (mg):

36.000

Magnesi stearat (theo khối lượng POL-CUR) (%):

1

Talc (theo khối lượng POL-CUR) (%):

2

2.1. Khảo sát các thơng số của q trình bào chế viên ở quy mơ 10.000
viên
2.1.1. Q trình tạo hạt cốm cao nghệ vàng
Đánh giá phân bố kích thước tiểu phân nguyên liệu: Nguyên liệu
CUR được nghiền và rây qua các rây kích cỡ mắt rây khác nhau. Phân bố
kích thước tiểu phân CUR trước khi nghiền và sau khi nghiền được trình
bày ở bảng.
Bảng 5. Phân bố kích thước tiểu phân nguyên liệu CUR
KTTP (µm)


≥ 350

350 - 200

200 - 90

≤ 90

Trước khi nghiền (%)

50,29

47,01

2,7

0

Sau khi nghiền (%)

0

4,94

80,41

14,65

Kết quả ở bảng cho thấy: sau khi nghiền, kích thước tiểu phân CUR
chủ yếu nằm trong khoảng 90- 200 µm (chiếm 80,41%). Chỉ có một lượng

nhỏ nằm trong khoảng 200- 350 µm, có thể do CUR hút ẩm, vón lại khi
tiếp xúc với mơi trường.
2.1.2. Q trình trộn bột kép
Q trình trộn bột kép được thực hiện trên thiết bị nhào trộn (tên
thiết bị). Khảo sát thời gian trộn bột kép sau 5 phút, 10 phút, 15 phút, 20
phút. Kết quả xác định độ đồng đều hàm lượng tại các thời điểm trộn trình
bày ở bảng.

8


Bảng 6. Độ đồng đều hàm lượng curcumin khi trộn bột kép
ở quy mô 10.000 viên
Thời gian trộn
Hàm lượng curcumin
RSD
(phút)
(n=3)
(%)
5
48,8
4,5
10
48,7
5,6
15
49,0
2,6
20
49,3

3,3
Kết quả ở bảng cho thấy: Tại thời điểm 15 phút, khối lượng bột đều
đạt yêu cầu về độ đồng đều hàm lượng (RSD ≤ 3%). Do vậy, lựa chọn thời
gian trộn 15 phút đảm bảo bột được trộn đều.
2.1.3. Quá trình nhào ẩm
Sử dụng máy trộn của Trung Quốc tốc độ trộn cố định (40
vòng/phút). Thời gian trộn tá dược dính 10 phút, 15 phút, 20 phút, 30 phút.
Đánh giá độ đồng đều về hình thức cảm quan, thể chất khối ẩm. Kết quả
thấy rằng thời gian nhào ẩm khoảng 15 phút phù hợp với quy mô nghiên
cứu. Lượng tá dược dính cho vào 432ml dung dịch PVP K30 10%/ ethanol
50%.
2.1.4. Quá trình xát hạt, sửa hạt và sấy hạt
Khối ẩm được tiến hành xát hạt thủ công, rây 0,8 mm. Sử dụng hệ
thống sấy tĩnh để tiến hành làm khô hạt ở nhiệt độ 55 ± 5 0C. Sấy đến độ ẩm
khoảng 3- 5% và đem sửa hạt qua rây 0,8 mm. Kết quả đánh giá đặc tính
của hạt được trình bày ở bảng.
Bảng 7. Phân bố kích thước của hạt ở quy mơ 10.000 viên
KTTP (µm)

≥ 800

800 - 300

≤ 300

Tỷ lệ (%)

0,99

83,67


12,3

Kết quả bảng cho thấy: kích thước hạt ở quy mô 10.000 viên chủ yếu
nằm trong khoảng 300 - 800 µm.
2.1.5. Giai đoạn trộn bột kép với natri laurylsulfat và POL
Trong điều kiện thực tế của nghiên cứu khơng có thiết bị có thể trộn
hạt CUR và các tá dược cũng như với POL. Do vậy toàn bộ các giai đoạn
này đều được tiến hành thủ công qua các bước: trộn đồng lượng natri lauryl
sulfat và POL, thêm hạt CUR trộn đồng đều.Thời gian thực hiện trộn
khoảng 1 giờ. Đánh giá đặc tính của hỗn hợp hạt bột cho kết quả trình bày
bảng:
9


Bảng 8. Một số đặc tính của hạt
Các chỉ tiêu
Kết quả đánh giá
Hình thức hỗn hợp hạt-bột
Chỉ số Carr (TB ± SD, n = 3)

Hỗn hợp có màu vàng đen,
khơ tơi, khơng vón cục.
19,8 ± 1,57

Hàm ẩm (TB ± SD, n = 3)

2,19 ± 0,44

Cân hỗn hợp hạt- bột để tính khối lượng magnesi stearate và talc

tương ứng 2% và 1% trên tổng khối lượng hỗn hợp. Trộn đều hỗn hợp trên
và đóng nang bằng dụng cụ đóng nang 1000 viên/ lần.
2.1.6. Đánh giá quy trình bào chế viên nang 3 lô ở quy mô 10.000 viên
Bào chế 3 mẻ (M1, M2, M3) viên nang theo quy trình đã lựa chọn.
Đánh giá các đặc tính của hạt và viên. Kết quả được trình bày ở bảng sau.
Bảng 9. Đặc tính của hỗn hợp hạt- bột quy mô 10.000 viên
Chỉ tiêu
M1
M2
M3
3
KLRBK (g/cm ), (TB ± SD, n = 3)
0,44 ±
0,45 ±
0,44
0,003
0,005
±0 ,005
Chỉ số Carr (TB ± SD, n = 3)
19,8 ±
18,4± 1,58 18,1±2,00
1,06
Hàm ẩm (%), (TB ± SD, n = 3)
2,58 ±
2,17 ±
2,49 ±
0,08
0,11
0,25
Bảng 10. Đặc tính của viên nang quy mô 10.000 viên

Chỉ tiêu
M1
M2
M3
Độ đồng đều khối lượng (%, n
± 3,17
± 5,28
±1,33
= 20) so khối lượng trung bình
Độ rã
19,6 ± 1,17 16,1 ± 2,32 13,8 ± 1,79
(phút, n= 6,TB ± SD)
Hàm ẩm
3,06 ± 0,29 3,57 ± 0,95 2,94 ± 1,04
(%; n=6; TB± SD)
Kết quả bảng cho thấy: Viên nang ở 3 mẻ đều đồng đều khối lượng
trong khoảng ≤ 7,5 %, các chỉ tiêu về hàm ẩm và độ rã cũng đạt yêu cầu
chung của viên nang theo tiêu chuẩn DĐVN. Giá trị SD thu được ở cả 3 mẻ
nhỏ, cho thấy quy trình bào chế tương đối ổn định.

3. Quy trình bào chế viên nang Curminol-K
3.1. Cơng thức bào chế
Bảng 11. Thành phần công thức mẻ 10.000 viên nang
Thành phần
Khối lượng
10


CUR (g):
POL (g):

Avicel PH101 (g):
Dung dịch PVP K30
10%/EtOH 50%:
Natri lauryl sulfat (g):
Magnesi stearat (tính
theo khối lượng POL-CUR) (%):
Talc (tính
theo khối lượng POL-CUR) (%):

1430
1210
1188
Vừa đủ
39,6
1
2

3.2. Trang thiết bị, dụng cụ
- Cân phân tích BJ410C – Switzerland.
- Bếp điện Trung Quốc.
- Tủ sấy Froilabo- Pháp.
- Máy khuấy que cao tốc.
- Máy quang phổ tử ngoại UV- Vis Halo RB -10.
- Máy nghiền dược liệu đa năng (Việt Nam).
- Máy nhào trộn JS11s (Trung Quốc).
- Máy thử độ hòa tan Electrolab 8 cốc (Ấn Độ).
- Máy đo tỷ trọng chất rắn Electrolab (Ấn Độ).
- Máy đo độ rã BJL (Ấn Độ).
- Cân xác định hàm ẩm nhanh Sartorius MA45 (Nhật).
- Bộ dụng cụ rây nhiều kích cỡ.

- Các dụng cụ thủy tinh.

2.3. Sơ đồ quy trình
CHỈ TIÊU KIỂM SỐT

THƠNG SỐ QUY TRÌNH

BỘT CURCUMIN
Rây

11
NGUN LIỆU ĐÃ NGHIỀN

Bộ rây các kích
cỡ 0,18 đến 0,35
mm


kép 1

Độ đồng đều
hàm lượng
curcumin

HỖN hợp bột kép 1

Độ đồng đều
hàm lượng
curcumin


Hạt curcumin

Hình thức
Đặc tính cơ
học
Hàm ẩm

Hình thức, độ
đồng đều khối
lượng, độ rã,
độ ẩm, định
tính.

1. Máy nhào trộn Trung
Quốc
2. Rây 0,8 mm
- Dung dịch PVP K30 10%
pha trong ethanol 50%
- Thời gian ẩm 15 phút.
Rây 0,8 mm.
Tủ sấy tĩnh ETROLAB:
Sấy 550C đến độ ẩm ≤ 5%

Nhào ẩm,
xát hạt

Hạt curcumin đã sấy
TRỘN
BỘT
KÉP 2


Hỗn hợp CUR VÀ POL
Hình thức
Đặc tính cơ
học
Hàm ẩm

Bột curcumin, Avicel PH
101
Thời gian trộn 15 phút.

Dụng cụ trộn
Hạt Curcumin, bột
polyphenol, natri
laurylsulfat

Cân và trộn tá
dược trơn

Hỗn hợp sản phẩm
Đóng nang

1. Cân kỹ thuật
2. Dụng cụ trộn
Magnesi stearate, talc
Dụng cụ đóng nang
Nang số 0

Viên nang Curminol-K


Hình 5. Sơ đồ quy trình bào chế viên nang Curminol-K
3.4. Các chỉ tiêu chất lượng cần kiểm sốt trong quy trình
a. Trộn bột kép lần 1 (bột curcumin và Avicel PH101)
- Hình thức:
Phương pháp cảm quan. Yêu cầu khối bột kép đồng đều, khô tơi.
- Độ đồng đều hàm lượng curcumin:
12


Lấy bột tại 6 vị trí khác nhau. Định lượng curcumin bằng quang phổ
hấp thụ UV-Vis.Yêu cầu giá trị RSD ≤ 3%.
b. Nhào ẩm, xát hạt
- Hình thức:
Phương pháp cảm quan. Yêu cầu hạt cốm đồng đều.
- Độ đồng đều hàm lượng curcumin:
Lấy bột tại 6 vị trí khác nhau. Định lượng curcumin bằng quang phổ
hấp thụ UV-Vis.Yêu cầu giá trị RSD ≤ 3%.
c. Sấy hạt
- Hình thức:
Phương pháp cảm quan. Yêu cầu hạt cốm khô, chắc, đều.
- Độ ẩm hạt:
Tiến hành bằng phương pháp mất khối lượng do làm khô, phụ lục
9.6 của Dược điển Việt Nam V. Yêu cầu độ ẩm <5%.
- Đặc tính cơ học của hạt:
Tiến hành trên thiết bị đo tỷ trọng chất rắn Electrolab. Yêu cầu chỉ số
Carr < 22.
d. Trộn bột kép lần 2
- Hình thức:
Phương pháp cảm quan. Yêu cầu hỗn hợp có màu vàng đen, khơ tơi,
khơng vón cục.

- Độ ẩm hạt:
Tiến hành bằng phương pháp mất khối lượng do làm khô, phụ lục
9.6 của Dược điển Việt Nam V. Yêu cầu độ ẩm < 5%.
- Đặc tính cơ học của hạt:
Tiến hành trên thiết bị đo tỷ trọng chất rắn Electrolab. Yêu cầu chỉ số
Carr < 22.
e. Trộn tá dược trơn
- Hình thức:
Phương pháp cảm quan. Yêu cầu hỗn hợp có màu vàng đen, khơ tơi,
khơng vón cục.
- Độ ẩm hạt:
Tiến hành bằng phương pháp mất khối lượng do làm khô, phụ lục
9.6 của Dược điển Việt Nam V. Yêu cầu độ ẩm < 5%.
- Đặc tính cơ học của hạt:
13


Tiến hành trên thiết bị đo tỷ trọng chất rắn Electrolab. u cầu chỉ số
Carr < 22.
f. Đóng nang
- Hình thức:
Viên nang cịn ngun vẹn, bột trong nang khơ, khơng vón cục, màu
vàng nâu.
- Độ đồng đều khối lượng:
Khối lượng của các viên chênh lệch với khối lượng trung bình ≤
±7,5%.
- Độ rã:
Tiến hành theo phép thử độ rã viên nang phụ lục 11.5 của DĐVN V.
Yêu cầu, trong môi trường thử, chế phẩm rã hoàn toàn trong 30 phút.
- Độ ẩm:

Tiến hành bằng phương pháp mất khối lượng do làm khô, phụ lục
9.6 của Dược điển Việt Nam V. Yêu cầu độ ẩm < 5%.
- Định tính:
Tiến hành chiếu bột chế phẩm dưới đèn tử ngoại có xuất hiện huỳnh
quang màu vàng tươi.
Chế phẩm cho thuốc thử thuốc thử Folin-Ciocalteu tạo sản phẩm
màu xanh và có cực đại hấp thụ tại vùng bước sóng 755- 765nm.

3.4. Mơ tả quy trình
Rây bột curcumin qua rây 0,18 mm. Cân bột curcumin và Avicel
PH101 theo công thức. Trộn hỗn hợp bột bằng thiết bị nhào trộn JS11s (tốc
độ trộn cố định (40 vòng/phút), thời gian nhào trộn 15 phút. Thêm 475ml
dung dịch PVP K30 10% pha trong ethanol 50%. Nhào ẩm trong 15 phút.
Xát hạt qua rây 0,8mm. Sấy sơ hạt trong tủ sấy Tủ sấy Froilabo khoảng 30
14


phút, sửa hạt, sấy ở 55°C đến khi hạt có độ ẩm < 5%. Trộn bột hạt lần 2 với
Natri laurylsulfat, bột polyphenol, magnesi stearat và talc khoảng 30 phút.
Đóng nang bằng dụng cụ đóng nang thủ cơng.
Kiểm nghiệm thành phẩm: Hình thức, độ đồng đều khối lượng, độ
rã, định tính, độ ẩm.
Ngày 28 tháng 09 năm 2020
CƠ QUAN CHỦ TRÌ DỰ ÁN
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN

PGS. TS Trịnh Xuân Tráng

PGS.TS Trần Văn Tuấn


15



×