Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING ONLINE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VINACOMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.84 KB, 27 trang )


GIỚI THIỆU
Ngành than Việt Nam với lịch sử phát triển hơn 100 nǎm của mình, đã có nhiều đóng góp quan
trọng vào nền kinh tế của đất nước trong thời kỳ trước và những năm trở lại đây. , Hồ Chí Minh
đã khẳng định: "Người ta thường gọi than là "vàng đen". Nó rất cần thiết cho cơng nghiệp, nơng
nghiệp, thương nghiệp, vận tải, quốc phòng và đời sống của nhân dân. Bên cạnh đó Ngành than
và đội ngũ những người thợ mỏ đã trở thành ngành nghề truyền thống cách mạng vẻ vang dưới
sự lãnh đạo của Đảng. Đặc biệt, những người thợ mỏ có thể cho là những con người điển hình,
mang đậm những phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam, tuy nhỏ bé nhưng cần cù, chịu khó
và kiên cường.
Hiểu được vị trí quan trọng, bề dày lịch sử, ý nghĩa văn hóa và tiềm lực kinh tế của ngành than
trên nhiều lĩnh vực sản xuất của nước ta, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội
Vinacomin đang là một trong những doanh nghiệp đi đầu về khai thác than, với đội ngũ nhân
công lớn mạnh ,chăm chỉ và trách nhiệm. Sản xuất, khai thác chun nghiệp và máy móc hiện
đại , cơng ty đang là một trong những công ty hiếm hoi phát huy và kế thừa rất tốt những giá trị
cốt lõi của ngành công nghiệp này cũng như thu về được lợi nhuận và thành tựu vô cùng đáng
kể. Trong báo cáo này , chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lịch sử hình thành, ảnh hưởng của vi
mơ, vĩ mô và môi trường SWOT về các hoạt động của cơng ty sản xuất. Ngồi ra, phân tích thực
trạng hoạt động marketing online sản phẩm than, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp
thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển và hội nhập của công ty trong tương lai.
NHÌN NHẬN
The success and final outcome of this project required a lot of guidance and assistance from
many people and I am extremely privileged to have got this all along the completion of my
project. All that I have done is only due to such supervision and assistance and I would not
forget to thank them.
I respect and thank my project guide Mr. Nguyen Hoang Giang from Thuongmai University,
who took keen interest in my project work and guided me all along, till the completion of my
project. I would not forget to remember Ms. Bui Viet Thu - My homeroom teacher for her
encouragement and more over for her timely support and guidance till the completion of my
project work.
I heartily thank my internal project guide, Mr. Stephane Mallet and for their guidance and


suggestions during this project work.
I am thankful to and fortunate enough to get constt encouragement, support and guidance from
all Teaching staff from Rouen University which helped me in successfully completing my
project work.
Many people, especially my classmates, have made valuable comment suggestions on this
proposal which gave me inspiration to improve my project. I thank all the people for their help
directly and indirectly to complete my project


ĐẢM BẢO
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo thực tập của tôi. Dữ liệu và kết quả nghiên cứu là trung
thực,hồn tồn được thực hiện tại Phịng Tiếp thị và Kinh doanh của Công ty Cổ phần Công
nghiệp Hà Nội Vinacomin, không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác. Ngồi ra, trong báo cáo,
có một số tài liệu tham khảo mà đã được trích dẫn và chú thích rõ ràng. Tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm trước tập thể khoa và trường cho cam kết này.
CHƯƠNG 1:PHÂN TÍCH NỘI BỘ
1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư Cơng nghiệp Hà Nội Vinacomin
1.1.1.: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tên Công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghiệp Hà Nội Vinacomin

Viết tắt

H IIC

Giám đốc

Nguyễn Cường


Ngày thành lập

15-12-2009

Mã số thuế

0104254104

Địa chỉ trụ sở

14A Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Chi nhánh
Lực lượng lao động

3 chi nhánh
3000 người

Liên hệ

0438252119

1.1.2:Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Cơng ty
- Cơng nghiệp than: Khảo sát, thăm dị, đầu tư, xây dựng, khai thác, vận tải, sàng tuyển,
chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm than, khí mỏ, nước ngầm ở mỏ
và các khống sản khác đi cùng với than.
- Cơng nghiệp khống sản - luyện kim: Khảo sát, thăm dò, đầu tư, xây dựng, khai thác,
vận tải, sàng tuyển, làm giàu quặng, luyện kim, gia công, chế tác, mua, bán, xuất khẩu,
nhập khẩu các sản phẩm khống sản.
- Cơng nghiệp điện: Đầu tư, xây dựng, sản xuất điện; mua, bán điện.

- Vật liệu nổ công nghiệp: Sản xuất, mua, bán, dự trữ, sử dụng, xuất nhập khẩu các loại
vật liệu nổ công nghiệp và nitơrat amôn.
Quan điểm phát triển: Phát triển Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội
Vinacomin theo phương châm phát triển bền vững: “Từ tài nguyên kháng sản và nguồn
nhân lực đi lên giàu mạnh; thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; hài
hồ với địa phương và cộng đồng; hài hoà với đối tác và bạn hàng; hài hồ giữa các cơng


ty thành viên và người lao động
Mục tiêu: Xây dựng Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin trở
thành cơng ty có tiềm lực kinh tế lớn mạnh, có cơ cấu hợp lý; tập trung vào lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh than, khoáng sản,…. Nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền
vững đi đôi với bảo vệ mơi trường sinh thái; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,
đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Sứ mệnh: (1) Phát triển công nghiệp than, công nghiệp khoáng sản, và các ngành, nghề
khác một cách bền vững; (2) Kinh doanh có lãi, bảo đảm an tồn lao động và bảo vệ mơi
trường sinh thái; (4) Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương và phát triển
cộng đồng; (5) Khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần
của công nhân viên chức và người lao động

1.1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty ( từ 2018-2021)
( Hình 1.1 Kết quả doanh thu của cơng ty trong vịng 4 năm
Nguồn: Bộ phận marketing)

1.2: Phân tích thương hiệu
1.2.1 Phân tích sản phẩm
Sản phẩm than của Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin được sản
xuất theo hệ thống quản lý cao cấp, và quy trình xử lý chế biến khép kín và nhiều khâu
kỹ thuật tỷ mỷ. Nó được đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế từ khâu sàng lọc- chế biến cho
đến khâu phân phối sản phẩm. Sản phẩm than của cơng ty mang tính áp dụng cao trong

đa dạng ngành nghề cũng như đời sống sống hàng ngày.
Cụ thể, công ty sản xuất tổng cộng 3 loại sản phẩm than, trong mỗi loại sản phẩm có chia
nhỏ ra các nhánh sản phẩm khác như sau:
Than cám: là bột từ than đá vỡ vụn mà ra. Vì có hình dạng giống cám gạo nên loại than
này có tên gọi là than cám. Cơng dụng của than cán là vận hành đầu máy hơi nước, đầu
xe lửa, là nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim. Gần đây, than đá còn
giúp tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo.
Phân loại than cám:
Than cám 3a
Cỡ hạt mm: 0 – 15.


Chất bốc khơ Vk: Trung bình 6,5%.
Lưu huỳnh chung khơ Skch: Trung bình 0,6%, khơng lớn hơn: 0,8%.
Độ tro khơ Ak: Trung bình: 11,5% – Khung giới hạn Ak: 10,01 – 13,00%.
Độ ẩm tồn phần Wtp: Trung bình 8,0%, khơng lớn hơn 12,0%.
Trị số toả nhiệt tồn phần khơ Qkgr: Không nhỏ hơn 7350 cal/g.
Than cám 4a
Cỡ hạt mm: 0 – 15.
Chất bốc khơ Vk: Trung bình 6,5%.
Lưu huỳnh chung khơ Skch: Trung bình : 0,5%, khơng lớn hơn: 0,7%.
Độ tro khơ Ak: Trung bình: 20% – Khung giới hạn Ak: 18,01 – 22,00%.
Độ ẩm tồn phần Wtp: Trung bình 8,0%, khơng lớn hơn 12,0%.
Trị số toả nhiệt tồn phần khô Qkgr: Không nhỏ hơn 6500 cal/g.
Than cám 5a
Cỡ hạt mm: 0 – 15.
Chất bốc khơ Vk: Trung bình 6,5%.
Lưu huỳnh chung khơ Skch: Trung bình: 0,6%, khơng lớn hơn 0,8%.
Độ tro khơ Ak: Trung bình: 30% – Khung giới hạn Ak: 26,01 – 33,00%.
Độ ẩm toàn phần Wtp: Trung bình 8,0%, khơng lớn hơn 12,0%.

Trị số toả nhiệt tồn phần khô Qkgr: Không nhỏ hơn 5500 cal/g.
Than cám 6a
Cỡ hạt mm: 0 – 15.
Chất bốc khơ Vk: Trung bình 6,5%.
Lưu huỳnh chung khơ Skch: Trung bình: 0,6%, khơng lớn hơn 0,8%.
Độ tro khơ Ak : Trung bình: 36% – Khung Giới hạn Ak: 33,01 – 40,00%.
Độ ẩm toàn phần Wtp: Trung bình 8,0%,Khơng lớn hơn 12,0%.
Trị số toả nhiệt tồn phần khơ Qkgr: Khơng nhỏ hơn 4850 cal/g.
Do nhu cầu của khách hàng và ứng dụng của nó, cơng ty sản xuất 2 loại than cám đó là
thn cám 4A, 5B và 6A
- Than cục xô:Than cục xô là một nhiên liệu khá quen thuộc với các doanh nghiệp đốt lị
ghi tĩnh, thủ cơng, đặc biệt là trong các lị đốt cơng nghiệp
- Than cục: Than cục chính là một dạng của than đá. Như đúng cái tên, chúng có hình
dạng một cục, cứng và có màu đen nhánh. Than cục có thành phần chủ yếu là cacbon,
ngồi ra chúng cịn được cấu tại bởi vơ số các ngun tố khác như Hidro, lưu huỳnh, nitơ
và oxi. Than cục có tính chất hấp thụ các chất độc vì thế người ta gọi là than hấp thụ hoặc
là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung
dịch. Dùng nhiều trong việc máy lọc nước, làm trắng đường, mặt nạ phòng độc...Cũng
giống như than cám, than cục cũng được chia ra làm nhiều loại và công ty chủ yếu sản
xuất than cục 3A và 4A
1.2.2 .phân tích chính sách giá cả
Với sự đặc thù của khách hàng tổ chức là họ mua hàng với một khối lượng lớn, vậy nên
việc lựa chọn những doanh nghiệp có độ uy tín cao và giá cả phù hợp ln là tiêu chí
quan tâm hàng đầu của họ. Thế nhưng hiện nay trên thị trường đang có vơ vàn những
doanh nghiệp lớn nhỏ xuất hiện với những sự chào mời vô cùng hấp dẫn nhưng thông tin
về công ty và sản phẩm lại chưa thực sự rõ ràng không khỏi khiến cho những người đại
diện mua hàng cảm thấy băn khoăn và lo lắng về chất lượng cơng ty mình sẽ hợp tác
cùng
Sản phẩm
Giá

Than cám 4A
Than cám 5B

2.000.000 VNĐ
2.800.000 VND


Than cám 6A
Than cục xô
Than cục 4A
Than cục 3A

3.600.000 VND
5.600.000 VND
4.600.000 VND
3.700.000 VND

Table 2.1: Bảng giá sản phẩn của H IIC
( Nguồn: phịng kế tốn cơng ty H IIC
Nhìn vào chính sách giá, có thể thấy, Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Cơng Nghiệp Hà Nội
Vinacomin khơng chỉ vì là một doanh nghiệp mới hình thành và phát triển, nên sẽ sử
dụng mức giá thấp để thu hút nhiều khách hàng hơn mà công ty vẫn luôn trú trọng vào
chất lượng, sự đa dạng của sản phẩm và độ tỷ mỷ, tinh thần trách nhiệm của cơng nhân.
Chính vì thế, chính sách giá của cơng ty là khá cao và tương thích với chất lượng của sản
phẩm mà cơng ty đem lại. Tuy nhiên đây cũng khơng phải là chính sách giá quá cao so
với mặt bằng chung và vẫn phù hợp với nhiều tệp khách hàng. Trong thời gian tới, cơng
ty cần phải có chiến lược tiếp thị và kế hoạch kinh doanh mới mẻ hơn để có thể thu hút
và thuyết phục khách hàng hoàn toàn tin tưởng và chọn mua sản phẩm của cơng ty.
1.2.3 Phân tích kênh phân phối
Tuy hình thành và phát triển chưa lâu, nhưng doanh số bán ra của công ty vô cùng cao

trong 4 năm trở lại đây, năm 2020 ghi nhận doanh số của công ty lên đến 2.500.000 tấn.
Đến nay cơng ty đã có 4 chi nhánh, 3 chi nhánh đặt ở các tỉnh là Quảng Ninh, Hải Phòng
và Nam Định, một chi nhánh còn lại đặt tại TP HCM. Hầu hết 3 chi nhánh tại khu vực
phía bắc đều đặt tại các khu vực gần cảng và biển để dễ dàng cho việc khai thác hơn,
đồng thời cũng là cơ hội của công ty cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp lớn khác
đang có lợi thế về vị trí địa lý hơn, điều này cũng giúp gia tăng sự tin cậy của khách hàng
hơn đối với công ty.
1.2.4 Phân tích chính sách xúc tiến thương mại’
Về chính sách xúc tiến thương mại, Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Cơng Nghiệp Hà Nội
Vinacomin dường như chưa giải pháp gì mới và đây cũng là điểm yếu của công ty. Cơng
ty có sử dụng các webside, các trang mạng xã hội cũng như các sàn thương mại điện tử
để quảng bá sản phẩm và thương hiệu nhưng hiệu quả là chưa cao


Hình 1.2: Level of H ICC awareness through the media
Sourse: Survey of marketing department at H IIC
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, cơng ty vẫn trung thành với hình thức quảng cáo bằng tờ
rơi và biển quảng cáo- một hình thức quảng bá đã lỗi thời và khơng thu hút được sự chú
ý của khách hàng. Quảng bá thông qua Internet thì tại các webside chiến tỷ lệ cao nhất
tuy nhiên vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, bởi hiện nay, trên các webside
xuất hiện vô số những mẩu quảng cáo rác và không lành mạnh nên người dùng có xu
hướng click bỏ qua quảng cáo ngay lập tức và khá làm phiền đến trải nghiệm của họ khi
truy cập vào webside nào đó. Những phương tiện truyền thông khác vẫn chưa được công
ty tập trung phát triển.
1.3. Giới thiệu về công việc thực tập
1.3.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, với xu hướng tồn cầu hóa thì quá trình cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp diễn ra càng ngày càng khốc liệt. Trong khi thế giới ngày càng phẳng,
lượng thông tin ngày một lớn, để người tiêu dùng biết đến sản phẩm của mình, để
doanh nghiệp định vị được thương hiệu của mình trong tâm trí khách hàng là một

bài toán nan giải đối với các doanh nghiệp hiện nay. Họ phải biết kết hợp sức mạnh,
tận dụng cơ hội môi trường kinh doanh mang lại để tạo nên một chiến lược phát
triển. Vì vậy xu hướng marketing hay cịn gọi là marketing trực tuyến gần đây
khơng cịn xa lạ gì với các doanh nghiệp. Đây là công cụ tương tác hiệu quả giữa
doanh nghiệp và khách hàng nhằm mục đích marketing, bán hàng trực tuyến, PR
hay giải đáp thắc mắc. Ngồi ra, nó cịn đươc thực hiện với chi phí thấp nhưng
mang lại hiều quả khá cao.
Cùng với sự phát triển về kinh tế và ngành cơng nghiệp sản xuất cũng phát triển song song để
góp phân nâng cao tri thức và đào tạo nguôn nhân lực tương úng. Các ngành sản xuất công
nghiệp của nước ta đang có nhiều bất cập và cần được cải tiến thì việc lựa chọn một cơng ty để
hợp tác làm ăn lâu dài đối với khách hàng cũng trở nên nan giải. Với khá nhiều doanh nghiệp sản
xuất và chế biến đang hoạt động hiện nay thì làm sao để khách hàng biết đến với cơng ty của
mình? Câu trả lời là: bên cạnh chất lượng sản phẩm thì việc marketing sẽ quyêt định tất cả.
Với những lí do trên mà tôi chọn đê tài: “Giải pháp marketing online của Công ty Cổ phần Đầu
tư Công Nghiệp Hà Nội VINACOMIN cho khách hàng tổ chức ở miền Bắc Việt Nam" để hiều
sâu hơn về hoạt động, quy trình marketing online trong doanh


Nghiệp, cũng như biết cách tạo dựng những kế hoạch phát triển cho doanh nghiệp trong tương
lai. Đồng thời cũng giúp tơi tích lũy thêm một số kiễn thức, khái niệm khá mới mẻ của loại hình
marketing này.
1.3.2. Kế hoạch thực tập
Bảng 1.3 Kế hoạch thực tập của tôi tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội
Vinacomin
Thời gian
Nhiệm vụ
Kết quả

3/4-10/5/2022


Thông tin chung về Công Ty Cổ
Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà
Nội Vinacomin, cách hoạt động
của công ty và các quy định
Kiến thức về mơi trương kinh
Tìm hiểu về môi trường kinh
doanh, nắm được điểm mạnh điểm
doanh, tiếp cận các hình thức
yếu của hoạt động marketing
marketing của cơng ty
online của cơng ty, nhiệm vụ của
tơi và phịng ban
Phân tích Swot, thực hiện khảo Ma trận Swot và dữ liệu thu được
sát, thu thập dữ liệu
sau khảo sát

11/5-9/6/2022

Phân tích kết quả thu được

21/2- 1/3/2022

2/3- 2/4/2022

Làm quen, tìm hiểu về cơng
ty, tìm hiểu về các bộ phận và
cách làm việc của cơng ty

Báo cáo


1.4.
Vị trí thực tập và nhiệm vụ
1.4.1. Cơ cấu phịng bạn và vị trí làm việc
Trong thời gian 5 tháng thực tập ở công ty tôi được phân cơng cơng tác tại phịng marketing và
bán hàng. Có 5 nhân viên chính trong bộ phận này và có duy nhất một thực tập sinh là tôi. Người
đứng đầu bộ phận là cô…., cô đã phân công anh Trần Hông Tuân là người trực tiếp giám sát và
hướng dẫn tơi. Anh ấy rất nhiệt tình và tâm huyết. Anh ấy cùng các nhân viên khác trong nhóm
đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình tơi thực tập tại đây
Tôi được bổ nhiệm làm nhân viên telesale và hỗ trợ các nhân viên trong nhóm thực hiện các
chiến dịch tiếp thị online.
Sau đây là sơ đồ cơ cấu phòng ban marketing của công ty


Diagram 1.4 : Organizational structure of marketing and sales department
Source: personnel department

1.4.2. Nhiệm vụ hàng ngày
Tất nhiên, điều đầu tiên đối với mỗi nhân viên mới vào làm việc là phải tham dự buổi sinh hoạt
và các buổi đào tạo của công ty và tôi cũng không ngoại lệ. Các buổi đào tạo nhân viên mới sẽ
diễn ra vào 5h00 sáng thứ 7 và Chủ nhật trên nền tảng Zoom ( do diễn biến tình hình dịch bệnh
Covid tránh tiếp xúc nhất có thể) các thứ 3 cịn laij sẽ đào tạo về quy trình tư vấn và thứ tư sẽ
đào tạo về chăm sóc khách hàng.
Cơng việc của tơi địi hỏi phải có kĩ năng giao tiếp cơ bản, giọng nói dễ nghe và lưu lốt để trao
đổi với khách hàng những thông tin cần thiết về sản phẩm, dịch vụ của công ty. Đồng thời tôi
cũng phải theo dõi lịch học tại trường để sắp xếp thời gian sao cho phù hợp ( tránh trường hợp bị
trùng lịch học và lịch làm việc) Thêm vào đó tơi cịn giúp các nhân viên khảo sát đối hành vi
mua hàng của khách hàng để đưa ra được chiến lược marketing online phù hợp
Ngồi các cơng việc như trên, tơi cịn tham gia tổ chức sự kiện nhỏ cho công ty vào các dịp lễ,
tết hoặc sinh nhật.



CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÊN NGỒI
2.1 Phân tích mơi trường
2.1.1 Yếu tố chính trị- pháp luật
Để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trưởng của một quốc gia nào đó địi hỏi các nhà
Marketing cần phải nghiên cứu mơi trường chính trị - pháp luật như một phần thiết yếu trong
việc hoạch định Marketing. Sự bất ổn và thay đồi nhanh chóng về chính trị sẽ tạo một nên môi
trường đầy biến động cho việc kinh doanh bởi ở mỗi quốc gia đều có các luật lệ và quy định
khác. Để có thể tồn tại và phát triển nhanh chóng như ngày hơm nay ,Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư
Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin luôn cập nhật và tìm hiểu và chấp hành các pháp lệnh và nghị
định của thủ tướng chính phủ ban hành và áp dụng đối với thị trường ngành than nói chung. Để
bảo vệ quyền lợi của công ty và khách hàng, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội
Vinacomin không ngại dấn thân vào các vụ kiện, lên án những hành vi giả mạo thương hiệu của
công ty để sản xuất hàng nhái hàng giả, hàng kém chất lượng
2.1.2. Môi trường kinh tế
Hai năm trở lại đây, cả thế giới phải chống chọi với đại dịch Covid-19, nó ảnh hướng đến sức
khỏe, và cuộc sống của người dân rất nhiều. Nền kinh thế cũng khơng ngoại lệ. Sản xuất hàng
hóa trở nên đình trệ, gây tổn thất nặng nề cho cơng ty, thêm vào đó những nhu yếu phẩm trong
mùa dịch đã được thiết lập, vì vậy nên những cơng ty kinh doanh vật liệu như công ty HIIC cũng
phải chịu sự khủng hoảng nhất định vì sản phẩm của doanh nghiệp không nằm trong những mặt
hàng thiết yếu cho người mua. Và gần đây nhất khi mà đại dịch đang có dấu hiệu giảm dần, cuộc
sống bình thường đang được thiết lập thì trên thế giới vừa sảy ra một sự kiện rất đáng quan tâm
đó là cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraina, cuộc chiến tranh này sảy ra dẫn đến việc giá cả của
các loại nguyên vật liệu, vật tư không ngừng leo thang, gây ra áp lực cạnh tranh không nhỏ cho
các doanh nghiệp. Đứng trước thời kỳ khó khăn về kinh tế như hiện nay, cơng ty HIIC không
ngừng đưa ra phương án mới và tiến hành triển khai để giúp công ty vực dậy sau khó khăn từ đại
dịch cũng như vững vàng hơn trước sức ép của thời đại.
2.1.3 Mơi trường văn hóa- xã hội:
Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa cũng đều thống nhất cho rằng, văn hoá
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Tác động của văn hoá đên kinh

tế là hết sức rộng lớn và phức tạp. Văn hoá với tư cách là yều tố của mơi trường marketing ảnh
hưởng tồn diện đến hoạt động marketing của các DN, cụ thể:
Văn hoá ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề có tính chất chiên lược trong marketing như: lựa
chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến lược marketing
chung, các quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tổng quát của DN và hoạt động marketing.
Văn hoá cũng ảnh hưởng đển việc thực hiện các chiên thuật, các sách lược, các biện pháp cu thể,
các thao tác, hành vi cụ thể của nhà hoat động thị truờng trong quá trình làm marketing.
- Văn hố hầu như ảnh hưởng một cách tồn diện đển các công cụ khác nhau của hệ thồng
marketing- mix của DN trong đó đặc biệt đáng lưu ý là ảnh hưởng đên công cụ sản phâm, phân
phối và xúc tiên hồn hợp
2.1.4 Môi trường kỹ thuật công nghệ
Với mục tiêu không thay đổi, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin sẽ tăng
sản lượng khai thác than đến năm 2025 lên 10 triệu tấn, và để có thể cạnh tranh và tồn tại trên thị
trường kinh doanh thn rộng lớn với rất nhiều những đối thủ lớn, câu trả lời duy nhất của Công ty


Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin chỉ có thể là tiếp tục khơng ngừng áp dụng
khoa học công nghệ vào hầu hết các khâu sản xuất sản phẩm
Việc áp dụng công nghệ cao trong khai thác, một mặt để đáp ứng nhanh sản lượng, mặt khác
nhằm giảm nhu cầu về nhân lực thợ lò, một vấn đề xã hội không nhỏ, đồng thời nâng cao chất
lượng than, đảm bảo môi trường…
Những năm gần đây, Công ty đã mạnh dạn trong áp dụng đổi mới công nghệ. Từ việc chống lị
bằng vì ma sát thay thế chống gỗ, cho đến thay thế vì ma sát bằng chống cột thủy lực đơn, giá
chống di động, rồi giàn chống tự hành…
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, ,Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin
đã chỉ rõ trong mục tiêu nhiệm vụ năm 2022 và những năm tiếp theo là: Đẩy mạnh áp dụng công
nghệ phù hợp nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, coi đây là giải pháp quyết định tăng
trưởng của Vinacomin. Nhờ vào sự nhìn nhận mức độ ảnh hưởng và tầm quan trọng của công
nghệ và kỹ thuật, công ty đã cho thấy những hiệu quả rõ rệt trong chất lượng của sản phẩm và
doanh thu, cũng như vươn lên là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc áp dụng máy

móc, kỹ thuật hiện đại vào việc sản xuất.
2.2 Phân tích nhu cầu
2.2.1 Quy mơ thị trường
Sản lượng than tiêu thụ trong nước đã có sự tăng lên đáng kể từ mức 10 triệu tấn năm 2018 lên
khoảng 28 triệu tấn năm 2021, trong đó chủ yếu là than sản xuất trong nước 27,5 triệu tấn
(chiếm 98,2%), còn than nhập khẩu chỉ khoảng 0,5 triệu tấn (chiếm 1,8%), gồm than mỡ khoảng
hơn 100 ngàn tấn (dùng cho luyện kim) và than subbitum (hay còn gọi là than nồi hơi hoặc than
năng lượng) khoảng 400 ngàn tấn (dùng cho sản xuất điện ở miền Bắc). Tính đến năm 2020, tại
khu vực miền Bắc đã có tớ hơn 100 cơng ty, doanh nghiệp lớn nhỏ sản xuất than và các loại
khoáng sản. Trong đó phải kể đến các cơng ty đạt doanh số bán hàng ấn tượng như: Công ty Cổ
phần Than Đèo Nai với sản lượng than bán ra đạt hơn 3 triệu tấn, chiếm khoảng 11% dung lượng
thị trường. Tổng công ty Đông Bắc, doanh số hàng năm lên tới 3.400.000 tấn, chiếm 10% sản
lượng tồn ngành than. Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin tuy là công ty
thành lập chưa lâu nhưng cũng là một trong những cơng ty có doanh thu ấn tượng tại khu vực
miền Bắc, năm 2020, theo thống kê, doanh số mà công ty đạt được khá ấn tượng là 2.500.000
tấn, chiếm 7% sản lượng toàn ngành.
2.2.2 Phân khúc thị trường
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin là một doanh nghiệp mới hình thành
và phát triển, lợi thế của cơng ty là có thể nhanh chóng tiếp thu được những chiến lược mới và
hiệu quả mà các doanh nghiệp lớn trên thế giới đang sử dụng. Vì thế nên phân khúc thị trường
mà Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin sử dụng cũng khơng chỉ dừng lại
ở 1 loại hình phân khúc duy nhất mà tổng hợp của nhiều phân khúc thị trường. Tiêu biểu nhất, tổ
chức kinh doanh sản xuất than tiềm năng này sử dụng tất cả tổng cộng ba loại phân thị trường
được liệt kê dưới đây:
Phân khúc theo địa lý
Phân khúc thị trường của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin trước tiên
là loại hình chia theo theo địa lý. Coca-cola dựa trên chính thị trường để phân chia chúng thành
đa dạng vùng, khu vực địa lý khác nhau, riêng biệt. Ví dụ như là vùng lân cận, thành phố, quốc
gia, khu vực…Qua hoạt động chia nhỏ từng vùng địa lý của mình,Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư
Cơng Nghiệp Hà Nội Vinacomin có thể xác định được khu vực nào sẽ là nơi tập trung nhiều

khách hàng nhất, tạo lập một mạng lưới phân phối các sản phẩm về than rộng lớn khắp ở những


vùng miền mà thương hiệu của công ty này hoạt động. Dựa vào việc phân khúc thị trường theo
địa lý, công ty đã xác định được địa bàn kinh doanh chủ yếu của mình đó là các khu vực trung
du, miền núi phía Bắc.
Phân khúc theo nhân khẩu học
Phân khúc thị trường tiếp theo được doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà
Nội Vinacomin áp dụng là loại hình nhân khẩu học. Câu trên có thể hiểu như sau: phân chia
nhóm khách thành một loạt “đội” thị trường không giống nhau dựa vào những yếu tố , đặc điểm
của khách hàng, ví dụ: quy mơ của ty khách hàng tổ chức, khối lượng mua hàng, hành vi mua
hàng… Theo những tiêu chí đó, cơng ty đem lại cho bản thân 1 cơ sở dữ liệu khá to lớn nhằm
ứng dụng cho mục đích phân biệt các nhóm khách hàng. Phân khúc theo nhân khẩu học cũng
giúp các doanh nghiệp định vị người mua sắm mục tiêu. Từ đó có thể điều chỉnh được giá cả,
chính sách ưu đãi và dòng sản phẩm phù hợp với từng tệp khách hàng, rồi cịn lường trước được
những lỗi lầm khơng đáng xảy ra.
Phân khúc theo hành vi
Cuối cùng, chia các cá nhân tiêu dùng theo hành vi hỗ trợ Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công
Nghiệp Hà Nội Vinacomin chia người tiêu dùng thành các tệp người mua hàng tiềm năng riêng
biệt dựa trên thông tin, thái độ, cách dùng và phương pháp đánh giá sản phẩm của họ. Một số
thước đo khác tiêu biểu kể đến bao gồm: trạng thái người dùng, sự trung thành, lợi ích, thái độ,
và mức độ tự nguyện mua.
Tất cả yếu tố trên có vẻ khá khó để xác định chính xác nhưng chỉ cần chút tinh ý là phần nào
đoán được ý nghĩa của chúng. Doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Đầu Tư Cơng Nghiệp Hà Nội
Vinacomin có lẽ phần nào tận dụng tối ưu loại hình phân loại thị trường trên nhằm đem lại cho
mình nhiều khách hàng tiềm năng hơn nữa. Vì vậy kết quả là, gây Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư
Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin đang xây dựng thành công cho bản thân chỗ đứng vững chắc
trên thị trường than nói chung
2.3 Phân tích người tiêu dùng
Mơ hình kinh doanh của cơng ty được triển khai theo hình thức B2B, tức là khách hàng của

công ty là khách hàng tổ chức. Loại khách hàng này có nhiều đặc điểm khác hơn rất nhiều so với
các khách hàng cá nhân:
- Ít người mua hơn.
Những doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường công nghiệp thường làm việc
với số lượng khách hàng ít hơn nhiều so với doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu
dùng.
- Khối lượng mua lớn.
Tuy số lượng KHTC ít hơn so với khách hàng cá nhân, nhưng khối lượng mua
Của ho lai lớn hơn rất nhiều. Tần suất mua cũng thường xuyên hơn.
-Tập trung theo vùng địa lý.
KHTC thường tập trung theo khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng miền,..
Việc mua hàng tập trung theo vùng địa lý giúp họ giảm bớt chi phí về tìm hiểu đối
tác, vận chuyển và lưu kho.
- Nhu cầu của KHTC phụ thuộc vào nhu cầu hàng tiêu dùng của khách hàng
cá nhân.
Suy cho cùng, nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phát từ
nhu cầu hàng tiêu dùng của khách hàng cá nhân. Một doanh nghiệp làm ăn kinh
doanh tốt, bán được nhiều hàng cho người tiều dùng thì nhu cầu đầu vào sẽ tăng lên.


Bên canh đó, nhu cầu của KHTC thường biến đổi nhanh hơn so với nhu cầu về
các mặt hàng và dịch vụ tiêu dùng của khách hàng cá nhân.
- Câu ít co giẫn theo giá.
Điều này có nghĩa là những biễn động giá cả không kèm theo những dao động
mạnh mẽ về cầu. KHTC thường thay đoi cầu khi có sự thay đỗi về đầu ra, hơn là về
giá cả, bời họ không căn cứ nhiều vào giá khi mua hàng.
- Người mua hàng là những người chuyền nghiệp.
KHTC là những người được đào tạo chuyên nghiệp, có kiến thức nhất định về
mặt hàng họ muốn mua và thị trường sản phấm đó.
Khách hàng tổ chức được chia ra làm 4 nhánh chính

Các doanh nghiệp sản xuất


Các doanh nghiệp thương mại



Các tổ chức phi lợi nhuận (cơ quan đào tạo, nghiên cứu, cơng ty phục vụ cơng ích...)



Các cơ quan Đảng, Nhà nước.

Biểu đồ 2.3: tỷ trọng bốn nhóm khách hàng theo doanh số hàng năm của H IIC
Nguồn: phòng kinh doanh
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, đối tượng khách hàng mục tiêu và nhu cầu về sản phẩm của công ty
đáp ứng tốt nhất cho hai nhánh khách hàng đó là các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp
thương mại. Nhìn chung hành vi mua hàng của hai nhóm này khơng có gì khác so với những đặc
điểm của khách hàng tổ chức nói chung. Tuy nhiên, họ kỳ vọng và mong muốn của họ lại khác
so với các nhánh còn lại. Đầu tiên khách hàng mong muốn hợp tác với những thương hiệu nổi
tiếng và đáng tin cậy vì đặc thù mua hàng của tệp khách hàng này dễ sảy ra rủi ro và tổn nếu họ
hợp tác với những cơng ty khơng uy tín. Thứ hai họ mong muốn được cung cấp sản phẩm than
rõ nguồn gốc, được khai thác ở những mỏ, cảng nổi tiếng tại miền Bắc Việt Nam, sản phẩm phải
được qua quá trình sàng lọc và chế biến kỹ càng để có thể hạn chế mức độ độc hại của các hoạt
chất có trong than. Hình thức vận chuyển cũng rất được khách hàng quan tâm vì họ muốn được
mua hàng ở những nơi gần với họ nhất cũng như các thiết bị vận chuyển phải hiện đại vì với
khối lượng vận chuyển hàng rất lớn nếu không đáp ứng được hai tiêu chí trên, sẽ gây ra nhiều
vấn đề khơng đáng có như cơng ty khơng thể giao hàng kịp thời hạn cho khách hàng hay vấn đề
hỏng hóc, tai nạn vì thiết bị vận chuyển khơng được tốt, điều này sẽ rất gây rắc rối cho hai bên
Ngoài ra họ cịn mong muốn bên phía cơng ty có những chế độ đãi ngộ tốt cho những khách

hàng thân thiết hay tạo ra thêm những chương trình giảm giá, khuyến mãi vào các dịp lễ tết.


Họ mong muốn cơng ty có thể tổ chức hình thức đấu thầu với quy mô rộng hơn và chuyên
nghiệp hơn để họ có thể mua được sản phẩm với mức giá tốt nhất có thể
Dưới đây là một cuộc khảo sát về mức độ hài lòng của khách hàng theo từng tiêu chí lựa chọn
cửa hàng được thực hiện bởi một nhóm sinh viên:

Hình 2.3.1: Sự hài lịng của khách hàng đối với H IIC
( Nguồn: Customer service department at H IIC)
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy khách hàng hài lịng nhất tại cơng ty đã là về sản phẩm
(chiếm…) Tuy nhiên các tiêu chí cịn lại chỉ chiếm dưới 50 %. Điều này cho thấy dịch vụ của
công ty vẫn chưa đáp ứng được hầu hết nhu cầu của khách hàng. Cụ thể là yếu tố máy móc vận
chuyển của cơng ty là yếu tố khiến khách hàng khơng hài lịng nhất. Trong tương lai, cơng ty cần
đầu tư thêm vào các phương tiên vận chuyển và mở rộng thêm nhiều chi nhánh để có thể giao
hàng cho khách đúng hẹn. Đồng thời các yếu tố về chính sách hậu đãi, và thái độ phục vụ, chăm
sóc của nhân viên cũng nên được cơng ty quan tâm và khắc phục nhiều hơn.
2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, đang có rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất than ở khu vực phía Bắc Việt Nam đang
trên đà phát triển lớn mạnh, trong đó, có 4 doanh nghiệp có tiêu chí hoạt động, khách hàng mục
tiêu và sản phẩm tương tự như Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin phải
kể đến như: Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai, CƠNG TY CP CẢNG QUẢNG NINH,CÔNG TY
CP THAN VÀNG DANH, CÔNG TY CP THAN CAO SƠN,…


Hình 2.4: Mức độ phổ biến của một số cơng ty than
(nguồn: Khảo sát của văn phòng marketing của H IIC
Trong số các doanh nghiệp đó, Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai và Công ty Cổ phần Than Vàng
Danh là 2 đối thủ chính của Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin, bởi hai
đối thủ này đều có chung khách hàng mục tiêu đó là khách hàng tổ chức khu vực phía Bắc Việt

Nam với quy mơ đa dạng. Sản phẩm của đói thủ cũng tập trung chủ yếu là khai thác than nguyên
chất.
Đối với Công ty cổ phần than Đèo Nai, được ra đời vào ngày 01 tháng 8 năm 1960, là một thành
viên độc lập của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam. Công ty Cổ phần Than
Đèo Nai - TKV sở hữu mỏ than lộ thiên, có chất lượng than dẫn đầu ngành và trong khu vực
Đông Bắc. Năm 2020, sản lượng than sản xuất đạt hơn 3 triệu tấn, doanh thu đạt 1.043 tỷ đồng,
lợi nhuận vượt 46 tỷ đồng. Công ty cũng thành lập thêm hàng chục chi nhánh trải dài khắp cả
nước và chiếm khoảng 5% thị phần của cả thị trường than cả nước
Công ty CP Than Vàng Danh là Mỏ than Vàng Danh, được thành lập vào ngày 06/6/1964.
Trong 55 năm hoạt động và phát triển, Công ty đã khai thác hơn 60 triệu tấn than và đào mới
772 km đường hầm. Hiện công ty có 28 đơn vị trong lĩnh vực khai thác và đào lò (xưởng khai
thác và đào mỏ đá), 10 đơn vị dây chuyền sản xuất, mặt bằng và 1 đơn vị dịch vụ. Trong những
năm qua, công ty luôn nỗ lực vì kết quả sản xuất đem lại thu nhập lớn và lợi nhuận vượt chỉ tiêu.
Kết thúc năm 2019, cơng ty đạt hơn 4,546 tỷ đồng lãi rịng và hơn 60 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.
Trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục phát huy nội lực, chủ động, năng động, quyết liệt, sáng
tạo trong công tác sản xuất, quyết tâm phát triển Công ty Than Vàng Danh thịnh vượng xứng với
tầm vóc và vị thế của mình.
Ta có thể thấy cả hai đối thủ đều có điểm mạnh chung đó là thương hiệu đã được hình thành và
phát triển từ lâu đời, có được độ tin cậy nhất định trong tiềm thức của khách hàng. Bên cạnh đó
là những con số ấn tượng về mức độ bán hàng, số lượng cửa hàng của hai đối thủ là ngang nhau.
Cả hai đều có trụ sở chính tại thành phố Quảng Ninh- nơi được coi là cái nôi của ngành than
Việt Nam, điều này giúp cho các đối thủ thuận lợi hơn trong việc khai thác than và càng tạo
dựng lòng tin hơn cho khách hàng về chất lượng và nguồn gốc của sản phẩm. Riêng với công ty
cổ phần Đèo Nai, mức độ nhận biết thương hiệu đối với khách hàng là tương đối cao, những
thông tin cần thiết về công ty đều rất dễ dàng tìm kiếm trên các trang web, mạng xã hội và các tờ
báo
Cơng ty Than Vàng Danh lại có mức độ nhận diện thương hiệu thấp hơn so với Công ty Cổ phần
Đèo Nai, tuy nhiên mề mặt giá cả sản phẩm thì Cơng ty Cp Đèo Nai so với mặt bằng chung là
khá cao, điều này khiến cho khách hàng lăn tăn về giá cả và khả năng thương lượng mua hàng
thành cơng là khơng cao. Bên cạnh đó cả hai cơng ty đều khơng có sự phát triển đa dạng về các



loại sản phẩm, hàng hóa sản xuất ra thị trường, đây sẽ là cơ hội cho các đối thủ vượt lên về
doanh số bán hàng vì họ đang khơng ngừng phát triển thêm về sản phẩm bán ra của họ.
Tuy là công ty ra đời sớm hơn hai công ty còn lại, nhưng với tiềm lực về nhân sự và sự phát triển
đa dạng về sản phẩm bán ra, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Hà Nội Vinacomin vẫn có
những thế mạnh riêng và khơng ngừng phấn đấu, cạnh tranh cũng như học hỏi đối thủ để có thể
đưa ra phương hướng phát triển tốt hơn cho tương lai
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SWOT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING
ONLINE CỦA CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
VINACOMIN CHO KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC MIỀN BẮC VIỆT NAM
3.1 . Các công cụ Marketing trực tuyến tại Vietnam TravelMart
1. Trang Web (websites)
Công ty CP Đầu tư Công nghiệp Hà nội đã xây dựng Website và đi vào hoạt động
vào tháng 10 năm 2013 với tên miền:Congtycpdautucongnghiephanoivinacomin.com.vn .
Đến tháng 6 năm 2014, Công ty tiếp tục nâng cấp trang Web để hiển thị tối ưu hơn với
khách hàng sử dụng. Song song, Công ty cũng đã xây dựng thêm 1 Website vệ tinh:
HIIC.vn nhằm hỗ trợ cho Website chính phịng trường hợp lượng truy cập q tải cũng như
hỗ trợ thêm cho Website chính trong việc cung cấp các thông tin về sản phẩm, dịch vụ của
công ty.


Trang Web thiết kế chuẩn, hiện đại bố cục thoáng, khơng dày đặc chữ. Logo
1. góc phải trên cùng kèm Slogan của công ty. Đầu trang kèm hotline, thuận tiện cho khách
có thể gọi ngay khi cần được tư vấn trực tiếp. Thông tin sản phẩm, dịch vụ được hiện thị
đầy đủ, chi tiết, giúp khách hàng an tâm và nắm rõ.
1. Thư điện tử (Email)
Công ty dựa vào hệ thống dữ liệu khách hàng hiện có của cơng ty để quảng cáo các
sản phẩm, cũng như tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng. Thông qua nguồn dữ liệu này,
công ty trực tiếp gửi mail đến khách hàng, tiến hành hoạt động thăm hỏi, đồng thời gửi bản

danh sách sản phẩm đến khách hàng tham khảo. Có 2 dạng:

Gửi mail: Mục đích quảng bá sản phẩm, dịch vụ, thúc đẩy mua hàng.


Nhận mail: Phản hồi những thắc mắc của khách hàng hoặc đối tác, gợi ý lựa chọn,
sử dụng các Option trong danh mục sản phẩm, dịch vụ của công ty.


Hiện tại, mỗi phòng ban sử dụng riêng các tập dữ liệu của phịng ban đó. Chưa có sự
nhất qn về sử dụng chung một nguồn dữ liệu khách hàng và hỗ trợ, trao đổi lẫn nhau
giữa việc chia sẻ các nguồn dữ liệu khách hàng đó.
1. Mạng xã hội (Facebook, Twitter, G+, …)
Công cụ này đang được công ty sử dụng triệt để, hàng ngày nhân viên của công ty sẽ
vào Fanpage: Fb.com/congtycpcongnghiephanoivinacomin
1. để chia sẻ về trang cá nhân (Profile Facebook) những nhận xét, những sản phẩm, dịch
vụ mới của cơng ty. Các hoạt động này chưa có hệ thống, chủ yếu khi nào có sản phẩm
mới, hoặc chương trình cần đẩy bán, nhân viên mới chia sẻ nhiều về tường cá nhân.
3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÁC CƠNG CỤ MARKETING
TRỰC TUYẾN TẠI VIETNAM TRAVELMART
Nhìn chung hoạt động marketing trực tuyến của công ty chỉ mới giai đoạn triển khai
ban đầu. Công ty chỉ mới triển khai chính sách truyền thơng online đến khách hàng thơng
qua hoạt động quảng cáo, thơng tin trên chính website của mình là chủ yếu. Chưa có sự
giới thiệu đầy đủ các gói dịch vụ, sản phẩm du lịch đến khách hàng thông qua website. Sự
phân phối sản phẩm ngay trên website của mình để khách hàng có thể chọn lựa, đặt


hàng và thanh tốn trực tuyến.
Bên cạnh đó, việc quảng cáo online trên các website khác cũng chưa được chú trọng,
các công cụ khác như diễn đàn, chat live, … cũng chưa được công ty quan tâm đến trong

khi chúng được đánh giá là những công cụ hiệu quả cho hoạt động Marketing trực tuyến.
3.2.1. Mục tiêu Marketing trực tuyến
Hiện tại, sau gần 3 năm triển khai Marketing trực tuyến, H IIC đã bám sát các mục
tiêu mà công ty đã đề ra.
1. Quảng bá thương hiệu;
2. Giảm chi phí bán hàng;
3. Tăng lượng khách đến miền Trung.
Tuy nhiên, lượng khách đến miền Trung chưa thực sự bùng nổ như mong đợi!
3.2.2. Khách hàng mục tiêu tiếp cận
Qua các công cụ Marketing trực tuyến công ty đã thu hút được lượng khách từ:
1. Khách từ Hà Nội, Sài Gòn về miền Trung;
Với nhân lực cho riêng mảng Marketing trực tuyến cịn hạn chế, nên Cơng ty chỉ khai
thác tốt được lượng khách ở những khu vực lân cận sử dụng các dịch vụ, sản phẩm của
cơng ty. Cịn lượng khách ở toàn thể miền Bắc (vẫn chưa được khai thác đúng như mục
tiêu mà công ty đề ra.
3.2.3. Các công cụ đã sử dụng
1. Trang Web (websites): Công ty hiện chưa có nhân viên chun mơn về
biên tập nội dung, hình ảnh. Ứng dụng chỉ ở mức cơ bản, chưa có Chat Live ngay trên
Web. Cập nhật thơng tin tùy hứng theo sản phẩm, dịch vụ.
1. Thư điện tử (Email): Hiện tại, lượt gửi mail rất hạn chế, dễ bị khóa email


72

nếu được nhận diện là spam. Khá tốn chi phí về thời gian và nguồn lực. Ngồi ra, chưa
chuẩn hóa về mặt thiết kế mail trong mỗi phòng ban.
1. Các banner quảng cáo trực tuyến
 Mạng xã hội (Facebook, Twitter, G+, …): Chưa hệ thống các chuyên mục, các bài
viết quảng cáo sản phẩm, dịch vụ nắm chủ yếu, thiếu các bài viết chuyên về tư vấn, giới
thiệu, tư vấn trải nghiệm.

3.2.4. Một số kết quả đạt được
1. Trang Fanpage Congtycpcongnghiephanoivinacomin: Có 3000 lượt Like, 980
lượt Check-In (một thơng số xác nhận đã “ở” tại Fanpage) Bài đăng giới thiệu sản phẩm,
dịch vụ của cơng ty trung bình tiếp cận được 10.000 người dùng trên Facebook (Chủ yếu
khách ở Miền Bắc)

3.3: Đánh giá qua mơ hình SWOT



×