Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Tư tưởng hồ chí minh nhóm 7 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 35 trang )

Nhóm 1:
Trương Gia Khánh
Nguyễn Huy Khang
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Nguyễn Thùy Linh
Nguyễn Phương Thanh
Nguyễn
Thị
Thùy
Trang


Chương 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA,
ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa
• Một số nhận thức chung về văn hóa
và quan hệ văn hóa với các lĩnh vực
khác
• Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai
trị của văn hóa
• Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây
dựng nền văn hóa mới


1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về
văn hóa


"Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày
về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn
hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự


1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về
văn
hóa
Tổng hợp mọi phương thức
sinh hoạt của con người
4 cách tiếp
cận của Hồ
Chí Minh về
văn hóa

Đời sống tinh thần của XH,
thuộc kiến thuộc kiến trúc
thượng tầng
Trường học, dân trí,..
Phương thức sử dụng cơng cụ
sinh hoạt


1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về

văn hóa

Nhà tù của Tưởng Giới Thạnh


1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
Kinh
tế
Chính
trị

Xã hội
Văn
hóa


1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
• Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
Ở Việt Nam, cách mạng giải phóng dân
tộc phải tiến hành trước hết. Đó chinh là
sự giải phóng chính trị để mở đường cho
văn hóa phát triển.
Văn hóa khơng đứng ngồi mà phải ở
trong chính trị, mọi hoạt dộng chính trị
phải có hàm lượng văn hóa.

Văn
hóa


Chính
trị


1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
• Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế

Kinh tế là cơ sở hạ tầng, văn hóa là
kiến trúc thượng tầng. Theo Hồ Chí
Minh, mối quan hệ giữa văn hóa và
kinh tế là mối quan hệ biện chứng với
nhau.

Văn
hóa

Kinh tế


1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
• Quan hệ giữ văn hóa với xã hội

Xã hội thế nào thì văn hóa thế
ấy. Giải phóng chính trị đồng
nghĩa với giải phóng xã hội, từ đó
văn hóa mới có điều kiện phát
triển.


Văn
hóa

Xã hội


• Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền
vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thành quả
của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu
của con người Việt Nam.
Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân
loại. Theo Người, mục đích tiếp thu văn hóa nhân loại là
để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa
Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai
trị của văn hóa
2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp
cách mạng


2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp
cách mạng
Văn hóa là mục tiêu: nhìn một cách tổng quát, văn hóa
là quyền sống,
quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh

phúc; là khát vọng của nhân dân về các giá trị chân,
thiện, mỹ. Đó là một xã hội dân là chủ và dân làm chủ,
công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng
được học hành; một xã hội mà đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân luôn luôn được quan tâm và khơng
ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn


2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp
cách
mạng
Văn hóa là động lực: động lực là cái thúc đẩy làm cho
phát triển.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực có thể nhận thức
ở các phương diện chủ yếu sau:


2.1.1 Văn hóa giáo dục


2.1.1 Văn hóa giáo dục

Văn hóa giáo dục, diệt giặc dốt, xóa mù chữ, với sứ
mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục đào tạo con
người mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao
cho sự nghiệp cách mạng.


2.1.1 Văn hóa chính trị
Văn hóa chính trị, là một trong những động lực có ý

nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân
để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ.



2.1.1 Văn hóa văn nghệ
Văn hóa văn nghệ, góp phần nâng cao lịng u nước,
lý tưởng, tình
cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và
niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng.


2.1.1 Văn hóa đạo đức, lối
sống
Văn hóa đạo đức, nâng cao phẩm giá, hướng con
người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Theo quan điểm
của Hồ Chí Minh, đạo đức là gốc của người cách
mạng. Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do cán bộ
có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay là không.
Nhận thức như vậy để thấy văn hóa đạo đức là một
động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển.



×