Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

ĐỀ TÀI 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 30 trang )

1
ĐỀ TÀI 7
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GVPT: Phan Diệu Linh
NHÓM 2

Nguyễn Văn Phước

Lê Tuấn Hưng

Nguyễn Thanh Ngà

Đoàn Thị Nhung

Nguyễn Thị Lệ Quyên

Nguyễn Thị Thanh Hải

Nguyễn Hữu Khoa

Bạch Ngọc Cẩm Hạ

Nguyễn Mạnh Hùng

Lê Hoàng Lâm
3
5
1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Chủ nghĩa yêu nước, văn hóa truyền thống Việt Nam
được hun đúc qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ
nước


b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
c) Chủ nghĩa mác – Lênin, tư tưởng của giai cấp công
nhân, lý luận cách mạng tiên tiến nhất của thời đại.
d) Nhân cách Hồ Chí Minh: tư duy nhạy bén, lòng yêu
thương con người rộng lớn, nghị lực phi thường …
6
2. Quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh

Trong hoàn cảnh đất nước, năm 1911 , ở tuổi 21 , Nguyễn
Ái Quốc đã rời Tổ quốc ra nước ngoài để tìm con đường
giải phóng đồng bào mình hiệu quả hơn.

Năm 1920, sau gần 10 năm tìm tòi, nghiên cứu học tập và
hoạt động thực tiễn Người kết luận :

Chỉ có cách mạng vô sản là con đường để giải phóng dân
tộc.

Người đã truyền bá CN Mác-Lênin tạo tiền đề, để thành
lập Đảng Cộng Sản VN 1930.
7
2. Quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh

Năm 1941 Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách
mạng và đưa đến thắng lợi cách mạng tháng Tám vĩ
đại.

Sau năm 1945 đến khi qua đời, Người lo lãnh đạo

vừa kháng chiến vừa kiến quốc để chống chủ nghĩa
thực dân cũ của đế quốc Pháp;

sau đó lãnh đạo xây dựng XHCN ở miền Bắc, giải
phóng miền nam, thống nhất đất nước.
8
2. Quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh

Ngày 2-9-1969, Người vĩnh biệt chúng ta, Đảng ta khẳng
định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng HỒ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
9
II–NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả
của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
nước ta, kế thừa và phát triển giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại.
1 . Định nghĩa
10
II–NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
1 . Định nghĩa
Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có :

1. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người.
2. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.
11
II–NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
3. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, khối
đại đoàn kết dân tộc.
4. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân,
xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do
dân và vì dân.
5. Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây
dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
6. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.
12
II–NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
7. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô tư.
8. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách
mạng cho đời sau.
9. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người
lãnh dạo, vừa là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân
2. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải

phóng giai cấp giải phóng con người
- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người thống nhất nhau là tư
tưởng cách mạng triệt để nhất
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc
2. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp giải phóng con người

Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô
sản ở chính quốc quan hệ khăng khít
nhau, tác động lẫn nhau nhưng cách
mạng thuộc địa có thể thắng lợi trước.

Lực lượng quyết định của cách mạng là
đại đoàn kết toàn dân, trên cơ sở khối liên
minh vững mạnh của công nhân, nông
dân, trí thức và do Đảng Cộng sản lãnh
đạo.
2. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp giải phóng con người

Sức mạnh chính trị của quần chúng kết hợp
với sức mạnh quân sự tạo nên bạo lực cách
mạng để giành và giữ chính quyền.

Sau khi có chính quyền phải xây dựng Nhà
nước của dân, do dân và vì dân;

Toàn bộ những hoạt động cách mạng đều

phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Đảng là người cầm lái con thuyền cách
mạng Việt nam.

Lái có vững thuyền mới chạy.
16
3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Sự nghiệp giải phóng dân tộc, thực hiện độc
lập dân tộc phải gắn liền với sự nghiệp giải
phóng giai cấp vô sản, thực hiện chủ nghĩa
xã hội, chủ nghĩa cộng sản; vấn đề dân tộc
phải gắn liền với vấn đề giai cấp của giai cấp
vô sản.
a)Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
17
3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
a)Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội

Độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
là phải thực hiện quyền làm chủ của nhân
dân đối với Tố quốc, quyền tự quyết định
con đường phát triển của dân tộc mình;

Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí

Minh đã được Đảng ta nêu lên trong
CLXDĐN trong TKQĐ.
18
3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
a)Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội

Muốn đạt đến chủ nghĩa xã hội trước hết
phải có độc lập dân tộc. Không có độc lập
dân tộc không thực hiện được mục tiêu chủ
nghĩa xã hội.

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn
liền nhau là quy luật vận động và phát triển
của các dân tộc trong thời đại hiện nay.
19
3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên
CNXH

Hồ Chí Minh sớm khẳng định con đường tất
yếu cách mạng Việt Nam là đi lên CNXH.

Con đường tiến tới CNXH của các dân tộc là
con đường chung của thời đại, không ai
ngăn cản nổi.

Việt Nam có khả năng thực hiện CNXH,

CNCS trên đất nước mình.
20
3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên
CNXH

Xây dựng CNXH chỉ trên một nửa nước,
trong điều kiện chiến tranh;

Trước hết nhằm hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ ở miền Nam, thống nhất đất
nước là vấn đề chưa có tiền lệ cả lý luận và
thực tiễn của cách mạng thế giới.
21
3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên
CNXH

Hồ Chí Minh thấy rõ lợi thế của Việt Nam là
có phe XHCN giúp đỡ, có lực lượng cách
mạng và tiến bộ thế giới đồng tình ủng hộ.

Nhưng do có đặc điểm riêng nên Việt Nam
có thể đi con đường khác để tiến lên XHCN.

Điều Hồ Chí Minh quan tâm nhất là con
người.
22

3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên
CNXH

Con người là mục tiêu và cũng là động lực
của cách mạng.

Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng
đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.

Hồ Chí Minh là người khai phá con đường
đi lên CNXH ở Việt Nam.
23
3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
c) Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại

Trước hết: Cách mạng Việt Nam là một bộ
phận trong cách mạng thế giới.

Thứ hai, chủ nghĩa yêu nước chân chính và
chủ nghĩa quốc tế vô sản trong thời đại hiện
nay đều đòi hỏi giải phóng dân tộc và giải
phóng giai cấp triệt để nên kết hợp nhau là
tất yếu lịch sử.
24
3. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,

kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
c) Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại

Thứ ba, phải giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự
cường, đổng thời tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế,
nhưng không quên thực hiện nghĩa vụ quốc tế của
mình.

Thứ tư, phải mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác,
sẵn sàng là bạn với tất cả các nước dân chủ.

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
là một tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh, là một vấn
đề quan trọng của cách mạng Việt Nam.
25
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của
nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc

Hồ Chí Minh coi vấn đề đoàn kết có tầm
quan trọng đặc biệt.

Đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc
dưới sự lãnh đạo của Đảng là sức mạnh vô
địch và vô tận; Đoàn kết là sống chia rẽ là
chết.

Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người
bao gồm :
26

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của
nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc
1. Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thành
công.
2. Đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng.
3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
4. Đại đoàn kết toàn dân tộc được tổ chức trong Mặt
trận dân tộc thống nhất.
5. Đảng Cộng sản vừa là thành viên vừa là lực lượng
lãnh đạo Mặt trận.
6. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải gắn liền với đoàn kết
quốc tế.

×