Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chương 3 mối ghép đinh tán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 26 trang )

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

1


3.1. Khái niệm chung
3.1.1. Các loại đinh tán


Đinh tán là một thanh hình trụ trịn, một đầu có mũ gọi là mũ sẵn,
còn đầu kia sẽ tán thành mũ tán, sau khi đặt vào lỗ trên chi tiết ghép.

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

2


3.1. Khái niệm chung
3.1.1. Các loại đinh tán


Nguyên tắc liên kết của mối ghép đinh tán: Thân đinh tán tiếp xúc
với lỗ của các tấm ghép, lỗ của các tấm đệm, đinh tán có tác dụng
như một cái chốt cản trở sự trượt tương đối giữa các tấm ghép với
nhau, giữa các tấm ghép với đệm.



Để tạo mối ghép đinh tán cần gia công lỗ trên các tấm ghép, lồng
đinh tán và lỗ các tấm ghép, sau đó tán đầu đinh.


Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

3


3.1. Khái niệm chung
3.1.1. Các loại đinh tán


Tán nguội: quá trình tán đinh tiến hành ở nhiệt độ mơi trường. Dễ
thực hiện, giá rẻ nhưng cần lực lớn, dễ làm nứt đầu đinh => thường
dung tán kim loại màu hoặc đinh tán thép có đường kính <10mm



Tán nóng: Nung nóng đầu đinh lên nhiệt độ khoảng 1000 0C rồi tiến
hành tán. Tán nóng khơng làm nứt đầu đinh, cần lực tán nhỏ nhưng
dễ làm biến dạng nhiệt, cong vênh các tấm ghép.



Vật liệu làm đinh
tán: Kim loại màu
(nhơm,
đồng…),
thép ít các bon
CT34, CT38, C10,
C15. Thân đinh tán
thường là hình trụ
trịn có đường kính

d.
Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

4


3.1. Khái niệm chung
3.1.2. Các mối ghép đinh tán


Mối ghép chắc: mối ghép chỉ dùng để chịu lực khong cần đảm bảo
khít .

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

5


3.1. Khái niệm chung
3.1.2. Các mối ghép đinh tán


Mối ghép chắc kín: vùa dùng để chịu lực vùa đảm bảo kín khít.

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

6


3.1. Khái niệm chung

3.1.2. Các mối ghép đinh tán


Mối ghép chồng : hai tấm ghép có phần chồng lên nhau.

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

7


3.1. Khái niệm chung
3.1.2. Các mối ghép đinh tán


Mối ghép giáp mối: hai tấm ghép đối đầu, đầu của hai tấm ghép giáp
nhau.

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

8


3.1. Khái niệm chung
3.1.2. Các mối ghép đinh tán


Mối ghép một hàng đinh : trên mỗi tấm ghép chỉ có một hàng đinh.




Mối ghép nhiều hàng đinh : trên mỗi tấm ghép có nhiều hơn một
hàng đinh.

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

9


3.1. Khái niệm chung
3.1.3. Đặc điểm mối ghép đinh tán


Ưu điểm:
– Mối ghép đinh tán chắc chắn, chịu được tải trọng va đập, tải rung
động.
– Dễ quan sát, kiểm tra chất lượng mối ghép.
– Ít làm hỏng các chi tiết máy được ghép khi cần tháo rời mối
ghép.
– Có thể ghép các tấm ghép bằng vật liệu phi kim loại



Nhược điểm:
– Tốn vật liệu, công sức do cần gia công lỗ và tán đinh.
– Chế tạo mối ghép phức tạp, giá thành chế tạo mối ghép cao.
– Kích thước của mối ghép tương đối cồng kềnh, khối lượng lớn.
Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

10



3.1. Khái niệm chung
3.1.3. Đặc điểm mối ghép đinh tán


Phạm vi sử dụng:
– Do sự phát triển của ngành hàn và chất lượng mối hàn ngày
càng cao nên phạm vi sử dụng của mối ghép đinh tán đang dần
bị thu hẹp
– Thường dùng trong những mối ghép đặc biệt quan trọng, những
mối ghép chịu tải trọng, rung động hoặc va đập.
– Dùng trong các mối ghép khơng được nung nóng tấm ghép.
– Dùng trong mối ghép cố định, các tấm ghép bằng vật liệu chưa
hàn được.

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

11


3.1. Khái niệm chung
3.1.4. Kích thước chủ yếu của mối ghép đinh tán


Kích thước của mối ghép đinh tán ghép chắc:
– Đối với mối ghép chổng một hàng đinh :
d = 2.Smin;
Pđ = 3.d ;
e = 1,5.d
– Đối với mối ghép chồng n hàng đinh :

d = 2.Smin;
Pđ = (1,6.n +1).d; e = 1.5.d
– Đối với mối ghép giáp mối hai tấm đệm một hàng đinh :
d = 1,5.S;
Pđ = 3,5.d;
e =2.d
– Đối với tấm ghép giáp mối hai tấm đệm n hàng đinh :
d = 1,5.S;
Pđ = (2,4.n + 1).d; e =2.d

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

12


3.1. Khái niệm chung
3.1.4. Kích thước chủ yếu của mối ghép đinh tán


Kích thước của mối ghép đinh tán ghép chắc kín:
– Đối với mối ghép chồng một hàng đinh :
d = Smin + 8 mm; Pđ = 2.d + 8 mm;

e = 1,5.d

– Đối với mối ghép chồng 2 hàng đinh :
d = Smin + 8 mm; Pđ = 2,6.d + 15 mm;

e = 1,5.d


– Đối với mối ghép chồng 3 hàng đinh :
d = Smin + 6 mm; Pđ= 3.d + 22mm;

e = 1,5.d

– Đối với mối ghép giáp mối hai tấm đệm 2 hàng đinh :
d = S + 6 mm;

Pđ = 3,5.d + 15 mm;

e = 2.d

– Đối với tấm ghép giáp mối hai tấm đệm 3 hàng đinh :
d = S + 5 mm;

Pđ = 6.d + 20 mm ,

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

e = 2.d
13


3.2. Tính mối ghép chắc
3.2.1. Các dạng hỏng của mối ghép và chỉ tiêu tính tốn

Giảng viên: Kiều Xn Viễn – Học phần: Chi tiết máy

14



3.2. Tính mối ghép chắc
3.2.1. Các dạng hỏng của mối ghép và chỉ tiêu tính tốn

Giảng viên: Kiều Xn Viễn – Học phần: Chi tiết máy

15


3.2. Tính mối ghép chắc
3.2.2. Tính mối ghép chắc ngang

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

16


3.2. Tính mối ghép chắc
3.2.2. Tính mối ghép chắc ngang

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

17


3.2. Tính mối ghép chắc
3.2.2. Tính mối ghép chắc ngang

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy


18


3.2. Tính mối ghép chắc
3.2.3. Tính mối ghép chắc chịu mômen uốn
* Kiểm tra mối ghép chắc chịu mô men uốn, được thực hiện theo
trình tự sau :
•Xác định lực tác dụng lên đinh tán chụi tải trọng lớn nhất: dưới tác
dụng của mơ men uốn M, mối ghép có xu hướng quay quanh trọng
tâm O của mối ghép.
•Đinh tán càng xa tâm chuyển vị khả dĩ của nó càng lớn, do đó nó
chịu lực tác dụng lớn. lực tác dụng lên đinh thứ I ký hiêu là F i, Fj tỷ lệ
với khoảng cách ri từ tâm đinh đến trọng tâm O.
•Ta viết được phương trình :
Fđi/ri = const

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy

19


3.2. Tính mối ghép chắc
3.2.3. Tính mối ghép chắc chịu mơmen uốn
Mặt khác, ta có phương trình cân bằng mơ men đối với tâm mối ghép:
Suy ra, lực tác dụng lên đinh tán chịu tải lớn nhất là:
Tính ứng suất cắt trên thân đinh tán chịu tải lớn nhất:
Trong đó i là số tiết diện chịu cắt của mỗi đinh.

Giảng viên: Kiều Xuân Viễn – Học phần: Chi tiết máy


20



×