Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Một số thắc mắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.87 KB, 4 trang )

Có câu hỏi hay cho Bạn TA đây: Theo Luật XD và NĐ 16, 112 Trong thiết kế 3 bước, Dự toán và TDT
được lập ở bước 2 - Thiết kế kỹ thuật. Theo các quy định đấu thầu tại bước 2 này có thể tiến hành đấu
thầu. Vậy thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng cơng trình (Dự tốn thi cơng) ở bước Bản vẽ thi
cơng để làm gì đây? Ai là người thực hiện bước thứ 3 là hợp lý nhất? Xin nói cụ thể hơn, chúng tơi có
cơng trình theo quy định phải thiết kế 3 bước, nhưng muốn đấu thầu ở bước thứ 2 thì xử lý ntn trong
bước thiết kế thứ 3 để đúng luật (Giá gói thầu, Thanh tốn, thương thảo HĐ ntn, khối lượng trúng thầu,
giá trúng thầu,...)
Nếu được thì hỏi các cao thủ ở VKT giúp với?
Câu hỏi này của bác rất hay. Em chưa kịp có thời gian hỏi cao thủ nào cả (có lẽ phải hỏi sếp em). Em cứ
mạnh dạn trao đổi trước nhé:
- Thiết kế kỹ thuật được duyệt là cơ sở lập kế hoạch đấu thầu và xem xét giá gói thầu. Khi đã xem xét giá
gói thầu thì sẽ dấn đến thương thảo và ký hợp đồng, thanh toán sẽ theo hợp đồng...
- Thiết kế bản vẽ thi công do nhà thầu lập phù hợp với thiết kế kỹ thuật. Không phục vụ đấu thầu mà để
triển khai thi công. Chủ đầu tư tổ chức thẩm định và phê duyệt trước khi thi cơng.
Vậy dự tốn chi tiết lập theo thiết kế bản vẽ thi cơng để làm gì? Vì nó khơng cịn ảnh hưởng đến giá trị
gói thầu nữa (đã xét thầu và ký hợp đồng rồi thì nhà thầu mới lập bản vẽ thi công để triển khai thi công).
Theo em nghĩ cái dự tốn này nhà thầu cần có để có kế hoạch sản xuất của mình (dự kiến lượng vốn, tổ
chức tiến độ, huy động nguồn lực: vật liệu, nhân lực, máy thi công, mặt bằng chứa vật liệu, lán trại cho
nhân cơng ở...). Cịn làm căn cứ để khốn cho các tổ, đội.
Cịn chủ đầu tư cần có để điều phối tổng thể dự án. Một dự án có thể có nhiều dự tốn chi tiết (của cơng
trình, hạng mục cơng trình trong dự án), để phối hợp thực hiện các hạng mục cơng trình, cơng trình (tiến
độ, bố trí kho bãi, nhà xưởng, mặt bằng). Vì có thể có nhiều nhà thầu, mỗi nhà thầu một gói (tương ứng
với 1 dự tốn chi tiết - chẳng hạn), nếu khơng có thể xảy ra tình trạng loạn xạ, các ông nhà thầu thi công
chồng chéo, tranh chấp mặt bằng thi công...
- Thực tế khi em làm hồ chứa nước Cửa Đạt, do cơng trình q lớn (về Thủy lợi là cơng trình lớn nhất
Việt Nam hiện nay). Có những hạng mục, cơng trình phải thi cơng (để kịp tiến độ ngăn dịng trước mùa
lũ, nếu khơng lại phải đợi sang năm), có những hạng mục, cơng trình dự tốn lập theo thiết kế kỹ thuật,
có những dự toán chi tiết đã được phê duyệt lập theo thiết kế bản vẽ thi công, vẫn cộng tổng lại để hình
thành lên giá trị TDT. Trong trường hợp này thì dự tốn chi tiết tạo nên sự chính xác hơn cho giá trị TDT.
Mong được bác trao đổi tiếp.
Rất cám ơn bạn TA! Thật sự là mình đã hỏi một số người rồi và có rất nhiều câu trả lời khác nhau. Đa


phần Chủ đầu tư để cho an toàn nên đấu thầu khi đã có đủ cả bản vẽ thi cơng và dự tốn thi cơng
rồi(như vậy rõ ràng tiền thiết kế và lập dự toán trong giai đoạn TKKT là bỏ đi, lãng phí. Nhưng mình chỉ
thắc mắc là tại sao lại sinh ra 3 bước làm gì nhỉ và lý do đưa ra trong NĐ16 và 112 là cơng trình có tính
phức tạp về mặt kỹ thuật và cũng lại quy định cơng trình cấp I trở lên cịn cấp II thì tuỳ người quyết định
đầu tư(phân cấp theo NĐ209). Ngay chuyện phân cấp cơng trình theo NĐ209 mình đã thấy rất nhiều điều
khơng hợp lý?Bỏ bước thiết kế kỹ thuật đi có được khơng?Trao đổi cụ thể về vấn đề này có mấy ý kiến
để mọi người xem nhé:
- Nếu để Nhà thầu lập thiết kế bản vẽ thi cơng: Theo Luật XD và NĐ16 thì nhà thầu phải có năng lực thiết
kế (mà tồn từ cấp I trở lên), như vậy ở VN là điều khơng dễ dàng có.
- Việc phê duyệt BVTC, dự tốn thi công cũng sẽ mất nhiều thời gian và sẽ khơng đáp ứng được tiến độ
thi cơng (Gói thầu ODA việc này giao cho TVGS và và làm hạng mục nào thiết kế và phê duyệt hạng mục
đó (Vừa thiết kế vừa thi cơng), cịn VN thì ko, trước đây tồn là cơ quan có thẩm quyền thơi. Theo 16 và
112 là Chủ đầu tư. Nhưng theo quy định NĐ16, 112 và TT 02/2007 thì ở VN rất ít CĐT có khả năng phê
duyệt. Và để có thể tự thẩm định và phê duyệt thì bộ máy rất cồng kềnh, trừ khi được chuyên nghiệp là
Chủ đầu tư. Toàn thuê Tư vấn thẩm tra cho an tồn thơi, mặc dù nhiều khi mất tiền vơ ích vì chẳng giải
quyết đc cái gì hết. Đặc biệt hơn là nếu tiết kiệm tiền thuê Tư vấn thẩm tra thì các Chủ đầu tư (vốn NS)


cũng chẳng được cái gì cho mình hết (lương khơng tăng)trong khi trách nhiệm đầy mình, trong khi đó
lãng phí tí Tư vấn thẩm tra có khi lại được cái phong bì đủ trả ADSL một tháng ấy chứ. Thú vị ko các
bạn?)
- Bạn TA có thường xuyên đọc báo về thanh tra các cơng trình xây dựng ko?Nếu có, thì TA trả lời giúp
mình nhé: Trường hợp khối lượng trong bản vẽ thiết kế thi công lớn hơn trong TKKT dẫn đến dự toán TC
lớn hơn. Trường hợp do thời gian Thiết kế thi công và phê duyệt kéo dài (phổ biến ở VN) nên giá cả thay
đổi dẫn đến dự toán TC lớn hơn?Các đơn giá được lập với biện pháp thi cơng chính xác dẫn đến lớn
hơn hoặc nhỏ hơn ban đầu trong TKKT và chào thầu?... rất nhiều vấn đề bạn ah mà chỉ khi thanh tra các
bác kết luận thì mới hay cơ.
- Bạn nói dự tốn thi cơng để NT lập KH,... theo mình là ko đúng đâu, vớ vẩn trả lời như thế là mấy Ông
thanh tra kết luận ngay là: Làm trái quy định NN gây thất thốt, lãng phí ngay và có thể chuyển cơ quan
điều tra ... Hi..Hi

- Mình chỉ thấy đúng nhất là đối với các cơng trình tổng thầu EPC đối với các cơng trình thực sự phức tạp
như Thuỷ điện Sơn La, Thuỷ lợi Cửa Đạt của bạn ... Sau khi có TKKT sẽ lựa chọn tổng thầu. Và tổng
thầu sẽ làm TKBVTC và dự toán thi công để lựa chọn một số nhà thầu khác hoặc nói như bạn để giao
khốn cho các đơn vị thi cơng.
- Cịn lý do này bạn thấy hợp lý khơng nhé: Rất thích hợp cho Chỉ định thầu các cơng trình lớn cấp bách
về thời gian (gần đây nhất là Trung tâm hội nghị QG mà VKT tham gia chính đấy và cầu Vĩnh Tuy. Chỉ
định Nhà thầu khi có Dự tốn và thiết kế kỹ thuật cịn TKBVTC để thi cơng và DT thi cơng để thanh quyết
tốn?. Và cịn có ý kiến là để làm phao cứu mấy Anh Nhà thầu, bạn TA có điều kiện tiếp xúc nhiều thử
tìm xem ở một số dự án có Tkế 3 bước có đúng như thế khơng nhé.
Oh q dài dòng rồi, còn nhiều điều muốn trao đổi nhưng lại có việc phải làm rồi hẹn để dịp khác nhé.
Thêm một câu hỏi cho VKT của bạn TA đây.
Theo NĐ16 và 112 thẩm quyền phê duyệt thiết kế và dự tốn là của Chủ đầu tư và có nói rằng "Chủ đầu
tư thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình từ khi chuẩn bị dự án đến khi kết thúc cơng trình". Cịn TT
02/2007 thì nói "trước khi lập dự án phải lựa chọn CĐT". Móc xích các vấn đề với nhau thì có nghĩa là
Chủ đầu tư được thành lập trước khi lập dự án và có quyền phê duyệt Tkế và Dự toán? Tuy nhiên về
Thiết kế cơ sở thì do các cơ quan thẩm quyền thẩm định và chấp thuận là OK (Vì nó chỉ là một bộ phận
của dự án đầu tư). Vấn đề là ở các công tác khác cho chuẩn bị đầu tư như nhiệm vụ, thiết kế, dự toán
cho Khảo sát, lập dự án, Đánh giá tác động môi trường, Đo vẽ bản đồ địa chính, lập quy hoạch .... theo
TT 04 trước khi có QĐ đầu tư là do Người có thẩm quyền QĐ đầu tư phê duyệt. Như vậy giữa TT 04 và
NĐ16, 112 và TT02/2007 có mâu thuẫn ko? Mình mong muốn có một lời giải thích thấu tình đạt lý.
Ngồi ra theo NĐ16 thì Dự tốn được điều chỉnh khi có một số nguyên nhân về biến động lương, giá
cả... và điều chỉnh dự án. Nhưng ở NĐ112 chỉ có được thay đổi khi điều chỉnh dự án và khi đó phải lập
lại tổng mức đầu tư? Như vậy có quá phi lý ko khi mà giá ở VN biến động kinh khủng như thế này? Còn
theo Luật Đấu thầu, hợp đồng có điều chỉnh giá được thay đổi khi có ngun nhân biến động giá, NN
thay đổi chính sách... Nếu ai có thể chỉ giúp mình Theo quy định hiện hành khi nào được điều chỉnh dự
toán và nếu vì một số lý do chưa làm ngay được nên dự tốn bị lạc hậu thì giải quyết ntn?
@phongkhkt: bác tồn những câu hỏi hay, thực tế mang tính chuyên môn cao. Riêng việc nghiên cứu,
trao đổi với các chuyên gia để đưa ra các câu trả lời thoả mãn câu hỏi của bác đã làm em nâng cao năng
lực lắm rồi. Xin khất bác, cho em từ từ, em nhiều việc quá, bác cũng cứ giữ các câu hỏi này nhé. Em
gắng làm cho xong cái forum giaxaydung đã rồi sẽ phục vụ bác chu đáo.

Cũng rất biết Bác TA nhiều việc và bận quá rồi nên cũng đưa câu hỏi để cùng mọi người trao đổi thôi. Có
phải mail của Bác là ?. Thật ra đọc bài về "Cơ hội về đời người" của t/g Tạ Duy


Anh rất thấm thía, đúng là vì cơm,áo,gạo,tiền đã chơn vùi q nhiều thứ của tuổi trẻ và nó "khơng đùa với
khách thơ".Cám ơn Bác TA vì đã khơi gợi lại ý định muốn làm một cái gì đó có ích cho xã hội, chia sẻ để
cùng phát triển. Tuy nhiên hiện nay cũng thấy rất ít người muốn chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm rồi cịn ngại
hỏi, ngại nói và theo chủ nghĩa "ko nói ra thì mọi người ko biết mình dốt" rồi chỉ sợ nói khơng đúng, nghĩ
chưa hết và tồn đi theo lối mịn thơi. Nói chung là co mình lại trong vỏ ốc sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về.
Điều này trong khối Hành chính, Sự nghiệp nặng nề lắm. Rồi cịn cả lý do "Nho giáo" nữa, các sếp chỉ lo
"trứng khôn hơn vịt" thơi. Oh q dài dịng rồi, chuyện nọ lại sang chuyện kia mất rồi. Chúc Bác TA thêm
nhiều sức khoẻ, sớm hoàn thiện forum Giaxaydung.Nhân tiện đây đề nghị Bác nào là dân IT hoặc có
người thân làm IT đề nghị hỗ trợ cùng Bác TA (Riêng mình món IT cũng thích nhưng nửa đường đứt
gánh vì cơm áo gạo tiền nên trình độ cịi q, chẳng giúp gì được, rất áy náy)
Đúng là email của em là đấy bác ạ. Bác tham gia nhiệt tình thế này là đóng góp
to lớn rồi, có gì phải áy náy nữa, những câu hỏi, ý kiến đóng góp, tham gia của bác làm em cảm kích
lắm. Thực ra với những tác phẩm như "Cơ hội về đời người" em chọn đưa lên đều có những nỗi niềm
gửi gắm ở đó. Được bác hiểu và chia sẻ, em vui mừng lắm lắm...
AB writes: Mình xin bổ sung 1 ý kiến như sau: - Khi lập DT ở bước TKKT có thể chưa tính hết được hết
các đầu việc do Biện pháp thi cơng chưa chi tiết nên thường có khoản dự phịng phí. - Khi lập DT ở bước
Bản vẽ thi cơng thì các yếu tố này phải được tính đủ và khoản dự phịng phí cho các đầu việc chưa tính
hết phải bỏ đi. Việc nghiệm thu thanh tốn cho nhà thầu tuỳ thuộc vào hình thức của Hợp đồng. Nếu chỉ
định thầu thì theo DT thi cơng là hợp lý nhất. Cịn đấu thầu ở ngay bước TKKT thì khơng cần thiết.
Em chào anh!
Tìm tài liệu trên mạng và vơ tình tìm thấy blog anh, thật may mắn.
Em sắp thi môn kinh tế xây dựng. Trong tài liệu được thầy dạy, em biết sơ qua về tổng dự toán. Em
muốn hỏi 1 tý, có phải tổng dự tốn được tính theo cơng thức:
Tổng DT = DT xây dựng + chi phí quản lý dự án + chi phí khác.
Vậy chi phí khác ở đây là các loại chi phí nào ạ? Và tổng DT được xác lập ở thời điểm nào? Nếu được
xác lập ở bước 2-Thiết kế kỹ thuật thì khi thi cơng xong cơng trình có phải tính DT lại ko? Nếu khơng thì

chi phí nghiệm thu, quyết tốn vốn đầu tư sẽ trích từ đâu ra, và có phải chi phí nghiệm thu, quyết tốn vốn
cũng nằm trong chi phí khác của cơng thức bên trên không?
Mong câu trả lời của anh!
Hix, mai em thi mà mơ hồ wa'!

s

Đá 1*2 ,2*4,5*7 nghía là gì loại đá nào dùng trong trường hợp nào
Bạn là người thiết kế bê tơng móng.
Nhưng để hiểu hơn về việc bạn nên dùng cỡ đá (1x2) hay (2x4) bạn xem một số quy định.
- Đường kính cỡ hạt lớn nhất của đá (Dmax) ở đây mình tạm xem là Dmax= 2 cm và
Dmax=4 cm. Dmax được chọn phải là kích thước lớn nhất và phải đảm bảo đồng thời các
yêu cầu sau:


+ Không vượt
đổ.
+ Không vượt
+ Không vượt
tông cần đổ.
+ Không vượt
nghệ bơm)

quá 1/5 kích thước nhỏ nhất giữa các mặt trong ván khuôn khối bê tông cần
quá 1/3 chiều dày tấm, bản bê tơng cần đổ.
q 2/3 kích thước thơng thuỷ giữa các thanh cốt thép liền kề trong khối bê
q 1/3 đường kính trong của ống bơm bê tơng (với bê tông sử dụng công

- Khi các điều kiện trên bạn có thể chọn được cấp phối 1x 2 hay 2 x4 đều phù hợp thì bạn
cần căn cứ thêm vào một số điều kiện thực tế để chọn thêm.

+ Khối lượng bê tơng móng nhỏ, trong khi đó bê tông cột, dầm, sàn lớn (đều sử dụng cấp
phối 1 x 2) thì nên thiết kế móng với cấp phối 1 x 2 thay vì 2 x4.
+ Tại khu vực được thi cơng thì việc mua cấp phối nào thuận tiện hơn cho việc thi công.
...
Căn cứ vào một số điều trên hy vọng bạn lựa chọn được kết quả cuối cùng hợp lý. Chúc bạn
thành công



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×