Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Thuyết minh đồ án cấp khí đốt khí nén (có bản vẽ AutoCAD đính kèm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.97 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN

CẤP KHÍ ĐỐT KHÍ NÉN

Giáo viên hướng dẫn: Mạc Văn Đạt
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phan Mỹ Anh
Mã số sinh viên: 1503063
Lớp: 63HK3

Hà Nội, tháng 08/2021


KHOA KỸ THUẬT MÔI

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN

TRƯỜNG

HỌC

BỘ MƠN VI KHÍ HẬU & MTXD

CẤP KHÍ ĐỐT & KHÍ NÉN

******************

***************


Họ và tên SV: Nguyễn Phan Mỹ Anh

Lớp: 63HK3

Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ thống cấp Khí đốt
Số liệu ban đầu:
1. Các số liệu về kiến trúc, xây dựng:
- Tổng mặt bằng: Đề số 2
- Mặt bằng và mặt cắt:
- Chi tiết phân xưởng (căn hộ): Phân xưởng mộc và hồn thiện
2. Các số liệu cơng nghệ (nhu cầu dùng khí - bản vẽ đi kèm)

Trình tự tính tốn, thiết kế:
- Xác định nhu cầu dùng khí và lưu lượng khí tính tốn;
- Vạch tuyến ống và tính tốn thủy lực hệ thống cấp khí;
- Chọn sơ đồ cơng nghệ ,thiết bị, phụ tùng và thiết kế lắp đặt trạm Khí đốt.

Nội dung thuyết minh : (20 trang khổ A4)
Thuyết minh đầy đủ phương án tính tốn nhu cầu dùng khí và lưu lượng tính
tốn; mơ tả hệ thống, phương pháp lắp đặt, neo từ trạm đến điểm cuối cùng nối với
thiết bị dùng khí, các phụ tùng, khí cụ trên đường ống; phương pháp tính tốn thủy lực
mạng lưới đường ống; phương pháp tính tốn và chọn các thiết bị phụ tùng và sơ đồ
công nghệ của trạm.


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

Khối lượng bản vẽ: (3 bản vẽ A1)

Mặt bằng cấp khí; mặt bằng và mặt cắt, sơ đồ khơng gian mạng lưới bên trong
nhà; mặt bằng và mặt cắt, sơ đồ công nghệ trạm; các chi tiết lắp đặt.
Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 09/08/2021
Ngày hoàn thành và bảo vệ đồ án: 30/11/2021

Cán bộ hướng dẫn thiết kế

Mạc Văn Đạt

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

2


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. NHU CẦU DÙNG KHÍ VÀ LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN........................4
1.1. Nhu cầu dùng khí cho các phân xưởng..............................................................5
1.2. Nhu cầu dùng khí tính tốn cho từng phân xưởng.............................................5
1.2.1. Số họng dùng khí cho các phân xưởng........................................................5
1.2.2. Lưu lượng khí tính tốn...............................................................................7
1.3. Sơ đồ cấp khí.....................................................................................................8
1.4.Lưu lượng tính tốn các đoạn ống trên tuyến ống chính.....................................9
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI KHÍ ĐỐT...............................10
2.1. Tính tốn thuỷ lực cho mạng lưới khí đốt ngồi phân xưởng:.........................10
2.1.1. Chọn đường kính:.....................................................................................10

2.1.2. Tính tốn thuỷ lực:....................................................................................11
2.2. Tính tốn thuỷ lực cho mạng lưới khí đốt bên trong phân xưởng ống..............16
2.2.1. Xác định lưu lượng tính tốn....................................................................16
2.2.2 Chọn đường kính ống dẫn trong phân xưởng.............................................18
2.2.3.Tính tốn thuỷ lực cho mạng lưới trong phân xưởng ống..........................19
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN THIẾT BỊ..........................................................................23
3.1.Chọn bồn chứa..................................................................................................23
3.2. Chọn thiết bị bay hơi........................................................................................25

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

3


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Nhu cầu sử dụng khí cho các phân xưởng.............................................5
Bảng 2: Số họng dùng khí trong các phân xưởng...............................................6
Bảng 3: Bảng lưu lượng dùng khí tính toán cho các phân xưởng.......................7
Bảng 4: Bảng lưu lượng dùng khí cho các đoạn ống ngồi phân xưởng............9
Bảng 5: Bảng đường kính ống bên ngồi..........................................................10
Bảng 6: Bảng tính sức cản cục bộ cho tuyến ống bất lợi nhất..........................11
Bảng 7 : Bảng tính tốn thủy lực đường ống bên ngồi phân xưởng................14
Bảng 8: Lưu lượng cho các đoạn ống trong phân xưởng.................................17
Bảng 9: Chọn đường kính của các đoạn ống bên trong phân xưởng ống.........18
Bảng 10: Bảng tính sức cản cục bộ cho tuyến ống bất lợi nhất........................19
Bảng 11 : Bảng tính tốn thủy lực đường ống bên trong phân xưởng mộc.......21

Bảng 12 : Thơng số của Bồn.............................................................................25
Bảng 13: Kích thước của Bồn...........................................................................25
Bảng14 : Thông số thiết bị bay hơi...................................................................26

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

4


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

CHƯƠNG 1. NHU CẦU DÙNG KHÍ VÀ LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN

1.1. Nhu cầu dùng khí cho các phân xưởng
Thống kê nhu cầu sử dụng khí của các phân xưởng
Bảng 1. Nhu cầu sử dụng khí cho các phân xưởng
Stt

Tên phân xưởng

Nhu cầu sử dụng khí (m3/h)

1

Phân xưởng ống

99.4


2

Phân xưởng máy cơ khí

86.4

3

Phân xưởng mộc hồn thiện

105.6

4

Phân xưởng gia cơng chi tiết

66.6

5

Phân xưởng sơ chế tôn

50.8

6

Khu cầu tàu số 2

118.8


7

Bãi lắp ghép ngồi trời

151.2

8

Phân xưởng vỏ

216

1.2. Nhu cầu dùng khí tính tốn cho từng phân xưởng
1.2.1. Số họng dùng khí cho các phân xưởng
Chọn lưu lượng dùng khí của một họng dùng khí là 5,4 m 3/h. Khi đó, số họng dùng
khí trong các phân xưởng được tính tốn trong bảng sau:

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

5


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

Bảng 2: Số họng dùng khí trong các phân xưởng

Vi
qo

3
(m /h) (m3/h)

n

nchọn

qthực (m3/h)

5.4

18.4

21

4.73

86.4

5.4

16.0

18

4.80

Phân xưởng mộc
hồn thiện


105.6

5.4

19.6

21

5.03

4

Phân xưởng gia
cơng chi tiết

66.6

5.4

12.3

15

4.44

5

Phân xưởng sơ
chế tơn


50.8

5.4

9.4

12

4.23

6

Khu cầu tàu số 2

118.8

5.4

22.0

24

4.95

7

Bãi lắp ráp ngồi
trời

151.2


5.4

28.0

30

5.04

8

Phân xưởng vỏ

216

5.4

40.0

40

5.4

Stt

Tên phân xưởng

1

Phân xưởng ống


99.4

2

Phân xưởng máy
cơ khí

3

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

6


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

1.2.2. Lưu lượng khí tính tốn
- Lưu lượng khí tính tốn là lưu lượng khí tính theo giờ, sử dụng để tính tốn kích thước
đường ống dẫn khí và tính tốn chọn kích thước thiết bị phụ tùng van khóa của các hệ
thống cấp khí.
- Lưu lượng khí tính tốn cho từng phân xưởng được tính tốn theo cơng thức sau:
Vitt = K1 × Vi (m3/h)
Trong đó:
K1 - Hệ số hoạt động đồng thời
Vi - Nhu cầu sử dụng khí của phân xưởng tính tốn, m3/h
Lưu lượng tính tốn dùng khí cho từng phân xưởng được tính đến hệ số hoạt động
đồng thời K1 giữa các máy (các họng dùng khí) trong phân xưởng. Hệ số K 1 được xác

định như sau:
 Số họng dùng khí nhỏ hơn 10 thì K1 = 0.6
 Số họng dùng khí bằng 10÷20 thì K1= 0.4
 Số họng dùng khí bằng 20÷40 thì K1= 0.35
Kết quả lưu lượng dùng khí tính tốn cho từng phân xưởng được thể hiện trong bảng
sau:
Bảng 3: Bảng lưu lượng dùng khí tính tốn cho các phân xưởng

Stt
1
2
3

Tên phân xưởng
Phân xưởng ống
(PX1)
Phân xưởng máy cơ
khí (PX2)
Phân xưởng mộc hồn
thiện (PX3)

Vi (m3/h)

nchọn

K1

Vitt
(m3/h)


99.4

21

0.35

34.79

86.4

18

0.4

34.56

105.6

21

0.35

36.96

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

7


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén


GVHD: Mạc Văn Đạt

Phân xưởng gia công
chi tiết(PX4)
Phân xưởng sơ chế tôn
(PX5)
Khu cầu tàu số 2
(PX6)
Bãi lắp ráp ngoài trời
(PX7)

4
5
6
7
8

Phân xưởng vỏ (PX0)

66.6

15

0.4

26.64

50.8


12

0.4

20.32

118.8

24

0.35

41.58

151.2

30

0.35

52.92

216

40

0.35

75.6


1.3. Sơ đồ cấp khí
Vị trí trạm khí đốt cần thoả mãn các yêu cầu sau:
-

Gần với trục đường giao thông chính của nhà máy

-

Có khoảng khơng xung quanh rộng rãi, không chịu tác động từ các phân xưởng
khác của nhà máy

-

Ví trí đặt sao cho đường ống khí đốt đến các phân xưởng là ngắn nhất

Hệ thống cấp khí đốt cho cơ sở đóng tàu được theo sơ đồ sau:

K
1

PX.
VỎ

K
2
PX. GIA
CƠNG
CHI
TIẾT
PX.


CHẾ
TƠN
KHU
CẦU SỐ
TÀU
2

BÃI LẮP
RÁP

K
3
K
4
K
5

PX.
HỒN
THIỆ
N

K
6

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

PX. CƠ
KHÍ


K
7

PX.
ỐNG

K
8

TRẠM KHÍ
ĐỐT

8


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

1.4. Lưu lượng tính tốn các đoạn ống trên tuyến ống chính
Lưu lượng dùng khí tính tốn cho các đoạn ống được tính tốn theo cơng thức sau:
Litt = K2 × Vitt (m3/h)
Trong đó:
K2- Hệ số hoạt động đồng thời giữa các phân xưởng, chọn K2= 0.4
Vitt- Lưu lượng sử dụng khí tính tốn của phân xưởng, m3/h
Bảng 4: Bảng lưu lượng dùng khí cho các đoạn ống ngồi phân xưởng

St
t


Đoạn
ống

1

K1-K2

PX0

2

K2-K3

3

Ltt

∑Vitt
(m3/h)

K2

75.6

0.4

30.2

PX0+PX7


128.52

0.4

51.4

K3-K4

PX4+PX0+PX7

155.16

0.4

62.1

4

K4-K5

PX5+ PX4+PX0+PX7

175.48

0.4

70.2

5


K5-K6

PX6+ PX5+ PX4+PX0+PX7

217.06

0.4

86.8

6

K6-K7

PX3+ PX6+ PX5+PX4+PX0+PX7

245.02

0.4

101.6

7

K7-K8

PX2+PX3
PX6+PX5+PX4+PX0+PX7


274.58

0.4

115.4

303.37

0.4

129.3

8

Phân xưởng được cấp

K8-TKĐ Tất cả các phân xưởng

(m3/h)

Tổng lưu lượng: ∑Vtt = 303,37 (m3/h)

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

9


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI KHÍ ĐỐT

2.1. Tính tốn thuỷ lực cho mạng lưới khí đốt ngồi phân xưởng:
2.1.1. Chọn đường kính:
Đường kính của các đoạn ống ngồi phân xưởng được xác định theo cơng thức sau
d tt =



4 Ltt
3600 × π ×v

Trong đó:
d tt – đường kính tính tốn của đoạn ống, (m)
Ltt – lưu lượng tính tốn của đoạn ống , (m3/h)
v – vận tốc cho phép , (m/s)

Với mạng lưới bên ngoài phân xưởng thì vận tốc cho phép là v ≤ 25 m/s thì sẽ
khơng gây hỏng đường ống nhưng ta nên chọn vận tốc trong khoảng v = ( 8 ÷ 15 ) m/s
để có tổn thất thủy lực nhỏ.
Từ đường kính đã chọn, đối chiếu với các đường kính tiêu chuẩn để chọn đường
kính ống tiêu chuẩn gần với đường kính tính tốn phù hợp nhất . Sau đó, tiến hành
tính tốn lại vận tốc thực với đường kính ống vừa chọn được.
Bảng 5: Bảng đường kính ống bên ngồi

STT

Đoạn ống


Ltt (m3/h)

v
(m/s)

dtt (m)

dt (mm)

vt
(m/s)

1

K1-K2

30.2

5

0.046

50

4.3

2

K2-K3


51.4

6

0.055

65

4.3

3

K3-K4

62.1

6

0.061

65

5.2

4

K4-K5

70.2


6.5

0.062

65

5.9

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

10


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

5

K5-K6

86.8

6.5

0.069

80

4.8


6

K6-K7

101.6

6.5

0.074

80

5.6

7

K7-K8

115.4

7

0.076

80

6.4

8


K8-TKĐ

129.3

8

0.076

80

7.1

2.1.2. Tính tốn thuỷ lực:
Bảng 6: Bảng tính sức cản cục bộ cho tuyến ống bất lợi nhất

Đoạn ống

Phụ tùng trên đoạn ống
Số lượng

ξ

∑ξ i

Tên
-Van khoá hàm ếch

1


2.0

2.0

-Cút gập 90o(D50)

1

1.1

1.1

K1-K2

K2-K3

K3-K4

K4-K5

∑ξ

4.45
-Chạc 3 nhánh thẳng

1

1.0

1.0


-Thắt dịng đột ngột

1

0.35

0.35

-Van khố hàm ếch

1

2.0

2.0

-Chạc 3 nhánh thẳng

1

1.0

1.0

-Thắt dịng đột ngột

1

0.35


0.35

-Van khố hàm ếch

1

2.0

2.0

-Chạc 3 nhánh thẳng

1

1.0

1.0

-Thắt dịng đột ngột

1

0.35

0.35

-Van khố hàm ếch

1


2.0

2.0

-Cút gập 90o(D65)

1

1.1

1.1

-Chạc 3 nhánh thẳng

1

1.0

1.0

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

3.35

3.35

4.45

11



Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

K5-K6

K6-K7

K7-K8

GVHD: Mạc Văn Đạt

-Thắt dịng đột ngột

1

0.35

0.35

-Van khố hàm ếch

1

2.0

2.0

-Chạc 3 nhánh thẳng


1

1.0

1.0

-Thắt dịng đột ngột

1

0.35

0.35

-Van khố hàm ếch

1

2.0

2.0

-Chạc 3 nhánh thẳng

1

1.0

1.0


-Thắt dịng đột ngột

1

0.35

0.35

-Van khố hàm ếch

1

2.0

2.0

-Chạc 3 nhánh thẳng

1

1.0

1.0

-Thắt dịng đột ngột

1

0.35


0.35

-Van khoá hàm ếch

1

2.0

2.0

3.35

3.35

3.35

K8-TKĐ

3.1
o

-Cút gập 90 (D80)

1

1.1

1.1

Các giá trị hệ số tổn thất tra theo bảng 9.1–PL9 giáo trình Cấp khí đốt– Hồng Thị

Hiền
 ứng với đường kính d, (mm)
Chướng
ngại
Thắt dòng
đột ngột
Chạc 3
thẳng



0.35*

1.0**

Chướng

thẳng

2.0**

20

25

32

40

≥ 50


(1/2'')

(3/4'')

(1'')

(5/6'')

(3/2'')

(≥ 2'')

2.2

2.1

2

1.8

1.6

1.1

4

2

2


2

2

2

11

7

6

6

6

5

3

3

3

2.5

2.5

2


ngại

Cút gập
Van nút
chai

Chạc 3 rẽ 1.5** Van cầu
Chạc 4

15

Van
hàm ếch

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

12


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

 ứng với đường kính d, (mm)
Chướng
ngại
Chạc 4 rẽ
Cút cong
90o




Chướng

15

20

25

32

40

≥ 50

(1/2'')

(3/4'')

(1'')

(5/6'')

(3/2'')

(≥ 2'')

ngại


3.0**
0.3

* Tính cho phần ống có đường kính nhỏ hơn.
** Tính cho đoạn ống có lưu lượng nhỏ hơn

Với chế độ chảy rối trong đường ống thì ta dùng cơng thức 9.1 phụ lục 9 giáo trình
Cấp khí đốt – Hồng Thị Hiền để tính tốn thuỷ lực:
P 2đ −P2c
−4
=1,45× 10 ¿
L

Trong đó:
Pđ, Pc – Áp suất đầu và cuối của đoạn ống tính tốn, (Mpa)
d- Đường kính đoạn ống, (cm)
V- lưu lượng khí qua đoạn ống, (m3/h)
l- chiều dài của đoạn ống, (m)

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

13


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

Đoạn

Ltt


GVHD: Mạc Văn Đạt

dN ×s

l

ống

3

(m /h)

(mm)

(m)

K1-K2

30,2

57×3.0

126 4,45

1,9

8,455

134,46


K2-K3

51,4

70×3,0

70

3,35

2,6

8,71

78,7

0,001127731 0,6032477 0,6023123 0,0009354

K3-K4

62,1

70×3,0

88

3,35

2,6


8,71

96,7

0,002035715 0,6049326 0,6032477 0,0016849

K4-K5

70,2

70×3,0

39

4,45

2,65

11,7925

50,8

0,001141895 0,6058757 0,6049326 0,0009431

K5-K6

86,8

88,5×3,0 139 3,35


3,4

11,39

150,4

0,002126194 0,6076278 0,6058757 0,0017521

K6-K7

101,6

88,5×3,0

56

3,35

3,5

11,725

67,73

0,001158624 0,6085805 0,6076278 0,0009527

K7-K8

115,4


88,5×3,0

56

3,35

3,5

11,725

67,73

0,001480723 0,6097958 0,6085805 0,0012153

K8TKĐ

129,3

88,5×3,0

34

3,1

3,6

11,16

45,16


0,001119947 0,6085487 0,6097958 0,0009176

∑ξ

l tđ

( ξ=1 ) , m

l tđ ( ∑ ξ ) ,m

l tt

A=P2đ −P2c

(m)

Pđ ( MPa)

0,002780047 0,6023123

∑∆ P =

∆ P(MPa)

0,6

0,0023123

0,0107134


Bảng 7 : Bảng tính tốn thủy lực đường ống bên ngồi phân xưởng

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

Pc (MPa)

14


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

GVHD: Mạc Văn Đạt

15


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

Giá trị ltđ được tra theo đồ thị 9.9 phụ lục 9 giáo trình Cấp khí đốt – Hồng Thị Hiền
Nhận xét :
Tổng tổn thất :∆P = 0,0107134 MPa < 10 % 0,6023 Mpa. (Áp suất đầu trạm là 0,6023 Mpa )
=> Tính tốn chọn đường kính mạng lưới đường ống bên ngoài như trên là hợp lý.

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3


16


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

2.2. Tính tốn thuỷ lực cho mạng lưới khí đốt bên trong phân xưởng mộc

Phân xưởng mộc và hoàn thiện có kích thước là 42m × 78m được bố trí 21 họng
dùng khí. Tại mỗi vị trí họng dùng khí được bố trí trong các tủ có kích thước 1200 ×
1200 × 500 . Đường ống trong phân xưởng được neo đỡ vào cột bê tông cốt thép bằng
các con V ở độ cao 6m. Ta có sơ đồ khơng gian cấp khí đốt trong phân xưởng được bố
trí như sau:

2.2.1 Xác định lưu lượng tính tốn
Lưu lượng tính tốn của các đoạn ống trong phân xưởng được xác định theo cơng
thức sau:
Vitt = K1 × Vi (m3/h)

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

17


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

Trong đó:


V tti – Lưu lượng tính tốn của từng đoạn ống, ( m3/h)
k 0=

1
74
(25,6+ )K1 – Hệ số đồng thời của các họng
100
√n

V i – Lưu lượng của các họng được cung cấp bởi đoạn ống, ( m3/h)

Chọn tuyến ống tính tốn là tuyến ống bất lợi nhất, xa nhất trong phân xưởng và
được đánh số từ 0-8 theo sơ đồ không gian trên.
Hệ số đồng thời được xác định cụ thể:
 Số họng dùng khí nhỏ hơn 10 thì K 1 = 0.6
 Số họng dùng khí bằng 10÷20 thì K 1 = 0.4
 Số họng dùng khí bằng 20÷40 thì K 1 = 0.35
Lưu lượng của mỗi họng khí được tính trong Bảng 2: Số họng dùng khí trong các
phân xưởng ta có: q = 5,03 m3/h
Ta có bảng tính lưu lượng cho các đoạn ống trong phân xưởng
Bảng 8: Lưu lượng cho các đoạn ống trong phân xưởng

STT

Đoạn ống

Số họng

Lưu lượng Vi

(m3/h)

Hệ số K0

Vtt (m3/h)

1

0-1

1

5.03

0.6

3.02

2

1-2

2

10.06

0.6

6.04


3

2-3

3

15.09

0.6

9.05

4

3-4

4

20.12

0.6

12.07

5

4-5

5


25.15

0.6

15.09

6

5-6

6

30.18

0.6

18.11

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

18


Đồ án Cấp khí đốt và khí nén

GVHD: Mạc Văn Đạt

7

6-7


7

35.21

0.6

21.13

8

7-8

14

70.42

0.4

28.17

9

8-MLN

21

105.63

0.35


36.97

2.2.2. Chọn đường kính ống dẫn trong phân xưởng
Từ lưu lượng tính tốn cho từng đoạn ống ta đi chọn kính thước ống cho phù hợp,
cần chú ý tới vận tốc khí đốt trong đoạn ống khơng vượt q 8 m/s. Đường kính của
các đoạn ống trong phân xưởng được xác định theo công thức sau:
d tt =



4 V tt
3600 × π ×v

Trong đó:
d tt – đường kính tính tốn của đoạn ống, (m)
V tt – lưu lượng tính tốn của đoạn ống , (m3/h)
v – vận tốc cho phép , (m/s)

Bảng 9: Chọn đường kính của các đoạn ống bên trong phân xưởng ống
Đoạn
ống

Vtt

Vchọn

dtt

dchọn


dN×s

Vthực

(m3/h)

(m/s)

(mm)

(mm)

(mm)

(m/s)

1

0-1

3,02

2

23.11

25

33,5 × 3,2


1.71

2

1-2

6,04

3

26.68

25

33,5 × 3,2

3.42

3

2-3

9,05

3

32.66

32


38 × 3,0

3.13

4

3-4

12,07

3

37.72

40

44,5 × 3,0

2.67

5

4-5

15,09

4

36.53


40

44,5 × 3,0

3.34

6

5-6

18,11

4

40.02

40

44,5 × 3,0

4.00

STT

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh – 1503063 – Lớp 63HK3

19




×