Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Bài dự thi quan hệ Việt Nam Lào (Bài hoàn chỉnh Chu Quốc Minh có ảnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.5 KB, 68 trang )

.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGUN BÍNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN BÌNH
***

BÀI DỰ THI
TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT
VIỆT NAM-LÀO, LÀO-VIỆT NAM

Họ và tên: Chu Quốc Minh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THCS An Bình, huyện Nguyên Bính

Năm …..


2

CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Diễn giải

CHDCND

Cộng hoà dân chủ nhân dân

QH


Quan hệ

AN QP

An ninh quốc phòng

KT XH

Kinh tế xã hội


3

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU:
“LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO-VIỆT NAM”
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào – Việt Nam là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự
gắn kết bền chặt, thuỷ chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc đấu
tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội.

Hình 1: Hữu nghị Việt Nam - Lào

Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát triển từ quan hệ
truyền thống, do Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng nền móng và chính Người cùng
đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng và các thế hệ lãnh đạo hai
Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp; đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng Cộng
sản Việt Nam. Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam trải qua nhiều thử
thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ vì độc lập, tự do, hạnh phúc của hai dân
tộc và nhân dân hai nước, đã trở thành quy luật sống còn và sức mạnh kỳ diệu đưa

tới nhiều thắng lợi vĩ đại của Việt Nam và Lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc,
trong xây dựng và bảo vệ đất nước, cùng phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đối với nhân dân hai nước Việt Nam, Lào, quan hệ đặc biệt được coi là lẽ


4

sống, là tình nghĩa ruột thịt thân thiết, trước sau như một, dù gian nan nguy hiểm
đến chừng nào cũng khơng thể chia tách được.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, sự nghiệp đổi mới, mở cửa, hội nhập
quốc tế mà nhân dân hai nước đang tiến hành đã tạo ra những xung lực mới, đồng
thời đặt ra những yêu cầu khách quan về gia tăng mối quan hệ đặc biệt giữa Việt
Nam - Lào; Lào - Việt Nam với những phương thức mới và những nội dung mới.
Nhằm không ngừng chăm lo bảo vệ, vun đắp và phát huy vai trò của mối
quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam trong hiện tại và tương lai vì sự
trường tồn và phát triển phồn vinh của hai dân tộc, hai Bộ Chính trị Đảng Cộng sản
Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã hợp tác thực hiện dự án nghiên
cứu, biên soạn “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; Lào - Việt Nam (19302007)”. Sau hơn 4 năm tiến hành, các sản phẩm của dự án bao gồm: Sản phẩm
chính “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007); Bộ
biên niên lịch sử; Bộ Văn kiện; Bộ Hồi ký và Bộ phim tài liệu Bản hùng ca Việt Lào” đã hoàn thành và đã được xuất bản phục vụ nhân dân hai nước và độc giả trên
thế giới.
Thực hiện chủ trương của lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam và Lào về
việc tuyên truyền rộng rãi các kết quả của dự án, thiết thực chào mừng năm “Đoàn
kết hữu nghị Việt Nam - Lào 2012”, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam phối hợp với Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tiến hành
biên soạn cuốn: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930
-2007) (Tài liệu tuyên truyền).Cuốn sách được biên soạn dựa trên các sản phẩm dự
án Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 -2007) do Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2011.
1- NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH, QUYẾT ĐỊNH MỐI QUAN HỆ

HỮU NGHỊ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO-VIỆT NAM
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam bắt nguồn từ các điều
kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá, lịch sử và truyền thống chống giặc
ngoại xâm của nhân dân hai nước nhưng người đặt nền móng, quyết định mối quan
hệ đặc biệt này chính là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
- Về các điều kiện tự nhiên, Việt Nam và Lào đều nằm ở trung tâm bán đảo
Ấn-Trung, thuộc vùng Đông Nam Á lục địa. Dãy Trường Sơn có thể ví như cột
sống của hai nước, tạo thành biên giới tự nhiên trên đất liền giữa Việt Nam và Lào.
- Với địa hình tự nhiên này, về đường bộ cả Việt Nam và Lào đều theo trục
Bắc-Nam. Cịn về đường biển, Lào chỉ có thể thơng thương qua một số tỉnh miền


5

Trung Việt Nam. Với điều kiện tự nhiên như thế, Việt Nam và Lào vừa có nhiều
điểm tương đồng nhưng cũng có những nét khác biệt.
Tuy nhiên, trong hồn cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày nay, để
hợp tác cùng phát triển, hai nước hồn tồn có thể bổ sung cho nhau bằng tiềm
năng, thế mạnh của mỗi nước về vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thị
trường cũng như sự phân vùng kinh tế và phân cơng lao động hợp lý.
Ngồi ra, Việt Nam và Lào là những nước loại “vừa” và “tương đối nhỏ” sống cạnh
nhau, lại nằm kề con đường giao thông hàng hải hàng đầu thế giới, nối liền Đông
Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương cho nên chiếm vị trí
địa- chiến lược quan trọng ở vùng Đông Nam Á.
Mặt khác, bờ biển Việt Nam tương đối dài nên việc bố trí chiến lược gặp
khơng ít khó khăn. Trong khi đó, dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên giữa Việt
Nam và Lào, được ví như bức tường thành hiểm yếu để hai nước tựa lưng vào
nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau tạo ra thế chiến lược khống chế những địa bàn
then chốt về kinh tế và quốc phòng, trở thành điểm tựa vững chắc cho Việt Nam và
Lào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Về các nhân tố dân cư, xã hội, Việt Nam và Lào đều là những quốc gia đa
dân tộc, đa ngôn ngữ. Hiện tượng một tộc người sống xuyên biên giới quốc gia của
hai nước, hoặc nhiều nước là đặc điểm tự nhiên của sự phân bố tộc người ở khu
vực Đơng Nam Á nói chung, ở Việt Nam và Lào nói riêng. Đặc điểm này đã chi
phối mạnh mẽ các mối quan hệ khác trên đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào.
Chính q trình cộng cư, hoặc sinh sống xen cài của những cư dân Việt Nam và cư
dân Lào trên địa bàn biên giới của hai nước đã dẫn đến việc cùng khai thác và chia
sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt là nguồn lợi sinh thủy. Điều này, thêm một lần nữa
khẳng định các quan hệ cội nguồn và quan hệ tiếp xúc chính là những điều kiện
lịch sử và xã hội đầu tiên, tạo ra những mối dây liên hệ và sự giao thoa văn hoá
nhiều tầng nấc giữa cư dân hai nước.
- Về nhân tố văn hoá và lịch sử, do quan hệ gần gũi và lâu đời nên nhân dân
hai nước Việt-Lào, đặc biệt là người dân ở vùng biên giới am hiểu về nhau khá
tường tận và sự giao thương ở đây cũng khá nhộn nhịp. Trong quan hệ giao thương
với Đại Việt, Lào Lạn Xạng đã khơng ít lần bộc lộ mối quan tâm của mình muốn
hướng ra biển, trong khi Đại Việt lại tìm cơ hội để mở rộng bn bán vào sâu lục
địa.
Sự hài hồ giữa tình cảm nhân ái và tinh thần cộng đồng là một nét đặc sắc
của triết lý nhân sinh người Việt cũng như người Lào. Chính trong cuộc sống chan


6

hoà này, nhân dân hai nước Việt Nam- Lào đã ngày càng hiểu nhau và bày tỏ
những tình cảm rất đổi chân thành với nhau.
- Về nhân tố lịch sử, theo các thư tịch cổ nổi tiếng của Việt Nam thì mối
quan hệ Việt-Lào bắt đầu từ những năm 550 dưới thời Vạn Xuân của nhà tiền Lý.
Tiếp đến vào giữa thế kỷ XIV (năm 1353) những quy ước hoà bình đầu tiên về biên
giới quốc gia đã được xác lập giữa Đại Việt và Lạn Xạng.
Ngoài ra, trong suốt quá trình của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427),

nghĩa quân Lê Lợi cũng luôn nhận được sự tiếp sức của các tộc trưởng và nhân dân
Lào ở vùng biên giới. Điều đáng nói là bất chấp hồn cảnh bất lợi của chế độ phong
kiến ở Đại Việt và Lạn Xạng, quan hệ nương tựa vào nhau giữa nhân dân hai nước
vẫn tiếp tục được nuôi dưỡng.
- Cùng với các điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội, văn hoá, lịch sử, truyền
thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân hai nước Việt Nam và Lào, nhất là trong
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ đã làm cho mối quan hệ Việt Nam - Lào,
Lào-Việt Nam càng gắn bó keo sơn.
Từ khi Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –
Lênin để xác định con đường giải phóng các dân tộc Việt Nam, Lào theo con
đường cách mạng vô sản, đưa sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Việt Nam và Lào
ngày càng hoà quyện vào nhau, nương tựa lẫn nhau, mở ra một trang mới trong
quan hệ giữa nhân dân hai nước, cùng hướng tới mục tiêu chung là độc lập dân tộc
và tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa là nhân tố quyết định mối quan hệ đặc biệt
Việt Nam-Lào, Lào- Việt Nam.
Và chính Người đã cùng đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí
Xuphanuvơng và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước
dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng
Cộng sản Việt Nam.
- Thực tiễn đã khẳng định rằng, trong quan hệ quốc tế ít có nơi nào và lúc
nào cũng có được mối quan hệ đặc biệt, đoàn kết, hợp tác bền vững lâu dài, trong
sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến
bộ xã hội như mối quan hệ Việt - Lào.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, quan hệ hữu nghị truyền thống đặc
biệt giữa Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam cùng với những cơ hội vẫn cịn khơng ít
thách thức. Vì vậy, việc duy trì, củng cố và tăng cường mối quan hệ đặc biệt trong
sáng, thuỷ chung giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam –



7

Lào là nhiệm vụ hết sức quan trọng của Đảng, chính quyền và nhân dân hai nước
Việt Nam- Lào, Lào-Việt Nam.
2- TÌNH CẢM GẮN BĨ KEO SƠN GIỮA HAI DÂN TỘC VIỆT NAMLÀO TRONG NHỮNG NĂM THÁNG CHIẾN TRANH TRƯỚC ĐÂY
CŨNG NHƯ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY.
Một trong những nhân tố làm nên mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, LàoViệt Nam, đó chính là tình cảm gắn bó keo sơn giữa hai Đảng, hai Nhà nước và hai
dân tộc trong những năm tháng chiến tranh trước đây cũng như trong sự nghiệp xây
dựng đất nước hiện nay.
Trước thế kỷ XX, cả hai dân tộc Việt-Lào đều trải qua hàng nghìn năm
khơng ngừng chiến đấu giành và bảo vệ độc lập dân tộc để khẳng định sự tồn tại
của mình với tư cách một dân tộc, một quốc gia độc lập.
Từ đầu thế kỷ XX, không cam chịu ách nô lệ, nhân dân hai nước Việt Nam Lào đã đoàn kết, cùng nhau đấu tranh chống Pháp, mặc dù chỉ dừng lại ở tính chất
tự phát. Từ khi được chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường,
đặc biệt khi Đảng Cộng sản Đơng Dương ra đời do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
lãnh đạo, tình đồn kết đó đã được phát triển mạnh mẽ và liên tục.
Những năm 1930 - 1939, các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và Lào
đã hỗ trợ lẫn nhau, góp phần thúc đẩy sự phát triển phong trào cách mạng mỗi
nước; tiếp đến là giúp nhau tiến hành cuộc vận động khởi nghĩa vũ trang giành
chính quyền thắng lợi (1939 - 1945) và liên minh Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam
chiến đấu chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975).
Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam và Lào bước sang trang mới, từ liên minh
chiến đấu chung một chiến hào sang hợp tác tồn diện giữa hai quốc gia có độc lập
chủ quyền. Đây là thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng
Lào trở thành đảng cầm quyền ở mỗi nước. Cả hai nước càng có điều kiện phát huy
truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó keo sơn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm
lược, xây dựng và tăng cường quan hệ liên minh, liên kết và hợp tác tồn diện về
chính trị, quốc phịng -an ninh, kinh tế, văn hoá, giáo dục...
Ngày 18/7/1977, hai nước chính thức ký kết các hiệp ước: “Hiệp ước hữu
nghị và hợp tác giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ

Nhân dân Lào”, “Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” và “Tuyên bố
chung” đã tăng cường sự tin cậy và hợp tác lâu dài giữa hai nước. Hiệp ước hữu


8

nghị và hợp tác giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào là hiệp ước tồn diện, mang tính chiến lược lâu dài, tạo cơ sở chính
trị và pháp lý quan trọng để củng cố và tăng cường lâu dài tình đồn kết, mối quan
hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt mới trong
quan hệ giữa hai nước.
Từ đó đến nay, trung bình mỗi năm, hai Đảng, hai Nhà nước đã cử trên 30
đoàn từ cấp trung ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với nhau những kinh nghiệm về
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, về công tác tư tưởng, lý luận, dân vận.
Quan hệ giữa các bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, nhất là các tỉnh biên giới
kết nghĩa đều có những trao đổi hợp tác và mối quan hệ đó ngày càng đi vào chiều
sâu với nội dung thiết thực và có hiệu quả.
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào- Việt Nam quý báu và thiêng liêng
đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết trong 4 câu thơ bất hủ:
“Thương nhau mấy núi cũng trèo/
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua/
Việt - Lào, hai nước chúng ta/
Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”

Hình 2: Cửa khẩu Lao Bảo - Quảng Trị


9


Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản cũng đã khẳng định: “Trong lịch sử cách mạng
thế giới, đã có nhiều tấm gương chói sáng về tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa
ở đâu và chưa bao giờ, có được sự đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài và
toàn diện như quan hệ Lào - Việt Nam”; “Núi có thể mịn, sơng có thể cạn, song
tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi mãi vững bền hơn núi, hơn sông”.
Cùng với cả nước, mối quan hệ giữa tỉnh Quảng Trị với hai tỉnh
Savannakhet, Salavan của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào cũng khơng
ngồi truyền thống q báu đó.
Quảng Trị có 206 km đường biên giới giáp với 2 tỉnh bạn Savanannakhet và
Salavan. Đặc biệt, Quảng Trị và Savannakhet đều có đường 9- xuyên Á đi qua. Từ
xa xưa, các bộ tộc Lào và dân tộc Bru-Vân Kiều tỉnh Quảng Trị sinh sống ở hai bên
triền núi dãy Trường Sơn, đã có nhiều nét tương đồng về phong tục tập quán, tiếng
nói và thường xuyên qua lại làm ăn, trao đổi, bn bán, thăm viếng lẫn nhau, chung
lịng, chung sức đánh kẻ thù.
Trong gian khổ, hy sinh càng làm cho tình đồn kết chiến đấu giữa Quảng
Trị và hai tỉnh bạn Lào càng keo sơn, gắn bó. Với tinh thần “hạt muối cắn đôi, cọng
rau bẻ nửa”, quân dân Quảng Trị cùng bạn chiến đấu anh dũng, kiên cường, góp
phần đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, nhất là từ khi tỉnh nhà lập lại,
mặc dù cịn nhiều khó khăn nhưng Quảng Trị vẫn khơng ngừng tăng cường sự hợp
tác, giúp đỡ hai tỉnh bạn trên nhiều lĩnh vực; đã cùng hợp tác với bạn đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, trường học, bệnh viện; đào tạo nhân lực trên
lĩnh vực giáo dục, y tế; cung cấp con giống, cây trồng, đầu tư khoa học kỹ thuật.
Cùng chung tuyến hành lang kinh tế Đông-Tây, hai bên hợp tác xây dựng,
nâng cấp cửa khẩu quốc tế, mở rộng giao thương, buôn bán. Trên nhiều cấp độ,
Quảng Trị đã có những hoạt động trao đổi kinh nghiệm, lý luận và thực tiễn với hai
tỉnh bạn, góp phần vào q trình xây dựng và phát triển lý luận về con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội của mỗi nước.
Hai tỉnh bạn cũng tạo điều kiện, giúp đỡ Quảng Trị trong việc tìm kiếm, cất
bốc hài cốt liệt sĩ. Nhân dân ba tỉnh ngày càng thắt chặt mối quan hệ, qua lại làm

ăn, thăm viếng, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khó khăn, cùng đấu tranh giữ vững an
ninh biên giới. Trải qua bao thử thách khắc nghiệt, tình đồn kết hữu nghị đặc biệt
của hai nước, hai dân tộc Việt-Lào nói chung, giữa Quảng Trị với Savannakhet và
Salavan nói riêng càng được vun đắp, ngời sáng.


10

3- VAI TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, CHỦ TỊCH CAYXỎN
PHÔMVIHẢN, CHỦ TỊCH XUPHANUVONG VÀ CÁC LÃNH ĐẠO CẤP
CAO CỦA HAI ĐẢNG, HAI NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀOVIỆT NAM.
Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ Việt Nam - Lào, Lào –
Việt Nam là quan hệ đặc biệt, là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có
về sự gắn kết bền chặt, thuỷ chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc đấu
tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam phát triển từ quan hệ truyền thống, do Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng
nền móng và chính Người cùng đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí
Xuphanuvơng và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước
dày công vun đắp; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam:
Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt
Nam – Lào, Lào – Việt Nam.
Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX, chính Nguyễn Ái Quốc, với lòng yêu
nước nồng nàn và nghị lực phi thường, vượt lên mọi khó khăn, gian khổ, đã tự
mình khám phá thế giới tư bản chủ nghĩa và các dân tộc thuộc địa, nhằm phát hiện
chân lý cứu nước. Người tiếp nhận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện cụ thể của Đông Dương để xác định con đường giải phóng các dân
tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo con đường cách mạng vô sản.
Trong quá trình tìm đường cứu nước của mình, Nguyễn Ái Quốc rất quan
tâm đến tình hình Lào. Người khơng chỉ lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà

còn tố cáo cụ thể sự tàn bạo của thực dân Pháp ở Lào (1). Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên- tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc
trực tiếp sáng lập vào tháng 6 năm 1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng 2
năm 1927, Hội này gây dựng được cơ sở tại Lào. Thông qua hoạt động của Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy đây là điều kiện
thuận lợi để người Việt Nam vừa tham gia cuộc vận động cứu nước tại Lào, vừa sát
cánh cùng nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đoàn kết khăng khít giữa Việt Nam
– Lào, Lào – Việt Nam. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã lập Hội Ái hữu,
Hội Việt kiều yêu nước, mở các lớp huấn luyện cách mạng trên đất Lào. Trên thực
tế, từ nửa sau những năm 20 thế kỷ XX, Lào là một đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng cứu nước mới của Nguyễn Ái Quốc vào Đông


11

Dương. Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ chức khảo sát thực địa tại Lào (2) càng
cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng
Lào. Cũng trong năm này, chi bộ Thanh niên cộng sản đầu tiên được thành lập tại
Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc giữa nhiều thị trấn ở Lào với Việt Nam
được tổ chức.
Như vậy, Lào trở thành địa bàn đầu tiên trên hành trình trở về Đông Dương
của Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung những cơ sở thực tiễn mới cho cơng tác chính
trị, tư tưởng và tổ chức của Người về phong trào giải phóng dân tộc ở ba nước
Đơng Dương. Q trình Nguyễn Ái quốc đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt
Nam – Lào, Lào – Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại sắp tới của cách
mạng Việt Nam cũng như cách mạng Lào.
Ngày 3 -2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng
lapạ đã ra đời - tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương cũng là sự mở đầu
những trang sử vẻ vang của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam.
Trên cơ sở sự phát triển của tổ chức Đảng ở Lào, tháng 9 năm 1934, Ban

Chấp hành Đảng bộ lâm thời Ai Lao (tức Xứ uỷ lâm thời Ai Lao) được thành lập.
Sự ra đời của Xứ uỷ Ai Lao là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử đấu tranh yêu
nước của nhân dân các bộ tộc Lào, khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đạo của
Đảng bộ Lào đối với cách mạng Lào cũng như đánh dấu một bước phát triển mới
trong quan hệ giữa phong trào cách mạng hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt
Nam.
Trong suốt quá trình lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng Cộng sản Đơng
Dương cịn đề ra những chủ trương và giải pháp cụ thể chỉ đạo các cấp bộ Đảng và
phong trào cách mạng Đông Dương cũng như tăng cường sự quan hệ mật thiết,
nương dựa lẫn nhau của hai dân tộc Việt Nam và Lào trên hành trình đấu tranh
giành tự do, độc lập cho mỗi dân tộc. Điều này thêm một lần nữa khẳng định: q
trình chuẩn bị cơng phu về mọi mặt chính trị, tư tưởng, và tổ chức cho cách mạng
Việt Nam, đồng thời với việc quan tâm xây dựng nhân tố bên trong cho cách mạng
Lào, cả về phương diện tổ chức lẫn chỉ đạo thực tiễn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
đã thật sự tạo ra nền tảng hoàn tồn mới về chất cho lớp người cộng sản Đơng
Dương đầu tiên, bất luận họ là người Việt Nam, người Lào, hay là người
Campuchia. Đây chính là nền móng vững chắc của quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào,
Lào-Việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc là kiến trúc sư vĩ đại của tình đồn kết đặc biệt
đó.


12

Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí
Xuphanuvơng và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai
nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam.
Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh mời Hồng thân Xuphanuvơng đang ở Vinh ra Hà Nội và tiếp Hoàng thân.
Cuộc gặp gỡ đã có tác động mạnh mẽ, quyết định đối với Hoàng thân trong việc
chọn lựa con đường làm cách mạng. Ngày 3-10-1945, tại cuộc mít tinh của hàng

vạn nhân dân tỉnh Savẳnnakhệt đón chào Hồng thân Xuphanuvơng trở về tham gia
chính phủ Lào, Hồng thân tun bố: “Quan hệ Lào - Việt từ nay sẽ mở ra một kỷ
nguyên mới...”.
Hình ảnh, uy tín, quyết tâm làm cách mạng, cứu nước và những
lời nói tốt đẹp của Hồng thân về quan hệ Lào - Việt đã tác động lớn lao đến sự
hưởng ứng, tham gia cách mạng của các tầng lớp nhân dân Lào, càng tạo thêm chất
keo gắn kết tình cảm của nhân dân Lào với Việt kiều cũng như với Việt Nam.
Chính phủ Lào Ítxalạ (Lào tự do) vừa được thành lập cũng đã chủ trương: “Nhân
dân Lào thân thiện với nhân dân Việt Nam và quyết tâm cùng nhân dân Việt Nam
đánh đuổi bọn thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương” (3). Thủ tướng Khăm Mạo
tuyên bố với Việt kiều: “mong rằng ba nước Việt, Miên, Lào bắt tay nhau để kiến
thiết quốc gia” (4). Chính phủ hai nước đã ký Hiệp ước tương trợ Lào – Việt (4) và
Hiệp định về tổ chức Liên quân Lào - Việt (5), đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho sự hợp
tác giúp đỡ và liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung của hai dân tộc Việt - Lào.
Sau khi giành được chính quyền, nhân dân hai nước Việt Nam, Lào hơn lúc
nào hết, chỉ mong muốn được sống trong hịa bình, tiếp tục hợp tác, cùng nhau bảo
vệ nền độc lập và xây dựng lại đất nước nhưng ngày 23 tháng 9 năm 1945, thực
dân Pháp được sự đồng lõa của quân Anh, nổ súng đánh chiếm thành phố Sài Gịn.
Tiếp đó, chúng mở rộng chiến tranh ra toàn Nam Bộ, Nam Trung Bộ của Việt
Nam, sang Campuchia, Hạ Lào, rồi tồn cõi Đơng Dương.
Trước nguy cơ tồn vong nền độc lập dân tộc của ba nước Việt Nam – Lào Campuchia, ngày 25-11-1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc để chỉ đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc
của ba nước Đông Dương. Chỉ thị chủ trương: “Thống nhất mặt trận Việt- MiênLào chống Pháp xâm lược” và nêu rõ nhiệm vụ: “Tăng cường công tác vũ trang
tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân ở thôn quê, làm cho mặt trận kháng
Pháp của Lào – Việt lan rộng và chiến tranh du kích nảy nở ở thơn quê, đặng bao
vây lại quân Pháp ở nơi sào huyệt của chúng và quét sạch chúng khỏi đất Lào” (6).
Đảng và Chính phủ Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi
nhiệm vụ giúp cách mạng Lào như mình tự giúp mình để cùng phối hợp chiến đấu,



13

đánh đuổi kẻ thù chung, giành độc lập tự do cho mỗi nước trên bán đảo Đông
Dương. Thấm nhuần quan điểm quốc tế cao cả của Đảng Lao động Việt Nam và
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam từ tiền tuyến đến hậu phương sẵn
sàng chia sẻ những thuận lợi, cùng khắc phục khó khăn, cử nhiều người con yêu
dấu của mình sang phối hợp cùng bạn Lào đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển
lực lượng kháng chiến.
Nhân dịp giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện hoà hợp dân
tộc, thống nhất quốc gia, thành lập Chính phủ Liên hiệp, ngày 10 tháng 1 năm
1958, Ban Chỉ đạo Đảng Nhân dân Lào gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: “Sở dĩ cách mạng
Lào đạt được những thắng lợi to lớn đó là do tinh thần đoàn kết đấu tranh anh
dũng kiên cường của nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng
Nhân dân Lào, đồng thời cũng do sự đóng góp quan trọng của đồng chí và Trung
ương Đảng Lao động Việt Nam đã hết lòng theo dõi, giúp đỡ chúng tôi trong mỗi
giai đoạn của cách mạng”.(7)
Những thắng lợi trên thể hiện nấc thang phát triển mới của lực lượng cách
mạng Lào, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn của quan hệ đoàn kết chiến đấu
giữa quân và dân hai nước Việt Nam – Lào, trong đó thể hiện tình cảm chân thành
nhất mực, sắt son của Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng Lào, như đồng chí
Cay xỏn Phơmvihản phát biểu trong cuộc hội đàm giữa Đảng Nhân dân Lào và
Đảng Lao động Việt Nam (12-1968) đã nhấn mạnh: “Sự giúp đỡ của Việt Nam cho
cách mạng Lào hết sức tận tình và vô tư. Việt Nam đã giúp Lào cả vật chất và
xương máu. Xương máu của nhân dân Việt Nam đã nhuộm đỏ khắp nơi trên đất
nước Lào vì nền độc lập của Lào… Sự giúp đỡ của Việt Nam đối với Lào đã xây
dựng nên mối quan hệ đặc biệt, thực tế đó cũng là sự vận dụng đúng đắn chủ nghĩa
Mác – Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản”(8).
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn là mình tự giúp
mình”, coi nhân dân bạn như nhân dân mình, coi sự nghiệp cách mạng của bạn là

trách nhiệm của mình, trong suốt 30 năm chiến tranh giải phóng, các thế hệ cán bộ,
chiến sĩ quân tình nguyện và đội ngũ chuyên gia Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế ở
Lào luôn kề vai sát cánh và cùng với bạn, vừa chiến đấu chống địch càn quét lấn
chiếm, vừa tiến hành xây dựng và củng cố các đồn thể, chính quyền kháng chiến,
xây dựng và bảo vệ vùng giải phóng, tăng cường lực lượng vũ trang, phát triển
chiến tranh du kích trên khắp các khu vực Thượng, Trung và Hạ Lào. Đồng thời,
thực tiễn chiến đấu, công tác trên các chiến trường Lào cũng là cơ hội bồi dưỡng,
rèn luyện rất bổ ích về các mặt quân sự, chính trị, nhất là nâng cao thêm tinh thần


14

đoàn kết quốc tế cho cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện và đội ngũ chuyên gia Việt
Nam.
Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam và Lào bước sang trang mới: từ liên minh
chiến đấu chung một chiến hào sang hợp tác tồn diện giữa hai quốc gia có độc lập
chủ quyền. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra như vũ bão, đẩy
nhanh xu thế quốc tế hoá, tồn cầu hố trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Do đó, các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và Lào đều có cơ hội và
điều kiện thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, sử dụng các thành tựu khoa học
công nghệ của thế giới để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, xây dựng đất
nước…
Năm 1976, ngay sau thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Lào
và Việt Nam đã đạt được thỏa thuận quan trọng trong vòng hai tháng rút toàn bộ
quân đội và chuyên gia Việt Nam về nước và bắt đầu xúc tiến việc hoạch định biên
giới quốc gia giữa hai nước. Tuy nhiên, lợi dụng cơ hội này, bọn phản động trong
nước Lào, với sự hỗ trợ của các thế lực thù địch quốc tế, đã hoạt động nổi dậy ở
nhiều nơi. Do vận mệnh của hai nước liên đới lẫn nhau nên mối quan tâm hàng đầu
về an ninh chính trị của Lào cũng là mối quan tâm thường trực của Việt Nam. Ngày
30 tháng 4 năm 1976, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ra Nghị

quyết Về tăng cường giúp đỡ và hợp tác với cách mạng Lào trong giai đoạn mới,
xác định: việc tăng cường đoàn kết, giúp đỡ, hợp tác đối với Lào là một trong
những nhiệm vụ quốc tế hàng đầu của Đảng và nhân dân Việt Nam, cũng là vì lợi
ích thiết thân của cách mạng Việt Nam.
Đặc biệt, từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 7 năm 1977, Đoàn đại biểu cao cấp
Đảng và Chính phủ Việt Nam do Tổng Bí thư Lê Duẩn và Thủ tướng Phạm Văn
Đồng dẫn đầu sang thăm hữu nghị chính thức Lào. Hai bên đã trao đổi ý kiến về
các vấn đề quốc tế quan trọng mà hai bên cùng quan tâm, cũng như các vấn đề
nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Đảng, Chính phủ và nhân dân
hai nước, trên cơ sở đáp ứng nguyện vọng thiết tha và lợi ích sống cịn của hai dân
tộc trong sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngày 18
tháng 7 năm 1977, hai nước chính thức ký kết các Hiệp ước: Hiệp ước hữu nghị và
hợp tác giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Lào; Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; và ra Tuyên bố chung
tăng cường sự tin cậy và hợp tác lâu dài giữa hai nước.
Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là Hiệp ước tồn diện, mang tính chiến lược lâu


15

dài, tạo cơ sở chính trị và pháp lý quan trọng để củng cố và tăng cường lâu dài tình
đồn kết, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam. Hiệp ước có giá
trị trong 25 năm và sẽ được mặc nhiên gia hạn thêm từng 10 năm nếu một trong hai
bên không thông báo cho bên kia muốn hủy bỏ Hiệp ước ít nhất là một năm trước
khi hết hạn. Hiệp ước nêu rõ: Hai bên cam kết ra sức bảo vệ và phát triển mối quan
hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, khơng ngừng tăng cường tình đồn
kết và tin cậy lẫn nhau, sự hợp tác lâu dài và giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt trên tinh
thần của chủ nghĩa quốc tế vơ sản và theo ngun tắc hồn tồn bình đẳng, tơn

trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, tơn trọng lợi ích chính
đáng của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đây là mốc lịch sử
quan trọng đánh dấu bước ngoặt mới trong quan hệ giữa hai nước. Việc ký kết
hiệp ước đó cịn có ý nghĩa quốc tế quan trọng, nêu cao tinh thần quốc tế trong sáng
giữa hai nước đang cùng hướng tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội và phát huy ảnh
hưởng tích cực trong khu vực.
Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia là một biểu hiện tốt đẹp của việc giải
quyết vấn đề lợi ích dân tộc trên tinh thần kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu
nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vơ sản trong sáng, là mẫu mực về chính
sách láng giềng hữu nghị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Từ khi hai nước tiến hành đổi mới vào năm 1986, lãnh đạo cấp cao hai
Đảng hai Nhà nước càng tăng cường cũng cố quan hệ hợp tác toàn diện Việt
Nam - Lào, Lào - Việt Nam.


16

Ngày 3-7-1987, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ thị:
“Trên cơ sở quán triệt đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,
các Nghị quyết 10 và 11 của Bộ Chính trị về tăng cường đoàn kết, hợp tác toàn diện
với Lào và Campuchia và nội dung thỏa thuận trong các cuộc hội đàm lần này 1, các
bộ ban ngành và các tỉnh trực tiếp làm nhiệm vụ hợp tác với bạn cần kiểm điểm, rút
kinh nghiệm, kiên quyết xử lý và có biện pháp chấm dứt các hiện tượng tiêu cực, các
quan điểm, nhận thức và hành động sai trái gây phương hại cho quan hệ đặc biệt
giữa ta với Lào”2. Về phía Lào, Ban Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng
Lào cũng khẳng định: “Xuất phát từ truyền thống lịch sử và tình hình, nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng ba nước, sự tăng cường liên minh hợp tác toàn diện giữa
ba Đảng, ba nước Lào – Việt Nam – Campuchia mới trở thành nhiệm vụ chiến lược

số một, là nguyên tắc cách mạng bất di bất dịch của mỗi nước, là vấn đề sống còn
của mỗi nước”3. Đặc biệt, Chỉ thị của Ban Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào
ghi rõ: “hai bên nhất trí phải tăng cường giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân
dân hiểu rõ quan hệ đồn kết sống cịn và lâu dài, quán triệt quan điểm, phương
châm nguyên tắc của mối quan hệ trong giai đoạn cách mạng mới, uốn nắn tư
tưởng và tác phong làm việc mới, tránh những bảo thủ, chủ quan, chống mọi hiện
tượng lơ là mất cảnh giác, thiếu trách nhiệm, chống tư tưởng dân tộc hẹp hịi”4.
Theo tinh thần đó, từ năm 1988, cuộc gặp hàng năm giữa hai Bộ Chính trị đã
trở thành một cơ chế hoạt động chính thức giữa hai Đảng và hai Nhà nước. Trong
đó có sự kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ
hợp tác toàn diện Việt Nam là chuyến thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hịa
Dân chủ Nhân dân Lào của Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam do Tổng Bí
thư Nguyễn Văn Linh dẫn đầu từ ngày 2 đến ngày 4 -7-1989. Đây là chuyến thăm
Lào chính thức đầu tiên của lãnh đạo cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam từ sau Đại
hội IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Hai bên thống nhất với nhau nhiều vấn đề
quan trọng trong việc đổi mới phương thức hợp tác giữa hai nước và giải quyết các
vấn đề quốc tế và khu vực. Thành tựu nổi bật nhất của quan hệ hợp tác chính trị
Việt Nam – Lào trong giai đoạn này là hai nước vẫn kiên định giữ vững định
hướng chính trị theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Tháng 10 năm 1991, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Tổng Bí thư Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhân dân Cách mạng Lào
thăm chính thức Việt Nam. Hai bên khẳng định quyết tâm trước sau như một tăng
1

.

2
3
4



17

cường, củng cố và nâng cao quan hệ đoàn kết đặc biệt Lào – Việt Nam, Việt Nam –
Lào, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, định kỳ trao đổi cấp Thứ trưởng Ngoại giao giữa
hai nước nhằm phối hợp chặt chẽ các hoạt động ngoại giao trên các diễn đàn quốc
tế.
Từ đó đến nay, trung bình mỗi năm, hai Đảng cử trên 30 đoàn từ cấp Trung
ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với nhau những kinh nghiệm về giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa, về công tác tư tưởng, lý luận, công tác dân vận. Quan hệ
giữa các bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, nhất là các tỉnh biên giới kết nghĩa
đều có những trao đổi hợp tác và mối quan hệ đó ngày càng đi vào chiều sâu với
nội dung thiết thực và có hiệu quả. Đặc biệt, hai bên phối hợp nghiên cứu, biên
soạn công trình Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam từ 1930
– 2007 nhằm tổng kết quá trình liên minh chiến đấu và hợp tác toàn diện Việt Nam
– Lào, Lào – Việt Nam, đúc kết những bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp
tục xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam lên
một tầm cao mới.
Tháng 6 năm 2011, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã
thăm hữu nghị chính thức CHDCND Lào, tiếp tục khẳng định mong muốn và quyết
tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trong việc gìn giữ, phát huy quan
hệ đặc biệt Việt Nam - Lào như một tài sản chung vô giá của hai dân tộc. Cũng
trong năm 2011, hai bên đã trao đổi nhiều đoàn lãnh đạo Quốc hội và đại biểu
Quốc hội của hai nước, phối hợp tổ chức thành công nhiều hoạt động giao lưu giữa
các cơ quan của hai Quốc hội như: Hội thảo giao lưu giữa Ủy ban Đối ngoại Quốc
hội Việt Nam - Lào tại Hội An (Việt Nam) vào tháng 6/2011; Hội thảo giữa ba Ủy
ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam - Lào - Campuchia tại Chămpaxắc (Lào) vào
tháng 7/2011; Hội thảo giao lưu giữa Văn phòng Quốc hội Việt Nam - Lào tại
Savẳnnakhệt (Lào) vào tháng 7/2011; Hội thảo giữa hai Ủy ban Văn hóa, Giáo dục,
Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của hai Quốc hội tháng 2/2011 tại Lào, qua đó

tăng cường hiểu biết, tin cậy và quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai Quốc hội nói
riêng, hai Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam - Lào nói chung.
Tháng 8/2011,Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Chummaly xaynhasỏn dẫn
đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Lào sang thăm Việt Nam tiếp tục góp phần thắt chặt hơn
nữa mối quan hệ truyền thống, hữu nghị vĩ đại, tình đồn kết đặc biệt và sự hợp tác
toàn diện giữa hai Ðảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Lào - Việt Nam phát
triển lên tầm cao mới, vì lợi ích của nhân dân hai nước Lào - Việt Nam, vì hịa
bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.


18

Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào -Việt Nam quý báu và thiêng liêng
đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đúc kết trong 4 câu thơ bất hủ:
Thương nhau mấy núi cũng trèo,
"
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua.
Việt - Lào, hai nước chúng ta,
Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long"
.
Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản cũng đã khẳng định: "
Trong lịch sử cách
mạng thế giới, đã có nhiều tấm gương chói sáng về tinh thần quốc tế vô sản,
nhưng chưa ở đâu và chưa bao giờ, có được sự đồn kết liên minh chiến đấu
đặc biệt, lâu dài và toàn diện như quan hệ Lào - Việt Nam"
;"
Núi có thể mịn, sơng
có thể cạn, song tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi mãi vững bền hơn núi, hơn
sông"
.

Cùng với cả nước, mối quan hệ giữa tỉnh Quảng Trị với hai tỉnh Savẳnakhệt,
Xalavăn của nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào cũng khơng ngồi truyền
thống quý báu đó.
Phát huy truyền thống trong chiến đấu, ngày nay trong sự nghiệp xây dựng
đất nước với lợi thế Quảng Trị có chung 206 km đường biên giới, chính quyền 3
tỉnh Quảng Trị, Savẳnnakhệt và Xalavăn thường xuyên phối hợp tổ chức các cuộc
hội thảo quảng bá đầu tư, cải cách thủ tục hành chính tại Cửa Khẩu Quốc tế Lao
Bảo, Đensavẳn và Cửa khẩu Quốc gia La Lay nhằm khuyến khích giao lưu phát
triển kinh tế, thương mại, du lịch và tạo điều kiện bà con 2 bên biên giới qua lại
thăm thân, trao đổi hàng hoá, tham quan, du lịch... Quan hệ buôn bán giữa các
doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế của Quảng Trị và các tỉnh biên giới của Lào
từng bước được xác lập và bước đầu đạt kết quả tốt. Các Công ty du lịch của 3 tỉnh
Quảng Trị - Việt Nam, Savannakhẹt - Lào và Mụcđahản - Thái Lan đã có các
chương trình hợp tác đưa đón khách tham quan du lịch theo tour " Một ngày ăn
cơm 3 nước" ngày càng thu hút nhiều khác trong và ngoài nước.
Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, các lực lượng Cơng an, Qn
sự, Bộ đội biên phịng, Hải quan tỉnh Quảng Trị và tỉnh Savẳnnakhệt, tỉnh Xalavăn
định kỳ có các cuộc gặp gỡ giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Cơng an, Biên
phịng các huyện biên giới cũng thường xun phối hợp với nhau trong cơng tác
nắm tình hình, điều tra cơ bản bổ sung các tuyến điểm, địa bàn trọng điểm để hồn
chỉnh kế hoạch đấu tranh phịng chống tội phạm. Nhờ vậy, đường biên, cột mốc
giữa các tỉnh ln được bảo vệ ngun trạng; tình hình an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội trong khu vực biên giới của hai bên luôn được giữ vững. Vừa qua, tại
Cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo - Đensavẳn, tỉnh Quảng Trị là tỉnh đầu tiên trong 13


19

tỉnh, thành phố có chung đường biên giới với nước bạn Lào được triển khai xây
dựng thí điểm và tỉnh Savănnakhệt (Lào) khởi công xây dựng cột mốc Quốc giới

Việt Nam - Lào đoạn qua tỉnh Quảng Trị và Savănnakhet (mốc 605-1 và 6052). Đây là cặp mốc đầu tiên được khởi công xây dựng nằm trong dự án tăng dày,
tôn tạo hệ thống mốc Quốc giới Việt – Lào.
Hiện nay, các thế lực thù địch đang thực hiện các âm mưu “diễn biến hịa
bình” với nhiều thủ đoạn nhằm phá hoại, chia rẽ tình địan kết hữu nghị đặc biệt
Việt- Lào và công cuộc xây dựng CNXH ở mỗi nước. Hai Đảng, hai Nhà nước Việt
Nam- Lào tiếp tục khẳng định ý chí, quyết tâm tăng cường quan hệ hữu nghị hợp
tác tồn diện nhằm góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng ở mỗi nước,
giữ gìn và phát triển tình hữu nghị láng giềng gắn bó keo sơn này.
4- NHỮNG THÀNH TỰU CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG TRONG
LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO VIỆT NAM
Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào đã ghi vào lịch sử dân tộc của hai nước
những trang chói ngời nhất về tinh thần quốc tế vơ sản trong sáng, thủy chung, lâu
dài và toàn diện, trở thành một trong những nhân tố bảo đảm phát triển của cách
mạng mỗi nước trên con đường phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Kể từ khi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thành Đảng cộng sản Việt Nam vào tháng
2-1930 và sau đó đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930), mối
quan hệ truyền thống, lâu đời của hai dân tộc được nâng lên thành quan hệ đặc biệt,
không ngừng được hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước vun đắp và đạt
được những thành tựu có ý nghĩa quan trọng.
1. Hai dân tộc Việt Nam, Lào sát cánh bên nhau cùng tiến hành khởi
nghĩa tháng Tám năm 1945, giành độc lập dân tộc
Hai tháng sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng cộng sản Đông
Dương đã đưa ra những luận điểm và chủ trương quan trọng chuẩn bị cho công
cuộc khởi nghĩa giành độc lập, tự do cho các dân tộc Việt Nam, Lào, Miên. Do
điều kiện cụ thể khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, chỉ có hai nước Việt Nam,
Lào tiến hành khởi nghĩa giành được độc lập.
Từ cuối năm 1939 đến tháng 8-1945, tuy cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào
bị chính quyền thực dân Pháp, Nhật đàn áp, khủng bố rất khốc liệt, nhiều cán bộ
cao cấp của Đảng và đảng viên bị cầm tù và hy sinh, nhưng dưới sự lãnh đạo của
lãnh tụ Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Đơng Dương, công tác chuẩn bị về mọi mặt

cho công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền vẫn được cán bộ, đảng viên, nhân dân
hai nước tham gia tích cực và xúc tiến mạnh mẽ.


20

Tại Việt Nam, căn cứ địa Việt Bắc, Mặt trận Việt Minh và nhiều tổ chức
quần chúng do Đảng lãnh đạo được thành lập; nhiều đơn vị vũ trang như Cứu quốc
quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lần lượt ra đời. Sau ngày Nhật đảo
chính Pháp (9-3-1945), Ban Thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương
ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, nhiều tỉnh thành lập
chiến khu, khởi nghĩa từng phần ở nhiều địa phương miền Bắc và miền Trung nổ ra
thắng lợi.
Ở Lào, đầu năm 1945, Xứ ủy Lào được lập lại lần thứ tư và xác định các đô
thị và địa phương lớn như Viêng Chăn, Thà Khẹc, Savẳnnakhệt là địa bàn hoạt
động chính. Sau ngày Nhật đảo chính Pháp, phong trào cứu nước càng phát triển
mạnh mẽ. Tổ chức Lào Itxalạ (Lào tự do) bao gồm công chức, học sinh có tinh thần
yêu nước, chịu ảnh hưởng đường lối cứu nước Đảng cộng sản Đông Dương ra đời,
nhiều căn cứ địa cách mạng xuất hiện. Tháng 6-1945, đơn vị Việt Nam Độc lập
quân được thành lập ở chiến khu trên đất Thái Lan.
Trung tuần tháng 8-1945, thời cơ giành độc lập cho Đông Dương xuất hiện,
lãnh tụ Hồ Chí Minh và Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương
quyết định Tổng khởi nghĩa và tiến hành Hội nghị toàn Đảng tại Tân Trào (Tuyên
Quang vào ngày 14 và 15-8-1945). Nghị quyết hội nghị nêu rõ: “Những điều kiện
khởi nghĩa ở Đơng Dương như đã chín muồi, cơ hội cho ta giành quyền độc lập đã
tới”1. Vào thời điểm này, Bác Hồ gặp các đồng chí đại biểu Xứ ủy Lào, Người dặn:
thời cơ rất thuận lợi cho nhân dân Đơng Dương, ở đâu có điều kiện, phải giành
được chính quyền khi Đồng minh vào. Pháp và Đồng minh Anh, Mỹ gắn bó với
nhau. Pháp sẽ núp sau lưng Đồng minh để trở lại xâm lược Việt Nam, Lào, Miên,
chúng ta phải đoàn kết để đánh kẻ thù chung.

Nhân dân hai nước Việt, Lào chớp thời cơ, tiến hành khởi nghĩa thành cơng
tháng 8-1945.
Đó là kỳ tích đầu tiên của hai nước Việt Nam - Lào, của quan hệ đặc biệt
Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, đặt nền tảng vững chắc cho mối quan hệ phát
triển rực rỡ trong giai đoạn sau.
2. Việt Nam, Lào đoàn kết, liên minh chiến đấu chống đế quốc xâm lược,
hồn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai:
Hai dân tộc Việt Nam, Lào vừa giành được quyền độc lập, đã phải đối phó
ngay với thực dân Pháp quay trở lại xâm lược.

1



×