Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần đầu tư Nam Đình Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.36 KB, 43 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN LỰC CỦA VĂN PHÒNG
B - NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐOÀN
TỪ 2020-2022
SVTH:Nguyễn Thị Mỹ Duyên
LỚP: 17CQT23
MSSV: 21641690
GVHD: Lê Thị Hồng Hà

TP.HCM, tháng 7 năm 2022


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA
VĂN PHÒNG B - NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐOÀN TỪ 20202022

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN
LỚP: 17CQT23
MSSV: 21641690
GVHD: LÊ THỊ HỒNG HÀ


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh đã tạo điều kiện để em có một kì thực tập thật hữu ích. Đặc biệt là các


thầy cơ khoa Quản Trị Kinh doanh - những thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn và
truyền đạt kiến thức chuyên môn cho em để em có thể tích luỹ thêm nhiều kinh
nghiệm và hồn thành tốt báo cáo thực tập của mình.
Khi hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Lê
Thị Hồng Hà. Cơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt cho em rất nhiều kiến
thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn để em có thể hồn thành báo cáo thực tập của
mình và em xin cảm ơn Ban giám đốc cùng các anh chị Cấp quản lý đặc biệt là chị
Nguyễn Thị Trân tại Phịng Hành Chính Tổng Hợp của Văn Phòng B - Nhà Khách đã
tạo điều kiện, giúp đỡ trong qua trình em thực tập tại cơ quan. Qua quá trình thực tập,
em đã học hỏi thêm được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm trong mơi trường
làm việc thực tế và chun nghiệp, từ đó tạo tiền đề căn bản để em có thể bước vào
mơi trường làm việc trong tương lai.
Trong q trình kiến tập chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy, em
rất mong nhận được ý kiến đóng góp nhiệt tình của quý thầy, cô và cơ quan nơi thực
tập để hoàn thành tốt hơn bài báo cáo này cũng như hồn thiện bản thân và trở thành
người có năng lực, trách nhiệm trong cơng việc có ích cho xã hội.
Cuối cùng, em xin kính chúc Q thầy cơ trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh thật nhiều sức khỏe và thành cơng. Kính chúc Nhà Khách Tổng Liên đoàn
ngày càng phát triển và lớn mạnh.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2022
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Mỹ Duyên


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sau 35 năm tiến hành cơng cuộc đổi mới, Việt Nam đang tích cực chuyển mình hội
nhập quốc tế và cũng chính là lúc chuẩn bị cho công tác chuyển giao giữa các thệ hệ

cán bộ. Đào tạo và phát triển cán bộ là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển
bền vững của mọi tổ chức, từ doanh nghiệp đến cơ quan chính phủ.
Cơng tác cán bộ nói chung, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói riêng ln giữ vị
trí hệ trọng trong hệ thống chính trị của mỗi quốc gia, vì thế việc nâng cao chất
lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ở mỗi
thời kỳ cách mạng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển, bền vững của
đất nước. Thực tế cho thấy, cán bộ là những người đem chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách của Nhà nước giải thích cho nhân dân hiểu rõ và thi hành. Đồng
thời, cán bộ là người phải nắm rõ tình hình thực tiễn và nắm được yêu cầu, nguyện
vọng của đông đảo quần chúng nhân dân để báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu
rõ, để từ đó xây dựng chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp.
Trước đây, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Chủ
tịch Hồ Chí Minh từng dặn dị cán bộ ra nước ngồi cơng tác phải ln đề cao tinh
thần dân tộc: “Các đồng chí phải đem toàn tinh thần và nghị lực của thanh niên yêu
nước mà chịu đựng, phấn đấu, khắc phục mọi sự gian nan, để tranh lấy thắng lợi”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của báo cáo này là phân tích, đánh giá quy trình đào tạo và phát triển
nhân lực tại Văn phòng B - Nhà Khách Tổng Liên Đồn. Để có thể thấy được những
thành tích và hạn chế trong công tác này và đồng thời đưa ra những giải pháp để
hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng của cơ quan, tổ chức.
3.Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Bài báo cáo nói về vấn đề nâng cao chất lượng công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tại Phịng Hành Chính Tổng Hợp tại Văn Phòng B -


Nhà khách Tổng Liên Đoàn
Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: Thời gian có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu công tác đào tạo và
phát triển nhân lực tại Văn Phịng B - Nhà khách Tổng Liên Đồn trong giai đoạn từ
năm 2020 đến 2022.

- Về không gian: Trong phạm vi thuộc văn phịng Hành Chính Tổng Hợp tại Văn
Phịng B - Nhà khách Tổng Liên Đồn
4. Phương pháp nghiên cứu
-Để bài nghiên cứu này được thực hiện một cách có hiệu quả, tơi sử dụng một số
phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát: trong quá trình thực tập em có thể quan sát cách thứ
thực hiện tuyển dụng nhân lực tại cơng ty so với quy trình tuyển dụng đã đề ra.
- Phương pháp so sánh lý thuyết : dựa trên cơ sở lý thuyết đưa ra cùng với thực
trạng tìm hiểu tại cơng ty và các phân tích về số liệu, tơi có thể so sánh những
điểm giống và khác biệt giữa mơ hình thực tế và lý thuyết. Từ đó xác định
những ưu nhược điểm, những thành tựu và hạn chế trong công tác tuyển dụng
tại Văn Phịng B – Nhà khách Tổng Liên đồn và đề xuất các giải pháp để hoàn
thiện.
- Phương pháp phân tích tài liệu: dựa vào thơng tin được cung cấp và những
thông tin thu thập được tôi sẽ đưa ra lời nhận xét, đánh giá nhằm có được các
giải pháp tối ưu cho công tác tuyển dụng của công ty.
5. Kết cấu của bài luận
Bài luận gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong đó, phần
nội dung đi sâu vào nghiên cứu quá trình thực hiện tuyển dụng tại cơng ty. Phần nội
dung gồm bốn phần chính:
Chương 1:Cơ sở lý luận về đào tạo & phát triển NNL
Chương 2:Thực trạng đào tạo và phát triển nhân lực của Văn Phòng B - Nhà khách
Tổng Liên Đoàn từ 2020-2022
Chương 3:Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Văn
Phịng B - Nhà khách Tổng Liên Đồn 2023-2025


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TP.HCM, ngày .... tháng.....năm 2022


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TP.HCM, ngày .... tháng.....năm 2022
Giáo viên hướng dẫn

Lê Thị Hồng Hà


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Lê Thị Hồng Hà

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................0
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................0
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ
PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ.............................................................................................1
1.1 Tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..............................................1
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực................................................................................1
1.1.2 Khái niệm đào tạo và phát triển nhân sự...........................................................1
1.1.3 Vai trò của đào tạo và phát triển nhân sự..........................................................2
1.1.4 Mục tiêu của đào tạo và phát triển nhân sự.......................................................2
1.2 Các phương pháp đào tạo......................................................................................2
1.2.1 Các phương pháp đào tạo trong công việc.........................................................2
1.2.2 Các phương pháp đào tạo ngồi cơng việc........................................................3
1.3 Quy trình đào tạo...................................................................................................4
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nhân sự.........................6
1.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp.......................................6

1.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp.......................................7
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐỒN VÀ
THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI
VĂN PHÒNG B - NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐOÀN GIAI ĐOẠN 2020-2022........8
2.1 Tổng quan về Văn Phịng B - Nhà Khách Tổng Liên đồn...................................8
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Văn Phịng B - Nhà Khách Tổng Liên
đoàn :................................................................................................................. 8
2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại Văn Phòng B - Nhà Khách Tổng Liên đoàn......................12
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2022.......................................13
2.2 Thực trạng chính sách hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nhân sự của
Văn Phòng B - Nhà Khách Tổng Liên đoàn, giai đoạn 2020-2022.......................15
2.2.1 Tổng quan tình hình nhân sự tại Văn Phịng B - Nhà Khách Tổng Liên đồn:15
2.2.2 Quy trình đào tạo và phát triển:.......................................................................17
2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo và phát triển nhân sự tại Văn Phòng B - Nhà Khách


BÁO CÁO THỰC TẬP
GVHD: Lê Thị Hồng Hà
Tổng Liên đoàn...................................................................................................22
2.3.1 Kết quả............................................................................................................22
2.3.2 Thành tựu........................................................................................................23
2.3.3 Nguyên nhân...................................................................................................
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ
PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TẠI VĂN PHÒNG B - NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN
ĐOÀN GIAI ĐOẠN 202-2025....................................................................................25
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển trong 3 năm 2023-2025.................................25
3.1.1 Mục tiêu:.........................................................................................................25
3.1.2 Định hướng phát triển:....................................................................................25
3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Văn
Phòng B - Nhà Khách Tổng Liên đoàn 2023 - 2025...........................................26

KẾT LUẬN.................................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................29
PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM............................................................................................30


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Lê Thị Hồng Hà

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN SỰ
1.1 Tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:Khái niệm nguồn nhân lực:
- Nguồn nhân lực là nguồn lực và khả năng của con người, là một trong những
nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội bao gồm số lượng và chất
lượng lao động.
- Nguồn nhân lực của tổ chức: bao gồm tất cả những người lao động làm việc
trong tổ chức đó. Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người, nguồn lực này
bao gồm thể lực và trí lực.
(Nguồn: Trần Kim Dung, 2016, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế, Tp.HCM)
 Nguồn nhân lực doanh nghiệp là lực lượng lao động của doanh nghiệp , chính
là số người có tên trong danh sách của doanh nghiệp và được doanh nghiệp trả lương.
1.1.1 Khái niệm đào tạo và phát triển nhân sự:
- Đào tạo nhân sự được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động
có thể thực hiện hiểu quả hơn chức năng và nhiệm vụ của mình. Đó chính là q trình
học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về cơng việc, nhằm nâng cao trình độ,
kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ.
- Phát triển nhân sự là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi công việc
trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cở sở
những định hướng tương lai.
(Nguồn: Trần Kim Dung, 2016, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế, Tp.HCM)

Bảng 1.1: So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân sự
Đào tạo

Phát triển

Tập trung

Công việc hiện tại

Công việc tương lai

Thời gian

Ngắn hạn

Dài hạn

Phạm vi

Cá nhân

Cá nhân và tập thể

Mục đích

Khắc phục sự thiếu hụt về kiến
thức và kĩ năng của hiện tại

Chuẩn bị cho tương lai



1.1.2 Vai trò của đào tạo và phát triển nhân sự:
 Đối với doanh nghiệp:
Tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao được năng suất lao động, hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, duy trì và nâng cao nguồn nhân lực chất lượng,
tạo lợi thế cạnh tranh lớn mạnh cho doanh nghiệp trên thị trường. Có được đội ngũ cán
bộ quản lý và chuyên môn kề cận, giúp cho nhân viên có những kỹ năng cần thiết để
đến gần hơn với cơ hội thăng tiến, từ đó thay thế cho những cán bộ quản lý và chuyên
môn khi cần thiết. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa lớn trong việc
hướng dẫn cơng việc cho các nhân viên mới. Các chương trình định hướng đối với
nhân viên mới sẽ thúc đẩy mau chóng thích ứng môi trường làm việc của doanh nghi.
 Đối với người lao động:
Trực tiếp giúp nhân viên có thể thực hiện công việc tốt hơn, nhất là khi nhân viên
thực hiện không đáp ứng được tiêu chuẩn, hoặc khi nhân viên được phân công đảm
nhiệm công việc mới. Người lao động được trang bị kỹ năng chuyên môn, kiến thức
cần thiết, điều này kích thích nhân viên làm việc tốt hơn, đam mê hơn, đạt được nhiều
thành tích, muốn được đảm nhiệm những cơng việc có tính thách thức với cơ hội thăng
tiến cao hơn. Tạo cho nhân viên có cách nhìn, tư duy mới trong phần việc mà họ đang
đảm nhiệm, đó cũng chính là cơ sở để thúc đẩy tính sáng tạo của người lao động.
 Đối với tổ chức:
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể
tồn tại và đi lên trong canh tranh.
1.1.3 Mục tiêu của đào tạo và phát triển nhân sự:
Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa
nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thơng qua việc giúp cho
người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn,
cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các cơng việc trong tương lai.
Các phương pháp đào tạo:
1.1.4 Các phương pháp đào tạo trong công việc:

- Đào tạo trong công việc là các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,
trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc
thông qua


thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn của những người lao động
lành nghề hơn. Nhóm này bao gồm những phương pháp như:
 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cơng việc: Là q trình đào tạo bắt đầu bằng sự giới
thiệu và giải thích của người dạy về mục tiêu của công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ, theo
từng bước về cách quan sát, trao đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo
dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặt chẽ của người dạy.
 Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo: Phương pháp này thường dùng để giúp cho
các cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát có thể học được các kiến thức, kỹ
năng cần thiết cho công việc trước mắt và công việc cho tương lai thông qua sự
kèm cặp, chỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn. Có ba cách để kèm cặp là: (1)
Kèm bởi người lãnh đạo trực tiếp, (2) kèm bởi một người cố vấn, (3) kèm bởi
người quản lý có kinh nghiệm hơn.
 Đào tạo theo kiểu luân chuyển công việc: Là hình thức bố trí các nhân viên đảm
trách các nhiệm vụ khác nhau trong một luồng công việc. Đào tạo theo cách này
cho phép các nhân viên có cơ hội học hỏi, tích lũy kinh nghiệm và hiểu sâu hơn về
cơ cấu tổ chức của đơn vị. Điều đó giúp các nhân viên, cán bộ quản lý tương lai có
được cơ sở kiến thức và kinh nghiệm phong.
1.1.5 Các phương pháp đào tạo ngồi cơng việc:
- Là hình thức đào tạo trong đó người học được tách khỏi cơng việc thực tế. Người
học nắm kiến thức có hệ thống: nắm nội dung kỹ hơn và hiệu quả hơn do đào tạo trong
mơi trường có ít yếu tố gây phân tán tư tưởng. Có thể đào tạo trên quy mô lớn, phạm
vi rộng.


Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp : đối với những nghề tương đối phức tạp,


hoặc các cơng việc có tính đặc thù , thì việc đào tạo bằng kèm cặp không đáp ứng
được yêu cầu cả về số lượng và chất lượng. Các doanh nghiệp có thể tổ chức các lớp
đào tạo với các phương tiện và thiết bị dành riêng cho học tập. Trong phương pháp này
các chương trình đào tạo gồm hai phần: lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết được
giảng tập trung do các kỹ sư các cán bộ kỹ thuật phụ trách. Cịn phần thực hành thì
được tiến hành ở các xưởng thực tập do các kỹ sư, các cán bộ có tay nghề bậc cao.
Phương pháp này giúp cho học viên học tập có hên thống hơn.


 Cử người đi học ở các trường chính quy: Các doanh nghiệp có thể cử người lao
động đến học tập ở các trường dạy nghề hoặc quản lý do các cán bộ, nghành hoặc do
trung ương tổ chức. Trong phương pháp này, người học sẽ được trang bị tương đối đầy
đủ cả kiến thức lý thuyết lẫn kỹ năng thực hành. Tuy nhiên phương pháp này tốn nhiều
thời gian và kinh phí đào tạo.
 Bài giảng, hội nghị hoặc các hội thảo: Các buổi giảng bài hay hội nghị có thể
được tổ chức tại doanh nghiệp hoặc 1 hội nghị bên ngồi, có thể tổ chức riêng hoặc kết
hợp với các chương trình đào tạo khác. Trong các buổi thảo luận, học viên sẽ thảo luận
theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm, và qua đó họ học được
cá kiến thức, kinh nghiệm cần thiết.
 Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự giúp đỡ của máy tính: Đây là
phương pháp đào tạo kỹ năng hiện đại ngày nay mà nhiều công ty ở nhiều nước đang
sử dụng rộng rãi. Phương pháp này, các chương trình đào tạo được viết sẵn trên đĩa
mềm của máy tính, người học chỉ việc thực hiện thoe các hướng dẫn của máy tính
phương pháp này có thể sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà khơng cần có người
dạy.
Quy trình đào tạo:
- Đào tạo, bồi dưỡng là một nhiệm vụ quan trọng trong doanh nghiệp. Nó khơng chỉ
nâng cao năng lực cơng tác cho nhân viên hiện tại mà chính là đáp ứng các yêu cầu về
nhân lực trong tương lai của doanh nghiệp đó. Để thực hiện đào tạo, bồi dưỡng thì cần

phải xây dựng quy trình đào tạo phù hợp, qua đó xác định từng bước theo đặc điểm cụ
thể của từng doanh nghiệp. Các nhà quản trị, phòng ban nhân sự/đào tạo có thể tham
khảo sơ lược quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuẩn cho doanh nghiệp
dưới đây.


Hình 1.1: Quy trình 5 bước đào tạo trong doanh nghiệp
- Cụ thể các bước trong quy trình đào tạo như sau:
 Xác định nhu cầu đào tạo: Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên phân tích
nhu cầu lao động của tổ chức, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho
việc thực hiện các công việc và phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện có
của người lao động.
 Xác định loại hình dào tạo: Là lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa trên
nghiên cứu và xác định nhu cầu và động cơ đào tạo của người lao động, tác
dụng của đào tạo đối với người lao động và khả năng nghề nghiệp của từng
người. Tránh đào tạo nhầm đối tượng, làm tổn thất về thời gian và chi phí.
 Xác định mục tiêu đào tạo: Là xác định kết quả cần đạt được của chương trình
đào tạo. Việc xác định mục tiêu đào tạo sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và là cơ sở để đánh giá trình độ.
 Triển khai đào tạo: Chương trình đào tạo là một hệ thống các môn học và bài
học được dạy, cho thấy những kiến thức nào, kỹ năng nào cần được dạy và dạy
trong bao lâu. Trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp.
 Đánh giá hiệu quả đào tạo: Kết quả của chương trình đào tạo bao gồm: kết quả
nhận thức, sự thoả mãn của người học đối với chương trình đào tạo, khả năng
vận dụng những kiến thức và kỹnăng lĩnh hội được từ chương trình đào tạo, sự
thay đổi hành vi theo hướng tích cực... Để đo lường các kết quả trên, có thể sử
dụng các phương pháp như phỏng vấn, điều tra thông qua bảng hỏi, quan sát,
yêu cầu người học làm bài.



Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nhân sự
1.1.6 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp:
 Mục tiêu, chính sách, chiến lược của doanh nghiệp
- Mục tiêu, chiến lược kinh tế là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp. Những
mục tiêu chiến lược này chi phối tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp trong đó có
hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tùy vào từng giai đoạn, doanh nghiệp
muốn mở rộng mơ hình sản xuất hay thay đổi hình thức kinh doanh. Thì người lao
động cần phải được đào tạo để có thêm những kiến thức phù hợp với những thay đổi
đó.
- Ngồi ra, những chính sách, triết lý, quan niệm của người lãnh đạo về quản lý
nhân sự trong tổ chức cũng ảnh hương tới cơng tác đào tạo của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có những chính sách tốt quan tâm đến cơng tác đào tạo và phát triển thì ngày
càng có nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao.
 Cơ sở vật chất và công nghệ thiết bị
- Quy mơ của doanh nghiệp càng lớn thì công tác đào tạo của doanh nghiệp càng
phức tạp và ngược lại. Nói như vậy vì quy mơ càng lớn thì số lượng đào tạo cũng càng
lớn, địi hỏi nhiều nhân lực và vật lực để thực hiện. Do vậy, đối với doanh nghiệp lớn
công tác đào tạo là rất cần thiết và phải thực hiện một cách đồng bộ linh hoạt.
 Nhân tố nguồn nhân lực
- Nguồn nhân lực hiện tại của doanh nghiệp chính là đối tượng của hoạt động đào
tạo và phát triển, trong đó có cả những người làm công tác đào tạo. Việc đánh giá
đượcnăng lực hiện tại cũng như khả năng của nguồn nhân lực sẽ làm cho người lao
động đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức và đáp ứng nhu cầu học và phát
triển bản thân. Vì thế, việc phân tích chất lượng lao động của nguồn nhân lực hiện tại
cho thấy được nhưng ai cần phải đào tạo, đào tạo những gì. Từ đó doanh nghiệp có thể
đưa ra mục tiêu đào tạo một cách cụ thể, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
 Nguồn lực tài chính
- Đây là nguồn cung cấp chi phí cơng tác đào tạo và phát triển của doanh nghiệp.
Chí phí hạn hẹp gây khó khăn cho việc lưa chọn đối tượng đào tạo, phương pháp đào
tạo. Do vậy, dự tính chi phí cho đào tạo và phát triển cũng là một khâu rất quan trọng

trong quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Lê Thị Hồng Hà

1.1.7 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp:
 Mơi trường pháp luật
- Chủ trương, chính sách của nhà nước có ảnh hướng rất lớn đến các hoạt động của
doanh nghiệp nói chung cũng như cơng tác đào tạo và phát triển nói riêng. Trong đó
có những chính sách về lao động việc làm, đó là những cơng cụ được Nhà nước đưa ra
để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, Nhà nước cịn có nhưng
chính sách nhằm thu hút, ưu đãi để các chủ đầu tư, người sử dụng lao động, doanh
nghiệp phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tạo nhiều công ăn việc làm cho người
lao động.
 Môi trường kinh tế
- Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, người lao động muốn thu nhập cao hơn,
vị trí tốt hơn trong xã hội thì việc nâng cao kiến thức, tay nghề chun mơn là cần
thiết bao giờ hết. Nguồn kinh phí hỗ trợ của doanh nghiệp cho người lao động đi đào
tạo sẽ có tác dụng kích thích họ tham gia đào tạo, học tập nhiều hơn.
 Mơi trường văn hóa xã hội
- Mơi trường văn hóa trong và ngồi doanh nghiệp đều có tác động ít nhiều đến
cơng tác đào tạo của doanh nghiệp. Nếu như tất cả mọi người trong doanh nghiệp hay
xã hội đều coi trọng việc học, nâng cao trình độ hiểu biết thì số lượng lao động mong
muốn được học tập nâng lên nhiều hơn. Họ nỗ lực hơn trong việc đào tạo để có được
những kiền thức trình độ ngang bằng những người xung quanh, vì thế đào tạo sẽ phát
huy đươc tác dụng.
 Mơi trường khoa hoc công nghệ
- Khoa học công nghệ càng phát triển, điều này đã kéo theo sự thay đổi của hàng

loạt các hoạt động trong tổ chức như thay đổi về dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết
bị thay đổi cung cách quản lý, tác phong làm việc, cách suy nghĩ và cách sống của mọi
người, tính chất cơng việc. Như vậy có thể thấy khoa hoc kỹ thuật phát triển không chỉ
sự thay đổi thuần túy của máy móc mà cịn liên quan đến con người. Do vậy con người
cần phải được đào tạo để ít nhất có thể vận hành được các thiết bị này, sau đó nâng
cao kỹ năng quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cũng như thái độ và tác
phong làm việc nhằm thích ứng với điều kiện và cơ chế làm việc mới.

Trang 9
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA VĂN
PHỊNG B - NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ 20202022
2.1 Tổng quan về Văn Phịng B - Nhà khách Tổng Liên Đồn
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Văn Phịng B - Nhà khách Tổng Liên
Đồn :
 Thơng tin chung về Văn Phịng B - Nhà khách Tổng Liên Đồn:
- Tên đầy đủ: Văn Phịng B - Nhà khách Tổng Liên Đồn
trực thuộc Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
- Địa chỉ: 85 – 87 Cách Mạng Tháng Tám, P. Bến Thành, Quận 1, thành phố Hồ Chí
Minh
- Điện thoại:(028) 38.395.006
- Số Fax: (028) 38.398.272
- Website:
- Trụ sở Chính: Số 95 phố Trần Quốc Toản, Hà Nội
- Logo Nhà khách Tổng Liên Đồn

Hình 2.1: Logo Nhà khách Tổng Liên Đồn
 Lịch sử hình thành:

Tiền thân của Khách sạn Cơng đồn Việt Nam là cơng ty du lịch Cơng đoàn Việt Nam được
thành lập năm 1989 theo quyết định của hội đồng Bộ trưởng số 2830/CTÐN cho phép Tổng
liên đồn lao động Việt Nam được thành lập cơng ty để kinh doanh du lịch thuộc Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam.Vì vậy, để tìm hiều lịch sử hình thành của khách sạn phải trở lại với
sự ra đời và phát triển của cơng ty. Cùng với sự chuyển mình từng ngày, từng giờ của đất
nước, trải qua 13 năm hình thành và phát triển đến nay, cơng ty du lịch cơng đồn Việt Nam
đã trải qua rất nhiều biến đổi thăng trầm. Ngay sau khi Miền Nam được giải phóng, đất nước
thống nhất thì nhu cầu giao lưu văn hóa giữa hai miền Nam- Bắc, nhu cầu tham quan nghỉ


ngơi của nhân dân đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống, trong đó phần
đơng là cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước. Để đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của cán
bộ, công nhân viên chức, người lao động, ngay từ những năm 1976- 1980, Ban thư kí Tổng
liên đồn Lao động Việt Nam đã có chủ trương chỉ đạo các cấp cơng đồn phát triển sự
nghiệp ban bảo hiêm xã hội trong lĩnh vực nghỉ ngơi tham quan du lịch. Ngày 23/11/1985,
Ban thư kí Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã quyết định thành lập phịng du lịch cơng
đồn trực thuộc Ban bảo hiểm xã hội Tổng cơng đồn Việt Nam. Giai đoạn đó, phịng du
lịch có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng các chương trình, tuyến điểm tham quan du lịch, xây
dựng chính sách, chế độ, điều lệ tham quan du lịch của cán bộ, công nhân viên trong cả
nước, hướng dân nghiệp vụ cho các cấp cơng đồn, các cơ sở du lịch cơng dồn, xây dựng
các chương trình hợp tác với Tông cục du lịch Việt Nam. Vào những năm cuối thập kỉ 80
khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chê tập trung quan liêu bao câp sang nên kinh tê thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các co sô kinh doanh chuyển sang chế độ tự hoạch
tốn, trong đó có các nhà nghỉ, các cơ sở kinh doanh du lịch, đơn vị kinh tể công đồn do
Cơng Đồn quản lý. Truớc những biến đổi cơ bản của cơ chế quản lý, Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam đã trình lên Hội đồng bộ trưởng nay là Chính phủ vê việc xin phép thành lập
cơng ty du lịch trực thuộc Tổng Liên Đoàn lao động Viêt Nam. Ngày 07/11/1988, Chủ tịch
hội đồng bộ trưởng (nay là thủ tướng chính phủ) đã ra thơng báo số 2830/CTÐN cho phép
Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam được thành lập cơng ty du lịch trực thuộc Ban thư kí
Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, có trụ sở đóng tại 65 Quán Sứ - Hà Nội. Từ ngày

17/11/1989, ngành du lịch Việt Nam đã có thêmmột thành viên mới, cơng ty Du lich cơng
đồn Việt Nam đã trở thành một doanh nghiệp toàn thể đầu tiên ở Việt Nam hoạt động kinh
doanh du lịch.Với chức năng chính là kinh doanh du lịch, ngay sau khi thành lập công ty đã
có 2 phịng du lịch Nội địa và du lịch Quốc tể. Trong những năm đầu, du lịch cơng đồn Việt
Nam là đơn vị tổ chức là đơn vị tổ chức lữ hành trong nước khá nhất của ngành du lịch Việt
Nam. Với sự giúp đỡ của Ban đối ngoại Tổng Liên Đồn, cơng ty đã chủ động xây dựng mơi
quan hệ với các tổ chức du lịch cơng đồn các nước trên thế giới, đồng thời tham gia hội chợ
du lịch trong và ngoài nước nhằm giới thiệu đất nước con người Việt Nam, kí kết hợp đơng
đưa khách quốc tế vào Việt Nam..Cùng với việc đón khách quốc tể vào Việt Nam, cơng ty
cịn tố chức cho các đoàn khách trong nước đi du lịch nước ngoài, nhờ đó trong những năm
qua doanh thu du lịch quốc tể ln ổn định.Nhà khách Tổng Liên đồn bao gồm Nhà Khách
và Văn Phịng B- Nhà khách Tổng Liên đồn .Văn phịng B – Nhà khách Tổng liên đồn là
cơ quan đại diện của Văn phịng Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam tại phía Nam, trực
thuộc Đồn Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam. Đặc thù cơng việc của Văn phịng
B – Nhà khách Tổng liên đồn vừa thực hiện nhiệm vụ trọng tâm theo sự chỉ đạo điều hành
của Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn tại các tỉnh phía Nam, vừa tổ chức hoạt động kinh doanh
nhà khách theo chỉ tiêu kế hoạch được giao hàng năm. Hiện nay, Văn phịng B-Nhà khách
được Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giao quản lý Nhà khách Tổng Liên
đoàn Lao động tại Long An và Nhà khách Tổng Liên đoàn tại Đà Lạt. Ngoài ra, Văn phòng


B-Nhà khách TLĐ liên doanh với Liên đoàn Lao động tỉnh Bến Tre thành lập Công ty
TNHH Du lịch, Dịch vụ, Thương mại Cồn Phụng
 Chức năng, nhiệm vụ
 Văn phịng
- Theo sự phân cơng của Đồn chủ tịch, tham dự các hội nghị, hội thảo, tập huấn, và các
hoạt động khác do Trung ương, các Bộ, ngành, đoàn thể hoặc cấp ủy, chính quyền các tính,
thành phố tổ chức tại Tp Hồ Chí Minh hoặc các tỉnh phía Nam.
- Văn phòng B là một bộ phận của cơ quan Văn phịng B - Nhà khách Tổng Liên đồn, là
đầu mối cơng tác của Văn phịng Tổng Liên đồn.

- Chủ động nắm bắt tình hình cơng tác cơng đồn và phong trào cơng nhân, viên chức lao
động các tỉnh phía Nam để đè xuất với Văn phịng Tổng Liên đồn về cơng tác tham mưu
cho Đồn Chủ tịch trong điều hành chỉ đạo.
- Triển khai lịch làm việc của các đồng chí Thường trực Đoan chủ tịch và các dồng chí Ủy
viên Đồn Chủ tịch khi làm việc tại các tỉnh phía Nam; tháp tùng đồn cơng tác, ghi chép
biên bản nội dung các cuộc làm việc khi có yêu cầu.
- Phối hợp với các Ban, đơn vị của Tổng Liên đoàn chuẩn bị và tổ chức hội nghị, hội thảo,
tập huấn và các hoạt động khác theo kế hoạch được duyệt tổ chức tại Văn phòng B hoặc các
tỉnh phía Nam.
- Bố trí chỗ ăn, ở, phương tiện, điều kiện làm việc theo quy định cho cán bộ Tổng Liên đồn
khi được cử đi cơng tác tại các tỉnh phía Nam.
- Giúp các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Liên đồn lao động các
tỉnh, thành phố mua vé máy bay, tàu hỏa khi đi tham dự các hội nghị do Tổng Liên đoàn tổ
chức và triệu tập (khi có yêu cầu).
 Nhà khách:
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất củaTổng Liên đồn gồm:Văn phịng B - Nhà
khách Tổng Liên đoàn tại 85 - 87 Cách Mạng Tháng Tám (nhà, đất, tài sản, trang thiết bị);
khu nhà tập thể của cán bộ công nhân viên tại 7A – 7B Bùi Thị Xuân và 16 Cách Mạng
Tháng Tám; nhà 124 – 126, 130 Lê Lai, Phường Bến Thành, Quận 1,Tp Hồ Chí Minh.
- Tổ chức hoạt động kinh doanh, dịch vụ cho khách lưu trú trong và ngoài hệ thống cơng
đồn.
- Đám bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và tăng trưởng nguồn vốn, từng bước nâng cấp
cơ sở vật chất, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và Tổng Liên đoàn.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức tại Nhà Khách Cơng Đồn:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Phịng TCKT

Phòng
HCTH


BAN GIÁM
ĐỐCC
Phòng
Dịch vụ ch vụ
khách
nghỉ

Phòng Dịch vụ ch
vụ ăn uốngng

Phòng Lễ
Tân

Phòng Bảo vệ o vệ
- Đội xei xe


BAN GIÁM
ĐỐCC
Phòng TCKT
Trưởng ng
phòng TCKT

Phòng
HCTH

Phòng
Dịch vụ ch vụ
khách

nghỉ

Trưởng ng
phòng

Trưởng ng
phòng
DVKH

Phòng Dịch vụ ch
vụ ăn uốngng
Trưởng ng
phòng
DVAU

Phòng Lễ
Tân
Trưởng ng
phòng Lễ
Tân

Phòng Bảo vệ o vệ
- Đội xei xe

Đội xei trưởng ng

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Văn Phịng B - Nhà khách Tổng Liên đồn
(Nguồn: Phịng Hành Chính Tổng
Hợp)


 Chức năng nhiệm vụ các phịng ban
Phịng Hành Chính Tổng Hợp:
- Tham mưu tổng hợp giúp cho Thủ trưởng cơ quan/Giám đốc tổ chức hối hợp mọi
hoạt động chung của cơ quan
- Điều hành công tác Văn phịng, cơng tác nhân sự, hành chính, quản trị, văn thư, lưu
trữ, tổng hợp, bảo trì sửa chữa, nâng cấp, thay mới trang thiết bị trong cơ quan
- Theo dõi lịch lãnh đạo TLĐ, cán bộ A vào công tác, chuẩn bị phịng họp …, Phân
cơng lái xe phục vụ các Đ/c Lãnh đạo, cán bộ Văn phòng A và Lãnh đạo Cơ quan đi
công tác
- Kiểm tra, theo dõi lịch hội nghị hàng tháng;Thông báo nhân viên các bộ phận chuẩn
bị phục vụ kịp thời, chu đáo
- Tổ chức tuyển dụng, quản lý và duy trì nguồn nhân lực
Phịng Tài Chính - Kế Tốn:
- Tham mưu cho BGD trong cơng tác hoạch định chiến lược về tài chính, phân tích, dự
báo tình hình kinh tế, tài chính của cơ quan và kiểm tra kiểm soát ngân sách Nhà nước
- Cơng tác hạch tốn kế tốn của Cơ quan được thực hiện đúng các chuẩn mực, chế độ
kế toán của Nhà nước TLĐ và quy định của Cơ quan



×