Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Tkc q5 chuong 01 thiet ke xay dung nha may dien (rev3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 52 trang )

Chương

1
THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐIỆN

Tháng 10/2017
Người thực hiện:

Đào Đăng Khoa

Người kiểm tra:

Nguyễn Mạnh Phát

Ngày

Ký tên


MỤC LỤC
1.
YÊU CẦU THIẾT KẾ ............................................................................................................................. 1
1.1.
Mục đích.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT........................................................................................................................ 1
2.1.
Tiêu chuẩn áp dụng ............................................................................................................................. 1
2.2.
Phần mềm áp dụng .............................................................................................................................. 5
2.3.


Các hạng mục cơ bản trong nhà máy nhiệt điện ................................................................... 6
2.4.
Thông số thiết kế ............................................................................................................................... 15
2.5.
Kích thước và đơn vị ........................................................................................................................ 28
3.
VẬT LIỆU CHÍNH SỬ DỤNG CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ............................................. 29
3.1.
Bê tông.................................................................................................................................................... 29
3.2.
Cốt thép .................................................................................................................................................. 37
3.3.
Kết cấu thép ......................................................................................................................................... 39
3.4.
Xi măng................................................................................................................................................... 41
3.5.
Nước trộn bê tông ............................................................................................................................. 43
3.6.
Cốt liệu cho bê tông .......................................................................................................................... 45
3.7.
Vữa xây dựng ...................................................................................................................................... 46
3.8.
Sơn xây dựng ....................................................................................................................................... 48
3.9.
Gạch không nung_ Gạch bê tơng khí chưng áp (Autoclaved aerated concrete
bricks _ACC) ........................................................................................................................................................... 53


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2


1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TỔNG QUAN

Chỉ dẫn thiết kế này nhằm mục đích trình bày phương pháp thiết kế, các thơng số thiết
kế đầu vào, tiêu chuẩn áp dụng, các nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình xây lắp
nhà máy Nhiệt điện.
Tiêu chí thiết kế cho các cơng trình xây dựng trong nhà máy Nhiệt điện phải theo sát
các quy định trong Hợp đồng và các tiêu chuẩn áp dụng được quy định.
2.

YÊU CẦU THIẾT KẾ

Các yêu cầu cụ thể cho công tác thiết kế được liệt kê như sau:
a) Xác định hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
b) Xác định hệ thống phần mềm, ứng dụng được phép áp dụng trong thiết kế
c) Xác định hệ kết cấu áp dụng cho từng hạng mục (kết cấu bên trên, kết cấu móng,
phương án cọc, móng sử dụng)
d) Xác định các thông số thiết kế đầu vào:
-

Tải trọng tác động (Tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió, tải trọng động đất, tải áp
lực nước, đất, tải trọng động, các loại tải trọng khác …)

-

Tổ hợp tải trọng áp dụng tuân theo từng tiêu chuẩn cụ thể được phê duyệt áp

dụng cho dự án

-

Hệ đơn vị đo lường áp dụng cho dự án

a) Xác định thông số các vật liệu sử dụng:

3.

-

Bê tông

-

Cốt thép

-

Kết cấu thép, liên kết bu lông

-

Xi măng

-

Nước trộn bê tông và cốt liệu


-

Vữa xây dựng

-

Sơn xây dựng

-

Gạch xây

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

3.1.

Tiêu chuẩn áp dụng

3.1.1. Hệ thống các quy chuẩn áp dụng
STT
1

QUY CHUẨN ÁP DỤNG
QCXDVN 09:2005 - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam các cơng trình xây dựng
sử dụng năng lượng có hiệu quả.

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 1 / 54



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

QUY CHUẨN ÁP DỤNG
QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: Quy hoạch hóa
đơ thị và vùng miền và quy hoạch hóa khi dân cư hẻo lánh
QCVN 02:2009/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam: Số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng
QCVN QTD 07:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện –

Tập 7 Thi cơng các cơng trình điện.
QCVN 06:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy nổ trong
các tịa nhà và cơng trình xây dựng
QCVN 20:2010/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải
QCVN 07:2011/BKHCN – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thép làm cốt bê
tông
QCVN 16-1:2011/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa
trong vật liệu xây dựng – xi măng pooclăng và các sản phẩm clinke xi măng
pooclăng
QCVN 16-2:2011/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa
trong vật liệu xây dựng – kính xây dựng và các sản phẩm liên quan
QCVN 16-3:2011/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa
trong vật liệu xây dựng – Sản phẩm phụ gia cho xi măng Pooclăng và bê tông
QCVN 16-4:2011/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ve sản phẩm, hàng hóa
trong vật liệu xây dựng – Sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ,hữu cơ,
hợp kim nhôm và các sản phẩm từ gỗ
QCVN 16-5:2011/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa
trong vật liệu xây dựng – Sơn, vật liệu chống thấm, chất bịt kín và các vật liệu
liên
QCVN 16-6:2011/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm, hàng hóa
trong vật liệu xây dựng – Sản phẩm gạch cho tường và sàn
QCVN 03:2012/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân loại và phân cấp
các cơng trình dân dựng và cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng đô thị.
QCVN 07: 2012/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao
dộng đối với các thiết bị nâng

3.1.2. Tiêu chuẩn Việt Nam
STT
1
2

3
4
5
6
7

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9386-1: 2012: Thiết kế công trình chịu động đất –Phần 1: Quy định
chung, tác động động đất và quy định với kết cấu nhà
TCVN 9386-2: 2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất – Phần 2: Nền móng,
tường chắn và các vấn đề địa kỹ thuật
TCVN 5575 : 2012: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574 : 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 9362:2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
TCVN 5718-1993: Mái và sàn bêtông cốt thép trong xây dựng - Yêu cầu kỹ
thuật chống thấm

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 2 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT
8
9

10
11
12
13
14
15

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
14TCN 130-2002: Hướng dẫn thiết kế đê biển.
TCVN 4054-2005: Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế .
22TCN 272-2005: Tiêu chuẩn thiết kế cầu.
TCXDVN 51-2008: Thốt nước – Mạng lưới bên ngồi và cơng trình – Tiêu
chuẩn thiết kế.
TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình – u
cầu thiết kế.
TCVN 5760 – 1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt
và sử dụng.
TCN : Các tiêu chuẩn ngành Việt Nam
Và những tiêu chuẩn khác có liên quan ……

TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
TCVN 9394:2012 : Đóng và ép cọc - Thi cơng và nghiệm thu.
TCXDVN 296-2004: Dàn giáo – Các yêu cầu về an tồn.
TCVN 4506 :2012: Nước trộn bê tơng và vữa - u cầu kỹ thuật
TCVN 9377-1:2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng –Thi công và
nghiệm thu – Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng
TCVN 9377-2:2012: Công tác hồn thiện trong xây dựng –Thi cơng và
nghiệm thu – Phần 2: Công tác trát trong xây dựng
TCXDVN 305-2004: Bê tông khối lớn – Quy phạm thi công và nghiệm thu.
TCVN 4033-1995: Xi măng Portland Puzolan– Yêu cầu kỹ thuật.
TCXD 65-1989: Quy định sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng.
TCVN 7570:2006- Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 3118-1993: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén.
TCVN 3119-1993: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo khi

uốn.
TCVN 5709-1993: Thép cacbon cán nóng dùng trong xây dựng – Yêu cầu kỹ
thuật.
TCVN 3223-2000: Que hàn điện dành cho thép các bon và thép hợp kim thấp
– Ký hiệu kích thước và yêu cầu kỹ thuật chung.
TCVN 4055-1985: Tổ chức thi công
TCVN 4085-1985: Kết cấu gạch đá quy phạm thi công và nghiệm thu.
TCVN 4087:1985: Sử dụng máy xây dựng – u cầu chung.
TCVN 4091-1985: Nghiệm thu các cơng trình xây dựng
TCVN 4447-1987: Công tác đất quy phạm thi công và nghiệm thu.
TCVN 4459-1987: Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng.
TCVN 4519-1988: Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và cơng trình –
Quy phạm thi cơng và nghiệm thu.
TCVN 5639-1991: Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong– Nguyên tắc cơ bản.
TCVN 5640-1991: Bàn giao công trình xây dựng – Nguyên tắc cơ bản.

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 3 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT
23
24
25
26

27
28
29
30

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
TCVN 5641-1991: Bể chứa bằng bê tông cốt thép – Quy phạm thi cơng và
nghiệm thu.
TCVN 5674-1992: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm
thu.
TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm
thi công và nghiệm thu.
TCXD 170-1989: Kết cấu thép – Gia công lắp ráp và nghiệm thu – Yêu cầu
kỹ thuật
TCVN 9361-2012: Cơng tác nền móng – Thi cơng và nghiệm thu.
TCVN 5308-91: QPKT an toàn lao động trong xây dựng.
TCN : Các tiêu chuẩn ngành Việt Nam
Các tiêu chuẩn khác có liên quan …

3.1.3. Tiêu chuẩn quốc tế
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

TIÊU CHUẨN
AASHTO : American Association of State Highway and Transportation
Officials
ACI : American Concrete Institute
AIJ : Architectural Institute of Japan
AISC : American Institute of Steel Construction
AISE : Association of Iron and Steel Engineers
AISI : American Iron and Steel Construction
AMCA : Air Moving and Conditioning Association
ANSI : American National Standards Institute
API : American Petroleum Institute
ASCE : American Society of Civil Engineers
ASHRAE : American Society of Heating, Refrigerating and Air-conditioning

Engineers

ASTM : American Society for Testing and Materials
AWS : American Welding Society
AWWA : American Water Works Association
BS : British Standards
CICIND
(COMITÉ
INTERNATIONAL
DES
CHEMINÉES
INDUSTRIELLES = INTERNATIONAL COMMITTEE ON INDUSTRIAL
CHIMNEYS)
DIN : German Standardization Institute
EN : European Standards
HEI : Heat Exchange Institute
HIS : Hydraulic Institute Standard
ISO : International Organization for Standardization
IBC : International Building Code
IPC : International Plumbing Code

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 4 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2


STT
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
3.2.
STT

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TIÊU CHUẨN
JASS : Japanese Architectural Standard Specification
JIS : Japanese Industrial Standards
JRA : Japan Road Association
JSCE : Japan Society of Civil Engineers
KS : Korean Standard
NEMA : National Electrical Manufacturers’ Association
NEPA : National Fire Protection Association

OCDI : Overseas Coastal Area Development Institute of Japan
SIS : Swedish Standards Institute
SMACNA : Sheet Metal and Air-conditioning Contractors National
Association
SSPC : Steel Structure Painting Council
UBC : Uniform Building Codes
GB: Chinese Codes
BS EN ISO 12944:1998 – Paints and varnishes – Corrosion protection of
steel structures by protective paint systems.
ISO 20340 – Paints and varnishes – Performance requirements for protective
paint systems for offshore and related structures
Các tiêu chuẩn khác được quy định trong hợp đồng
Phần mềm áp dụng
PHẦN MỀM
SAP2000 (Computers &
Structures Inc. America)
STAAD PRO (Research
Engineering, Inc. America)
SAFE (Computers & Structures
Inc. America)

ÁP DỤNG

4

MIDAS/GEN (MIDAS IT, Korea)

Tính tốn và phân tích kết cấu cơng trình

5


MIDAS/DESIGN + (MIDAS IT,
Korea)

Tính tốn liên kết kết cấu thép và các cấu
kiện đơn lẻ (dầm, cột, cầu thang…)

7

MIDAS/CIVIL (MIDAS IT,
Korea)
MIDAS/SDS (MIDAS IT, Korea)

8

MIDAS/SET (MIDAS IT, Korea)

Tính tốn kết cấu cầu và các kết cấu xây
dựng khác
Tính tốn kết cấu tấm vỏ, sàn, vách…
Thiết kế các cấu kiện dầm, cột, móng,
v.v. Theo các Tiêu chuẩn khác nhau như
ACI, AISC, BS, v.v.

1
2
3

6


9
10

GT STRUDL (Georgia Tech.,
America)
LPILE (Ensoft., Inc. America)

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Tính tốn và phân tích kết cấu cơng trình
Tính tốn và phân tích kết cấu cơng trình
Tính tốn kết cấu móng, cọc, sàn

Tính tốn và phân tích kết cấu cơng trình
Tính tốn sức chịu tải cọc
Trang 5 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT
11
12
13
14
15
16
17


18
19
20
21
22
23
24
25
26
3.3.

PHẦN MỀM
SLOPE/W (GeoStudio, America)
PLAXIS (PLAXIS, Netherland)
DYNAPILE (Ensoft., Inc.
America)
ETABS (Computers and
Structures, Inc. America)
AUTODESK ROBOT
STRUCTURAL ANALYSIS
(Autodesk, America)
TEKLA STRUCTURE
AUTODESK REVIT
ARCHITECTURE (Autodesk,
America)
AUTODESK REVIT
STRUCTURE (Autodesk,
America)
INTERGRAPH_SMART 3D

(Intergraph, America)
AUTODESK NAVIS WORK
(Autodesk, America)

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

ÁP DỤNG
Tính tốn mái dốc và ổn định nền đất
Tính tốn mái dốc và ổn định nền đất
Phân tích tính tốn móng cọc dưới tác
động của tải trọng động
Tính tốn và phân tích kết cấu cơng trình
Tính tốn và phân tích kết cấu cơng trình
Lên mơ hình 3D kết cấu, liên kết, bản vẽ
lắp dựng và chế tạo
Lên mơ hình 3D và xuất bản vẽ kiến trúc
hạng mục
Lên mơ hình 3D và xuất bản vẽ kết cấu
hạng mục

Lên mơ hình 3D tồn bộ nhà máy, hỗ trợ
kiểm tra va chạm
Lên mơ hình 3D tồn bộ nhà máy, hỗ trợ
kiểm tra va chạm
Kiểm soát tiến độ, nhân lực, quản lý dự
PRIMAVERA P6
án
MICROSOFT PROJECT
Kiểm soát tiến độ, nhân lực, quản lý dự
(Microsoft, America)

án
MICROSOFT EXCEL (Microsoft, Hỗ trợ lập bảng tính, thuyết minh tính
America)
tốn
MICROSOFT WORD (Microsoft, Hỗ trợ lập thuyết minh tính tốn, thuyết
America)
minh báo cáo
AUTODESK AUTO CAD
Lập bản vẽ Xây dựng, Công Nghệ, Điện
(Autodesk, America)

Các phần mềm hỗ trợ khác
Các hạng mục cơ bản trong nhà máy nhiệt điện

3.3.1. Phân tích phương án lựa chọn kết cấu
Phương án kết cấu của từng hạng mục trong Nhà máy sẽ được lựa chọn và thiết kế bởi
nhà thầu trong giai đoạn thiết kế chi tiết, phương án kết cấu nêu trong mục 1.4.1 là
phương án kết cấu điển hình thường được áp dụng cho hầu hết các nhà máy Nhiệt điện.
Phương án lựa chọn kết cấu thường xem xét dựa trên các yếu tố sau:
 Thích dụng, bền vững, kinh tế và mỹ quan.
 Phù hợp với cảnh quan, môi trường xung quanh.

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 6 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Phù hợp với đặc điểm khí hậu tại địa điểm xây dựng.
 Độ an toàn, tiến độ, kinh tế, giá bảo trì thấp nhất, những yêu cầu về vận hành liên
tục, và sự tương thích với các thiết bị cơ khí.
Kiến trúc cơng trình được thể hiện chủ yếu thông qua các kết cấu bên trên bao gồm hai
loại kết cấu chính là kết cấu thép và kết cấu BTCT. Đi liền với từng loại kết cấu sẽ là
các vật liệu hoàn thiện bên trong và bên ngoài tương ứng.
Kết cấu thép
Kết cấu thép sẽ được sử dụng cho các hạng mục có khẩu độ, chiều cao và tải trọng lớn
hoặc các hạng mục mang tính chất sản xuất cơng nghiệp như khu vực gian máy chính
(nhà tua bin, lò hơi), nhà xưởng, nhà kho, hệ thống tháp chuyển tiếp than, băng tải, hệ
thống giá đỡ ống (pipe rack) v.v…
Kết cấu BTCT
Chi phí xây dựng thấp hơn khi được sử dụng cho các hạng mục có khẩu độ nhỏ và chiều
cao tương đối như các khối nhà hành chính, nhà điều khiển trung tâm, khối nhà văn
phịng và các nhà có quy mơ nhỏ như nhà bảo vệ, cổng nhà máy, chòi canh… trong nhà
máy điện.
So sánh phân tích ưu, nhược điểm của kết cấu BTCT và kết cấu thép
Kết cấu BTCT

Khả năng chịu
lực

Độ bền

Biện pháp thi
công


Kết cấu thép
Có khả năng chịu lực lớn và độ
BTCT có khả năng chịu lực
tin cậy cao: kết cấu thép khó
lớn. Tuy nhiên do trọng lượng
biến dạng trong quá trình sử
bản thân lớn nên khó làm được
dụng. Áp dụng cho các hạng
kết cấu nhịp lớn.
mục có khẩu độ, chiều cao và tải
Áp dụng cho các hạng mục có
trọng lớn hoặc các hạng mục
khẩu độ nhỏ và chiều cao tương
mang tính chất sản xuất cơng
đối.
nghiệp.
Độ bền cao tuy nhiên có thể bị
Dưới tác dụng của tải trọng, bê xâm thực bởi tác động của môi
tông dễ phát sinh khe nứt làm
trường, nhiệt độ… Do vậy,
mất thẫm mỹ và gây thấm cho
những công trình xây dựng có
cơng trình.
sử dụng kết cấu thép thường
Chịu lửa tốt.
được bao phủ bởi lớp sơn bảo
vệ, chống gỉ thép.
Chịu lửa kém.
Phức tạp, đòi hỏi yêu cầu kỹ
thuật của nhiều loại vật liệu.

Thi cơng địi hỏi nhiều khâu
(gia cơng cốt thép, lắp đặt ván
Dễ dàng trong vận chuyển, thi
khuôn …) phức tạp.
cơng và sửa chữa.
Có thể đúc thành kết cấu có
Tính cơng nghiệp hóa cao.
hình dạng bất kỳ theo các yêu
cầu về cấu tạo, về sử dụng cũng
như về kiến trúc

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 7 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Kết cấu BTCT
Tiến độ thi công chậm, phải gia
công cốt thép, ván khuôn. Phải
chờ thời gian ninh kết của bê
tơng. Phụ thuộc nhiều vào thời
tiết trong q trình đổ bê tơng.

Kết cấu thép

Tiến độ thi cơng nhanh. Có thể
gia công sản xuất tại xưởng.
Công tác lắp đặt đơn giản,
nhanh chóng, khơng phụ thuộc
nhiều vào yếu tố thời tiết.
Chi phí cao hơn so với kết cấu
BTCT tuy nhiên xem xét đối với
các kết cấu lớn sẽ kinh tế hơn.
Chi phí thấp hơn so với Kết cấu
Tiết kiệm chi phí thi công: do
thép
kết cấu khung thép đơn giản nên
giảm thời gian, chi phí thi cơng,
chi phí cho bảo dưỡng sửa chữa.

Tiến độ thi
cơng

Chi phí

3.3.2. Hạng mục và phương án kết cấu
Danh sách các hạng mục xây dựng cơ bản trong Nhà máy nhiệt điện được thể hiện trong
bảng thống kê dưới đây.
Phương án kết cấu/ phương án móng của từng hạng mục trong Nhà máy sẽ được lựa
chọn và thiết kế bởi nhà thầu trong giai đoạn thiết kế chi tiết, số liệu địa chất. Phương
án kết cấu nêu dưới đây là phương án kết cấu điển hình thường được áp dụng cho hầu
hết các nhà máy Nhiệt điện:
STT
I


Kết cấu
(Phương án kiến nghị)

Hạng mục
KHU NHÀ MÁY CHÍNH

1

Nhà tua bin

2

Nhà điều khiển trung tâm

3

Lị hơi

4
5

Ống khói
ESP (Lọc bụi tĩnh điện)

6

Nhà điều khiển ESP và FGD

7


Máy biến áp chính





















Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Kết cấu: Bê tông cốt thép

Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tông cốt thép có cách nhiệt
Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Kết cấu: Bê tông cốt thép
Kết cấu: Thép
Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tông cốt thép có cách nhiệt
Móng BTCT đỡ thiết bị
Trang 8 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT

Hạng mục

8

Tháp hấp thụ

9


Bể sục khí FGD

10

Trạm bơm FGD

11
12

Móng Quạt ID
Quạt FD
Đường ống dẫn khói (Flue gas
duct)
KHU PHỤ TRỢ

13
II

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện







Kết cấu
(Phương án kiến nghị)
Kết cấu: Thép hoặc BTCT (tùy thuộc công
nghệ nhà cung cấp)

Kết cấu: Bê tông cốt thép
Kết cấu: Thép hoặc BTCT (tùy thuộc cơng
nghệ nhà cung cấp)
Móng BTCT đỡ thiết bị
Móng BTCT đỡ thiết bị

 Kết cấu: Thép









Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt
Kết cấu: Bê tơng cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tông cốt thép có cách nhiệt

Nhà xưởng







Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp

Nhà kho






Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp

Nhà để xe máy/ Ơ tơ






Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp


Căn tin






Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt

7

Trạm sản xuất hydro






Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt

8

Nhà để xe chữa cháy


 Kết cấu: Thép

1

Nhà hành chính

2

Lị hơi phụ trợ

3

4

5

6

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 9 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT


Hạng mục

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Kết cấu
(Phương án kiến nghị)
 Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
 Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
 Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp

Trạm bơm nước chữa cháy






Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tơn cách nhiệt 2 lớp

10

Nhà chứa hóa chất







Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt

11

Móng bồn chứa amoniac
Hệ thống giá đỡ ống trong nhà
máy (pipe rack, pipe sleeper)

9

12

 Móng BTCT đỡ thiết bị
 Kết cấu: Thép

Nhà điều khiển ESP & FGD






Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt


14

Nhà phát điện diesel






Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt

15

Trạm bơm nước lắng trong quay
về

13

III

1

HỆ THỐNG NƯỚC LÀM
MÁT TUẦN HOÀN
Hệ thống lấy nước làm mát
(Cống thu nước, Kênh hở lấy

nước, đường ống lấy nước, trạm
lấy nước)

 Kết cấu: Thép (khung hở)
 Mái: Tôn

Tùy thuộc vào phương án lấy nước của Nhà
máy điện

2

Trạm bơm nước làm mát

 Kết cấu thép & bê tông cốt thép
 Kết cấu ngầm BTCT
 Khung kết cấu thép bên trên

3

Hệ thống thải nước làm mát
(Kênh hở thải nước, đường ống
thải nước làm mát)

Tùy thuộc vào phương án thải nước của Nhà
máy điện

4

Cửa thải nước làm mát


5

Nhà clo cho hệ thống nước
làm mát

Tùy thuộc vào phương án thải nước của Nhà
máy điện
 Kết cấu: Bê tông cốt thép
 Sàn: BTCT
 Bao che: Tường gạch

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 10 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT

Hạng mục

IV
1

HỆ THỐNG THAN
Băng tải than


2

Tháp chuyển tiếp than

3

Nhà lấy mẫu than

4

Nhà nghiền than

5

Nền kho than

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Kết cấu
(Phương án kiến nghị)
 Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt


















6

Kho than khơ

7
8

Tường chắn gió
Máy đánh đống và phá đống

9

Nhà xe ủi than

10

Nhà điều khiển kho than

11 Bể xử lí nước thải kho than
V HỆ THỐNG TRO XỈ
1
Silô tro bay

2
Silô xỉ đáylò
3

Bãi xỉ














Kết cấu: Thép
Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate

Bao che: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Mái: Tôn cách nhiệt 2 lớp
Nền đất được xử lý nền đạt sức chịu tải theo
thiết kế hoặc nền BTCT
Lớp HDPE chống thấm (thông số kỹ thuật
tùy thuộc vào thiết kế chi tiết)
Kết cấu thép (kết cấu mái vòm hoặc khung
thép) tùy thuộc vào phương án thiết kế kết
cấu
Mái: Tôn 1 lớp
Kết cấu thép
Móng BTCT
Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT, Grating, Checkered plate
Bao che: Tôn 1 lớp
Mái: Tôn 1 lớp
Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tông cốt thép có cách nhiệt
Kết cấu: Bê tơng cốt thép

 Móng BTCT/ Khung đỡ KCT hoặc BTCT
 Móng BTCT/ Khung đỡ KCT hoặc BTCT
 Nền đất được xử lý nền đạt sức chịu tải theo
thiết kế.

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017


Trang 11 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện






Kết cấu
(Phương án kiến nghị)
Lớp HDPE chống thấm (thông số kỹ thuật
tùy thuộc vào thiết kế chi tiết).
Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt












Bồn thép
Móng BTCT
Bồn thép
Móng BTCT
Kết cấu thép
Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tôn 1 lớp
Mái: Tôn 1 lớp



















Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tôn 1 lớp
Mái: Tôn 1 lớp
Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tôn 1 lớp
Mái: Tôn 1 lớp
Kết cấu: Thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tôn 1 lớp
Mái: Tôn 1 lớp
Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt







Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tông cốt thép có cách nhiệt
Kết cấu: Bê tơng cốt thép


Hạng mục


4

Nhà quạt silơ trobay

VI

HỆ THỐNG CUNG CẤP DẦU

1

Bể dầu chính

1

Bể dầu ngày

3

Kết cấu đỡ ống

4

Trạm bơm bọt chữa cháy

VII

HỆ THỐNG ĐÁ VƠI THẠCH

CAO

1

Kho đá vơi

2

Trạm nghiền đá vơi

3

Kho chứa chất thải nguy hại

4

Nhà tách nước thạch cao

VIII HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯƠC

1

Nhà điều khiển hệ thống xử lý
nước

2

Khu xử lý nước khử khoáng

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện

Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 12 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT

Hạng mục

3

Khu vực xử lý nước thải

IX

HỆ THỐNG AN NINH BẢO
VỆ

1

Nhà bảo vệ

2

Hàng rào và cổng chính

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


Kết cấu
(Phương án kiến nghị)
 Bê tông cốt thép












Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tông cốt thép có cách nhiệt
Kết cấu: Bê tơng cốt thép
Hàng rào phụ ngăn cách các nhà máy: Kết
cấu khung thép lưới B40
Kết cấu: Bê tông cốt thép
Sàn: BTCT
Bao che: Tường gạch
Mái: Bê tơng cốt thép có cách nhiệt

3


Trạm quan sát

X
1

HỆ THỐNG KHÁC
Cảng than

 Kết cấu: Bê tông cốt thép

2

Cảng dầu

 Kết cấu: Bê tông cốt thép

3

Cảng nhận thiết bị tạm & cảng
nhận đá vơi (nếu có)

 Kết cấu: Bê tơng cốt thép

Đê chắn sóng

 Kết cấu đê đá đổ

4
5


Sân phân phối

Phương án móng cho hạng mục tham khảo bảng dưới đây:
STT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
II

Hạng mục

Phương án móng (kiến nghị)

KHU NHÀ MÁY CHÍNH
Móng cọc
Nhà tua bin
Móng cọc
Nhà điều khiển trung tâm
Móng cọc

Lị hơi
Móng cọc
Ống khói
Móng cọc
ESP (Lọc bụi tĩnh điện)
Móng cọc
Nhà điều khiển ESP và FGD
Móng cọc
Máy biến áp chính
Móng cọc
Tháp hấp thụ
Móng cọc
Bể sục khí FGD
Móng cọc/ Móng nơng
Trạm bơm FGD
Móng cọc
Móng Quạt ID
Móng cọc
Quạt FD
Đường ống dẫn khói (Flue gas
Móng cọc
duct)
KHU PHỤ TRỢ

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 13 / 54



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT

Hạng mục

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Nhà hành chính
Lị hơi phụ trợ
Nhà xưởng
Nhà kho
Nhà để xe máy/ Ơ tơ
Căn tin
Trạm sản xuất hydro
Nhà để xe chữa cháy
Trạm bơm nước chữa cháy
Nhà chứa hóa chất
Móng bồn chứa amoniac

Hệ thống giá đỡ ống trong nhà
máy (pipe rack, pipe sleeper)
Nhà điều khiển ESP & FGD
Nhà phát điện diesel
Trạm bơm nước lắng trong quay
về
HỆ THỐNG NƯỚC LÀM MÁT
TUẦN HOÀN
Hệ thống lấy nước làm mát (Cống
thu nước, Kênh hở lấy nước,
đường ống lấy nước, trạm lấy
nước)
Trạm bơm nước làm mát
Hệ thống thải nước làm mát (Kênh
hở thải nước, đường ống thải nước
làm mát)
Cửa thải nước làm mát

12
13
14
15
III

1
2
3
4

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


Phương án móng (kiến nghị)
Móng cọc
Móng cọc
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng

Móng cọc/ Móng nơng

5

Nhà clo cho hệ thống nước làm Móng cọc/ Móng nơng
mát

IV
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11

HỆ THỐNG THAN
Băng tải than
Tháp chuyển tiếp than
Nhà lấy mẫu than
Nhà nghiền than
Nền kho than
Kho than khơ
Tường chắn gió
Máy đánh đống và phá đống
Nhà xe ủi than
Nhà điều khiển kho than
Bể xử lí nước thải kho than

Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc
Móng cọc
Móng cọc
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng

Móng cọc/ Móng nơng

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 14 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT

Hạng mục

V HỆ THỐNG TRO XỈ
1
Silô tro bay
2
Silơ xỉ đáylị
3
Bãi xỉ
4
Nhà quạt silơ trobay
VI HỆ THỐNG CUNG CẤP DẦU
1
Bể dầu chính
1
Bể dầu ngày
3

Kết cấu đỡ ống
4
Trạm bơm bọt chữa cháy
HỆ THỐNG ĐÁ VƠI THẠCH
VII
CAO
1
Kho đá vơi
2
Trạm nghiền đá vôi
3
Kho chứa chất thải nguy hại
4
Nhà tách nước thạch cao
VIII HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯƠC
1
Nhà điều khiển hệ thống xử lý nước
2
Khu xử lý nước khử khoáng
3
Khu vực xử lý nước thải
IX

HỆ THỐNG AN NINH BẢO
VỆ

1
2
3
X

1
2

Nhà bảo vệ
Hàng rào và cổng chính
Trạm quan sát
HỆ THỐNG KHÁC
Cảng than
Cảng dầu

3

Cảng nhận thiết bị tạm & cảng
nhận đá vơi (nếu có)

4
5

3.4.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Phương án móng (kiến nghị)
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng


Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng
Móng cọc/ Móng nơng

Móng cọc/ Móng nơng
Móng nơng
Móng nơng

Đê chắn sóng

Sân phân phối
Thơng số thiết kế

3.4.1. Tải trọng thiết kế
a) Tĩnh tải
Tĩnh tải dùng trong thiết kế là trọng lượng của các thành phần kết cấu và tất cả các vật
liệu, thiết bị gắn cùng hoặc hỗ trợ, được tính tốn phù hợp với các u cầu của mã thiết
kế phù hợp. Trừ khi được quy định riêng, những đơn vị trọng lượng vật liệu dưới đây
phải được dùng trong tính tốn tĩnh tải:

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 15 / 54


Tổng công ty Phát điện 3

Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Nhựa đường (Đường bộ và vỉa hè):

23.0 kN/m3 (2,347 kg/m3)

 Tường khối (Dày 100mm):

1.34 kN/m2 ( 137 kg/m3)

 Tường khối (Dày 150mm):

2.01 kN/m2 ( 205 kg/m3)

 Tường khối (Dày 200mm):

2.68 kN/m2 ( 273 kg/m3)

 Tường gạch (dày 100mm):

2.26 kN/m2 ( 231 kg/m3)

 Bê tông cốt thép:

24.0 kN/m3 (2,450 kg/m3)

 Bê tơng lót :


22.5 kN/m3 (2,300 kg/m3)

 Đất:

17.7 kN/m3 (1,800 kg/m3)

 Thép:

77.0 kN/m3 (7,850 kg/m3)

 Nước ngọt:

9.8 kN/m3 (1,000 kg/m3)

 Nước biển:

10.1 kN/m3 (1,030 kg/m3)

b) Hoạt tải
Hoạt tải được hiểu là tải trọng thêm vào thông qua việc sử dụng và vận hành tòa nhà
hoặc kết cấu khác, nhưng khơng có tác dụng vĩnh viễn. Đối với thiết kế cơng nghiệp,
hoạt tải có thể được định nghĩa là tải trọng mà các thiết bị di động, người, công cụ và
các vật khác đặt trên kết cấu sinh ra, nhưng khơng có tác dụng vĩnh viễn.
Khu vực

Tải (tấn/m2)

Tổng qt
- Tầng trệt


1,0

- Văn phịng, phịng thí nghiệm, kho chứa…

0,5

- Phịng vệ sinh

0,2

- Khu HVAC

0,5

- Mái khơng lên được

0,1

- Mái có thể lên được

0,15

- Cầu thang

0,5

- Sàn cho khung (bao gồm lối đi)

0,2


- Lối đi bộ

0,3

- Sàn thép grating

0,5

- Nắp đây mương cáp ngoài trời

1,0

- Tải đắp do đất đắp gây ra

1,0

- Tải bánh xe nhỏ nhất đối với đường hầm qua đường

7,5tấn

- Nhà xưởng, phòng chứa, lắp đặt

0,75

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 16 / 54



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tải (tấn/m2)

Khu vực
Nhà tuabin
- Tầng trệt (Khu cẩu lắp)

2,0

- Tầng trệt (Khác)

2,0

- Tầng trệt (Sàn Grating)

1,0

- Sàn lửng

0,5

- Sàn vận hành (Gian Tuabin)

2,0

Gian Tuabin (Grating)


0,5

Sàn vận hành (gian gia nhiệt)

1,0

- Sàn khử khí

1,0

- Phịng trạm, Phịng điều khiển MCC

0,75

Nhà điều khiển trung tâm
- Tầng trệt

2,0

- Tầng cáp, các khu vực khác

0,5

- Phòng trạm, Phòng điều khiển MCC

0,5

- Phòng điều khiển


0,75

- Phòng Ắc quy

1,2

Các hạng mục khác
- Tầng trệt

1,0

- Khu cẩu lắp

1,0

- Các sàn thiết bị

0,75

- Khu bảo trì và kho chứa

0,75

- Khu xử lý nước

1,0

- Nhà kho

1,25


Móng Tua bin
- Sàn trệt

0,75

- Sàn lửng (Grating)

0,55

- Sàn vận hành (Ống, bao gồm tải cáp)

1,25

c) Tải trọng gió

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 17 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Đặc điểm số liệu áp lực và vận tốc gió
Bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam được thiết lập cho chu kỳ lặp 20 năm.
Các số liệu trong bản đồ đã được xử lý từ số liệu của các trạm khí tượng như sau:

 Vận tốc gió V0 (m/s) được lấy trung bình trong thời gian 3 giây, ở độ cao 10 m
so với mốc chuẩn, ứng với địa hình dạng B (là địa hình tương đối trống trải, có
một số vật cản thưa thớt cao khơng q 10m).
 b) Vận tốc gió V0 được lấy trung bình theo xác suất với chu kỳ lặp 20 năm. Nó
khơng phải là vận tốc lớn nhất trong tập hợp các số liệu mà nó có thể bị vượt 1
lần trong 20 năm.
 c) Giá trị của áp lực gió W0 (kN/m2) xác định từ vận tốc gió V0 (m/s)
Đối với áp lực gió tại từng khu vực dự án có thể xác định theo Bảng 4.1 Phân vùng áp
lực gió theo địa danh hành chính QCVN 02:2009/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng”
Đối với tiêu chuẩn sử dụng áp lực gió trên cơ sở chu kỳ lặp khác 20 năm cần thực hiện
chuyển đổi áp lực gió trên cơ sở chu kỳ lặp 20 năm.
Hệ số chuyển đổi áp lực gió từ chu kỳ lặp 20 năm sang các chu kỳ lặp khác
Chu kỳ lặp ( năm)
Hệ số chuyển

5

10

20

30

40

50

100


0,74

0,87

1,00

1,10

1,16

1,20

1,37

Đối với tiêu chuẩn sử dụng vận tốc gió trên cơ sở chu kỳ lặp khác 50 năm cần thực hiện
chuyển đổi vận tốc gió trên cơ sở chu kỳ lặp 50 năm.
Hệ số chuyển đổi vận tốc gió từ chu kỳ lặp 50 năm sang các chu kỳ lặp khác
Chu kỳ lặp ( năm)
Hệ số chuyển

5

10

20

30

40


50

100

0,78

0,85

0,91

0,95

0,98

1,00

1,06

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 18 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Bản đồ phân vùng áp lực gió Việt Nam

Tính tốn tải trọng gió tác dụng lên cơng trình có thể theo TCVN 2737_1995 và tiêu
chuẩn quốc tế ASCE 7-10, với lưu ý vận tốc gió V0 tính theo TCVN 2737_1995 được
tính theo chu kỳ 3 giây, 50 năm và ASCE phải được quy đổi theo chu kỳ 3 giây, 50 năm.
Các cơng thức tính tốn sẽ được tham khảo theo tiêu chuẩn tương ứng.
Thành phần động của tải trọng gió
Đối với các cơng trình cao cần xem xét tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo
TCXD 229:1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió (đối với cơng trình
cao trên 40m) hoặc ASCE 7-10.
d) Tải trọng động đất
Khi thiết kế kháng chấn công trình theo gia tốc nền, đỉnh gia tốc nền agR tham chiếu
của địa điểm xây dựng được xác định bằng một trong hai cách:

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 19 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Theo bảng 6.1_Phân vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính_QCVN
02:2009/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong
xây dựng”
 Bản đồ phân vùng gia tốc nền lãnh thổ Việt Nam.

Bản đồ phân vùng gia tốc nền lãnh thổ Việt Nam
Cấp động đất (thang MSK – 64)

Đỉnh gia tốc nền, m/s2
V

0,118- 0,294

VI

> 0,294- 0,588

VII

> 0,588- 1,177

VIII

> 1,177- 2,354

IX

> 2,354- 4,707

X

> 4,707

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 20 / 54



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Khi tiêu chuẩn thiết kế áp dụng cho tính tốn kháng chấn cơng trình u cầu sử dụng
giá trị đỉnh gia tốc nền có chu kỳ lặp khác 500 năm hoặc ở các loại nền khác nền loại A
như nêu trong Quy chuẩn QCVN 02_2009 thì các giá trị nêu trên được quy đổi bằng
đỉnh gia tốc nền chu kỳ lặp 500 năm nền loại A của Quy chuẩn QCVN 02_2009 nhân
với các hệ số tương ứng. Các hệ số này lấy theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế.
Khi thiết kế kháng chấn cơng trình theo cấp động đất cần chuyển đổi giá trị đỉnh gia tốc
nền agR trong bảng 6.1 sang cấp động đất theo thang MSK – 64
Những cơng trình đặc biệt khơng cho phép hư hỏng do động đất như đập bê tông chịu
áp chiều cao trên 100 m; nhà máy điện nguyên tử; cơng trình cột, tháp cao hơn 300 m;
Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 21 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

nhà cao tầng hơn 60 tầng; các công trình ngồi khơi ... khi thiết kế phải sử dụng các số
liệu động đất theo các nghiên cứu riêng nhưng không nhỏ hơn các số liệu động đất của
Quy chuẩn QCVN 02_2009.
Một số thông số đầu vào tiêu biểu khi áp dụng các tiêu chuẩn tính tốn động đất quốc tế

UBC_97 và IBC_2012 như sau
Tính tốn động đất theo UBC_97
Xác định gia tốc nền tính tốn agR tại địa điểm xây dựng cơng trình theo bảng 6.1_Phân
vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính_QCVN 02:2009/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng”
Xác định phân vùng tính tốn động đất Z theo bảng 16-I tiêu chuẩn UBC_97 và giá trị
gia tốc nền tính tốn agR tại địa điểm xây dựng
Bảng 16-I: Phân vùng động đất
Phân vùng
Z

I
0.075

2A
0.15

2B
0.2

3
0.3

4
0.4

Xác định loại nền tại khu vực dự án dự theo Báo cáo khảo sát tại địa điểm
Loại nền được quy định như sau:

LOẠI

MẶT
CẮT
ĐỊA
CHẤT
SA
SB
SC
SD
SE1
SF

TÊN MẶT
CẮT ĐỊA
CHẤT/MÔ
TẢ
KHÁI
QUÁT

CÁC LOẠI MẶT CẮT ĐỊA CHẤT
TÍNH CHẤT TRUNG BÌNH CỦA ĐẤT Ở 100 FEET(30
480mm) PHÍA TRÊN MẶT CẮT ĐỊA CHẤT
Vận tốc sóng
ngang, vs
feet/second
(m/s)

Thí nghiệm thâm
nhập chuẩn,N [hoặc
NCH đối với các lớp
đất khơng dính kết]

(blows/foot)

Cường độ chống
cắt khơng thốt
nước, su psf (kPa)

>5,000
(1500)
2,500 to 5,000
Đá
(760 to 1,500)
Đá mềm và
1,200 to 2,500
>2,000
>50
đất rất chặt
(360 to 760)
(100)
Mặt cắt địa
600 to 1,200
1,000 to 2,000
15 to 50
chất cứng
(180 to 360)
(50 to 100)
Mặt cắt địa
<600
<1,000
<15
chất mềm

(180)
(50)
Đất được yêu cầu đánh giá đặc biệt. Xem mặt cắt 1629.3.1
(Soil requiring site-specific elavulation)
Đá cứng

Tính tốn theo các cơng thức/ u cầu quy định theo tiêu chuẩn UBC_97
Tính tốn động đất theo IBC_2012
Xác định gia tốc nền tính tốn agR tại địa điểm xây dựng cơng trình theo bảng 6.1_Phân
vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính_QCVN 02:2009/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng”

Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 22 / 54


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Xác định hệ số phổ gia tốc Ss, S1 theo bảng 1615(1) và 1615(2) tiêu chuẩn IBC_2012
hoặc tham khảo bản đồ phổ gia tốc tại website cung cấp thơng tin giá trị địa chấn
/>Tính tốn theo các cơng thức/ yêu cầu quy định theo tiêu chuẩn IBC_2012
Ghi chú: Đối với các tiêu chuẩn quốc tế khác sẽ được xem xét cụ thể theo quy định của
từng hệ tiêu chuẩn
e) Tải trọng cẩu lắp
Tải trọng cẩu lắp bao gồm trọng lượng bản thân cẩu, trọng lượng nâng và lực hãm theo

Phương ngang. Những tải trọng này sẽ được cung cấp bởi nhà cung cấp hoặc được tính
tốn từ lý thuyết tiêu chuẩn.
Hệ số ảnh hưởng 25% của tải trọng tối đa của bánh xe sẽ được xem xét trong tải trọng
đứng. Tải trọng ngang sẽ được xem xét là 20% của (trọng lượng nâng + trong lượng xe)
theo phương ngang và 10% tải trọng tối đa của bánh xe theo phương đứng. Tải trọng
theo phương ngang sẽ được phân phối trên 2 ray.
Tải trọng bản thân cẩu sẽ được xem xét như tải trọng tĩnh trong khu đó tải trọng nâng
va tải ngang sẽ được xem xét như là hoạt tải.
f) Tải nhiệt độ (T)
Tải tác dụng xuất phát từ sự co giãn gây ra bởi nhiệt độ môi trường thay đổi sẽ được
xem xét trong thiết kế khung kết cấu. Với tải này, nhiệt độ trung bình nhỏ nhất sẽ được
xem xét là 13.10C và nhiệt độ trung bình lớn nhất sẽ được xem xét là 37.20C (xem xét
giá trị trung bình trên lãnh thổ Việt Nam). Nhiệt độ tính tốn chính xác nên xác định dự
sao thơng số khí tượng tại vị trí khu vực dự án. Hệ số giãn nở nhiệt (t) đối với kết cấu
bê tông là 10x10-6/0C đối với kết cấu thép 12x10-6/0C.
g) Áp lực đất (HL)
Áp lực đát tác dụng lên kết cấu ngầm sẽ được xem xét theo các yêu cầu theo sau.
Cao độ nước ngầm sẽ được xem xét tại đỉnh san lấp cũng như đáy móng mà gây ra ảnh
hưởng xấu nhất. Giá trị của hệ số áp lực tĩnh của đất (K0) sẽ được lấy là 0.5 nếu không
được chỉ định khác trong báo cáo khảo sát. Tải trọng này sẽ được xem xét như hoạt tải
trong tổ hợp tải trọng.
h) Tải trọng chất lỏng (FL)
Tải trọng chất lỏng là tải trọng gây ra bởi trọng lượng và áp lực của nước hoặc hcất lỏng
với trọng lượng được xác định và chiều cao tổi đa có thể kiểm sốt. Thiết kế kết cấu sẽ
bao gồm tải trọng chất lỏng khi áp dụng.
i) Tải trọng đặc biệt (SPL)
Tải trọng đặc biệt xuất phát từ sự vận hành của thiết bị như tải trọng động, tải trọng ảnh
hưởng, tải trọng khẩn cấp, v.v… sẽ được xem xét theo dữ liệu tải trọng của nha sản xuất.
Các tải trọng này sẽ được nhấn mạnh rõ đối với kết cấu mà cần được xem xét với hệ số
tải trọng thích hợp khi tổ hợp với các tải trọng khác.

j) Tải trọng ổn định
Quyển 5, Chương 1 – Thiết kế xây dựng nhà máy điện
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 23 / 54


×