Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tkc q5 chuong 04 thiet ke nen va mong (rev 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.28 MB, 48 trang )

4

Chương

THIẾT KẾ CHUẨN NỀN VÀ MÓNG

Tháng 10/2017

Người thực hiện:
Người kiểm tra:

Nguyễn Cơng Trí

Nguyễn Thanh Tuấn

Ngày

Ký tên



MỤC LỤC
1.
2.
3.
3.1.
3.2.
4.
4.1.
thấm
4.2.


4.3.
4.4.
4.5.
4.6.
4.7.
5.

TỔNG QUAN ........................................................................................................................................... 1
YÊU CẦU THIẾT KẾ .............................................................................................................................. 1
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ...................................................................................................................... 1
Phân chia khu vực chịu tải trọng .................................................................................................. 1
Phân tích sức chịu tải đất nền và đánh giá địa chất ............................................................. 4
CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN MÓNG ............................................................................................. 8
Phương pháp gia tải trước bằng hút chân không kết hợp gia tải cát và cắm bấc
8
Phương pháp gia tải trước bằng gia tải cát và cắm bấc thấm ...................................... 14
Phương pháp gia tải trước bằng cát và giếng cát............................................................... 17
Phương pháp cọc xi măng đất CDM.......................................................................................... 21
Phương pháp xử lý nền bằng đầm động ................................................................................ 26
Phương pháp xử lý nền bằng vật liệu rời .............................................................................. 30
Thiết kế nền và móng cơng trình ............................................................................................... 33
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ............................................................................................ 49



EVNGENCO3
PECC2

1.


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

U CẦU THIẾT KẾTỔNG QUAN

Chương này đề cập đến giải pháp nền móng cho nhà máy nhiệt điện. Do địa chất của
vực xây dựng nhà máy tương đối đa dạng, có những khu vực địa chất tương đối yếu
với lớp bùn sét dày như khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng châu thổ sông
Hồng, . Đối với khu vực này cần có giải pháp nền móng cẩn thận, hợp lý sao cho cơng
trình đạt được sự ổn định cần thiết cũng như phải đảm bảo tiến độ cho dự án. Tuy
nhiên cũng có những khu vực có địa chất tương đối tốt với lớp đất sét cứng tựa trên
nền đất phong hóa rất cứng như các tỉnh miền trung Bình Thuận, Ninh Thuận…; đối
với khu vực này phải xem xét giải pháp nền móng đơn giản, tiết kiệm, biện pháp thi
cơng phù hợp.
Tiêu chí thiết kế cho các cơng trình xây dựng trong nhà máy Nhiệt điện phải theo sát
các quy định trong Hợp đồng và các tiêu chuẩn áp dụng được quy định.
2.

YÊU CẦU THIẾT KẾ

Các yêu cầu cụ thể cho công tác thiết kế được liệt kê như sau
 Xác định hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng

 Xác định hệ thống phần mềm, ứng dụng được phép áp dụng trong thiết kế

 Xác định đặc trưng nền đất từ báo cáo khảo sát địa chất khu vực nhà máy. Thông
qua việc đánh giá nền đất và phân chia khu vực chịu tải, kỹ sư thiết kế sẽ phân
tích, kiến nghị đưa ra giải pháp nền móng hợp lý cho từng khu vực, hạng mục
trong nhà máy.
 Xác định các loại tải trọng, tổ hợp tải trọng, vật liệu sử dụng.
2.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

3.1.

Phân chia khu vực chịu tải trọng

Căn cứ vào kết cấu các hạng mục trong nhà máy cũng như tải trọng thiết bị có thể
phân chia khu vực chịu tải trọng như sau:

 Khu vực I: bao gồm các hạng mục chính chịu tải trọng lớn của nhà máy như khu
vực tua bin, lị hơi, ống khói, quạt hút, quạt đẩy.
 Khu vực II: bao gồm hệ thống nhiên liệu với các tháp và băng tải có chiều cao lớn,
bước nhịp lớn và bồn dầu thể tích lớn.

 Khu vực III: bao gồm các hệ thống phụ trợ, hệ thống thải xỉ, hệ thống xử lý nước
với các hạng mục có chiều cao thấp, chịu tải nhỏ.
 Khu vực IV: khu vực bãi xỉ có kết cấu đặc trưng với tuyến đê bao bảo vệ bãi xỉ.

 Khu vực V: bao gồm các hệ thống lấy nước, thải nước cho nhà máy có kết cấu đặc
trưng ngầm dưới đất và có tuyến kênh đào cần xét tính ổn định sạt lở.
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 1 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Bảng 3-1 Phân loại khu vực chịu tải trong nhà máy nhiệt điện

PHÂN LOẠI KHU
VỰC CHỊU TẢI

KHU VỰC I

KHU VỰC III

STT

I
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
II
1.
2.
3.
4.

KHU NHÀ MÁY CHÍNH

Nhà tua bin
Nhà điều khiển trung tâm
Lị hơi
Ống khói
ESP (Lọc bụi tĩnh điện)
Nhà điều khiển ESP và FGD
Máy biến áp chính
Tháp hấp thụ
Bể sục khí FGD
Trạm bơm FGD
Móng Quạt ID
Quạt FD
Đường ống dẫn khói (Flue gas duct)
KHU PHỤ TRỢ
Nhà hành chính
Lị hơi phụ trợ
Nhà xưởng
Nhà kho

6.

Căn tin

5.
7.
8.
9.

10.
11.

12.
13.
14.
KHU VỰC V

TÊN HẠNG MỤC

15.

III
1.
2.
3.
4.

Nhà để xe máy/ Ơ tơ

Trạm sản xuất hydro

Nhà để xe chữa cháy

Trạm bơm nước chữa cháy
Nhà chứa hóa chất

Móng bồn chứa amoniac

Hệ thống giá đỡ ống trong nhà máy (pipe rack, pipe sleeper)
Nhà điều khiển ESP & FGD
Nhà phát điện diesel


Trạm bơm nước lắng trong quay về
HỆ THỐNG NƯỚC LÀM MÁT TUẦN HOÀN
Hệ thống lấy nước làm mát (Cống thu nước, Kênh hở lấy nước,
đường ống lấy nước, trạm lấy nước)
Trạm bơm nước làm mát
Hệ thống thải nước làm mát (Kênh hở thải nước, đường ống thải
nước làm mát)
Cửa thải nước làm mát

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 2 / 48


EVNGENCO3
PECC2

PHÂN LOẠI KHU
VỰC CHỊU TẢI
KHU VỰC II

KHU VỰC IV

KHU VỰC II

KHU VỰC II

KHU VỰC V


KHU VỰC III

Thiết kế chuẩn công trình Nhà máy Nhiệt điện

STT
5.

IV
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
V
1.
2.
3.
4.

VI
1.
2.
3.
4.


VII
1.
2.
3.
4.

VIII
1.
2.
3.
IX
1.
2.
3.

TÊN HẠNG MỤC

Nhà clo cho hệ thống nước làm mát
HỆ THỐNG THAN
Băng tải than
Tháp chuyển tiếp than
Nhà lấy mẫu than
Nhà nghiền than
Nền kho than
Kho than khô
Tường chắn gió
Máy đánh đống và phá đống
Nhà xe ủi than
Nhà điều khiển kho than

Bể xử lí nước thải kho than
HỆ THỐNG TRO XỈ
Silơ tro bay
Silơ xỉ đáylị
Bãi xỉ
Nhà quạt silơ trobay
HỆ THỐNG CUNG CẤP DẦU
Bể dầu chính
Bể dầu ngày
Kết cấu đỡ ống
Trạm bơm bọt chữa cháy
HỆ THỐNG ĐÁ VÔI THẠCH CAO
Kho đá vôi
Trạm nghiền đá vôi
Kho chứa chất thải nguy hại
Nhà tách nước thạch cao
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯƠC
Nhà điều khiển hệ thống xử lý nước
Khu xử lý nước khử khoáng
Khu vực xử lý nước thải
HỆ THỐNG AN NINH BẢO VỆ
Nhà bảo vệ
Hàng rào và cổng chính
Trạm quan sát

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 3 / 48



EVNGENCO3
PECC2

2.1.3.2.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Phân tích sức chịu tải đất nền và đánh giá địa chất

Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất, kỹ sư thiết kế sẽ nhận dạng được đây là khu vực
đất yếu hay đất tốt qua đó đánh giá sức chịu tải của đất nền.
3.2.1.

Các chỉ tiêu cơ bản của đất thường được xác định như sau:
Bảng 3-2 Các chỉ tiêu cơ bản của đất

Chỉ tiêu

Đơn
vị

Thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn SPT
Thí nghiệm xuyên côn
động DCPT
Thành phần hạt

Giới hạn chảy


Giới hạn lăn

Chỉ số dẻo

Độ sệt

Độ ẩm tự nhiên

Khối lượng thể tích tự
g/cm3
nhiên
Khối lượng thể tích khơ
g/cm3
Tỷ trọng
Độ rỗng

Hệ số rỗng tự nhiên
Độ bão hịa
%
Thí nghiệm cắt trực tiếp
o
Góc ma sát
'
Lực dính
kG/cm2
Cường độ kháng nén nở
kG/cm2
hơng
o
'

kG/cm2
Thí nghiệm nén ba trục
o
'
kG/cm2
Thí nghiệm nén cố kết
Chỉ số nén
Áp lực tiền cố kết
kG/cm2
Mô đun biến dạng
kG/cm2
Hệ số thấm
cm/s
Hệ số cố kết
cm2/s
Hệ số rỗng
Thí nghiệm xun cơn
CPT

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017


hiệu
N
N
WLL
WPL
WPI
IL

Wn
n

Phạm vi áp dụng
Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền
xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền

k

n
e
Sr

Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; xử lý nền


C

Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền

Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền

cu
Ccu
uu
Cuu

Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền
xử lý nền
xử lý nền
xử lý nền
Tính lún móng / xử lý nền
xử lý nền
xử lý nền
Tính lún móng / xử lý nền
Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền

qu

Cc, Cr
Pc
E
Kx, Ky
Cv
eo, e1…


Trang 4 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Đơn
vị


hiệu
qc
fs

Tính tốn móng cọc; xử lý nền
Tính tốn móng cọc; xử lý nền
xử lý nền

kG/cm2
kG/cm2

cu

Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền
Tính tốn móng đơn; móng cọc; xử lý nền

Chỉ tiêu
Sức chống mũi

Sức kháng ma sát
Thí nghiệm cắt cánh hiện
trường VST
Lực cắt khơng thốt nước
Thí nghiệm xác định sức
chịu tải bàn nén hiện
trườngPLT

2.1.1.3.2.2.

kG/cm2
kG/cm2

Phạm vi áp dụng

Q, E

Các chỉ tiêu tham khảo đánh giá sức chịu tải của đất như sau:

1. Đánh giá sức chịu tải của bùn (kPa):
Chỉ số dẻo IP

36
100
90

IP>17
10
40

90
80

45
80
70

2. Đánh giá sức chịu tải của cát (kPa):
Loại đất

Cát thô hạt trung,
cát lẫn sỏi
Cát mịn, mềm

Đất dính

3
105

Hệ số rỗng e
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
1.1

50
70

60

55
60
50

60
50
40

4
120

6
140

10
180

Giá trị SPT, N(số búa)
15
20
25
30
35
220 260 300 340 380

80

100


140

170

3. Đánh giá sức chịu tải của đất sét (kPa):
Loại đất

Độ ẩm W

5
145

230

9
235

0.25
450
380
310
250
220
190
170

11
280


13
325

Chỉ số độ sệt IL

0.5
410
340
280
230
200
170
140

4. Đánh giá sức chịu tải của đất sét mềm (kPa):

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

260

Giá trị SPT, N(số búa)

7
190

0
500
420
340

290
240
210
//

200

0.75
380
310
250
210
180
140
120

280

65
40
//

70
30
//

40
420

45

460

50
500

300

330

360

15
370

17
430

1
//
280
220
180
140
120
110

20
550

1.2

//
//
180
140
110
//
//
Trang 5 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Loại
đất

4
Đất sét 100
mềm

6
128

Hệ số rỗng e

8
150


10
170

0
450
380
310
260
220
190
//

0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
1.1

Giá trị SPT, N(số búa)

12
185

15
213

18
240


0.25
410
340
280
230
200
170
150

4
100
80

Sét lẫn sỏi
Sét lẫn cát

0.5
370
310
250
210
180
150
130

0.75
340
280
230

190
160
130
110

10
200
180

Đá dăm, đá góc cạnh
Dải sỏi, đá cuội

Hơi chặt
300-400
250-300

7. Đánh giá sức chịu tải của đá (kPa):
Loại đá phong
hóa

Đá cứng
Đá mềm

2.1.2.3.2.3.

Phong hóa
tồn
200-500
//


25
310

1
//
250
200
160
130
110
100

Giá trị SPT, N(số búa)

6. Đánh giá sức chịu tải của sỏi, đá dăm (kPa):
Loại đá

22
280

Chỉ số độ sệt IL

5. Đánh giá sức chịu tải của đất sét pha (kPa):
Loại đất

20
260

15
240

220

20
280
260

Phân loại khu vực đất yếu (Loại A):

1.2
//
//
160
130
100
//
//

Chặt
600-800
400-600

trung Phong hóa nhẹ

Đất yếu thường gặp là bùn, đất loại sét (sét, sét pha, cát pha) ở trạng thái dẻo nhão
Chỉ tiêu
Giá trị
IL
>1
e
>1

<10

Cu
<35kPa

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

30
350

30
320
300

Độ chặt
Chặt trung bình
400-600
300-400

Cấp độ phong hóa
hồn Phong hóa mạnh Phong hóa
bình
500-1000
1000-2500
200-500
500-1000

28
335


2500-4000
1000-1500

Trang 6 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Đất yếu thường gặp là bùn, đất loại sét (sét, sét pha, cát pha) ở trạng thái dẻo nhão
Chỉ tiêu
Giá trị
qc
<0.1MPa
Nspt
<5

Khu vực đất yếu được xác định thông qua mặt cắt địa chất cùng với các thông số chỉ
tiêu của đất, cách đơn giản nhất là dựa vào chỉ số SPT thấp, loại đất bùn sét, với chiều
dày lớp đất yếu lớn từ 10 đến 20m, sức chịu tải của lớp đất này kém <80kPa.
Do đó lớp đất yếu khu vực này cần phải xử lý để đảm bảo sức chịu tải của cơng trình,
sau đó tiến hành khảo sát lại để tính tốn đưa ra các phương án móng cọc hay móng
đơn, móng băng, móng bè cho từng hạng mục một cách hợp lý.

Giải pháp xử lý nền có thể là gia tải trước bằng phương pháp hút chân không kết hợp
gia tải cát và cắm bấc thấm đối với khu vực chịu tải lớn, còn các khu vực khác gia tải
cát và cắm bấc thấm. Sau đó tiến hành khảo sát kiểm tra lại sức chịu tải nền đất cũng

như đánh giá hiệu quả của việc xử lý nền. Ngoài ra các khu vực khác có thể xem xét
phương án cọc CDM để gia cố vách thành hố đào trong q trình thi cơng và áp dụng
cho kênh, cống hộp.
2.1.3.3.2.4.

Phân loại khu vực đất tương đối yếu (Loại B):

Khu vực đất tương đối yếu với chiều dày lớp đất bùn sét khoảng 7m tựa trên lớp đất
tốt có sức chịu tải >150kPa.

Lớp đất yếu khu vực này cần phải xử lý bằng biện pháp gia tải trước và cắm bấc thấm.
Sau đó tiến hành khảo sát kiểm tra lại sức chịu tải nền đất cũng như đánh giá hiệu quả
của việc xử lý nền. Ngồi ra có thể xem xét thêm giải pháp cọc CDM để đảm bảo ổn
định thành vách hố đào trong q trình thi cơng và áp dụng cho kênh, cống hộp.
2.1.4.3.2.5.

Phân loại khu vực đất tốt (Loại C):

Khu vực đất tốt được xác định thông qua mặt cắt địa chất, có thể dễ dàng nhận ra các
lớp đất tốt như sét cứng, cát kết, đá phong hóa với chỉ tiêu SPT lớn.
Đất khu vực này rất tốt với chỉ số SPT rất lớn, do đó khơng cần phải xử lý. Người thiết
kế chỉ cần tính tốn thiết kế các loại móng sao cho đảm bảo sức chịu tải và ổn định cho
cơng trình.

Lớp đất yếu này là lớp đất san lấp do đó khơng thể san lấp gia tải thêm để tăng sức
chịu tải của nền đất và để cho đỡ tốn thời gian phương pháp đầm động (Dynamic
Compaction) được sử dụng để gia tải đến sức chịu tải 150kPa. Sau đó tiến hành khảo
sát cũng như kiểm tra sức chịu tải bằng thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn và phương pháp
bàn nén hiện trường. Ngoài ra cần xem xét thêm biện pháp thay thế vật liệu rời để bù
lại lớp đất yếu đảm bảo móng đặt trên nền đất tốt đảm bảo sức chịu tải và được kiểm

tra thí nghiệm bằng phương pháp bàn nén hiện trường.

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 7 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

3.4. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN MÓNG

3.1.4.1.
Phương pháp gia tải trước bằng hút chân không kết hợp gia tải
cát và cắm bấc thấm
3.1.1.4.1.1.

Tiêu chuẩn áp dụng

3.1.2.4.1.2.

Phần mềm tính tốn

3.1.3.4.1.3.

Một số hình ảnh thi công thực tế


TCVN-9842-2013 Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp hút chân khơng có màn kín
khí trong xây dựng các cơng trình giao thơng – thi cơng và nghiệm thu.
Phần mềm Geostudio có thể tính tốn phương pháp hút chân khơng hoặc có thể tính
tốn theo tiêu chuẩn.

Thi công cắm bấc thấm đứng

Thi công cắm bấc thấm ngang
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 8 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Thi cơng đắp cát gia tải

Q trình bơm hút chân khơng
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 9 / 48


EVNGENCO3
PECC2


3.1.4.4.1.4.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Phân tích ứng dụngPhân tích giải pháp kỹ thuật

Phương pháp này được sử dụng những khu vực có địa chất yếu với chiều dày lớp đất
yếu lớn, yêu cầu chịu tải trọng lớn và yêu cầu về thời gian xử lý nhanh. Có thể ứng
dụng cho khu vực đất yếu loại A có chiều dày lớp đất yếu lớn hơn 10m.
Tùy theo yêu cầu về tải trọng từng khu vực và thời gian xử lý, kỹ sư thiết kế sẽ tính
tốn chiều cao tải trọng gia tải sao cho hợp lý nhất.

Xử lý nền bằng bơm hút chân không kết hợp gia tải cát và cắm bấc thấm
 Yêu cầu thiết kế:
+ +

Chiều cao thiết kế (được tính tốn theo u cầu phịng chống lũ).

+ +

Thơng số địa chất.

+ +

Độ cố kết u cầu (khoảng 90%), độ lún cịn lại khơng q 2cm/năm.

+ +
Tải trọng thiết kế (khu vực chính chịu tải 80kN/m2, khu vực phụ chịu tải
50kN/m2, hoặc yêu cầu đặc biệt từ chủ đầu tư).

+ +
+ +

Độ lún thiết kế.

Sức chịu tải đất nền thiết kế theo quy định của chủ đầu tư.

 Yêu cầu kỹ thuật bấc thấm:

Tên chỉ tiêu

Bấc thấm:
Độ dày, mm, không nhỏ hơn
Lực kéo đứt, kN, lớn hơn
Độ giãn kéo đứt *), %, lớn hơn
Độ giãn dài khi kéo giật với lực 0.5 kN, %, nhỏ hơn
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Mức

Phương pháp thử

4
1.6
20
l0

TCVN 8220
ASTM D4595

ASTM D4595
TCVN 8871-1
Trang 10 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tên chỉ tiêu

Mức

Khả năng thoát nước tại áp lực 10 kPa và gradien thủy lực i (từ 80 đến 140) x
= 0.5, m3/s
10-6
Khả năng thoát nước tại áp lực 300 kPa và gradien thủy lực (từ 60 đến 80) x
I = 0.5, m3/s
10-6
Vỏ bấc thấm:
Lực xé rách hình thang, N, lớn hơn
100
Áp lực kháng bục, kPa, lớn hơn
900
Lực kháng xuyên thủng thanh, N, lớn hơn
100
Hệ số thấm, m/s, không nhỏ hơn
1.4 x 10-4
Kích thước lỗ biểu kiến, mm, khơng lớn hơn

0.075
*)
CHÚ THÍCH: Độ giãn kéo đứt ứng với giá trị tại lực kéo lớn nhất.

Phương pháp thử
ASTM D4716
ASTM D4716
TCVN 8871-2
TCVN 8871-5
TCVN 8871-4
ASTM D4491
TCVN 8871-6

 Yêu cầu kỹ thuật vải địa kỹ thuật phân cách:

Mức
Tên chỉ tiêu

Lực kéo giật, N, không nhỏ hơn
Lực kháng xun thủng thanh, N, khơng
nhỏ hơn
Lực xé rách hình thang, N, không nhỏ hơn
Áp lực kháng bục, kPa, không nhỏ hơn
Lực kéo giật mối nối, N, không nhỏ hơn
Độ bền kháng tia cực tím 500 h, %, khơng
nhỏ hơn
Kích thước lỗ biểu kiến, mm

Độ thấm đơn vị, s-1


Vải loại 1
eg <
50%

eg 
50%

500
3500
1260

1400
500

Vải loại 2

Phương pháp
thử

900
350

eg <
50%

1100
400

eg 
50%

700
250

TCVN 8871-1
TCVN 8871-4

350
1700
810

400
2700
990

250
1300
630

TCVN 8871-2
TCVN 8871-5
TCVN 8871-1
ASTM D4355

50

 0.43 với đất có d15 > 0.075 mm
 0.25 với đất có d50  0.075 mm 
d15
 0.075 với đất có d50 < 0.075 mm
 0.50 với đất có d15 > 0.075 mm

 0.20 với đất có d50  0.075 mm 
d15
 0.10 với đất có d50 < 0.075 mm

TCVN 8871-6

ASTM D4491

CHÚ THÍCH:
eg là độ giãn dài kéo giật khi đứt (tại giá trị lực kéo giật lớn nhất) theo TCVN 8871-1;
d15 là đường kính hạt của đất mà các hạt có đường kính nhỏ hơn nó chiếm 15% theo trọng lượng;
d50 là đường kính hạt của đất mà các hạt có đường kính nhỏ hơn nó chiếm 50% theo trọng lượng.

 Yêu cầu kỹ thuật vải địa trên và dưới màn kín khí:
Tên chỉ tiêu

Khối lượng đơn vị, g/m2, không nhỏ hơn

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Phương pháp thử
TCVN 8221

Mức 1
150

Mức 2
300


Trang 11 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tên chỉ tiêu

Bề dày, mm, không nhỏ hơn
Cường độ kéo, kN/m, không nhỏ hơn
Độ giãn kéo đứt, %, không nhỏ hơn
Lực xé rách hình thang, kN, khơng nhỏ hơn
Lực xun thủng CBR kN, không nhỏ hơn

Phương pháp thử

 Yêu cầu kỹ thuật bọc ống hút nước ngang:
Tên chỉ tiêu

Khối lượng đơn vị, g/m , khơng nhỏ hơn
Kích thước lỗ biểu kiến, mm, không lớn hơn
Hệ số thấm, m/s, không nhỏ hơn
2

 Yêu cầu kỹ thuật màn kín khí:
Tên chỉ tiêu

Độ dày màng, mm, không nhỏ hơn

Lực kéo đứt chiều cuộn, MPa, không nhỏ hơn
Độ giãn kéo đứt chiều cuộn, %, không nhỏ hơn
Lực kéo đứt chiều khổ, MPa, không nhỏ hơn
Độ giãn kéo đứt chiều khổ, %, không nhỏ hơn
Lực kháng xé chiều cuộn, N/mm, không nhỏ hơn
Lực kháng xé chiều khổ, N/mm, không nhỏ hơn
Sức kháng áp lực thủy tĩnh, kPa, không nhỏ hơn
Độ thấm nước dưới áp lực thủy tĩnh tại 100 kPa, m/s, không
lớn hơn

Mức 1 Mức 2

TCVN 8220
ASTM D4595
ASTM D4595
TCVN 8871-2
TCVN 8871-3

1.5
6.5
50
0.1
0.6

2.2
9.5
50
0.24
1.5


Mức

Phương pháp thử

Mức

Phương pháp thử

200
0.08
2 x 10-4

0.14
15
220
15
220
40
40
150
10-11

TCVN 8221
TCVN 8871-6
ASTM D4491

TCVN 8220
ASTM D 882
ASTM D 882
ASTM D 882

ASTM D 882
ASTM D 624
ASTM D 624
ASTM D 5385
ASTM D 5048

 Yêu cầu kỹ thuật bản thoát nước ngang:
Tên chỉ tiêu

Mức

1. Bản thốt nước ngang:
Độ dày, mm, khơng nhỏ hơn
8
Chiều rộng, mm, không nhỏ hơn
200
Độ giãn kéo đứt*), %, không lớn hơn
25
Khả năng chịu nén, kPa, lớn hơn
250
Khả năng thoát nước tại áp lực 100 kPa và gradien thủy lực I (từ 80 đến 140) x
= 0.5, m3/s
10-6
2. Vỏ lọc bản thoát nước ngang:
Lực kéo giật, N, lớn hơn
250
Áp lực kháng bục, kPa, lớn hơn
900
Lực kháng xuyên thủng nhanh, N, lớn hơn
100

Hệ số thấm, m/s, khơng nhỏ hơn
1.4 x 10-4
Kích thước lỗ biểu kiến, mm, không lớn hơn
0.075

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Phương pháp
thử
TCVN 8220
ASTM D3774
ASTM D4595
ASTM D1621
ASTM D4716
TCVN 8871-1
TCVN 8871-5
TCVN 8871-4
ASTM D4491
TCVN 8871-6

Trang 12 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tên chỉ tiêu


Mức

CHÚ THÍCH: *) Độ giãn kéo đứt ứng với giá trị tại lực kéo lớn nhất.

Phương pháp
thử

 Yêu cầu kỹ thuật tầng đệm cát:
Tên chỉ tiêu

Tỷ lệ cỡ hạt lớn hơn 0.25 mm, %, không nhỏ hơn
Tỷ lệ cỡ hạt nhỏ hơn 0.14 mm, %, không lớn hơn
Hệ số thấm, m/s, không nhỏ hơn
Hàm lượng hữu cơ, %, không lớn hơn

 Ưu điểm:

Mức 1

50
10
1 x 10-4
5

Mức 2

50
10
0,5 x 10-4

5

Phương pháp thử
TCVN 4198
TCVN 4198
ASTM D 2434
AASHTO T267

+ Có thể xử lý nền với chiều dày lớp đất yếu lớn.
+ Tiết kiệm vật liệu gia tải.

+ Thời gian thi công nhanh.
+ Thời gian cố kết nhanh.

+ Áp lực hút chân không gia tải có thể đạt được tối đa 85kPa, cộng thêm gia tải phụ
của lớp cát sẽ tạo được lực gia tải rất lớn.
+ Tính an tồn cao, khơng có hiện tượng trồi sụt, sạt lở đất nền.

+ Có thể tăng chiều cao cát gia tải do áp lực bơm hút làm cố kết đất nền.
+ Khuyết điểm:

+ Giá thành cao.

+ Ít đơn vị có khả năng thi cơng.

+ u cầu giám sát kỹ hệ thống bơm hút để đảm bảo khơng bị thất thốt chân
khơng.

+ Áp lực hút chân khơng khó đạt được dưới chân bấc thấm trong suốt quá trình bơm
hút nên khó có thể hồn thành đúng thời gian thiết kế, do đó yêu cầu kỹ thuật của

bấc thấm phải đảm bảo thật tốt cho quá trình bơm hút.
+ Thời gian bắt đầu gia tải cho đến khi đạt được áp lực hút chân không thiết kế mất
một khoảng thời gian khá dài, thông thường khoảng một tháng.

3.1.5.4.1.5.

Lưu ý

Khi thi công xử lý nền bằng biện pháp hút chân khơng phải dùng nhà thầu có năng lực
kinh nghiệm đảm bảo q trình thi cơng đúng tiến độ, bên cạnh đó cần lưu ý các vấn
đề sau:
 Lựa chọn vật liệu vải địa, bấc thấm, màng kín khí có chất lượng cao để đảm bảo
không bị hư hại trong suốt q trình thi cơng tránh hiện tượng rị rỉ chân khơng
làm ảnh hưởng tiến độ q trình xử lý nền.
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 13 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Máy móc thi cơng đã qua kiểm định, cần có u cầu kỹ thuật cao đối với người thi
công cắm bấc thấm đảm bảo bấc thấm được cắm thẳng đứng, không bị đứt đoạn và
đạt đúng chiều sâu thiết kế.
 Tính tốn khoảng cách bấc thấm sao cho hiệu quả.


 Khơng nên thiết kế cũng như thi công cắm bấc thấm sâu hơn 20m do áp lực hữu
hiệu không đạt được độ sâu này và cần phải tính tốn cụ thể.

 Khơng nên cắm bấc thấm vào lớp cát có hệ số thấm trên 10-5cm/s dưới chiều sâu
áp lực hữu hiệu do sự thất thốt áp lực gia tải chân khơng.

 Nếu trong khoảng chiều sâu gia tải có lớp đệm cát rất dễ có hiện tượng thất thốt
chân khơng làm ảnh hưởng đến tính hiệu quả của xử lý nền, đơn vị thi cơng cũng
như người thiết kế phải có giải pháp làm tường ngăn có hệ số thấm thấp đi qua lớp
cát này và bao quanh hết khu vực mà lớp cát đi qua để khơng làm rị rỉ hút chân
khơng.
 Ngồi ra cần phải kiểm tra chiều cao đất đắp để đảm bảo tính ổn định của đất nền
khơng bị trồi trượt.
 Bố trí các hệ thống thốt nước, tầng lọc ngược.

 Bố trí các hệ thống quan trắc: quan trắc lún, nghiêng, áp lực nước lỗ rỗng trên mặt,
dưới lịng đất.

 Sau khi q trình xử lý nền hồn thành, có thể dựa vào độ lún cùng với đánh giá về
sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư cuối quá trình cố kết để kiểm tra độ cố
kết, bên cạnh đó để đánh giá chính xác nên tiến hành khảo sát lại để đánh giá hiệu
quả cũng như độ cải thiện sức chịu tải của đất nền.
3.2.4.2.

Phương pháp gia tải trước bằng gia tải cát và cắm bấc thấm

3.2.1.4.2.1.

Tiêu chuẩn áp dụng


3.2.2.4.2.2.

Phần mềm tính tốn

3.2.3.4.2.3.

Phân tích ứng dụngPhân tích giải pháp kỹ thuật

TCVN-9355-2012 Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước.
Phần mềm Geostudio, Plaxis có thể tính tốn phương pháp gia tải cát và cắm bấc thấm
hoặc có thể tính tốn bằng cơng thức Terzhaghi.
Phương pháp này khác với phương pháp gia tải trước bằng hút chân không kết hợp với
gia tải cát và cắm bấc thấm ở chỗ khơng có hút chân khơng do đó áp lực gia tải khơng
cao bằng.
Phương pháp gia tải cát và cắm bấc thấm được sử dụng những khu vực có địa chất yếu
với chiều dày lớp đất yếu tương đối lớn, yêu cầu về chịu tải trọng lớn và yêu cầu về
thời gian xử lý nhanh. Có thể ứng dụng cho khu vực đất yếu loại B với chiều dày lớp
đất yếu nhỏ hơn 10m.
Tùy theo yêu cầu về tải trọng từng khu vực và thời gian xử lý, kỹ sư thiết kế sẽ tính
tốn chiều cao tải trọng gia tải sao cho hợp lý nhất.
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 14 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


Xử lý nền bằng gia tải cát và cắm bấc thấm
 Yêu cầu thiết kế:

+ Chiều cao thiết kế (được tính tốn theo yêu cầu phòng chống lũ).

+ Tải trọng thiết kế (khu vực chính chịu tải 80kN/m2, khu vực phụ chịu tải
50kN/m2, hoặc yêu cầu đặc biệt từ chủ đầu tư).
+ Thông số địa chất.
+ Độ lún thiết kế.

+ Độ cố kết u cầu (khoảng 90%), độ lún cịn lại khơng quá 2cm/năm.
+ Sức chịu tải đất nền thiết kế theo quy định của chủ đầu tư.
+ Yêu cầu kỹ thuật bấc thấm:

+ Cường độ chịu kéo (cặp hết chiều rộng bấc thấm) không dưới 1.6 kN.
+ Độ giãn dài (cặp hết chiều rộng bấc thấm) lớn hơn 20 %.

+ Khả năng thoát nước dưới áp lực 10 kPa với gradient thủy lực I = 0.5 từ 80 x 10-6
m³/s đến 140 x 10-6 m³/s.

+ Khả năng thoát nước dưới áp lực 400 kPa với gradient thủy lực I = 0.5 từ 60 x 106 m³/s đến 80 x 10-6 m³/s.

 Yêu cầu kỹ thuật vải địa:

+ Cường độ chịu kéo không dưới 1.0 kN.
+ Độ giãn dài < 65 %.

+ Khả năng chống xuyên thủng từ 1,500 N đến 5,000 N.
+ Kích thước lỗ vải 090 < 0.15 mm.


+ Hệ số thấm của vải: ≤ 1.4 x 10-4 m/s.

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 15 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 u cầu kỹ thuật thốt nước ngang: có thể dùng lớp đệm cát hoặc bấc thấm thoát
nước ngang

+ Chiều dày tầng đệm cát tối thiểu là 50 cm và phải có biện pháp đảm bảo thốt
nước ngang trong tồn bộ q trình xử lý nền, chịu được tải trọng của xe máy thi
công cắm bấc thấm, cắm được bấc thấm qua tầng đệm cát dễ dàng và thoát nước
tốt.
+ Cát để làm tầng đệm cát phải là cát thô hoặc cát trung, đạt các yêu cầu sau:


Tỉ lệ cỡ hạt lớn hơn 0.5 mm phải chiếm trên 50 %.



Hệ số thấm của cát không nhỏ hơn 10-4 m/s.





Tỉ lệ cỡ hạt nhỏ hơn 0.14 mm không quá 10 %.
Hàm lượng hữu cơ khơng q 5 %.

+ Máy thi cơng có thể di chuyển và làm việc ổn định.
+ Phù hợp độ chặt K yêu cầu trong kết cấu nền đắp.

 Ưu điểm:

+ Thi cơng đơn giản

+ Có thể xử lý nền với chiều dày lớp đất yếu tương đối lớn.
+ Thời gian thi cơng nhanh.

+ Áp lực gia tải trung bình, bằng tải trọng của lớp cát gia tải.

 Khuyết điểm:

+ Khó tìm được nguồn vật liệu do nhu cầu cát gia tải rất lớn.

+ Phải kiểm sốt tính ổn định của nền do hiện tượng mất ổn định do đó áp lực gia tải
không lớn.
+ Thời gian cố kết chậm hơn xử lý nền có hút chân khơng.

3.2.4.4.2.4.

Lưu ý


Khi thi cơng phải dùng nhà thầu có năng lực kinh nghiệm đảm bảo q trình thi cơng
đúng tiến độ, bên cạnh đó cần lưu ý các vấn đề sau:

 Lựa chọn vật liệu vải địa, bấc thấm có chất lượng cao để đảm bảo khơng bị hư hại
trong suốt q trình thi cơng làm ảnh hưởng tiến độ q trình xử lý nền.
 Máy móc thi cơng đã qua kiểm định, cần có yêu cầu kỹ thuật cao đối với người thi
công cắm bấc thấm đảm bảo bấc thấm được cắm thẳng đứng, không bị đứt đoạn
làm giảm tác dụng dẫn nước và phải đạt đúng chiều sâu thiết kế.
 Tính toán khoảng cách bấc thấm sao cho hiệu quả.

 Khi thiết kế cần phải tính tốn chiều sâu cắm bấc thấm cụ thể sao cho hiệu quả. Có
thể áp dụng lớp đất yếu dày và cắm sâu bấc thấm 20m, tuy nhiên do yêu cầu về
tiến độ của chủ đầu tư thì với lớp đất này phải có thêm hút chân không. Biện pháp
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 16 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

gia tải cát và cắm bấc thấm chỉ áp dụng vùng đất có chiều dày lớp đất yếu nhỏ hơn
10m.

 Khơng nên cắm bấc thấm vào lớp cát dưới chiều sâu áp lực hữu hiệu.

 Ngoài ra cần phải kiểm tra chiều cao đất đắp để đảm bảo tính ổn định của đất nền

không bị trồi trượt, cần thiết phải tiến hành đắp nâng chiều cao theo từng giai
đoạn.
 Bố trí các hệ thống thốt nước, tầng lọc ngược.

 Bố trí các hệ thống quan trắc: quan trắc lún, nghiêng, áp lực nước lỗ rỗng trên mặt,
dưới lòng đất.

 Sau khi quá trình xử lý nền hồn thành, có thể dựa vào độ lún cùng với đánh giá về
sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư cuối quá trình cố kết để kiểm tra độ cố
kết, bên cạnh đó để đánh giá chính xác nên tiến hành khảo sát lại để đánh giá hiệu
quả cũng như độ cải thiện sức chịu tải của đất nền.
3.3.4.3.

Phương pháp gia tải trước bằng cát và giếng cát

3.3.1.4.3.1.

Tiêu chuẩn áp dụng

3.3.2.4.3.2.

Phần mềm tính tốn

3.3.3.4.3.3.

Một số hình ảnh thi cơng thực tế

22TCVN 262:2000 Tiêu chuẩn thiết kế Quy trình khải sát thiết kế nền đường ô tô đắp
trên đất yếu.
Phần mềm Geostudio, Plaxis có thể tính tốn phương pháp gia tải cát và cắm bấc thấm

hoặc có thể tính tốn bằng cơng thức Terzhaghi.

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 17 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Thi cơng cọc cát
3.3.4.4.3.4.

Phân tích ứng dụngPhân tích giải pháp kỹ thuật

Phương pháp này khác với phương pháp gia tải cát và cắm bấc thấm ở chỗ vật liệu
thoát nước là giếng cát, việc tính tốn tương tự nhau chỉ khác nhau thơng số tính tốn
trong cơng thức nhân tố thời gian.

Giếng cát là một trong những biện pháp gia tải trước sử dụng đối với các loại đất bùn,
than bùn cùng những loại đất dính có tính biến dạng lớn…khi xây dựng các cơng trình
lớn có kích thước lớn và tải trọng lớn thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên giá thành cao,
tiến độ thi công lâu nên không kiến nghị dùng cho dự án nhà máy điện, ngoại trừ
trường hợp cần thiết.

Xử lý nền bằng gia tải cát và giếng cát
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng

Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 18 / 48


EVNGENCO3
PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 u cầu thiết kế:

+ Chiều cao thiết kế (được tính tốn theo yêu cầu phòng chống lũ).

+ Tải trọng thiết kế (khu vực chính chịu tải 80kN/m2, khu vực phụ chịu tải 50kN/m2,
hoặc yêu cầu đặc biệt từ chủ đầu tư).
+ Thông số địa chất.
+ Độ lún thiết kế.

+ Độ cố kết u cầu (khoảng 90%), độ lún cịn lại khơng quá 2cm/năm.
+ Sức chịu tải đất nền thiết kế theo quy định của chủ đầu tư.

 Yêu cầu kỹ thuật lớp cát đệm và tầng lọc ngược:

+ Chiều dày tầng đệm cát tối thiểu là 50 cm và phải có biện pháp đảm bảo thốt
nước ngang trong tồn bộ q trình xử lý nền, chịu được tải trọng của xe máy thi
công.
+ Bề rộng mặt tầng cát đệm phải rộng hơn đáy nền đắp mỗi bên tối thiểu là 0.5 
1m; mái dốc và phần mở rộng hai bên của tầng cát đệm phải cấu tạo tầng lọc
ngược để nước cố kết thốt ra khơng lơi theo cát, nhất là khi lún chìm vào đất yếu

nước cố kết vẫn có thể thoát ra và khi cần thiết dùng bơm hút bớt nước sẽ không
gây phá hoại tầng cát đệm.

+ Tầng lọc ngược có thể được cấu tạo theo cách thơng thường (xếp đá dày khoảng
20  25cm) hoặc bằng vải địa kỹ thuật. Trường hợp sử dụng vải địa kỹ thuật thì
nên rải vải trên đất yếu, sau đó đắp tầng cát đệm, rồi lật vải bọc cả mái dốc và
phần mở rộng của nó để làm chức năng lọc ngược. Lớp vải làm chức năng lọc
ngược này phải chờm vào phạm vi đáy nền ít nhất là 2m. Lúc này, cũng nên lợi
dụng vải địa kỹ thuật rải trực tiếp trên đất yếu để kiêm thêm các chức năng khác
như tăng cường thêm mức ổn định trong quá trình đắp.
+ Cát để làm tầng đệm cát phải là cát thô hoặc cát trung, đạt các yêu cầu sau:


Tỉ lệ cỡ hạt lớn hơn 0.25 mm phải chiếm trên 50 %.



Hệ số thấm của cát không nhỏ hơn 10-4 m/s.







Tỉ lệ cỡ hạt nhỏ hơn 0.08 mm không quá 5 %.
Hàm lượng hữu cơ không quá 5 %.

D60
6

(D30 )2
D10
hoặc
 1 vµ  3
D10  D60

D30 - Kích cỡ hạt mà lượng chứa các cỡ nhỏ hơn nó chiếm 30%.

D10 - Kích thước đường kính hạt mà lượng chứa các cỡ nhỏ hơn nó chiếm
10%

+ Vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược thì đường kính lỗ lọc của vải phải đảm bảo
điều kiện sau: Of  C.D85

Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 19 / 48


EVNGENCO3
PECC2

trong đó:

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện



Of - Đường kính lỗ lọc của vải cần chọn (m).




C - Hệ số lấy bằng 0.64.



D85 - Kích cỡ đường kính hạt của vật liệu tầng cát đệm mà lượng chứa các cỡ
nhỏ hơn nó chiếm 85% (m).

 Ưu điểm:

+ Có thể xử lý nền với chiều dày lớp đất yếu lớn, chiều sâu xử lý hơn 20m.

+ Tốc độ cố kết nhanh hơn bấc thấm, nên thời gian chờ lún cố kết nhỏ. Độ lún dư
sau khi cố kết nhỏ.
+ Áp lực gia tải trung bình, bằng tải trọng của lớp cát gia tải.
+ Mức độ rủi ro thấp, diễn biến lún không phức tạp.

+ Khả năng chống mất ổn định trượt cao hơn bấc thấm vì ngồi tác dụng chính là
thốt nước cố kết cịn có tác dụng cải thiện đất nền ngay trong q trình thi cơng
giếng cát do có sự nén chặt đất.

 Khuyết điểm:

+ Phải có thiết bị thi cơng chun sâu, nhất là khi cần cắm giếng cát sâu hơn 20m.
+ Phải tốn cát có hệ số thấm cao để lấp giếng.

+ Khó tìm được nguồn vật liệu do nhu cầu cát gia tải rất lớn.


+ Có thể xảy ra hiện tượng cát nhồi bị ngắt quãng trong giếng, khi đó tác dụng dẫn
nước bị giảm.
+ Tiến độ thi công chậm hơn bấc thấm.

3.3.5.4.3.5.

Lưu ý

Khi lựa chọn giải pháp xử lý nền này, ngoài các ưu điểm, khuyết điểm cần phải lưu ý
các vấn đề sau:
 Nước cố kết từ tầng cát đệm qua tầng lọc ngược thoát ra cần phải được thoát nhanh
khỏi phạm vi lân cận nền đường. Cần thiết kế sẵn các đường thốt nước và khi cần
thiết có thể bố trí bơm hút tháo nước (đặc biệt là khi tầng cát đệm đã lún hết vào
trong đất yếu).
 Giếng cát cần phải đảm bảo sự đồng đều trong suốt chiều dài giếng cát tránh hiện
tượng đứt đầu giếng cát dưới tác dụng của các loại tải trọng.
 Xử lý bằng giếng cát sẽ phát huy hiệu quả cao nếu đất yếu có hàm lượng hữu cơ
khơng lớn (thường <10%) và tải trọng đắp lớn hơn áp lực tiền cố kết của đất yếu.

 Ngoài ra cần phải kiểm tra chiều cao đất đắp để đảm bảo tính ổn định của đất nền
không bị trồi trượt, cần thiết phải tiến hành đắp nâng chiều cao theo từng giai
đoạn.
 Bố trí các hệ thống thoát nước, tầng lọc ngược.
Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 20 / 48


EVNGENCO3

PECC2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Bố trí các hệ thống quan trắc: quan trắc lún, nghiêng.

 Sau khi q trình xử lý nền hồn thành, đánh giá kiểm tra độ cố kết, bên cạnh đó
để đánh giá chính xác nên tiến hành khảo sát lại để đánh giá hiệu quả cũng như độ
cải thiện sức chịu tải của đất nền.
3.4.4.4.

Phương pháp cọc xi măng đất CDM

3.4.1.4.4.1.

Tiêu chuẩn áp dụng

3.4.2.4.4.2.

Phần mềm tính tốn

3.4.3.4.4.3.

Một số hình ảnh thi công thực tế

TCVN9403:2012 Gia cố nền đất yếu – Phương pháp trụ đất xi măng.
Phần mềm Geostudio, Plaxis hoặc tính tốn bằng cơng thức theo tiêu chuẩn
“TCVN9403:2012 Gia cố nền đất yếu – Phương pháp trụ đất xi măng”.

Thi công cọc xi măng đất


Quyển 5, Chương 4 – Thiết kế nền và móng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 21 / 48


×