Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tkc q6 chuong 01 thiet ke xay dung phan cang (rev3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.29 KB, 16 trang )

Chương

1
THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHẦN CẢNG

Tháng 10/2017
Người thực hiện:

Nguyễn Đức Thanh

Người kiểm tra:

Nguyễn Nhật Tài

Ngày

Ký tên


MỤC LỤC
1.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
3.
3.1.
3.2.

TỔNG QUAN ......................................................................................................... 1


YÊU CẦU THIẾT KẾ............................................................................................. 1
Phạm vi thiết kế ....................................................................................................... 1
Mục đích.................................................................................................................. 1
Tiêu chuẩn thiết kế................................................................................................... 2
Phần mềm áp dụng................................................................................................... 5
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ........................................................................................ 5
Thông số thiết kế ..................................................................................................... 5
u cầu tính tốn kết cấu ....................................................................................... 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TỔNG QUAN

Hệ thống cảng của nhà máy điện than là hạng mục chuyên ngành nằm trong tổng thể
nhà máy nhiệt điện than được xây dựng ở ven bờ biển hoặc bờ sơng. Sau khi hồn
thành cơng tác xây dựng, hàng năm cảng sẽ cho phép tiếp nhận tàu than và dầu để
cung cấp nhiên liệu vận hành cho các nhà máy điện.
Chương này bao gồm các yêu cầu kỹ thuật và ngun tắc chung trong thiết kế cơng
trình cảng biển.
Nhiệm vụ chủ yếu của thiết kế là tìm ra giải pháp tối ưu cho cơng trình, thỏa mãn các
yêu cầu tiếp than nhận an toàn, bốc xếp nhanh và phục vụ tổng hợp các loại tàu than.
Thêm vào đó, cần phải đảm bảo các yêu cầu năng lực thông qua của cảng hoặc lượng
hàng chu chuyển cho năm tính tốn, khả năng phát triển của cảng trong tương lai và
tính hợp lý về kinh tế của các giải pháp kỹ thuật.

Thiết kế phải đảm bảo điều kiện bố trí hợp lý của cảng, khu đất, khu nước và tuyến
đường từ nhà máy đến cảng. Kết hợp hài hòa, hợp lý với các cơng trình của nhà máy
điện và phù hợp với quy hoạch tổng thể nhà máu điện.
2.

YÊU CẦU THIẾT KẾ

2.1.

Phạm vi thiết kế

Tài liệu này quy định chỉ tiêu thiết kế cho cấu trúc cơng trình cảng biển của Nhà Máy
Nhiệt Điện Than với Phương châm tối đa hóa cơng suất tàu chở than để tối thiểu hóa
chi phí vận chuyển trên một đơn vị tấn than. Theo đó, chỉ tiêu thiết kế sẽ được áp dụng
để thiết kế cảng bốc dỡ than cho tàu từ 5.000DWT tới 100.000DWT, một cầu dẫn kết
nối tới cảng; và công việc nạo vét vùng nước trước bến than; nạo vét vũng quay tàu,
nạo vét luồng dẫn; hệ thống báo hiệu hàng hải; đê chắn sóng.
2.2.

Mục đích

Mục đích của tài liệu này là cung cấp yêu cầu tối thiểu và điều kiện về vật liệu và công
việc thiết kế cấu trúc cơng trình cảng cho Nhà Máy Nhiệt Điện Than.
Các thơng số thiết kế đầu vào, tiêu chuẩn áp dụng, các nguyên vật liệu sử dụng trong
quá trình xây dựng
Các yêu cầu cụ thể cho công tác thiết kế được liệt kê như sau:
a) Xác định hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
b) Xác định hệ thống phần mềm, ứng dụng được phép áp dụng trong thiết kế
c) Xác định các thông số thiết kế đầu vào:
-


Tải trọng tác động (Tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió, tại sóng, tải trọng động
đất, tải do tàu, tải trọng động, các loại tải trọng khác …)

-

Tổ hợp tải trọng

a) Xác định thông số các vật liệu sử dụng:
-

Bê tông

Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 1 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

2.3.

-

Cốt thép

-


Xi măng

-

Cọc thép

-

Đệm va

-

Bích neo

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tiêu chuẩn thiết kế

Danh sách tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế áp dụng để thiết kế cảng than
như bảng dưới đây.
Bảng 1. Tiêu chuẩn được áp dụng trong thiết kế
No

Tiêu chuẩn

Mã hiệu

A

Tiêu chuẩn Việt Nam


1

Quy trình khai thác kỹ thuật Cơng trình cảng TCCS03:2010/CHHVN
biển và khu nước – Tiêu chuẩn cơ sở

2

Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển – TCCS04:2010/CHHVN
Tiểu chuẩn cơ sở

3

Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng

109/QĐ-CHHVN ngày
3 tháng 10, 2005

4

Tiêu chuẩn thiết kế cảng biển

22 TCN 207: 1992

5

Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 2737:1995


6

Cơng trình thủy cơng - Tải trọng và tác động TCVN8421:2010
(do sóng và tàu) lên cơng trình thủy (Tiêu
chuẩn thiết kế)

7

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số liệu điều kiện
tự nhiên dùng trong xây dựng

QCVN 02:2009/BXD

8

Thiết kế công trình chịu động đất

TCVN 9386:2012

9

Hướng dẫn thiết kế đê biển

14 TCN 130:2002

10

Cơng trình thủy lợi – u cầu thiết kế đê biển

TCVN 9901: 2014


11

Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển

1613/QĐ-BNN-KHCN

12

Quy trình thi cơng & nghiệm thu cơng tác nạo

924-QĐ/KT4
(21/4/1975)

Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 2 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

No

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tiêu chuẩn

Mã hiệu


13

Công tác đất - Thi công, nghiệm thu.

TCVN 4447:2012

14

Quy trình thiết kế kênh biển

115-QD-KT4

15

Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 205:1998

16

Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 10304:2014

17

Đóng và ép cọc – Thi cơng và nghiệm thu

TCVN 9394:2012


18

Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5575:2012

19

Kết cấu BT và BTCT thủy công – Tiêu chuẩn
thiết kế

TCVN 4116:1985

20

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu TCVN 5574:2012
chuẩn thiết kế

21

Thép cốt bê tông

TCVN 1651-1:2008

22

Thép cốt bê tông

TCVN 1651-2:2008


23

Kết cấu Bê tông và bê tông cốt thép – Yêu cầu TCVN 9346:2012
bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển

24

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Hướng TCVN 9345:2012
dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động
của khí hậu nóng ẩm

25

Quy định về báo hiệu hàng hải và thông báo 54/2011/TT-BGTVT
hàng hải

26

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng QCVN
hải
20:2015/BGTVT

27

Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu – 22 TCN 289:2002
Cơng trình bến cảng

28


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và QCVN
chế tạo phao neo, phao tín hiệu
2014/BGTVT

29

Cọc ống thép và cọc ống ván thép sử dụng TCVN 10318:2014

Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

72:

Trang 3 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

No

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tiêu chuẩn

Mã hiệu

trong xây dựng cơng trình cảng – thi công và
nghiệm thu
30


Cọc khon nhồi – thi công và nghiệm thu

B

Tiêu chuẩn quốc tế, tài liệu áp dụng để thiết
kế

1

Uniform Building Code for earthquake design

UBC 97

2

Cathodic protection design

DNV-RP-B401

3

Cathodic Protection Of Submarine Pipelines DNV-RP-F103
By Galvanic Anodes

4

Guidelines for the Design of Fender Systems

5


Technical Standards for Port and Harbor OCDI 2009
Facilities in Japan

6

Maritime structures – Part 1: Code of practice BS 6349– Part 1
for general criteria

7

Maritime structures – Part 2: Design of quay BS 6349– Part 2
walls, jetties and dolphins

8

Maritime structures – Part 3: Design of dry
BS 6349– Part 3
docks, locks, slipways and shipbuilding berths,
shiplifts and dock and lock gates

9

Maritime structures – Part 4: Code of practice
for design of fendering and mooring systems

BS 6349– Part 4

10


Maritime structures – Part 5: Code of practice
for dredging and land reclamation

BS 6349– Part 5

11

Maritime structures – Part 6: Design of inshore BS 6349– Part 6
moorings and floating structures

12

Maritime structures – Part 7: Guide to the
design and construction of breakwaters

C

Tài liệu để tham khảo

1

Marine Products Manual Design

2

Safe berthing and mooring – Trelleborg TRELLEBORG

Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017


TCVN 9395:2012

PIANC 2002

BS 6349– Part 7

SHIBATA

Trang 4 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

No

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tiêu chuẩn

Mã hiệu

Marine Systems
3

Port development
UNITED NATIONS
A handbook for planners in developing New York, 1985
countries


4

Port planning

2.4.

Constantine D. Memos
National Technical
University of Athens
Zografos, Greece

Phần mềm áp dụng
Bảng 2. Bảng phần mềm áp dụng trong tính tốn

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
3.
3.1.


PHẦN MỀM
SAP2000 (Computers & Structures
Inc. America)
SLOPE/W (GeoStudio, America)
PLAXIS (PLAXIS, Netherland)
AUTODESK Civil 3D (Autodesk,
America)
Bentley Inroad Suite
Sumac
Mike 21
MICROSOFT PROJECT
(Microsoft, America)
MICROSOFT EXCEL (Microsoft,
America)
MICROSOFT WORD (Microsoft,
America)
AUTODESK AUTO CAD
(Autodesk, America)
Các phần mềm hỗ trợ khác

ÁP DỤNG
Tính tốn và phân tích kết cấu cơng
trình
Tính tốn mái dốc và ổn định nền đất
Tính tốn mái dốc và ổn định nền đất
Tính tốn nạo vét
Tính tốn nạo vét
Tính tốn khối lượng đào đắp
Tính tốn sóng
Kiểm sốt tiến độ, nhân lực, quản lý dự

án
Hỗ trợ lập bảng tính, thuyết minh tính
tốn
Hỗ trợ lập thuyết minh tính tốn, thuyết
minh báo cáo
Lập bản vẽ Xây dựng

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
Thông số thiết kế
Tải trọng thiết kế

a) Tĩnh tải
Tĩnh tải dùng trong thiết kế là trọng lượng của các thành phần kết cấu và tất cả các vật
liệu, thiết bị gắn cùng hoặc hỗ trợ, được tính tốn phù hợp với các yêu cầu của mã

Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 5 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

thiết kế phù hợp. Trừ khi được quy định riêng, những đơn vị trọng lượng vật liệu dưới
đây phải được dùng trong tính tốn tĩnh tải:
 Bê tơng cốt thép:


24,0 kN/m3 (2.450 kg/m3)

 Bê tơng lót :

22,5 kN/m3 (2.300 kg/m3)

 Thép:

77,0 kN/m3 (7.850 kg/m3)

 Nước ngọt:

9,8 kN/m3 (1.000 kg/m3)

 Nước biển:

10,1 kN/m3 (1.030 kg/m3)

b) Hoạt tải
Hoạt tải được hiểu là tải trọng thêm vào thông qua việc sử dụng và vận hành hoặc kết
cấu khác, nhưng khơng có tác dụng vĩnh viễn. Đối với thiết kế cảng, hoạt tải có thể
được định nghĩa là tải trọng mà các thiết bị di động, người, công cụ và các vật khác đặt
trên kết cấu sinh ra, nhưng khơng có tác dụng vĩnh viễn.
 Hoạt tải trên bến có thể được xem xét trên tải phân bố đều 2,0 T/m2. Giá trị này
tương đương tải gây ra bởi xe hơi, xe tải và xe khác trên bến.
 Trong khu vực phạm vi 1m tính từ chân của CSU tới mép bến ở 2 bên, giá trị hoạt
tải có thể lấy là 0,5T/m2
 Trong khu vực dưới băng tải than và cần trục dỡ than, hoạt tải có thể là 0,5T/m2
như giai đoan bảo dưỡng thiết bị.
c) Tải trọng gió

Xác định vùng và áp lực gió theo QCVN 02:2009/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng”
Đặc điểm số liệu áp lực và vận tốc gió
Bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam (hình 4.1) được thiết lập cho chu kỳ
lặp 20 năm. Các số liệu trong bản đồ đã được xử lý từ số liệu của các trạm khí tượng
như sau:
 Vận tốc gió V0 (m/s) được lấy trung bình trong thời gian 3 giây, ở độ cao 10 m so
với mốc chuẩn, ứng với địa hình dạng B (là địa hình tương đối trống trải, có một
số vật cản thưa thớt cao khơng q 10m).
 Vận tốc gió V0 được lấy trung bình theo xác suất với chu kỳ lặp 20 năm. Nó khơng
phải là vận tốc lớn nhất trong tập hợp các số liệu mà nó có thể bị vượt 1 lần trong
20 năm.
 Giá trị của áp lực gió W0 (kN/m2) xác định từ vận tốc gió V0 (m/s) theo công
thức:
W0  0,613.V02 .10 3

(4.1)

Trên bản đồ, áp lực gió được chia ra các vùng IA, IIA, IIB, IIIA, IIIB, IVB và VB bởi
các đường đẳng trị và đường ranh giới phân vùng ảnh hưởng của bão, trong đó ký hiệu
A là vùng ít bị ảnh hưởng của bão, B là vùng chịu ảnh hưởng của bão.
Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 6 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Bản đồ phân vùng áp lực gió Việt Nam
Theo quy định của “Quy Định Kĩ Thuật Khai Thác Cầu Cảng” thì khi có gió bão từ
cấp 8 trở lên, thì tất cả tàu thuyền phải rời khỏi cầu cảng để tìm nơi trú đậu an tồn.
Như vậy trong điều kiện vận hành chỉ tính với vận tốc gió từ cấp 8 trở xuống.
Bảng 3. Cấp tốc độ gió Beaufort
Tốc độ

Cấp
gió

Mơ tả đặc trưng

0
1

m/s

Km/h

Knots

Lặng gió

0,0~0,2

<1,0

<0,4


Rất nhẹ

0,3~1,5

1~5

0,6~2,9

Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 7 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tốc độ

Cấp
gió

Mơ tả đặc trưng

2

m/s


Km/h

Knots

Nhẹ

1,6~3,3

6~11

3,1~6,4

3

Nhỏ

3,4~5,4

12~19

6,6~10,5

4

Vừa

5,5~7,9

20~28


10,7~15,4

5

Khá mạnh

8,0~10,7

29~38

15,6~20,8

6

Mạnh

10,8~13,8

39~49

21~26,8

7

Khá lớn

13,9~17,1

50~61


27~33,2

8

Lớn

17,2~20,7

62~74

33,4~40,2

9

Rất lớn

20,8~24,4

75~88

40,4~47,4

10

Bão

24,5~28,4

89~102


47,6~55,2

11

Bão to

28,5~32,6

103~117

55,4~63,4

12

Cuồng phong

32,7~36,9

118~133

63,6~71,7

Trong tính tốn thiên về an tồn nên tính với vận tốc lớn nhất của gió cấp 8 là 20,7m/s
d) Lực sóng
Tải sóng tác dụng lên cọc được xem xét trong trường hợp vận hành và điều kiện bão
có thể tính tốn theo TCVN8421:2010 “ Cơng trình thủy lợi – Tải trọng và lực tác
động lên cơng trình do sóng và tàu”

Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng

Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 8 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Hình 1. Sơ đồ tính tốn lực sóng tác động lên cọc đơn
e) Tải do tàu
Tải do tàu bao gồm tải cập bến, tải neo tàu và tải tựa tàu.
Vận tốc cập bến ứng với cỡ tàu:
Bảng 4. Vận tốc cập bến

Loại
tàu

Thành phần vng góc của tốc độ cập tàu V, m/s có lượng chốn nước
tính tốn D, t
2.000

5.000

10.000

20.000

40.000


100.000

≥200.000

Sơng

0,20

0,15

0,10

-

-

-

-

Biển

0,22

0,15

0,13

0,11


0,10

0,09

0,08

Hình 2. Mơ hình cập bến
Tải neo được tính tốn trong điều kiện vận hành với vận tốc gió dưới cấp 8 (17,2m/s –
20,7m/s) (theo quy định 109/QĐ-CHHVN ngày 10/3/2005).
Hầu hết các cảng khai thác bốc xếp hàng hóa thực hiện với điều kiện gió cấp 6, chiều
cao sóng dọc tàu dưới cấp 4 và sóng ngang tàu dưới cấp 3. Khi các điều kiện vượt qui
định trên thì phải ngừng bốc xếp tại cảng.

Hình 3. Sơ đồ phân bố tải trọng neo tàu trên bích neo.
Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 9 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tổ hợp tải trọng
Tổ hợp tải trọng là 2 tổ hợp tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ nhất (ULS) và trạng
thái giới hạn thứ 2 (SLS).
 Trái thái giới hạn thứ nhất (ULS): bao gồm các trường hợp tổ hợp cơ bản và tổ

hợp đặc biệt sẽ được sử dụng để kiểm tra yêu cầu về cường độ.
 Trạng thái giưới hạn thứ 2 (SLS): bao gồm các trường hợp tổ hợp tải trọng cơ bản
sẽ được sử dụng để kiểm tra sự cho phép về yêu cầu kỹ thuật của chiều rộng vết
nứt, biến dạng, chuyển vị của kết cấu.
Theo TCN 207-92, trường hợp tổ hợp cơ bản bao gồm những tải sau: tải bản than của
kết cấu, cần trục, băng tải, tháp chuyển hướng và thiết bị khác trên bến.
Tải tạm thời dài hạn: Hoạt tải cần trục, băng tải, tháp chuyển hướng, xe cộ, hoạt tải, tải
gây ra do tàu (tải neo, tại tựa tàu)
Tải tạm thời ngắn hạn: tải môi trường (tải sóng, tải gió); tải cập bến; tải gây ra trong
suốt quá trình bảo dưỡng và lắp đặt cần trục; tải sinh ra do bão (trường hợp bất
thường)
Trường hợp tổ hợp cho cảng than như sau:
1.

Trường hợp vận hành
Bảng 5. Tổ hợp tải trọng
Tổ hợp

D.W

COMBO 1
COMBO 2
COMBO 3
COMBO 4
COMBO 5
COMBO 6
COMBO 7
COMBO 8

1,0

1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

Tải môi
trường
C.F
W.F
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

L.C.V

1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0


Tĩnh tải
U.D.L

C.L

1,0
1,0
1,0
1,0

1,0
1,0
1,0
1,0

Hoạt tải
M.C.H.E B.U.E

1,0
1,0
1,0
1,0

Ghi chú:
D.W: Tải ban thân
C.F: Tải dịng chảy
W.F: Tải sóng
L.C.V: Tải gây ra bởi tàu
U.D.L: Tải phân bố đều
C.L: Tải băng tải

M.C.H.E: Tải thiết bị di động
B.U.E: Tải cần trục bốc dỡ than
Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 10 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

2.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Trường hợp động đất
Bảng 6. Tổ hợp tải trọng

Tổ hợp

D.W

Tải môi trường
C.F

W.F

Tĩnh tải
U.D.L


Tải động
đất

Hoạt tải

C.L

COMBO 1

0,9

0,9

0,9

COMBO 2

0,9

0,9

0,9

0,9

0,9

COMBO 3

0,9


0,9

0,9

0,9

0,9

COMBO 4

0,9

0,9

0,9

0,9

0,9

M.C.H.E

B.U.E

S.L
0,9
0,9

0,9


0,9
0,9

0,9

Ghi chú:
D.W: Tải bản thân
C.F: Lực dịng chảy
W.F: Lực sóng
U.D.L: Tải phân bố đều
C.L: Tải băng tải
M.C.H.E: Thiết bị di động
B.U.E: Cần trục dỡ than
S.L: Tải động đất

Quyển 6, Chương 1 – Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 11 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Kính thước tàu
Tàu thiết kế là tàu hàng rời trọng tải từ 5.000 DWT  100.000DWT.
Thông số tàu theo một số tiêu chuẩn/tài liệu tham khảo như sau:

Bảng 7. Kích thước tàu thiết kế theo PIANC 2002
Chiều
dài hai
đường
vng
góc
LBP
(m)

Bề rộng
tàu thiết
kế
B (m)

Độ
sâu
tàu
thiết
kế
(m)

Mớn
nước
tàu
đầy
tải
df
(m)

Diện tích chắn

gió theo phương
ngang tàu (m2)

Diện tích chắn
gió theo phương
dọc tàu (m2)

Tàu
đầy tải
– Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

Tàu đầy
tải – Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

615

850

205


231

710

1,010

232

271

830

1.230

264

320

980

1.520

307

387

1.110

1.770


341

443

Loại
tàu
thiết kế

Trọng
tải DWT
(T)

Lượng
dãn
nước DPT(T)

Chiều
dài tàu
lớn
nhất
Loa (m)

Hàng
rời

5.000

6.740

106


98

15

8,4

6,1

Hàng
rời

7.000

9.270

116

108

16,6

9,3

6,7

Hàng
rời

10.000


13.000

129

120

18,5

10,4

7,5

Hàng
rời

15.000

19.100

145

135

21,0

11,7

8,4


Hàng
rời

20.000

25.000

157

148

23,0

12,8

9,2

Hàng
rời

30.000

36.700

176

167

26,1


14,4

10,3

1.320

2.190

397

536

Hàng
rời

50.000

59.600

204

194

32,3

16,8

12,0

1.640


2.870

479

682

Hàng
rời

70.000

81.900

224

215

32,3

18,6

13,3

1.890

3.440

542


798

Hàng
rời

100.000

115.000

248

239

37,9

20,7

14,8

2.200

4.150

619

940

Bảng 8. Kích thước tàu thiết kế theo OCDI
Trọng tải (DWT)


Tổng chiều dài (m)

Bề rộng (m)

Mớn đầy hàng (m)

Tàu 5.000DWT

109

16,8

6,5

Tàu 10.000DWT

137

19,9

8,2

Tàu 12.000DWT

144

21,0

8,6


Tàu 18.000DWT

161

23,6

9,6

Tàu 30.000DWT

185

27,5

11,0

Tàu 55.000DWT

218

32,3

12,9

Tàu 70.000DWT

233

32,3


13,7

Tàu 100.000DWT

256

39,3

15,1

Bảng 9. Kích thước tàu thiết kế theo 22TCN222-95

Quyển 6, Chương 1 –Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 12 / 14


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Loại
tàu
thiết kế

Trọng
tải DWT
(T)

Chở

quặng

6.500

Chở
quặng

10.000

Chở
quặng

15.000

Chở
quặng

23.000

Thiết kế chuẩn công trình Nhà máy Nhiệt điện

Lượng
dãn
nước DPT(T)

Chiều
dài tàu
lớn
nhất
Loa (m)


Chiều
dài hai
đường
vng
góc
LBP
(m)

Bề rộng
tàu thiết
kế
B (m)

Độ
sâu
tàu
thiết
kế
(m)

Mớn
nước
tàu
đầy
tải
df
(m)

10.000


124

111

16,3

9,0

7,2

15.000

144

130

18,5

10,5

8,0

20.000

157

144

20,2


11,7

8,6

30.000

180

163

23,5

13,2

9,5

Chở
quặng

40.000

50.000

213

190

28,5


15,0

10,8

Chở
quặng

60.000

75.000

232

215

32,0

17,5

12,2

Chở
quặng

80.000

100.000

252


233

34,8

19,8

13,6

Chở
quặng

100.000

125.000

266

246

37,0

21,0

14,6

Diện tích chắn
gió theo phương
ngang tàu (m2)

Diện tích chắn

gió theo phương
dọc tàu (m2)

Tàu
đầy tải
– Alf

Tàu
không
tải –
Alb

Tàu đầy
tải – Alf

Tàu
không
tải –
Alb

890

1500

240

320

1150


1980

310

410

1340

2310

360

490

1680

2980

500

560

2210

4020

730

970


2530

4680

920

1000

2850

5400

1100

1400

3070

5920

1200

1600

Thông số tàu theo tiêu chuẩn việt nam đã lỗ thời vì được biên soạn từ năm 1995 và đến nay vẫn
chưa cập nhật. Thơng số tàu theo OCDI thì viết chung cho các loại tàu và các thông số tàu
cũng khơng đầy đủ. Thơng số tàu theo PINAC có liệt kê đầy đủ các thông số, loại tàu cụ thể và
hiện này được nhiều nước trên thế giới sử dụng. Vì vậy, kiến nghị nên sử dụng các thơng số tàu
theo PIANC để thiết kế.
3.2.


u cầu tính tốn kết cấu
Yêu cầu tối thiểu về thiết kết bê tông cốt thép
Theo TCVN 9346 -2012, yêu cầu tối thiểu về mác bê tông, độ chống thấm của bê tông,
chiều dày lớp bảo vệ cốt thép, bề rộng khe nứt giới hạn và cấu tạo kiến trúc bề mặt của kết
cấu công trình quy định như bảng sau:

Bảng 10. Các yêu cầu tối thiểu về thiết kế bảo vệ kết cấu chống ăn mịn trong mơi
trường biển
Kết cấu làm việc trong vùng
Khí quyển
Yêu cầu thiết kế

Mác bê tông, MPa(1)

Ngập
nước(4)

Nước
lên
xuống

30

40

40

Quyển 6, Chương 1 –Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017


50

Trên mặt
nước

30

40

50

Trên bờ,
cách mép
nước từ 0
km đến 1
km
25

30

40

Gần bờ,
cách mép
nước từ 1
km đến 30
km
25


30

Trang 13 / 14

40


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Độ chống
atm(2)

thấm

nước,

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

8

10

10

12

8

10


12

6

8

10

6

8

10

- Kết cấu ngoài trời

50

40

30

40

30

25

- Kết cấu trong nhà


40

30

25

30

25

20

Chiều dày lớp bê tông bảo
vệ cốt thép, mm(3)

- Nước biển

50

40

70

60

60

50


40

- Nước lợ cửa sông

40

30

60

50

50

40

30

Bề rộng khe nứt giới hạn,
mm(5)
- Kết cấu ngoài trời

 0,1

 0,05

 0,1

 0,1


 0,1

- Kết cấu trong nhà

-

-

 0,1

 0,15

 0,15

Yêu cầu về vật liệu bê tông cốt thép
Bảng 11. Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu làm bê tông và bê tông cốt thép đạt tính
năng chống ăn mịn trong mơi trường biển
Tên vật
liệu

Yêu cầu kỹ thuật
1.1 Kết cấu trong vùng khí quyển:
- Xi măng pooclăng theo TCVN 2682:2009;
- Xi măng pooclăng hỗn hợp theo TCVN 6260:2009.
1.2 Kết cấu trong vùng nước thay đổi và vùng ngập nước:

Xi măng

- Xi măng pooclăng hỗn hợp bền sunphat trung bình theo TCVN
7711:2007;

- Xi măng pooclăng bền sunphat theo TCVN 6067:2004 (C3A trong
clinke từ 5 % đến 10 %);
- Xi măng pooclăng theo TCVN 2682:2009 (C3A trong clinke từ 5 %
đến 10 %);

Quyển 6, Chương 1 –Thiết kế xây dựng phần cảng
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 14 / 14



×