Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tkc q6 chuong 02 thiet ke ben va cau dan (rev3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 114 trang )

Chương

2
THIẾT KẾ KẾT CẤU BẾN VÀ CẦU DẪN

Tháng 10/2017
Người thực hiện:

Nguyễn Đức Thanh

Người kiểm tra:

Phạm Anh Hùng

Ngày

Ký tên


MỤC LỤC
1.
2.
2.1.

TỔNG QUAN CẢNG THAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN........................................ 1
YÊU CẦU THIẾT KẾ .............................................................................................. 1
Thông số thiết kế ..................................................................................................... 1

Cấp cơng trình ................................................................................................ 1
Kích thước tàu................................................................................................ 2
2.2.


2.3.
3.
3.1.

Tiêu chuẩn áp dụng .................................................................................................. 4
Phần mềm áp dụng................................................................................................... 6
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ........................................................................................ 7
Phân loại cơng trình bến........................................................................................... 7

Phân loại theo mặt cắt .................................................................................... 7
Phân loại theo vị trí cơng trình đối với bờ....................................................... 8
Phân loại theo vật liệu xây dựng ..................................................................... 8
Phân loại theo quy mơ cơng trình ................................................................... 8
Phân loại theo đặc điểm kết cấu ..................................................................... 9
3.2.

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu cơng trình bến. ....................... 15

Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng .................................................................. 15
Yêu cầu sử dụng ........................................................................................... 16
Điều kiện thi công ........................................................................................ 16
Điều kiện vật tư ............................................................................................ 17
3.3.

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN KẾT CẤU BẾN THAN ............................................... 20

Đặc điểm của bến than chuyên dụng trong nhà máy nhiệt điện ..................... 20
Phân tích lựa chọn kết cấu bến than.............................................................. 20
3.4.


PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ................................ 21

Phương án cọc ống BTCT ứng suất trước ..................................................... 21
Phương án cọc ống thép ............................................................................... 22
Phương án cọc khoan nhồi ........................................................................... 23
Phương án cọc vuông BTCT đúc sẵn ........................................................... 24
Lựa chọn giải pháp móng cọc ....................................................................... 24
3.5.

LỰA CHỌN CÔNG SUẤT BẾN THAN ............................................................... 25

Nguồn than và phương án vận chuyển than .................................................. 25
Phân tích cỡ tàu chở than ............................................................................. 25
Lựa chọn quy mô cỡ tàu cho cảng than ........................................................ 26


4.
4.1.

TÍNH TỐN BẾN THAN..................................................................................... 29
Các số liệu đầu vào phục vụ thiết kế ...................................................................... 29

Hệ tọa độ và cao độ thiết kế ......................................................................... 29
Đơn vị đo ..................................................................................................... 29
Điều kiện công trường .................................................................................. 29
4.2.

Chỉ tiêu thiết kế ..................................................................................................... 30

Tuổi thọ kết cấu ........................................................................................... 30

Cấp cơng trình .............................................................................................. 30
Kích thước tàu.............................................................................................. 30
4.3.

Xác định các kích thước cơ bản của bến ................................................................. 32

Chiều dài bến ............................................................................................... 32
Chiều rộng bến ............................................................................................. 32
Cao trình đỉnh bến ........................................................................................ 32
Cao trình đáy bến ......................................................................................... 33
Kích thước khu nước của bến. ...................................................................... 34
4.4.

Tải trọng và tổ hợp tải trọng ................................................................................... 34

Các tải trọng tác động lên cơng trình bến...................................................... 34
Các tổ hợp tải trọng: ..................................................................................... 35
4.5.
4.6.

Trọng lượng bản thân của các cấu kiện cơng trình bến ........................................... 36
Tải trọng do tàu ..................................................................................................... 36

Tải trọng do gió, dịng chảy tác động lên tàu ................................................ 36
Tải trọng neo tàu: ......................................................................................... 37
Tải trọng tựa tàu: .......................................................................................... 38
Tải trọng va khi tàu cập bến ......................................................................... 38
4.7.

Tải trọng do thiết bị bốc xếp, phương tiện vận tải và hàng hóa gây ra trên bến. ...... 39


Tải do thiết bị bốc dỡ than (loại GSU hoặc CSU) ......................................... 39
Tải trọng do hàng hóa (than) ........................................................................ 41
Hoạt tải trên bến ........................................................................................... 41
4.8.

Tải trọng môi trường .............................................................................................. 42

Lực sóng tác dụng lên cọc ............................................................................ 42
Lực gió......................................................................................................... 42
4.9.

Lý thuyết tính tốn ................................................................................................. 43

Ngun tắc phân tích kết cấu ........................................................................ 43
4.10.

Chiều dài cọc tính tốn .......................................................................................... 43


4.11.
4.12.
4.13.

Hình dạng đặc trưng của cấu kiện chính ................................................................. 44
Tổ hợp tải trọng ..................................................................................................... 45
Tính tốn cốt thép .................................................................................................. 45

Các đặc điểm vật liệu cho tính tốn .............................................................. 46
Tính tốn bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất ......................... 46

Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép theo mở rộng vết nứt............................. 49
4.14.

Kiểm tra móng cọc................................................................................................. 50

Kiểm tra sức chịu tải cực hạn của móng cọc ................................................. 50
4.15.

Yêu cầu chống ăn mòn ........................................................................................... 51

Chống ăn mòn kết cấu bê tơng cốt thép ........................................................ 51
Chống ăn mịn cho cọc ống thép (trường hợp dùng cọc ống thép) ................ 52
5.
5.1.

CẦU DẪN BẾN THAN ........................................................................................ 53
Tải thiết kế của cầu dẫn.......................................................................................... 53

Tải bản thân ................................................................................................. 53
Tải môi trường ............................................................................................. 53
Tải trên mặt cầu dẫn ..................................................................................... 53
5.2.
5.3.
5.4.
5.5.
5.6.

Lý thuyết tính tốn ................................................................................................. 54
Chiều dài cọc tính tốn .......................................................................................... 54
Hình dạng đặc trưng của cấu kiện chính ................................................................. 55

Tổ hợp tải trọng ..................................................................................................... 56
Tính tốn cốt thép .................................................................................................. 56

Các đặc điểm vật liệu cho tính tốn .............................................................. 56
Tính tốn bê tơng cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất ......................... 57
Tính tốn cấu kiện bê tông cốt thép theo mở rộng vết nứt............................. 60
5.7.

Kiểm tra móng cọc................................................................................................. 61

Kiểm tra sức chịu tải cực hạn của móng cọc ................................................. 61
6.
7.
7.1.

BẾN DẦU NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ................................................................... 63
THIẾT KẾ BẾN DẦU........................................................................................... 63
Các số liệu đầu vào phục vụ thiết kế ...................................................................... 63

Hệ tọa độ và cao độ thiết kế ......................................................................... 63
Đơn vị đo ..................................................................................................... 63
Điều kiện công trường .................................................................................. 63
7.2.

Chỉ tiêu thiết kế ..................................................................................................... 63

Tuổi thọ kết cấu ........................................................................................... 63
Cấp cơng trình .............................................................................................. 63



Kích thước tàu.............................................................................................. 63
7.3.

Xác định các kích thước cơ bản của bến ................................................................. 64

Chiều dài bến ............................................................................................... 64
Chiều rộng bến ............................................................................................. 65
Cao trình đỉnh bến ........................................................................................ 65
Cao trình đáy bến ......................................................................................... 66
Kích thước khu nước của bến. ...................................................................... 66
7.4.

Tải trọng và tổ hợp tải trọng ................................................................................... 67

Các tải trọng tác động lên cơng trình bến...................................................... 67
Các tổ hợp tải trọng: ..................................................................................... 68
7.5.
7.6.

Trọng lượng bản thân của các cấu kiện công trình bến ........................................... 69
Tải trọng do tàu ..................................................................................................... 69

Tải trọng do gió, dịng chảy tác động lên tàu ................................................ 69
Tải trọng neo tàu: ......................................................................................... 70
Tải trọng tựa tàu: .......................................................................................... 71
Tải trọng va khi tàu cập bến ......................................................................... 71
7.7.

Tải trọng do phương tiện vận tải và hàng hóa gây ra trên bến. ................................ 72


Hoạt tải trên bến ........................................................................................... 72
7.8.

Tải trọng môi trường .............................................................................................. 72

Lực sóng tác dụng lên cọc ............................................................................ 72
Lực gió......................................................................................................... 73
7.9.

Lý thuyết tính tốn ................................................................................................. 73

Ngun tắc phân tích kết cấu ........................................................................ 73
7.10.
7.11.
7.12.
7.13.

Chiều dài cọc tính tốn .......................................................................................... 73
Hình dạng đặc trưng của cấu kiện chính ................................................................. 74
Tổ hợp tải trọng ..................................................................................................... 75
Tính tốn cốt thép .................................................................................................. 75

Các đặc điểm vật liệu cho tính tốn .............................................................. 76
Tính tốn bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất ......................... 76
Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép theo mở rộng vết nứt............................. 79
7.14.

Kiểm tra móng cọc................................................................................................. 80

Kiểm tra sức chịu tải cực hạn của móng cọc ................................................. 80

7.15.

Yêu cầu chống ăn mòn ........................................................................................... 81

Chống ăn mòn kết cấu bê tơng cốt thép ........................................................ 81
Chống ăn mịn cho cọc ống thép (trường hợp dùng cọc ống thép) ................ 82


8.
8.1.

CẦU DẪN BẾN DẦU .......................................................................................... 83
Tải thiết kế của cầu dẫn.......................................................................................... 83

Tải bản thân ................................................................................................. 83
Tải môi trường ............................................................................................. 83
Tải trên mặt cầu dẫn ..................................................................................... 83
8.2.
8.3.
8.4.
8.5.
8.6.

Lý thuyết tính tốn ................................................................................................. 83
Chiều dài cọc tính tốn .......................................................................................... 84
Hình dạng đặc trưng của cấu kiện chính ................................................................. 85
Tổ hợp tải trọng ..................................................................................................... 86
Tính tốn cốt thép .................................................................................................. 86

Các đặc điểm vật liệu cho tính tốn .............................................................. 86

Tính tốn bê tơng cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất ......................... 87
Tính tốn cấu kiện bê tông cốt thép theo mở rộng vết nứt............................. 90
8.7.

Kiểm tra móng cọc................................................................................................. 91

Kiểm tra sức chịu tải cực hạn của móng cọc ................................................. 91
9.
9.1.
9.2.

BẾN TỔNG HỢP .................................................................................................. 92
Các số liệu đầu vào phục vụ thiết kế ...................................................................... 92
Chỉ tiêu thiết kế ..................................................................................................... 93

Tuổi thọ kết cấu ........................................................................................... 93
Cấp cơng trình .............................................................................................. 93
Kích thước tàu.............................................................................................. 93
9.3.

Xác định các kích thước cơ bản của bến ................................................................. 93

Chiều dài bến ............................................................................................... 93
Chiều rộng bến ............................................................................................. 94
Cao trình đỉnh bến ........................................................................................ 94
Cao trình đáy bến ......................................................................................... 94
Kích thước khu nước của bến. ...................................................................... 94
9.4.
9.5.
9.6.


Tải trọng và tổ hợp tải trọng ................................................................................... 94
Trọng lượng bản thân của các cấu kiện cơng trình bến ........................................... 94
Tải trọng do tàu ..................................................................................................... 94

Tải trọng do gió, dịng chảy tác động lên tàu ................................................ 94
Tải trọng neo tàu: ......................................................................................... 95
Tải trọng tựa tàu: .......................................................................................... 96
Tải trọng va khi tàu cập bến ......................................................................... 96
9.7.

Tải trọng do thiết bị bốc xếp, phương tiện vận tải và hàng hóa gây ra trên bến. ...... 97


Tải do thiết bị bốc dỡ ................................................................................... 97
Tải trọng do hàng hóa................................................................................... 97
Hoạt tải trên bến ........................................................................................... 97
9.8.

Tải trọng mơi trường .............................................................................................. 97

Lực sóng tác dụng lên cọc ............................................................................ 97
Lực gió......................................................................................................... 98
9.9.

Lý thuyết tính tốn ................................................................................................. 98

Ngun tắc phân tích kết cấu ........................................................................ 98
9.10.
9.11.

9.12.
9.13.

Chiều dài cọc tính tốn .......................................................................................... 99
Hình dạng đặc trưng của cấu kiện chính ............................................................... 100
Tổ hợp tải trọng ................................................................................................... 101
Tính tốn cốt thép ................................................................................................ 101

Các đặc điểm vật liệu cho tính tốn ............................................................ 102
Tính tốn bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất ....................... 102
Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép theo mở rộng vết nứt........................... 105
9.14.

Kiểm tra móng cọc............................................................................................... 106

Kiểm tra sức chịu tải cực hạn của móng cọc ............................................... 106


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TỔNG QUAN CẢNG THAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Cảng than của nhà máy nhiệt điện là tập hợp các cơng trình và thiết bị cho phép tàu đỗ
n tĩnh, xếp dỡ hàng hóa (dỡ than) nhanh chóng, tiện lợi tập trung, vận chuyển, phục
vụ những nhu cầu của tàu than đỗ trong cảng và cung cấp nhiên liệu (than) cho nhà

máy nhiệt điện.
Vì vậy cảng than trở thành một hạng mục cơng trình quan trọng của nhà máy nhiệt
điện cung cấp nhiên liệu than để nhà máy vận hành liên tục và hiệu quả.
Chức năng chủ yếu của cảng than là bốc dỡ than và vận chuyển than từ tàu than lên hệ
thống băng tải và vận chuyển vào phía trong của nhà máy. Q trình này được mơ tả
như hình minh họa sau:

Hình 1. Sơ đồ bốc dỡ và vận chuyển than
 Than được vận chuyển đến cảng của Nhà máy bằng tàu (trọng tải từ 5.000DWT
đến 100.000DWT), được bốc dỡ và đưa vào kho than và hầm than bằng hệ thống
băng tải: {Tàu than → thiết bị bốc dỡ trên bến→ hệ thống băng tải/tháp chuyển tiếp
→ kho than + thiết bị bốc dỡ → băng tải đến bunker (silo) chứa than → lò hơi}
2.
2.1.

YÊU CẦU THIẾT KẾ
Thơng số thiết kế
Cấp cơng trình

Theo 22TCN 207 -92 cơng trình bến được phân thành các cấp căn cứ vào chiều cao H
của bến. Cấp cơng trình bến khơng nhỏ hơn cấp hạng quy định dưới đây:

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 1 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Cấp I

Khi

H > 25m

Cấp II

Khi

20m < H ≤ 25m

Cấp III

Khi

H ≤ 20m

Ghi chú:
Chiều cao H của bến bằng tổng các giá trị tuyệt đối của cao độ đáy bến và cao độ mép
bến;
Các cơng trình bến tạm thuộc cấp IV;
Các cơng trình bến làm kết hợp với đê chắn sóng có H ≤ 20m cũng liệt vào cơng trình
cấp II;
Các cơng trình bến có thể nâng cấp lên một cấp so với quy định trên trong các trường
hợp sau: Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Xây dựng trong điều kiện tự nhiên bất lợi,
hoặc lần đầu tiên ứng dụng công nghệ mới;

Theo thông tư 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây Dựng về quy định về
phân cấp công trình xây dựng thì cơng trình bến được phân thành các cấp như sau:
Bảng 1. Phân cấp cơng trình bến.
Cấp cơng trinh
Tiêu chí phân cấp
Đặc biệt
Tải trọng của tàu (DWT)

> 70.000

I
30.000
70.000

II
÷ 10.000÷
<30.000

III
5.000÷
<10.000

IV
<5.000

Kích thước tàu
Các thơng số tàu như loại tàu thiết kế, dải tàu thiết kế và các thông số của tàu thiết kế
như Trọng tải, lượng dãn nước, chiều dài, chiều rộng,….
Thơng số tàu thiết kế có thể là do chủ đầu tư cung cấp hoặc tra theo tiêu chuẩn, tài liệu
tham khảo.

Một số tiêu chuẩn/tài liệu tham khảo có thể sử dụng để tra thơng số tàu thiết kế như :
Tiêu chuẩn 22TCN222-95 Tải trọng tác động do sóng và tàu lên cơng trình thủy; OCDI;
PIANC
Thơng số tàu theo tiêu chuẩn việt nam đã lỗ thời vì được biên soạn từ năm 1995 và đến
nay vẫn chưa cập nhật. Thơng số tàu theo OCDI thì viết chung cho các loại tàu và các
thông số tàu cũng không đầy đủ. Thơng số tàu theo PINAC có liệt kê đầy đủ các thông số,
loại tàu cụ thể và hiện này được nhiều nước trên thế giới sử dụng. Vì vậy, kiến nghị sử
dụng các thông số tàu theo PIANC để thiết kế.
Các thông số tàu xác định theo một số tiêu chuẩn/tài liệu như sau:
Bảng 2. Kích thước tàu thiết kế theo PIANC 2002

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 2 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Chiều
dài
hai
đường
vng
góc
LBP
(m)


Bề rộng
tàu
thiết kế
B (m)

Độ
sâu
tàu
thiết
kế
(m)

Mớn
nước
tàu
đầy
tải
df
(m)

Diện tích chắn
gió theo
phương ngang
tàu (m2)

Diện tích chắn
gió theo phương
dọc tàu (m2)


Tàu
đầy
tải –
Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

Tàu
đầy tải
– Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

615

850

205

231

710

1,010


232

271

830

1.230

264

320

980

1.520

307

387

1.110

1.770

341

443

Trọng

tải DWT
(T)

Lượng
dãn
nước DPT(T)

Chiều
dài tàu
lớn
nhất
Loa
(m)

Hàng
rời

5.000

6.740

106

98

15

8,4

6,1


Hàng
rời

7.000

9.270

116

108

16,6

9,3

6,7

Hàng
rời

10.000

13.000

129

120

18,5


10,4

7,5

Hàng
rời

15.000

19.100

145

135

21,0

11,7

8,4

Hàng
rời

20.000

25.000

157


148

23,0

12,8

9,2

Hàng
rời

30.000

36.700

176

167

26,1

14,4

10,3

1.320

2.190


397

536

Hàng
rời

50.000

59.600

204

194

32,3

16,8

12,0

1.640

2.870

479

682

Hàng

rời

70.000

81.900

224

215

32,3

18,6

13,3

1.890

3.440

542

798

Hàng
rời

100.000

115.000


248

239

37,9

20,7

14,8

2.200

4.150

619

940

Loại
tàu
thiết
kế

Bảng 3. Kích thước tàu thiết kế theo OCDI
Trọng tải (DWT)

Tổng chiều dài (m)

Bề rộng (m)


Mớn đầy hàng (m)

Tàu 5.000DWT

109

16,8

6,5

Tàu 10.000DWT

137

19,9

8,2

Tàu 12.000DWT

144

21,0

8,6

Tàu 18.000DWT

161


23,6

9,6

Tàu 30.000DWT

185

27,5

11,0

Tàu 55.000DWT

218

32,3

12,9

Tàu 70.000DWT

233

32,3

13,7

Tàu 100.000DWT


256

39,3

15,1

Bảng 4. Kích thước tàu thiết kế theo 22TCN222-95
Loại
tàu
thiết
kế

Trọng
tải DWT

Lượng
dãn
nước DPT(T)

Chiều
dài tàu
lớn
nhất

Chiều
dài
hai
đường


Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Bề rộng
tàu
thiết kế

Độ
sâu
tàu
thiết

Mớn
nước
tàu
đầy

Diện tích chắn
gió theo
phương ngang
tàu (m2)

Diện tích chắn
gió theo phương
dọc tàu (m2)

Trang 3 / 107


Tổng công ty Phát điện 3

Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2
(T)

Chở
quặng

6.500

Chở
quặng

10.000

Chở
quặng

15.000

Chở
quặng

23.000

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Loa
(m)

vng
góc

LBP
(m)

B (m)

kế
(m)

tải
df
(m)

10.000

124

111

16,3

9,0

7,2

15.000

144

130


18,5

10,5

8,0

20.000

157

144

20,2

11,7

8,6

30.000

180

163

23,5

13,2

9,5


Chở
quặng

40.000

50.000

213

190

28,5

15,0

10,8

Chở
quặng

60.000

75.000

232

215

32,0


17,5

12,2

Chở
quặng

80.000

100.000

252

233

34,8

19,8

13,6

Chở
quặng

100.000

125.000

266


246

37,0

21,0

14,6

2.2.

Tàu
đầy
tải –
Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

Tàu
đầy tải
– Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

890


1500

240

320

1150

1980

310

410

1340

2310

360

490

1680

2980

500

560


2210

4020

730

970

2530

4680

920

1000

2850

5400

1100

1400

3070

5920

1200


1600

Tiêu chuẩn áp dụng
Bảng 5. Tiêu chuẩn được áp dụng trong thiết kế
No

Tiêu chuẩn

Mã hiệu

A

Tiêu chuẩn Việt Nam

1

Quy trình khai thác kỹ thuật Cơng trình cảng TCCS03:2010/CHHVN
biển và khu nước – Tiêu chuẩn cơ sở

2

Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển – TCCS04:2010/CHHVN
Tiểu chuẩn cơ sở

3

Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng

109/QĐ-CHHVN ngày

3 tháng 10, 2005

4

Tiêu chuẩn thiết kế cảng biển

22 TCN 207: 1992

5

Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 2737:1995

6

Cơng trình thủy cơng - Tải trọng và tác động TCVN8421:2010
(do sóng và tàu) lên cơng trình thủy (Tiêu
chuẩn thiết kế)

7

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số liệu điều kiện QCVN 02:2009/BXD
tự nhiên dùng trong xây dựng

8

Thiết kế cơng trình chịu động đất

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn

Ấn bản 03, tháng 10/2017

TCVN 9386:2012

Trang 4 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

No

Tiêu chuẩn

9

Quy trình thi cơng & nghiệm thu công tác nạo

924-QĐ/KT4
(21/4/1975)

10

Công tác đất - Thi công, nghiệm thu.

TCVN 4447:2012

11


Quy trình thiết kế kênh biển

115-QD-KT4

12

Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 205:1998

13

Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 10304:2014

14

Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu

TCVN 9394:2012

15

Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5575:2012

16


Kết cấu BT và BTCT thủy công – Tiêu chuẩn
thiết kế

TCVN 4116:1985

17

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu TCVN 5574:2012
chuẩn thiết kế

18

Thép cốt bê tông

TCVN 1651-1:2008

19

Thép cốt bê tông

TCVN 1651-2:2008

20

Kết cấu Bê tông và bê tông cốt thép – u cầu TCVN 9346:2012
bảo vệ chống ăn mịn trong mơi trường biển

21


Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Hướng TCVN 9345:2012
dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động
của khí hậu nóng ẩm

22

Quyết định về báo hiệu hàng hải

23

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng QCVN
hải
20:2010/BGTVT

24

Quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu – 22 TCN 289:2002
Cơng trình bến cảng

B

Tiêu chuẩn quốc tế, tài liệu áp dụng để thiết
kế

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Mã hiệu

53/2005/QĐ-BGTVT


Trang 5 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

No

Tiêu chuẩn

1

Uniform Building Code for earthquake design

UBC 97

2

Cathodic protection design

DNV-RP-B401

3

Cathodic Protection Of Submarine Pipelines DNV-RP-F103
By Galvanic Anodes


4

Guidelines for the Design of Fender Systems

5

Technical Standards for Port and Harbor OCDI 2009
Facilities in Japan

6

Maritime structures – Part 1: Code of practice BS 6349– Part 1
for general criteria

7

Maritime structures – Part 2: Design of quay BS 6349– Part 2
walls, jetties and dolphins

8

Maritime structures – Part 3: Design of dry
docks, locks, slipways and shipbuilding
berths, shiplifts and dock and lock gates

BS 6349– Part 3

9

Maritime structures – Part 4: Code of practice

for design of fendering and mooring systems

BS 6349– Part 4

10

Maritime structures – Part 5: Code of practice
for dredging and land reclamation

BS 6349– Part 5

11

Maritime structures – Part 6: Design of
inshore moorings and floating structures

BS 6349– Part 6

C

Tài liệu để tham khảo

1

Marine Products Manual Design

2

Safe berthing and mooring – Trelleborg TRELLEBORG
Marine Systems


2.3.

Mã hiệu

PIANC 2002

SHIBATA

Phần mềm áp dụng
Bảng 6. Bảng phần mềm áp dụng trong tính tốn

STT
1
2

PHẦN MỀM
SAP2000 (Computers & Structures
Inc. America)
SLOPE/W (GeoStudio, America)

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

ÁP DỤNG
Tính tốn và phân tích kết cấu cơng trình
Tính tốn mái dốc và ổn định nền đất
Trang 6 / 107



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT
3

PHẦN MỀM
PLAXIS (PLAXIS, Netherland)
MICROSOFT EXCEL (Microsoft,
America)
MICROSOFT WORD (Microsoft,
America)
AUTODESK AUTO CAD
(Autodesk, America)
Các phần mềm hỗ trợ khác

9
10
11
12

3.
3.1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

ÁP DỤNG
Tính tốn mái dốc và ổn định nền đất
Hỗ trợ lập bảng tính, thuyết minh tính
tốn

Hỗ trợ lập thuyết minh tính tốn, thuyết
minh báo cáo
Lập bản vẽ Xây dựng

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
Phân loại cơng trình bến

Cơng trình bến là bộ phận quan trọng nhất trong số các cơng trình xây dựng của bến.
Nó là gianh giới giữa khu đất và khu nước của cảng, tạo điều kiện tốt nhất cho tàu tiếp
xúc với bờ, bảo đảm cho tàu neo đậu và bốc xếp hàng hóa đồng thời bảo đảm cho các
thiết bị xếp dỡ và phương tiện vận chuyển trên bến làm việc an tồn, thuận tiện.
Các cơng trình bến có thể được phân loại dựa vào các đặc điểm như: Hình dáng mặt
cắt, vị trí đối với bờ, vật liệu xây dựng, kiểu kết cấu, thời hạn phục vụ, công dụng, vốn
đầu tư.
Phân loại theo mặt cắt

Hình 2. Hình dạng mặt cắt ngang của cơng trình
a_Thẳng đứng; b_mái nghiêng; c_Nửa nghiêng;
d_Nửa đứng; e_Hai tầng (bậc thang)
Hình trên là những dạng mặt cắt ngang thường gặp của cơng trình bến. Kiểu thẳng
đứng tuy khối lượng xây lắp lớn nhưng tiện lợi khi sử dụng (đặc biệt là các bến có độ
Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 7 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

sâu lớn) nên được dùng rộng rãi nhất. Cơng trình bến mái nghiêng là loại đơn giản và
rẻ tiền nhưng không thuận tiện cho khai thác. Kiểu công trình bến này thường dùng
trong các bến cảng sơng hoặc kết hợp với các phao nổi hay các trụ độc lập.
Các kiểu hỗn hợp nửa nghiêng, nửa đứng hay hai tầng được sử dụng trong trường hợp
nơi xây dựng có mực nước thấp hay mực nước cao kéo dài trong năm hoặc theo mùa.
Đối với cảng than thì sử dụng bến kiểu thẳng đứng là tối ưu nhất.
Phân loại theo vị trí cơng trình đối với bờ
Tùy thuộc vào vị trí của cơng trình bến đối với bờ, có thể chia thành bến liền bờ,
bến song song với bờ, bến nhơ và bến vũng.
 Bến liền bờ (hình a) là cơng trình bến tiếp liền liên tục với bờ suốt cả tuyến bến, do
đó tạo điều kiện thuận tiện cho việc xếp dỡ hàng giữa tàu với các phương tiện vận
tải trên bờ cũng như với kho bãi. Bến liền bờ là hình thức khá phổ biến trong các
cảng biển cũng như cảng sơng.
 Bến song song với bờ (hình b, c) gồm có đường dẫn vài chục mét, có khi hàng
kilơmet và cầu chính được đặt nơi có đủ độ sâu tự nhiên. Số lượng đường dẫn có
thể là một, hai hay ba bố trí thẳng góc hay xiên một góc nào đó với bờ. Cơng trình
bến song song với bờ thường dùng cho các bến chuyên dụng hay bến có lượng
hàng nhỏ.

Hình 3. Phân loại cơng trình bến theo vị trí của nó đối với bờ.
Phân loại theo vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng có thể dùng để làm cơng trình bến là gỗ, thép, bê tơng, bê tông cốt
thép và vật liệu hỗn hợp. Vật liệu gỗ chỉ được sử dụng nơi có nhiều gỗ để làm các
cơng trình bến tạm hoặc cho phân cơng trình ln ngập trong nước. Phổ biến nhất là
các cơng trình bến bằng bê tông, bê tông cốt thép và bê tông cốt thép ứng suất trước.
Để xây dựng các công trình bến có độ sâu lớn, gần đây ở một số nước tiên tiến đã dùng
cọc ống thép đường kính từ 1-3mét và cừ thép có độ cứng chống uốn rất lớn
Phân loại theo quy mơ cơng trình

Tùy thuộc quy mơ của cơng trình mà người ta chia thành các cấp:

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 8 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Theo 22TCN 207 -92 cơng trình bến được phân thành các cấp căn cứ vào chiều cao H
của bến. Cấp cơng trình bến khơng nhỏ hơn cấp hạng quy định dưới đây:
Cấp I

Khi

H > 25m

Cấp II

Khi

20m < H ≤ 25m

Cấp III

Khi


H ≤ 20m

Ghi chú:
Chiều cao H của bến bằng tổng các giá trị tuyệt đối của cao độ đáy bến và cao độ mép
bến;
Các cơng trình bến tạm thuộc cấp IV;
Các cơng trình bến làm kết hợp với đê chắn sóng có H ≤ 20m cũng liệt vào cơng trình
cấp II;
Các cơng trình bến có thể nâng cấp lên một cấp so với quy định trên trong các trường
hợp sau: Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Xây dựng trong điều kiện tự nhiên bất lợi,
hoặc lần đầu tiên ứng dụng công nghệ mới;
Theo thông tư 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây Dựng về quy định về
phân cấp cơng trình xây dựng thì cơng trình bến được phân thành các cấp như sau:
Bảng 7. Phân cấp cơng trình bến.
Cấp cơng trinh
Tiêu chí phân cấp
Đặc biệt
Tải trọng của tàu (DWT)

> 70.000

I
30.000
70.000

II
÷ 10.000÷
<30.000


III
5.000÷
<10.000

IV
<5.000

Phân loại theo đặc điểm kết cấu
Theo đặc điểm kết cấu và tính tốn, các cơng trình bến được chia thành bốn nhóm
chính: bến trọng lực, bến tường cừ, bến móng cọc và nhóm các cơng trình bến trên
móng đặc biệt như giếng chìm, giếng chìm hơi ép... Cơng trình bến mà tính ổn định
chống trượt, lật... do trọng lượng bản thân của nó sinh ra gọi là cơng trình bến trọng
lực tường cừ là loại tường chắn gồm nhiều cây cừ riêng lẻ đóng sát nhau và tính ổn
định của nó là nhờ gối neo (nếu có) và phần chân cừ, ngàm trong đất nền.
Cơng trình bến kiểu móng cọc bao gồm bệ cọc đặt trên nền cọc và tính ổn định của
nó là do phần cọc ngàm trong đất.
Như thế theo đặc điểm làm việc của cơng trình bến thì tường cừ cũng là một dạng
riêng của móng cọc.
Phân loại cơng trình bến chi tiết hơn trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 8. Bảng phân loại cơng trình bến

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 9 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2


TT

Sơ đồ kết cấu

I

Bến trọng lực

1

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tên gọi

Bến trọng lực
liền khối.

Đặc điểm kết
cấu

Vật liệu bê tơng,
bê tơng ít cốt
thép, bê tông đá
hộc, đá xây.

2

Tường trọng lực
khối xếp.


Vật liệu bê tơng,
bê tơng ít cốt
thép, bê tơng đá
hộc, đá xây.

3

Bến thùng chìm.

Thùng nổi bê
tơng cốt thép chế
tạo từ trên bờ,
dùng tàu kéo đưa
đến nơi xây dựng.

4

Thùng chìm với
phần trên là
tường có neo.

Thùng chìm được
ghép bằng các
bản BTCT trên
triền. Kết cấu
phần trên là
tường
BTCT dây neo
bằng thép tấm.


Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 10 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

TT

Sơ đồ kết cấu

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tên gọi
Tường góc neo

5

trong.

Đặc điểm kết
cấu
Bản đứng, bản
đáy bằng BTCT
lắp ghép, dây neo
bằng thép lá.

Tường góc neo


6

trong.

Bản đứng được
neo ra ngồi bản
đáy.

Tường góc có

7

bản chống.

Bản đứng, bản
đáy bằng BTCT
lắp ghép, bộ phận
neo là bản chống
BTCT. Hình thức
đa dạng.

Tường cọc ống

8

đường kính lớn.

Đường kính cọc
ống BTCT từ

4÷6m.

9

II

Tường cọc ống
đường kính lớn

Đường kính cọc
ống BTCT từ

có bản giảm tải.

4÷6m.

Cơng trình bến kiểu tường góc

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 11 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

TT

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


Sơ đồ kết cấu

10

Tên gọi
Tường cừ không
neo

Đặc điểm kết
cấu
Tường mặt là cừ
thép, BTCT kiểu
tiết diện chữ nhật,
chữ T, trịn hay
bản BTCT rộng
3÷4m.

11

Tường cừ một
tầng neo vào bản
đứng.

Như 10, dây neo
thép trịn bản neo
BTCT phẳng hay
có sườn hoặc cắt
ra từ cừ thép.


12

Tường cừ một
tầng neo, neo

Dây neo thép
tròn, cọc neo

vào gối cọc chéo. BTCT.

13

Tường cừ một
Dây neo thép tròn
tầng neo, gối neo neo BTCT hoặc
là cọc thẳng
cừ thép.
đứng.

14

Tường cừ một
tầng neo là bản
neo ngang.

Bản neo ngang
BTCT hay cừ
thép liên kết chốt
hay ngàm trượt
với tường mặt.


Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 12 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

TT

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Sơ đồ kết cấu

15

Tên gọi
Tường cừ có
nhiều tầng neo.

Đặc điểm kết
cấu
Tầng neo trên
cùng như 11 hoặc
12 hoặc 13, các
tầng dưới như 14.

16


Tường cừ hai
đoạn hai neo.

Phần dưới: Tường
cừ BTCT một neo
có dầm neo là
dầm đỡ phía trên.

17

18

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Tường cừ có

Thiết bị giảm tải

thiết bị giảm tải.

rất đa dạng.

Tường cừ khơng
neo bằng cọc

Đường kính cọc
ống BTCT từ


ống.

1,6÷2,0m.

Trang 13 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

TT

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Sơ đồ kết cấu

19

Tên gọi
Tường cừ cọc
ống có một tầng

Đặc điểm kết
cấu
Như 18, neo như
11.

neo.

III Cơng trình bến kiểu móng cọc

20

Bệ cọc cao với
tường cừ trước.

Bệ và cọc bằng
BTCT, tường cừ
BTCT (ít dùng cừ
thép hay cừ gỗ).

21

Bệ cọc cao với
tường cừ sau.

Bệ và cọc bằng
BTCT, tường cừ
BTCT (ít dùng cừ
thép hay cừ gỗ).

22

Bệ cọc cao với
nhiều tầng dầm

Các dầm bệ và
cọc BTCT.

ngang.


Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 14 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

TT

Sơ đồ kết cấu

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tên gọi
Bệ cọc cao mềm
một tầng dầm

23

ngang.

Đặc điểm kết
cấu
Các dầm bệ và
cọc BTCT. Bệ có
thể là bản, bản có
dầm.


24

25

Bệ cọc cao mềm
có trụ đặt trên
móng cọc bệ

Các dầm bệ và
cọc BTCT. Bệ có
thể là bản, bản có

cứng

dầm.

Bệ cọc thấp.

Bệ cọc bằng bê
tơng hay BTCT,
cọc BTCT hay
cọc gỗ.

3.2.

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu cơng trình bến.

Khi thiết kế cơng trình bến, người ta đề ra các phương án kết cấu có thể sử dụng được,
sau đó căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (giá thành, thời hạn xây dựng, độ lâu
bền và các yêu cầu khai thác) tiến hành so sánh để lựa chọn phương án kết cấu hợp lý.

Để có thể đề xuất các phương án kết cấu cần phải biết các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu
kết cấu cơng trình bến như điều kiện tự nhiên nơi xây dựng, các yêu cầu sử dụng trình
độ và trang bị kỹ thuật của các đơn vị thi công, khả năng cung cấp vật liệu v.v...
Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng
Trong số những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến giải pháp kết cấu bến thì địa chất cơng
trình nơi xây dựng là điều kiện tiên quyết.

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 15 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Đối với các loại đất mềm và cho phép hạ cọc bằng những phương pháp khác nhau
(đóng, ép, xói, rung, xoắn) thì cơng trình bến kiểu cọc là hợp lý hơn trọng lực và
trường là phương án kết cấu được kiến nghị đầu tiên.
Các cơng trình bến kiểu trọng lực sử dụng hợp lý với đất nền là đá, nửa đá hay sét chặt
và khơng cho phép đóng cọc bến trọng lực có thể xây dựng trên đất cho phép đóng cọc
nếu thi cơng theo phương pháp trên khô (trước lúc ngập của hồ chứa nước).
Trường hợp đất mềm yếu, không đủ độ bền để tiếp nhận trực tiếp các tải trọng và
khơng cho phép sử dụng móng cọc (thí dụ như lớp đất yếu khơng dày phủ trên nền đá,
lớp đất yếu có độ dày lớn nằm trên lớp đất tốt nhưng quá sâu v.v..., thì phải sử dụng
các móng đặc biệt giếng chìm, giếng chìm hơi ép v.v...
Sau yếu tố địa chất cơng trình phải kể đến điều kiện thủy văn. Trong nhiều trường hợp,
tình hình thủy văn nơi xây dựng quyết định hình dáng và kích thước của cơng trình

bến, và việc phân bố thiết bị neo cập tàu. Khi thiết kế bến bệ cọc cao cần thỏa mãn các
yêu cầu sau:
Các tải trọng do tàu gây ra phải được truyền vào bệ, nghĩa là trong bất cứ trường hợp
nào cũng không nên cho cọc tiếp nhận trực tiếp các tải trọng của tàu bè.
Với những biên độ dao động của mực nước lớn hơn 4,0 mét việc tuân theo nguyên tắc
này đòi hỏi phải có những giải pháp sáng tạo khi vạch ra phương án kết cấu bệ cọc
cao.
Trên một số sơng có vật trôi về mùa lũ, không nên dùng kiểu bệ cọc cao hay bệ cọc
cao với cừ sau vì đề phịng các vật trơi va chạm làm gãy cọc.
Sau cùng, tính chất và mức độ ăn mịn của mơi trường nước cũng có ảnh hưởng đến
việc dùng bến trọng lực hay móng cọc.
u cầu sử dụng
Kiểu và kết cấu cơng trình bến liên hệ chặt chẽ với sơ đồ công nghệ bốc xếp. Các quá
trình bốc xếp trên bến, loại và các đặc trưng kỹ thuật củat máy xếp dỡ, vận chuyển
cũng như việc bố trí hoạt động của chúng trên bến quyết định phạm vi, quy luật và giá
trị của các tải trọng tác dụng lên cơng trình bến. Sơ đồ bốc xếp đòi hỏi khu đất trước
bến đủ rộng, trong nhiều trường hợp phải dùng bến liền bờ như trọng lực hoặc tường
cừ. Việc tạo ra một mặt bằng hẹp ở xa bờ và nối với bờ bằng đường dãn thích hợp hơn
cả là dùng móng cọc. Ở các cảng sơng, khi bốc xếp hàng rời, cơng trình bến thường là
các trụ độc lập xây dựng trên mái nghiên của bờ.
Để có thể tiếp nhận tàu chuyên dụng và có kích thước lớn, các cơng trình bên phải cấu
tạo đặc biệt đủ sức chịu đựng tác dụng của các tải trọng do tàu.,
Điều kiện thi cơng
Trình độ, trang bị và điều kiện thi công cũng là một nhân tố ảnh hưởng (nhiều khi
rất đáng kể) đến giải pháp kết cấu cụ thể của cơng trình bến. Nếu thi cơng trong nước
thì tường cừ và móng cọc là các phương án hợp lý nhất. Tường cừ cọc ống bê tông cốt
thép đơi khi có thể cạnh tranh được với tường cừ thường nếu như có cơ sở cơng nghiệp
chế tạo cọc và các đội thi công được trang bị búa rung Bến trọng lực, đặc biệt là kiểu
khối xếp, đòi hỏi phải có cần trục nổi với sức nâng lớn và các thiết bị chuyên dùng để
tạo lớp đệm.

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 16 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Khả năng chế tạo vận chuyển, cẩu lắp trong q trình xây dựng cũng quyết định kích
thước các bộ phận kết cấu cơng trình.
Ở nước ta, nhiều đội thi cơng được trang bị các búa đóng cọc khác nhau và có nhiều
kinh nghiệm xây dựng các cơng trình móng cọc.
Điều kiện vật tư
Khả năng cung cấp vật liệu, đặc biệt là vật liệu tại chỗ (gỗ, cát, đá dăm, đá hộc, đất
đắp v.v...) cũng giữ vai trò nhất định khi lựa chọn kết cấu bến.
Tường cừ thép đối với nhiều nước tiên tiến trên thế giới là loại kết cấu thi công nhanh
và kinh tế.
Khi chọn kết cấu bến, người ta sẽ nghiêng về phương án tiêu tốn ít nhất các vật liệu
quý hiếm, tăng cường sử dụng các vật liệu có thể chủ động trong kế hoạch và tận dụng
vật liệu địa phương.
Phạm vi sử dụng có lợi của các loại kết cấu bến như sau:
Bảng 9. Phạm vi sử dụng của các loại kết cấu bến
Phạm vi ứng dụng

TT

Chiều cao


Tên và đặc điểm của kết
cấu

Điều kiện tự

tự do
không lớn

nhiên nơi xây

Điều kiện
xây

dựng

dựng

hơn (Ho)
1

Tường cừ thép tiết diện

4

lịng máng, khơng neo
2

Tường cừ bê tơng cốt thép


Đất cát, sét dẻo
chặt, nửa rắn và

Không
chế

hạn

rắn
4

Đất cát

Như trên

3

Sét dẻo mềm, dẻo

Như trên

tiết diện chữ T không neo
3

Tường cừ bê tông cốt thép
tiết diện phẳng

4

Tường cừ thép tiết diện


chặt và nửa rắn
11

lòng máng, 1 neo

Đất cát, cuội sỏi

Như trên

sét dẻo mềm, dẻo
chặt, nửa cứng và
cứng, bùn

5

Tường cừ bê tông cốt thép

10

Đất cát

Như trên

10

Sét dẻo mềm, dẻo

Như trên


tiết diện chữ T, 1 neo
6

Tường cừ bê tông cốt thép
tiết diện phẳng 1 neo

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

chặt và nửa cứng
Trang 17 / 107


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Phạm vi ứng dụng

TT

Chiều cao

Tên và đặc điểm của kết
cấu

tự do
không lớn


Điều kiện tự
nhiên nơi xây

Điều kiện
xây

dựng

dựng

hơn (Ho)
bùn
7

Tường cừ bê tông cốt thép

14

2 đoạn, 2 neo
8

Tường cừ bê tông cốt thép

Đất cát, cuội, sỏi

Như trên

sét và bùn
15


Đất cát

Như trên

9

Đất cát

Như trên

9

Sét dẻo mềm, dẻo

Như trên

2 đoạn, 2 neo
9

Tường cừ bê tông cốt thép
tiết diện chữ T, cọc neo
xiên

10

Tường cừ bê tông cốt thép
tiết diện phẳng, cọc neo

chặt và nửa cứng


xiên
11

Tường cừ có các thiết bị

18

Đất cát, sét và bùn

Như trên

giảm tải
12

Tường cừ có màn chắn

18

Như trên

Như trên

13

Tường cừ vừa có thiết bị

23

Như trên


Như trên

5

Đất cát, sét (trừ
nửa cứng và

Có xí nghiệp
chế

cứng), bùn

tạo cọc ống

Đất cát, sét (trừ
nửa cứng, và

Có xí nghiệp
chế

cứng), bùn

tạo cọc ống

Như trên

Như trên

vừa có màn chắn giảm tải
14


Tường cừ cọc ống bê tông
cốt thép không neo

15

Tường cừ cọc ống bê tơng

12

cốt thép, có neo

16

Tường cọc ống đường

12

kính lớn

Quyển 6, Chương 2 – Thiết kế bến và cầu dẫn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 18 / 107


×