Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Trắc nghiệm KIỂM TOÁN PHẦN HÀNH 1 (CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.23 KB, 54 trang )

I. PHẦNN TRẮCC NGHIỆMM (5 điểm):m): chọnn câu trả lờii đúng
1. Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm tốn báo cáo tài chính:
a. Do sự xung đột lợi ích giữa nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán với kiểm toán viên
độc lập.
b. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế tốn và trình bày báo cáo tài chính.
c. Người sử dụng báo cáo tài chính khó khăn trong việc tiếp cận các thơng tin tại đơn vị
được kiểm tốn.
d. Tác động của báo cáo tài chính đến q trình ra quyết định của người sử dụng.
2. Lý do chính của kiểm tốn báo cáo tài chính là:
a. Nhằm đáp ứng yêu cầu của pháp luật.
b. Để đảm bảo rằng khơng có những sai sót trong báo cáo tài chính.
c. Cung cấp cho người sử dụng một sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp lý của báo
cáo tài chính.
d. Làm giảm trách nhiệm của nhà quản lý đối với báo cáo tài chính.
3. Kiểm tốn hoạt động thường được tiến hành bởi kiểm toán viên nội bộ, hay kiểm tốn viên của
nhà nước và đơi khi bởi kiểm tốn viên độc lập. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
a. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động đúng như thiết kế.
b. Nhằm giúp đỡ kiểm toán viên độc lập trong việc kiểm tốn báo cáo tài chính.
c. Nhằm cung cấp kết quả nội bộ về các vấn đề kế tốn và tài chính cho các nhà quản lý cấp
cao của công ty.
d. Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của tổ
chức đó.
4. Thí dụ nào sau đây khơng phải là kiểm tốn tn thủ:
a. Kiểm tốn các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của Tổng cơng ty.
b. Kiểm tốn của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp.
c. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều
khoản của một hợp đồng tín dụng.
d. Kiểm tốn một phân xưởng mới thành lập để đánh giá hoạt động và đề xuất các biện pháp
cải tiến.
5. Câu nào mơ tả đúng nhất về kiểm tốn hoạt động:
a. Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán và tài chính đối với một cơng ty mới


được thành lập.
b. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp lý tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
c. Xem xét và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một bộ phận
trong đơn vị.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục nhằm:
a. Đánh giá sai sót trên báo cáo tài chính
b. Thu thập hiểu biết về đơn bị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị.


c. Thu thập hiểu biết về kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán.
d. Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính.
7. Trường hợp nào sau đây thường khơng dẫn đến việc kiểm tốn viên từ chối ký hợp đồng kiểm
toán?
a. Ban Giám đốc của khách hàng không trung thực.
b. Lĩnh vực hoạt động của đơn vị không thuộc năng lực chuyên môn của kiểm tốn viên.
c. Kiểm tốn viên là cổ đơng chính của khách hàng
d. Rủi ro kiểm soát cao.
8. Kiểm toán viên dựa trên cơ sở nào để lập kế hoạch kiểm toán:
a. Chiến lược kiểm toán.
b. Mục tiêu kiểm toán.
c. Phạm vi kiểm toán.
d. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
9. Mục đích quan trọng của việc thực hiện các thủ tục ban đầu (chấp nhận, duy trì khách hàng, hợp
đồng kiểm toán) của cuộc kiểm toán là để:
a. Tránh hiểu nhầm giữa kiểm toán viên và khách hàng về các điều khoản của hợp đồng
kiểm tốn.
b. Duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp.
c. Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng.

d. Giảm rủi ro phát hiện.
10. Hãy chọn câu đúng nhất:
a. Mục tiêu kiểm toán là căn cứ để xây dựng cơ sở dẫn liệu.
b. Mục tiêu kiểm tốn và cơ sở dẫn liệu hồn tồn giống nhau.
c. Cơ sở dẫn liệu là căn cứ xây dựng mục tiêu kiểm toán.
d. Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu hoàn toàn khác nhau.
11. Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm tốn, ý kiến nào sau đây là đúng:
a. Bằng chứng thu thập từ bên ngồi đơn vị thì rất đáng tin cậy.
b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu thì thích
hợp hơn số liệu được cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiểm sốt nội bộ yếu kém.
c. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng khơng có giá trị.
d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm tốn mới được xem
là thích hợp.
12. Kiểm tốn viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm tốn. Câu nào
sau đây khơng phải là mục đích của thủ tục này:
a. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát,
kiểm tra và gửi thư xác nhận.
b. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của
đơn vị.
c. Nhằm lưu bào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lười của khách hàng đối với những câu hỏi
của kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán.
d. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý.
13. Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm toán
viên nên:
a. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số.
b. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
c. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng
nào.
d. Các câu trên đều sai.



14. Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng:
a. Thư giải trình của Giám đốc > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị
cung cấp.
b. Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng vật chất > Bằng chứng phỏng vấn.
c. Bằng chứng vật chất > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp.
d. Cả ba câu trên đều sai.
15. Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích:
a. Phân loại số dư nợ phải thu theo từng khách hàng, đối chiếu với sổ chi tiết.
b. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo thời gian quá hạn để kiểm tra việc
lập dự phịng nợ khó địi.
c. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm trước.
d. Sắp xếp tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng, giảm trong kỳ để kiểm tra
chứng từ gốc.
16. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán.
b. Sự đầy đủ của bằng chứng kiểm tốn.
c. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán.
d. Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu.
17. Tình huống nào dưới đây kiểm tốn viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu:
a. Xác định cỡ mẫu.
b. Xem xét bằng chứng kiểm tốn có phù hợp với cơ sở dẫn liệu khơng?
c. Xem xét cơ sở điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hiện được qua các thủ
tục kiểm tốn.
d. Xem xét có cần thiết phải đề nghị cơng bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các
thông tin đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biệt.
18. Rủi ro có so sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao gồm:
a. Rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm soát.
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện.
c. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tiềm tàng.

d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
19. Trường hợp nào sau đây thường dẫn đến rủi ro tiềm tàng:
a. Kiểm tốn viên chính thiếu giám sát các trợ lý khi họ thực hiện chương trình kiểm tốn.
b. Hệ thống kiểm sốt nội bộ được thiết kế hữu hiệu nhưng có sự thay đổi nhân sự liên tục.
c. Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị lỗi thời do dự phát triển nhanh chóng của khoa học
kỹ thuật.
d. Bỏ sót khơng ghi sổ kế toán một số hoá đơn bán hàng.
20. Trong thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm tốn là nhằm:
a. Phát hiện hành vi khơng tn thủ pháp luật của đơn vị.
b. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của Ban Giám đốc.
d. Phát hiện các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính.
21. Hoạt động kiểm sốt nội bộ nào dưới đây có thể đạt được hiệu lực cao nhất trong việc ngăn chặn
khả năng người bán cố tình tăng sản lượng bán làm tăng khả năng khơng thu được tiền?
a. Nhân viên có trách nhiệm phê chuẩn bán hàng và xóa nợ tách biệt với chức năng quản lý
tiền
b. Nhân viên thực hiện rà soát báo cáo ngoại trừ dựa trên cơ sở đối chiếu thông tin vận
chuyển hàng với dữ liệu bán hàng từ hóa đơn bán hàng khơng được quyền xóa nợ.
c. Nhân viên phê chuẩn hạn mức tín dụng độc lập với chức năng bán hàng


d. Sổ cái chi tiết phải thu khách hàng được đối chiếu và điều chỉnh so với sổ cái
tổng hợp do một nhân viên độc lập được ủy quyền thực hiện
22. Hoạt động kiểm sốt nào dưới đây là thích hợp nhất để đảm bảo các
nghiệp vụ bán chịu đã được ghi nhận?
a. Máy tính so sánh đơn đặt hàng với hạn mức nợ của khách hàng và
số dư tài khoản phải thu
b. Thực hiện chỉnh hợp từ số dư tài khoản sổ cái chi tiết bới Sổ cái
tổng hợp khoản phải thu khách hàng
c. Nhân viên giám sát tiến hành kiểm soát việc gửi báo cáo đối

chiếu định kỳ hàng tháng cho khách hàng và điều tra bất cứ sự khác
biệt nào đã được phát hiện
d. Máy tính in báo cáo về các hoạt động chuyển giao sản phẩm phù
hợp với hóa đơn bán.
23. Thủ tục kiểm sốt nội bộ nào dưới đây có thể đảm bảo khơng thể có
những hóa đơn khống đã được ghi nhận vào sổ cái tài khoản phải thu?
a. Máy tính có thể so sánh tổng cộng doanh thu theo ngày với tổng
cộng số phát sinh nợ trên sổ cái chi tiết tài khoản phải thu khách hàng
b. Máy tính so sánh mỗi hóa đơn bán hàng với những thông tin chuyển
hàng tương ứng
c. Chỉnh hợp số dư từ sổ cái chi tiết tài khoản phải thu với sổ cái tổng
hợp tài khoản phải thu khách hàng
d. Đánh số trước đối với hóa đơn bán hàng
24. Thủ tục kiểm toán nào dưới đây sẽ phát hiện tốt nhất đối với các khoản
doanh thu chưa được ghi sổ tại ngày lập bảng cân đối kế tốn?
a. So sánh các hóa đơn vận chuyển với sổ sách doanh thu
b. Phân tích tỷ lệ lãi gộp trong năm
c. Đối chiếu các khoản thu tiền xảy ra ngay sát sau ngày kết thúc niên độ
d. Gửi thư xác nhận tới các khách hàng
25. Để khẳng định rằng tất cả các nghiệp vụ doanh thu đều đã được ghi sổ,
kiểm toán viên cần lấy một mẫu đại diện để kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ.
Vậy mẫu đó nên chọn từ:
a. Các nghiệp vụ trên nhật ký bán hàng
b. Các nghiệp vụ trên sổ chi tiết theo dõi các khoản phải thu
c. Hồ sơ lưu trữ các đơn đặt hàng của khách hàng
d. Hồ sơ lưu trữ các hóa đơn bán hàng có đánh số thứ tự trước
1. Thủ tục kiểm toán nào dưới đây giúp kiểm toán viên có được bằng chứng
về mục tiêu ghi chép chính xác của khỏan mục Tiền:
a. Tổng cộng số liệu trên sổ chi tiết và đối chiếu với số dư trong sổ cái
b. Kiểm tra bảng chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng

2. Kiểm soát vật chất đối với tiền thường bao gồm các thủ tục dưới đây, trừ:
a. Thủ quỹ niêm phong két sắt cuối ngày trước khi ra về


b. Xét duyệt các nghiệp vụ chi tiền
c. Kiểm kê tiền thường xuyên
d. Đánh số thứ tự liên tục các chứng từ thu, chi tiền
3. Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục Tiền sẽ tăng lên trong các trường
hợp sau đây, trừ:
a. Không tập trung đầu mối thu tiền
b. Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng hóa đều thu bằng tiền mặt
c. Nhiều nghiệp vụ mua và bán hàng hóa được thực hiện bằng ngoại tệ
d. Tiền được thu chủ yếu qua ngân hàng thay vì thu bằng tiền mặt
4. Kiểm toán viên kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của các
khoản tiền có gốc ngoại tệ vào thời điểm cuối kỳ. Thử nghiệm này giúp đạt
được mục tiêu:
a. Hiện hữu và quyền
b. Ghi chép chính xác
c. Đánh giá và phân bổ
d. Trình bày và cơng bố
5. Thủ tục kiểm sốt nào sau đây nhằm đảm bảo hợp lý nhất rằng mọi nghiệp
vụ bán chịu trong kỳ của đơn vị đều được ghi nhận:
a. Nhân viên phụ trách bán hàng gửi một liên của các đơn đặt hàng
đến bộ phận bán chịu để so sánh hạn mức bán chịu dành cho khách
hàng và số dư nợ phải thu của khách hàng
b. Các chứng từ gửi hàng, hóa đơn bán hàng được đánh số liên tục trước
khi sử dụng
c. Kế toán trưởng kiểm tra độc lập sổ chi tiết và sổ cái tài khoản Phải
thu khách hàng hàng tháng
d. Kế toán trưởng kiểm tra danh mục đơn đặt hàng, phiếu giao hàng

mỗi tháng và điều tra khi có sự khác biệt giữa số lượng hàng trên đơn
đặt hàng và số lượng hàng xuất giao.
6. Để đáp ứng mục tiêu phát sinh của doanh thu bán chịu, kiểm toán viên cần
chọn mẫu kiểm tra từ:
a. Hồ sơ các đơn đặt hàng
b. Hồ sơ các lệnh giao hàng
c. Sổ chi tiết các khoản phải thu
d. Tài khoản Doanh thu
7. Khi kiểm tra khoản dự phòng nợ phải thu khó địi, kiểm tốn viên thường
xem xét thời gian đến hạn của các khoản phải thu. Việc kiểm tra này nhằm
đáp ứng mục tiêu kiểm toán:
a. Hiện hữu và phát sinh
b. Đánh giá và phân bổ
c. Đầy đủ
d. Quyền và nghĩa vụ


8. Để ngăn chặn việc biển thủ tiền thu được từ khách hàng, đơn vị nên áp
dụng thủ tục kiểm sốt nào dưới đây:
a. Việc xóa sổ những khoản nợ không thể thu hồi phải được phê
chuẩn bởi một người có thẩm quyền ở bộ phận phê chuẩn việc bán
chịu
b. Tách biệt giữa nhân viên thu tiền và nhân viên kế toán nợ phải thu
c. Bộ phận giám sát phải so sánh đối chiếu tổng số tiền thu trong ngày
với tổng số tiền trong sổ nhật ký thu tiền
d. Một nhân viên kiểm tra độc lập việc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng
trong sổ nhật ký thu tiền và đối chiếu với số tiền ghi trên bảng tổng hợp
số tiền thu trong ngày
9. Căn cứ vào các séc trả tiền của khách hàng, một nhân viên có trách nhiệm lập
bảng kê và gửi đến:

a. Kiểm toán viên nội bộ để kiểm tra những nghiệp vụ bất thường
b. Kế toán tiền gửi ngân hàng để so sánh với sổ phụ hàng tháng của ngân
hàng
c. Kế toán nợ phải thu để cập nhật vào sổ chi tiết tài khoản nợ phải thu
e. Câu b và c đúng

10. Giả sử hàng tồn kho là một khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính và
những sai sót của khoản mục này sẽ ảnh hưởng đến sự trung thực và hợp lý
của tổng thể báo cáo tài chính. Vì thế, nếu khơng thể chứng kiến kiểm kê
hàng tồn kho, kiểm tốn viên có thể:
a. Từ chối đưa ra ý kiến cho dù những bằng chứng kiểm tốn thay thế
có thể làm kiểm tốn viên thoả mãn
b. Từ chối đưa ra ý kiến nếu không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng
thay thế thích hợp
c. Rút lui khỏi hợp đồng kiểm toán để giảm trách nhiệm pháp lý do
tính chất nghiêm trọng của vấn đề
d. Đưa ra ý kiến trái ngược vì chứng kiến kiểm kê là một thủ tục không
thể thay thế
11. Giả sử doanh thu của công ty thương mại Intertrade năm nay so với năm
trước không biến động nhiều, nhưng tỷ lệ lãi gộp của Intertrade lại sụt giảm
đáng kể, đây là dấu hiệu cho thấy có thể:
a. Hàng tồn kho bị khai thiếu
b. Hàng tồn kho bị khai khống
c. Hàng tồn kho bị lỗi thời hoặc mất phẩm chất
d. Câu b và c đúng
12. Một lô hàng được bán sau ngày kết thúc niên độ nhưng trước ngày ký báo
cáo tài chính với giá thấp hơn giá trị ghi sổ và số tiền chênh lệch là trọng
yếu:
a. Là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ báo cáo và cần phải điều
chỉnh báo cáo tài chính

b. Là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ báo cáo, tuy không cần


điều chỉnh báo cáo tài chính nhưng phải cơng bố trong thuyết minh báo
cáo tài chính
c. Khơng phải là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, tuy
không cần điều chỉnh và không cần công bố trong thuyết minh báo cáo
tài chính
d. Cả ba câu trên đều sai
13. Để phát hiện các nghiệp vụ mua hàng phát sinh trong niên độ này nhưng
lại ghi vào niên độ sau, kiểm tóan viên nên áp dụng thử nghiệm:
a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho tại ngày kết thúc niên độ
b. Chọn mẫu một số nghiệp vụ từ nhật ký mua hàng trong kỳ để đối
chiếu với chứng từ gốc có liên quan nhằm xác định thời gian chuyển
giao quyền sở hữu hàng hoá
c. Chọn mẫu các chứng từ nhập hàng trong kỳ, kiểm tra đến nhật ký
mua hàng xem có được ghi nhận hay chưa
d. Kiểm tra các nghiệp vụ nhập hàng và trả tiền sau ngày kết thúc
niên độ, đối chiếu ngày của chứng từ chuyển hàng với ngày ghi nhận
vào sổ sách của hàng mua
14. Vào cuối năm 20X3, công ty Tân Phát nhập khẩu một lô hàng theo giá FOB
(cảng đi). Giả sử ngày phát hành vận đơn đường biển là 28/12/20X3, hoá
đơn người bán ghi ngày 03/01/20X4, ngày nhập hàng và trả tiền là
04/01/20X4. Tại thời điểm 31/12/20X3, do hàng chưa về kho nên kế toán
chưa ghi nhận nghiệp vụ mua hàng và biên bản kiểm kê khơng có lơ hàng
này. Nếu Tân Phát kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ,
lơ hàng trên sẽ được:
a. Tính vào hàng tồn kho trong năm 20X3 nhưng khơng tính trong giá
vốn hàng bán
b. Tính vào hàng tồn kho trong năm 20X3 và điều chỉnh giảm giá vốn

hàng bán
c. Tính vào hàng tồn kho trong năm 20X3 và điều chỉnh tăng giá vốn
hàng bán
d. Khơng tính vào hàng tồn kho năm 20X3

15. năm liền. Tuy Phan Nam có rất nhiều tài sản cố định nhưng hàng năm số
lượng tài sản cố định đầu tư mới không nhiều. Cách tiếp cận tốt nhất của
Tùng khi kiểm toán tài sản cố định cho Phan Nam là thực hiện:
a. Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ rồi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản
b. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản
c. Thử nghiệm chi tiết số dư
d. Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ
16. Khi quan sát thực tế, kiểm tốn viên Hồng nhận thấy có một số máy móc
mới trong nhà xưởng. Đối chiếu với sổ chi tiết tài sản cố định, Hồng thấy
rằng các máy móc mới này vừa được mua trong năm và có ghi nhận đầy đủ
trong sổ kế toán. Khi kiểm tra đến các khoản chi phí trong kỳ, Hồng nhận
thấy có một số khoản thanh tốn cho một cơng ty chun cho th tài sản


(năm trước khơng có khoản chi nào cho cơng ty này). Lúc này Hồng nên
tìm thêm bằng chứng để bổ sung cho mục tiêu kiểm toán:
a. Sự hiện hữu của tài sản cố định
b. Quyền của tài sản cố định
c. Sự phát sinh của chi phí khấu hao
d. Câu a và c đều đúng
17. Kiểm toán viên kiểm tra chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố định để xem xét
liệu có khoản nào đủ điều kiện vốn hố nhưng đơn vị chưa ghi nhận tăng tài
sản cố định khơng là nhằm thoả mãn mục tiêu kiểm tốn:
a. Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo

trì
b. Sự hiện hữu của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa,
bảo trì
c. Sự hiện hữu của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo
trì
d. Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo
trì
18. Phát biều nào sau đây là khơng đúng khi kiểm tốn tài sản cố định vơ hình:
a. Kiểm tốn viên không thể thu thập các bằng chứng dạng vật chất
về tài sản cố định vơ hình
b. Mục tiêu kiểm toán đánh giá thường là quan trọng nhất
c. Nguyên giá của tài sản cố định vơ hình là một ước tính kế tốn
d. Khấu hao tài sản cố định vơ hình là một ước tính kế tốn
19. Doanh nghiệp trích khấu hao thiếu đối với tài sản cố định sử dụng ở bộ
phận bán hàng là 100 triệu đồng. Điều này ảnh hưởng đến báo cáo tài
chính như sau:
a. Làm chi phí trong kỳ giảm 100 triệu đồng
b. Tổng tài sản tăng 100 triệu đồng
c. Câu a và b đều đúng
d. Chưa thể xác định được

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIỂM TỐN
1.
Kiểm tốn theo cách phổ biến là:
A.
Một q trình thu nhập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm
tra.
B.
Qua đó nhằm xác định và báo cáo về các mức độ phù hợp giữa các thông tin
với những chuẩn mực được thiết lập.

C.
A B đều đúng.
D.
A B đều sai.
2.
A.
B.

Việc kiểm toán cần được thực hiện bởi:
Các kiểm toán viên nhà nước.
Các kiểm toán viên độc lập.


C.
D.

Các kiểm tốn viên nội bộ.
Các kiểm tốn viên có đủ năng lực và độc lập.

3.
A.
B.
C.
D.

Tính trọng yếu của thơng tin phải được xem xét trên tiêu chuẩn:
Định lượng.
Định tính.
A B đều đúng
A B đều sai


4.
BCTC là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện
hành phản ánh:
A.
Các thơng tin kinh tế, tài chính của đơn vị.
B.
Các thông tin kinh tế, nhân sự chủ yếu của đơn vị.
C.
Các thông tin chung và chủ yếu của đơn vị.
D.
Các thơng tin mật của đơn vị.
5.
A.
B.
hiện.
C.
D.

Kiểm tốn nội bộ là kiểm toán do:
Kiểm toán viên nội bộ thực hiện.
Các kiểm toán viên độc lập phụ thuộc những tổ chức kiểm tốn độc lập thực
Cơng chức của nhà nước tiến hành kiểm tốn.
Nhân viên của cơng ty khác kiểm tra.

6.
Kiểm toán độc lập là kiểm toán do:
A.
Kiểm toán viên nội bộ thực hiện.
B.

Các kiểm toán viên độc lập phụ thuộc những tổ chức kiểm tốn độc lập
thực hiện.
C.
Cơng chức của nhà nước tiến hành kiểm toán.
D.
Nhân viên của cơng ty khác kiểm tra.
7.
A.
B.
hiện.
C.
D.

Kiểm tốn nhà nước là loại kiểm toán do:
Kiểm toán viên nội bộ thực hiện.
Các kiểm toán viên độc lập phụ thuộc những tổ chức kiểm tốn độc lập thực
Cơng chức của nhà nước tiến hành kiểm tốn.
Nhân viên của cơng ty khác kiểm tra.

8.
Phạm vi kiểm tốn là:
A.
Quy mơ của lần kiểm tốn.
B.
Giới hạn thơng tin mà kiểm tốn viên đã kiểm tốn.
C.
Những cơng việc và quy mơ kiểm tốn cần thiết mà kiểm tốn viên xác định
và thực hiện trong q trình kiểm tốn để đạt được mục tiêu kiểm tốn.
D.
Những cơng việc và thủ tục kiểm toán cần thiết mà kiểm toán viên xác

định và thực hiện trong q trình kiểm tốn để đạt được mục tiêu kiểm toán.
9.
Thủ tục kiểm toán là?
A.
Là việc kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều phương pháp kiểm tốn trong
q trình thực hiện quy trình kiểm toán đạt được các mục tiêu kiểm toán.


B.
Là việc kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều kĩ thuật kiểm tốn trong
q trình thực hiện quy trình kiểm toán đạt được các mục tiêu kiểm toán.
C.
Là việc kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều thử nghiệm kiểm tốn trong
q trình thực hiện quy trình kiểm tốn đạt được các mục tiêu kiểm toán.
D.
Cả 3 câu trên đều sai.
10.
A.
B.
C.
D.

Người hành nghề kiểm toán phải:
Được xã hội thừa nhận (note: nghĩa có là chứng chỉ KiTV)
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
Cả A B sai.
Cả A B đúng.

11.
A.

B.
C.
D.

Chủ thể của q trình kiểm tốn là:
Những cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động kiểm toán.
Những cá nhân, tổ chức bị kiểm toán.
Những cá nhân, tổ chức chịu sự tác động của các hoạt động kiểm tốn
Cả A B C đều sai.

12.
Khách thể của q trình kiểm toán là:
A.
Những cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động kiểm toán.
B.
Những cá nhân, tổ chức, hoạt động - những đối tượng bị kiểm toán hay
chịu sự tác động của các hoạt động kiểm toán.
C.
Cả A B đều đúng.
D.
Cả A B đều sai.
1. Bằng chứng kiểm toán là:
a. Tất cả các tài liệu, thơng tin do kiểm tốn viên thu thập được liên
quan đến cuộc kiểm toán
b. Cơ sở pháp lý để kiểm tốn viên hình thành ý kiến của mình
c. Cả a và b là đáp án đúng
d. Cả a và b sai
2. Trong mọi trường hợp, bằng chứng kiểm toán phải thỏa mãn hai điều kiện:
a. Đầy đủ và thích hợp
b. Đầy đủ và chất lượng

c. Đầy đủ và có hiệu lực
d. Cả 3 câu trên đều đúng
3. Các nhân tố quyết định số lượng bằng chứng là:
a. Tính trọng yếu, mức độ rủi ro và tính thích hợp của các bằng chứng
b. Tính trọng yếu, phạm vi và tính hiệu lực của các bằng chứng
c. Tinh trọng yếu, mức độ rủi ro và vấn đề được kiểm tốn
d. Tính trọng yếu và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp bị kiểm toán
4. Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào:


a. Nguồn gốc của bằng chừng
b. Hình thức của bằng chứng
c. Cá a và b là đáp án đúng
d. Ca a và b sai
5. Trong các loại bằng chứng sau, bằng chứng nào có độ tin cậy cao nhất:
a. Bằng chứng do bên ngoài lập nhưng được lưu trữ tại đơn vị
b. Bằng chứng do bên ngoài cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên
c. Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển ra ngoài đơn vị sau đó lại trở về
d. Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển trong nội bộ
6. Trong các loại bằng chứng sau, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất:
a. Văn bản xác nhận dư tiền gửi ngân hàng
b. Hóa đơn bán hàng
c. Ủy nhiệm chi
d. Hóa đơn của nhà cung cấp
7. Thứ tự về độ tin cậy của bằng chứng được sắp xếp như sau, thứ tự nào đúng:
a. Văn bản xác nhận nợ của nhà cung cấp > Hóa đơn của nhà cung cấp > Ủy
nhiệm chi > Phiếu xuất kho
b. Văn bản xác nhận nợ cua nhà cung cấp > Ủy nhiệm chi > Hóa đơn của nhà cung
cấp > Phiếu xuất kho
c. Văn bản xác nhận nợ của nhà cung cấp > Phiếu xuất kho > Hòa đơn của nhà cung

cấp > Ủy nhiệm chi
d. Ca 3 câu trên sai
8.
A.
B.
C.
D.

Trong các bằng chứng sau, bằng chứng nào do kiểm toán viên tạo ra:
Văn bản xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng
Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn mua hàng
Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho

9.
A.
B.
C.
D.

Trong các bằng chứng sau, bằng chứng nào là bằng chứng đặc biệt
Tư liệu của kiểm toán viên khác
Tư liệu của kiểm tốn viên nội bộ
Thư giải trình của giám đốc
Cả a b c đều đúng

10.
A.
B.
C.

D.

Kiểm toán viên thu thập các bằng chứng kiểm toán bằng phương pháp:
Kiểm tra, quan sát, xác nhận, tính tốn và quy trình phân tích
Thanh tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính tốn và quy trình phân tích
Kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính tốn và đánh giá
Cả a b c đều sai


11.
Ý kiến nào sau đây về bằng chứng kiểm toán là đúng:
A.
Bằng chứng dưới dạng văn bản, hình ảnh đáng tin cậy hơn bằng chứng ghi lại
bằng lời nói.
B.
Bằng chứng do kiểm tốn viên tự thu thập có độ tin cậy cao hơn bằng chứng
đơn vị cung cấp.
C.
Bằng chứng kiểm tốn viên có sức thuyết phục cao hơn khi có được thơng tin
từ nhiều nguồn và có nhiều loại khác nhau cùng xác nhận
D.
Tất cả 3 câu trên đều đúng.
12.
Ý kiến nào sau đây là không đúng
A.
Bằng chứng càng độc lập với đơn vị càng có độ tin cậy cao.
B.
Bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong đơn vị có độ tin cậy cao hơn khi hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ có hoạt động hiệu quả.
C.

Bộ phận càng trọng yếu phải thu thập nhiều bằng chứng.
D.
Tính thích hợp của các bằng chứng kiểm tốn tỉ lệ thuận với số lượng
bằng chứng.

13.
A.
B.
C.
D.

Bằng chứng kiểm toán thu thập được từ các thủ tục:
Thử nghiệm kiểm soát.
Thử nghiệm cơ bản.
Cả a và b là đáp án đúng.
Cả a và b sai.

14.
Chọn mẫu đối tượng kiểm tốn theo hình thức lựa chọn tồn bộ được
thực hiện khi nào?
A.
Ít phần từ
B.
Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát cao
C.
Tin học hóa
D.
Cả a, b và c là đáp án đúng
15.
Thế nào là lấy mẫu thống kê :

A.
Là phương pháp chọn mẫu dựa vào lý thuyết thống kê để đánh giá kết
quả mẫu. Theo đó các phần tử phải được lựa chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên
B.
Chọn mẫu dựa trên sự xét đốn của KTV (chọn mẫu xét đốn). Khơng địi hỏi
lựa chọn các phần tử vào mẫu một cách ngẫu nhiên
C.
Cả a và b là đáp án đúng
D.
Cả a và b sai
16.
Trong các phương pháp thu thập bằng chứng sau, phương pháp nào là
kiểm tốn ngồi chứng từ:
A.
Kiểm tra
B.
Kiểm kê
C.
Thử nghiệm


D.

Cả a b c đều đúng.

1.
a.
b.
c.
d.


Giai đoạn thực hiện kiểm tốn thường bao gồm những cơng việc nào:
Kiểm tra hệ thống KSNB
Thực hiện thử nghiệm cơ bản
Cả (a) và (b) là đáp án đúng
Cả (a) và (b) sai

2.
a.
b.
c.
d.

Mục đích của giai đoạn tiền kế hoạch
Xác định các loại rủi ro kiểm tốn
Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
Xem có nên ký kết hợp đồng kiểm tốn hay khơng
Cả 3 câu trên sai

3.
a.
b.
c.
d.

Để có kế hoạch và chương trình kiểm tốn phù hợp cần phải:
Hiểu về tình hình kinh doanh KSNB
Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
Cả (a) và (b) là đáp án đúng
Cả (a) và (b) sai


4.
Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là:
a.
Vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản nội dung trọng tâm, phương pháp tiếp
cận và tiến trình của cuộc kiểm tốn
b.
Để có thể thực hiện cơng việc kiểm tốn một cách có hiệu quả và theo
đúng thời gian dự kiến
c.
Chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịch trình và phạm vi
của các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ước tính cần thiết cho từng phần hành.
d.
Cả 3 câu trên sai
5.
Chương trình kiểm tốn là:
a.
Định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp tiếp cận chung của
cuộc kiểm toán, do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và
mơi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm tốn
b.
Việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội
dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm tốn
c.
Tồn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán tham gia
vào cơng việc kiểm tốn và là phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình
thực hiện kiểm tốn
d.
Cả 3 câu trên sai
6.

Kế hoạch chiến lược do ai lập:
a.
Giám đốc cơng ty kiểm tốn lập và phê duyệt
b.
Người phụ trách kiểm toán lập và được Giám đốc (hoặc người đứng đầu)
đơn vị phê duyệt
c.
Những người tham gia kiểm toán có thể lập theo sự phân cơng
7.
để:

Báo cáo kiểm tốn do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn lập và công bố


a.
Nêu rõ quan điểm chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã
được kiểm tốn
b.
Nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã
được kiểm tốn
c.
Cả (a) và (b) là đáp án sai
d.
Cả (a) và (b) là đáp án đúng
8.
a.
b.
c.
d.


Việc lập và trình bày báo cáo tài chính thuộc trách nhiệm của
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) cơng ty kiểm tốn
Trưởng nhóm kiểm tốn
Cả 3 câu trên sai

9.
Đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính đã được kiểm toán căn cứ trên kết quả
kiểm toán là trách nhiệm của:
a.
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm tốn
b.
Cán bộ kiểm tra
c.
Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán
d.
Cả 3 câu trên sai
10.
a.
b.
c.
d.

Mở đầu của báo cáo kiểm tra cần nêu:
Đối tượng của cuộc kiểm tra báo cáo tài chính
Trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán
Trách nhiệm của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn
Cả (a), (b) và (c) là đáp án đúng

11.

Báo cáo kiểm toán cần phải nêu rõ ý kiến của kiểm toán về báo cáo tài
chính trên phương diện:
a.
Các báo cáo tài chính tỏ ra có phù hợp với các thơng lệ, ngun tắc và chuẩn
mực kế tốn và các thơng tin tài chính có phù hợp với các quy định hiện hành và các
yêu cầu của luật pháp
b.
Các thơng tin tài chính của doanh nghiệp có nhất qn với kiểm tốn viên về
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
c.
Các thơng tin tài chính có thể hiện thỏa đáng mọi vấn đề trọng yếu, có đảm
bảo trung thực và hợp lý
d.
Cả (a), (b) và (c) là đáp án đúng
12.
Căn cứ kết quả kiểm toán, kiểm toán viên đưa ra một trong các loại ý
kiến về báo cáo tài chính như sau:
a.
Chấp nhận tồn phần, chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối và ý kiến
không chấp nhận
b.
Chấp nhận toàn phần, ý kiến từ chối và ý kiến không chấp nhận
c.
Cả (a) và (b) là đáp án sai
d.
Cả (a) và (b) là đáp án đúng
13.
a.
b.
c.

d.

Báo cáo kiểm tốn đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần có hai loại, đó là:
Khơng có đoạn nhấn mạnh, và có đoạn nhấn mạnh
Tùy thuộc và ngoại trừ
Cả (a) và (b) là đáp án sai
Cả (a) và (b) là đáp án đúng


1.
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm tốn
A.
Chuẩn mực kiểm tốn chỉ hữu ích cho kiểm tốn viên và khơng hữu ích cho
người sử dụng kiểm toán.
B.
Tổ chức nghề nghiệp mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn mực kiểm tốn cho
quốc gia đó.
C.
Chuẩn mực kiểm tốn là thang đo chất lượng cơng việc của kiểm toán
viên.
D.
Chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của BCTC.
2.
Mục tiêu kiểm toán BCTC theo chuẩn mực kiểm toán VN là:
A.
Đưa ra các góp ý nhằm nâng cao khả năng phịng ngừa và phát hiện gian lận
và nhầm lẫn trên BCTC.
B.
Đưa ra ý kiến liệu BCTC có được lập phù hợp với khn khổ về lập và
trình bày BCTC được áp dụng trong khía cạnh trọng yếu hay khơng.

C.
Đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
D.
Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp của giám đốc để có kiến nghị với
hội đồng quản trị.
3.
Thí dụ nào sau đây là kiểm toán tuân thủ:
A.
Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm tra việc cổ phần hóa tại một doanh
nghiệp nhà nước xem có thực hiện đúng quy định hiện hành hay khơng.
B.
Kiểm tốn viên độc lập kiểm tốn BCTC để xem xét sự phù hợp của BCTC
theo chuẩn mực kế toán Việt Nam.
C.
Kiểm toán viên nội bộ của doanh nghiệp kiểm tra việc tn thủ quy định về
chấm cơng có nâng giờ làm việc của nhân viên hay khơng.
D.
Kiểm tốn viên nội bộ kiểm tra một số hoạt động kiểm soát mới về hàng tồn
kho có hiệu quả hay khơng.
4.
Trong kiểm tốn BCTC, cơng việc nào sau đây sẽ được kiểm toán viên
thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:
A.
Phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm để đánh giá khả năng có thể để
kiểm tốn cho khách hàng.
B.
Gửi thư xác nhận nợ phải thu.
C.
Tổng hợp các sai sót phát hiện được để xem chúng có trọng yếu hay khơng.
D.

Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
5.
Trong kiểm tốn BCTC, cơng việc nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên
thực hiện trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn:
A.
Gửi thư xác nhận nợ phải thu.
B.
Tổng hợp các sai sót chưa được điều chỉnh để xem chúng có trọng yếu
hay khơng.
C.
Phỏng vấn kiểm tốn viên tiền nhiệm để đánh giá khả năng có thể kiểm toán
cho khách hàng.
D.
Thiết lập mức trọng yếu
1.26. Độc lập trên thực tế xảy ra khi:
A.
Giám sát bên ngoài thực hiện xem xét và sự giải thích về mối quan hệ của
kiểm tốn viên với khách hàng của cơng ty kiểm toán.


B.
Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán BCTC phù hợp với chuẩn mực.
C.
Kiểm toán viên quyết định chấp nhận một khách hàng mới.
D.
Kiểm tốn viên có thể duy trì thái độ khơng thành kiến đối với khách hàng
trong tồn bộ cuộc kiểm toán.
1.27. Dịch vụ đảm bảo
A.
Bao gồm các dịch vụ thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ và kiểm tốn

viên bên ngồi.
B.
Là những loại cụ thể của KTV BCTC
C.
Bao gồm bất cứ dịch vụ nào được cung cấp bởi các cơng ty kiểm tốn.
D.
Khơng được quản lý theo chuẩn mực nghề nghiệp.
1.28. Sự khác biệt giữa kiểm toán và dịch vụ chứng thực
A.
Kết quả kiểm toán được trình bày trong BCKT bằng văn bản trong khi dịch vụ
chứng thực thì khơng.
B.
Kiểm tốn kiểm tra các cơ sở dẫn liệu về những vấn đề cụ thể trong khi dịch
vụ chứng thực thì khơng.
C.
Kiểm tốn viên bị giới hạn đối với các sự kiện kinh tế hoặc hoạt động
trong khi dịch vụ chứng thực thì khơng.
D.
Kiểm tốn u cầu kế toán thu thập bằng chứng trong khi dịch vụ chứng thực
thì khơng.
1.29.
A.
B.
C.
D.

Thơng tin nào dưới đây khơng phải là một dịch vụ tiêu biểu được cung
cấp bởi một công ty kiểm toán độc lập?
Dịch vụ thuế.
Dịch vụ kế toán.

Dịch vụ kiểm toán nội bộ
Dịch vụ kiểm tra và chuẩn bị tài liệu

1.30. Kiểm toán viên độc lập trong quá khứ có nhiều điểm thay đổi so với kiểm
tốn viên ngày nay. Trong quá khứ, kiểm toán viên thường quan tâm tới:
A.
Tối thiểu hóa các khoản thuế thu nhập.
B.
Tính hiệu quả của BCKQKD
C.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ.
D.
Tính chính xác của thơng tin trên bảng CĐKT.
1.31.
A.
B.
C.
D.

Chứng chỉ kiểm tốn viên hành nghề có thể coi là bằng chứng của
Tính độc lập
Những năng lực cơ bản vào thời điểm cấp chứng chỉ.
Kết quả của quá trình đào tạo.
Thành viên của hiệp hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA).

1.32. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho việc mơ tả về kiểm toán độc lập
A.
Một chi nhánh của kế toán.
B.
Một quy tắc được xây dựng và thực hiện chứng thực kết quả của kế toán.

C.
Hoạt động chuyên nghiệp đo lường và đánh giá độ tin cậy của dữ liệu tài
chính và dữ liệu kinh doanh.
D.
Chức năng điều chỉnh và thực hiện ngăn chặn những thơng tin tài chính khơng
đúng.


1.33.
A.
B.
C.
D.

Một cuộc kiểm toán được thiết kế để phát hiện những hành vi vi phạm
luật pháp, các quy định, có thể coi là:
Kiểm toán BCTC.
Kiểm toán tuân thủ.
Kiểm toán hoạt động.
Khơng có câu trả lời đúng.

1.34.
A.
B.
C.
D.

Một hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm tra BCTC
Cung cấp mức độ đảm bảo cao nhất.
Yêu cầu nhiều thủ tục hơn một cuộc kiểm tốn.

Cung cấp một sự đảm bảo có giới hạn đối với các cơ sở dẫn liệu.
Chỉ được thực hiện bởi những cơng ty kiểm tốn lớn.

1.35. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, hệ thống BCTC của một đơn vị gồm:
A.
Bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả kinh
doanh.
B.
Báo cáo tình hình nộp thuế và nghĩa vụ đối với nhà nước, bảng cân đối kế
toán, báo cáo kết quả kinh doanh và thuyết minh BCTC.
C.
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ.
D.
Báo cáo về tính hình đầu tư, báo cáo KQHĐKD, Báo cáo hội đồng cổ đông,
báo cáo về kế hoạch kinh doanh khác.
1.38.
A.
B.
C.
D.

Ai trong số những đối tượng sau phải chịu trách nhiệm đối với sự trung
thực và hợp lý của BCTC
Ban GĐ của cơng ty khách hàng.
Kiểm tốn viên độc lập.
Ủy ban kiểm toán của khách hàng.
Hiệp hội kế toán quốc gia.

1.39.

A.
B.
C.
D.

Để xác minh và đưa ý kiến về BCTC của một đơn vị, kiểm tốn tài chính
cần thực hiện kiểm tra
Các tài liệu kế toán của đơn vị
Hoạt động kinh doanh của đơn vị
Hoạt động quản lý của đơn vị
Tất cả các câu trên.

1.40.
A.
B.
C.
D.

Ở Việt Nam, cơ quan nào dưới đây được phép ban hành Chuẩn mực kế
toán thực hành trong kiểm tốn tài chính
Hiệp hội kế tốn Việt Nam
Kiểm tốn nhà nước
Bộ tài chính
Ủy ban chứng khốn nhà nước.

1.41.
A.
B.
C.


Do kiểm tốn viên độc lập được trả phí nên chuẩn mực kế toán
yêu cầu những kiểm toán viên này (các nước cũng như ở VN)
Phải tuyệt đối độc lập và có thể kiểm tốn được.
Có thể độc lập đủ để thực hiện kiểm tốn.
Khơng cần thiết phải xem xét khía cạnh độc lập.


D.
Phải nhận được sự chấp thuận của Ủy ban chứng khốn (SEC) trước khi thực
hiện kiểm tốn.
1.44.

Thơng tin nào dưới đây không phải là một nguyên nhân tạo ra rủi ro đối
với người sử dụng thông tin?
A.
Dữ liệu phong phú đa dạng.
B.
Những thành kiến và động cơ của người cung cấp thông tin
C.
Những thành kiến và động cơ của người sử dụng thông tin
D.
Khoảng cách giữa thông tin thực tế với thơng tin trên tài liệu kế tốn cung cấp
cho người sử dụng.
1.45. Thông tin nào dưới đây là mô tả phù hợp nhất đối với dịch vụ kiểm tra?
A.
Hợp đồng kiểm tra tập trung vào cung cấp sự đảm bảo đối với các cơ sở dẫn
liệu trong BCTC của một công ty đại chúng.
B.
Hợp đồng kiểm tra tập trung vào cung cấp sự đảm bảo đối với hoạt động kiểm
sốt nội bộ của một cơng ty đại chúng.

C.
Hợp đồng kiểm tra tập trung vào việc cung cấp sự đảm bảo có giới hạn
về BCTC của một cơng ty tư nhân.
D.
Hợp đồng kiểm tra tập trung vào cung cấp “lời khuyên” đối với hợp đồng 3
bên.
1. Chọn mẫu để kiểm tra là nhằm thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau
ngoại trừ:
A.
Tính hữu hiệu của bằng chứng kiểm sốt
B.
Tính hữu hiệu của thủ tục kiểm sốt
C.
Tính chính xác của số du tài khoản
D.
Tính chính xác trong việc phân loại các nghiệp vụ
10. Kiểm tốn viên tìm hiểu mqh giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương là
đang thực hiện thủ tục
A.
Điều tra
B.
Quan sát
C.
Phân tích
D.
Tính tốn
11. Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:
A.
Bằng chứng là kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần
thiết.

B.
Bằng chứng về sự kiểm soát của mọi khoản mục trên BCTC
C.
Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên trên cơ
sở xem xét về rủi ro và trọng yếu
D.
Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dữ liệu
12. Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ
mẫu
A.
Độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định đưa vào hệ thống kiểm soát nội bộ
giảm xuống.
B.
Tỷ lệ sai lệch kỳ vọng tăng lên
C.
Tỷ lệ sai lệch chấp nhận được giảm xuống


D.

Khơng có câu nào phù hợp

13. Trong thử nghiệm cơ bản, cỡ mẫu sẽ tăng lên khi
A.
Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng tăng lên
B.
Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm sốt giảm xuống
C.
Sai sót có thể chấp nhận được tăng lên
D.

Khơng có câu nào phù hợp
14. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thực hiện
A.
Trên giấy
B.
Trên phương tiện tin học
C.
Trên bất cứ phương tiện lưu trữ nào theo quy định hiện hành của pháp
luật
D.
Trên giấy và phương pháp tin học
15. Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán,
hồ sơ kiểm toán phải được lưu trữ tối thiểu là
A.
5 năm
B.
10 năm
C.
15 năm
D.
20 năm
1.
A là công ty con của công ty B, C là công ty liên kết của cơng ty A. Giả sử
khơng có thêm thơng tin nào khác thì theo VAS 26
A.
A và C là các bên liên quan
B.
C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C
C.
C là bên liên quan của B và C không phải là bên liên quan của A

D.
A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A
2.
Phát biểu nào sau đây là không đúng về các bên liên quan:
A.
Các thành viên mật thiết trong gia đình của cá nhân có quyền trực tiếp hoặc
gián tiếp biểu quyết ở các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới
doanh nghiệp - được xem là bên liên quan của doanh nghiệp.
B.
Các công ty con được xem là bên liên quan nhưng công ty liên kết không
được xem là bên liên quan.
C.
Những mối quan hệ của các bên liên quan có tồn tại sự kiểm sốt đều phải
được trình báo trong BCTC, bất kể là có giao dịch giữa các bên liên quan hay không.
D.
Ban giám đốc của đơn vị được kiểm tốn có trách nhiệm xác định và trình
thơng tin về các bên liên quan và giao dịch với các bên liên quan đó.
3.
Khi kiểm toán giao dịch với các bên liên quan, kiểm toán viên đặt trọng
tâm giao dịch vào việc:
A.
Xác định sự có thực về các bên liên quan mà doanh nghiệp khai báo.
B.
Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liên
quan.
C.
Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh BCTC.
D.
Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan.
4.

Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên
quan


A.
Xem xét biên bản họp của hội đồng quản trị, đại hội cổ đơng, ban giám đốc và
ban kiểm sốt.
B.
Sốt xét lại hồ sơ kiểm soát của năm trước.
C.
Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đơng.
D.
Cả 3 thủ tục trên.
5.
Kiểm tốn viên Hùng đang kiểm tốn cơng ty X và biết rằng cơng ty X có
các khoản đầu tư vào các cơng ty sau với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trong
ngoặc:
A(55%), B(70%) và C(30%). Cơng ty A có một khoản đầu tư vào công ty M với
tỷ lệ 40% quyền biểu quyết. Công ty C có một khoản đầu tư vào cơng ty N với tỷ
lệ 60% quyền biểu quyết. Với dữ liệu trên, các bên liên quan của X là:
A.
ABC
B.
ABCMN
C.
AB
D.
ABCM
6.
Trong trường hợp giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp nhưng vẫn

cịn tồn tại tình huống khơng chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định này và
BCTC đơn vị đã trình bày đầy đủ về vấn đề này kiểm tốn viên cần đưa ra ý
kiến trên báo cáo kiểm toán:
A.
Ý kiến chấp nhận toàn phần
B.
Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
C.
Ý kiến ngoại trừ
D.
Ý kiến trái ngược
7.
Trong q trình kiểm tốn cơng ty ABC, căn cứ vào các dấu hiệu về tài
chính, kiểm tốn viên nhận thấy có nghi vấn quan trọng về việc vi phạm giả định
liên tục. Bằng chứng nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên xem là giảm nhẹ để
giải tỏa nghi vấn nói trên:
A.
Khả năng mở rộng sản xuất sản phẩm mới trong tương lai.
B.
Khả năng thực hiện kế hoạch mua lại tài sản đang thuê với giá thấp hơn giá thị
trường.
C.
Các hồ sơ bổ sung chức năng kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước.
D.
Các hợp đồng thỏa thuận chuyển từ cổ phần ưu đãi sang nợ dài hạn.
8.
Khi kiểm tốn viên kết luận rằng có sự khơng chắc chắn về tính hoạt
động liên tục, trách nhiệm của kiểm tốn viên là
A.
Chuẩn bị các thơng tin tài chính dự báo để kiểm tra khả năng thực hiện hữu

hiệu các kế hoạch của người quản lý.
B.
Dự đoán các sự kiện và điều kiện trong tương lai với thời gian khơng q một
năm từ ngày của BCTC
C.
Vì các ảnh hưởng có thể đến BCTC, kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến ngoại
trừ hoặc ý kiến trái ngược, tùy thuộc vào mức độ trọng yếu và lan tỏa.
D.
Xem xét việc khai báo đầy đủ về sự vi phạm giả định hoạt động liên tục
trên BCTC.
9.
A.
tốn.

Khi kiểm tốn khơng đề cập đến khả năng hoạt động liên tục thì điều đó:
Có nghĩa là kiểm tốn viên đảm bảo hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm



×