Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ôn Tập Giữa Hk 1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.52 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
I..PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm mơn Địa lí?
A. Gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội độc lập với nhau.
B. Kết hợp được với kiến thức của nhiều lĩnh vực khác nhau.
C. Chỉ phản ánh được mặt xã hội.
D. Chỉ phản ảnh được mặt tự nhiên.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng với vai trị của mơn Địa lí?
A. Giúp hình thành kĩ năng, năng lực.
B. Không dự báo được những biến động lớn.
C. Xác định ngay nghề nghiệp của học sinh.
D. Thay thế được các môn khoa học khác.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng phải vai trị của mơn Địa lí?
A. Cung cấp kiến thức cơ bản.
B. Định hướng những nghề nghiệp.
C. Giúp ta biết cách ứng xử và thích nghi với những thay đổi.
D. Giúp hạn chế giao lưu với các nước khác để tránh phụ thuộc.
Câu 4: Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò mơn Địa lí trong cuộc sống hàng ngày?
A. Giúp học sinh có được những hiểu biết về thế giới xung quanh.
B. Định hướng những nghề nghiệp trong tương lai không rõ ràng.
C. Chỉ giúp chúng ta thích nghi với thay đổi diễn ra trong tự nhiên.
D. Chỉ giúp chúng ta biết cách ứng với thay đổi diễn ra trong xã hội.
Câu 5: Nghề nào sau đây có liên quan trực tiếp với kiến thức địa lí tự nhiên?
A. Nơng nghiệp.
B. Môi trường.
C. Công nghiệp.
D. Nhân chủng học.
Câu 6: Nghề nào sau đây liên quan trực tiếp tới địa lí kinh tế - xã hội?
A. Mơi trường.
B. Khí hậu học.
C. Thổ nhưỡng học.


D. Du lịch.
Câu 7: Nhóm nghề nào sau đây có liên quan thường xun nhất tới Địa lí tự nhiên?
A. Khí hậu học.
B. Hướng dẫn viên ngành du lịch.
C. Dân số học.
D. Hoạt động giao thông vận tải.
Câu 8: Nghề nào sau đây liên quan trực tiếp tới địa lí xã hội?
A. Đơ thị học.
B. Cơng nghiệp.
C. Nơng nghiệp.
D. Du lịch.
Câu 9: Trong phương pháp kí hiệu, để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ thường đặt
A. các mũi tên vào đúng vị trí của đối tượng.
B. các kí hiệu vào đúng vị trí của đối tượng.
C. các chấm điểm vào đúng vị trí của đối tượng.
D. các biểu đồ vào đúng phạm vi của lãnh thổ.
Câu 10: Phương pháp bản đồ - biểu đồ không biểu hiện được
A. cơ cấu của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
B. giá trị của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
C. vị trí thực của đối tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
D. số lượng của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
Câu 11: Hướng gió thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động. B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 12: Loại đối tượng địa lí khơng phân bố ở mọi nơi trên lãnh thổ mà chỉ tập trung ở một khu vực nhất
định thường được biểu hiện bằng phương pháp nào sau đây?
A. Chấm điểm.
B. Bản đồ - biểu đồ.
C. Khoanh vùng.

D. Đường đẳng trị.
Câu 13: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. di chuyển theo các hướng bất kì.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 14: Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng


A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
B. tập trung thành vùng lớn.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. di chuyển theo các hướng.
Câu 15: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thường được dùng để thể hiện
A. chất lượng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
B. tính chất của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
C. giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
D. động lực phát triển của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
Câu 16: Dạng kí hiệu nào sau đây khơng thuộc phương pháp kí hiệu?
A. Hình học.
B. Chữ.
C. Mũi tên.
D. Tượng hình.
Câu 17: Trong hệ thống định vị toàn cầu, các vệ tinh có nhiệm vụ
A. thu tín hiệu và xử lí số liệu cho thiết bị sử dụng. B. theo dõi, đo đạc những tín hiệu do GPS phát ra.
C. theo dõi và giám sát các hoạt động của GPS.
D. truyền tín hiệu và thơng tin đến người sử dụng.
Câu 18: GPS và bản đồ số có thể ứng dụng rộng rãi trong việc giám sát tốc độ di chuyển chủ yếu nhờ
A. khả năng định vị.
B. giá thành thấp.

C. công nghệ đơn giản. D. tốc độ xử lí nhanh.
Câu 19: GPS có thể ứng dụng rộng rãi nhờ
A. khả năng định vị.
B. giá thành thấp.
C. công nghệ đơn giản. D. tốc độ xử lí nhanh.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng về bản đồ số?
A. Đã thay thế hoàn tồn bản đồ truyền thống.
B. Có nhiều ứng dụng trong đời sống và học tập.
C. Truyền tải vị trí, hình ảnh trực tiếp, chính xác.
D. Kém linh hoạt do thơng tin đã được cố định.
Câu 21: Ngày nay, GPS được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giao thông vận tải nhờ khả năng
A. dẫn đường.
B. điều khiển.
C. cung cấp thông tin.
D. phục vụ vận tải.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?
A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương mỏng hơn. B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác
nhau.
C. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích. D. Giới hạn vỏ Trái Đất khơng trùng với thạch
quyển.
Câu 23: Đá biến chất được hình thành
A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu.
C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. D. từ khối mac ma nóng chảy dưới mặt đất trào lên.
Câu 24: Vỏ Trái Đất trong quá trình thành tạo bị biến dạng do các đứt gãy và tách nhau ra thành một số đơn
vị kiến tạo. Mỗi đơn vị kiến tạo được gọi là
A. mảng kiến tạo.
B. mảng lục địa.
C. mảng đại dương.
D. vỏ trái đất.
Câu 25: Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ thường xuất hiện

A. động đất, núi lửa.
B. bão.
C. ngập lụt.
D. thủy triều dâng.
Câu 26: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và
A. phần trên của lớp Man-ti.
B. phần dưới của lốp Man-ti.
C. nhân ngoài của Trái Đất.
D. nhân trong của Trái Đất.
Câu 27: Tầng đá trầm tích khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Do các vật liệu vụn, nhỏ tạo thành.
B. Phân bố thành một lớp liên tục.
C. Có nơi mỏng, nơi dày.
D. Là tầng nằm trên cùng.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng về vỏ Trái Đất?
A. Gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.
B. Vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương.
C. Vỏ đại dương dày hơn vỏ lục địa.
D. Cấu tạo chủ yếu là đá và khoáng vật.
Câu 29: Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở vị trí
A. trung tâm các lục địa.
B. ngoài khơi đại dương.
C. nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.
D. trên các dãy núi cao.


Câu 30: Các mảng kiến tạo có thể di chuyển là do
A. các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo của manti trên. B. sứt hút mạnh mẽ từ các thiên thể gần Trái Đất.
C. do Trái Đất luôn tự quay quanh trục của chính nó.
D. do trái đất bị nghiêng và quay quanh mặt trời.

Câu 31: Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng của Trái Đất bao gồm phần trên của lớp Man-ti và
A. vỏ lục địa.
B. vỏ Trái Đất.
C. Manti dưới.
D. vỏ đại dương.
Câu 32: Mảng kiến tạo nào sao đây toàn là vỏ đại dương?
A. Mảng Ấn Độ, Ơ-xtrây-li-a.
B. Mảng Thái Bình Dương.
C. Mảng Phi.
D. Mảng Nam Mĩ.
Câu 33: Vật liệu chủ yếu cấu tạo nên thạch quyển là
A. các loại đất.
B. các loại đá.
C. macma.
D. trầm tích.
Câu 34: Khi ở múi giờ số 0 là 6h00 ngày 10/10/2022 thì ở múi giờ số 7 là mấy giờ, ngày nào?
A. 11h00 ngày 10/10/2022.
B. 13h00 ngày 10/10/2022.
C. 11h00 ngày 11/10/2022.
D. 13h00 ngày 09/10/2022.
Câu 35: Khi ở múi giờ số 7 là 8h00 ngày 10/10/2022 thì ở múi giờ số 9 là mấy giờ, ngày nào?
A. 6h00 ngày 10/10/2022.
B. 8h00 ngày 10/10/2022.
C. 10h00 ngày 10/10/2022.
D. 12h00 ngày 10/10/2022.
Câu 36: Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau gọi là
A. giờ múi.
B. giờ địa phương.
C. giờ quốc tế.
D. giờ GMT.

Câu 37: Kinh tuyến nằm giữa múi giờ số +7 là
A. 75°Đ.
B. 75°T.
C. 105°Đ.
D. 105°T.
Câu 38: Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày
A. 21/3.
B. 22/6.
C. 23/9.
D. 22/12.
Câu 39: Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực?
A. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống.
B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy.
C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.
D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 40: Phong hố lí học là
A. sự phá huỷ đá thành các khối vụn; làm biến đổi màu sắc, thành phần hoá học.
B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hố học.
C. việc giữ ngun đá và khơng làm biến đổi thành phần khoáng vật và hoá học.
D. sự phá huỷ đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hố học.
Câu 41: Thung lũng sơng là kết quả trực tiếp của q trình
A. phong hố.
B. vận chuyển.
C. bồi tụ.
D. bóc mịn.
Câu 42: Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có 6 tháng là ngày, 6 tháng là đêm?
A. Cực.
B. Xích đạo.
C. Chí tuyến.
D. vịng cực.

Câu 43: Mùa đơng ở nước ta có hiện tượng
A. ngày dài đêm ngắn.
B. ngày ngắn đêm dài.
C. ngày dài bằng đêm.
D. đêm dài 24 giờ.
Câu 44: Nơi nào trên Trái Đất có đủ 4 mùa : xuân - hạ - thu - đơng?
A. Xích đạo.
B. Chí tuyến.
C. Ơn đới.
D. Cực.
Câu 13: Mùa hè ở nước ta có hiện tượng
A. ngày dài đêm ngắn.
B. ngày ngắn đêm dài.
C. ngày dài bằng đêm.
D. đêm dài 24 giờ.
Câu 45: Nơi nào trên Trái Đất trong năm có 1 ngày dài 24h, một đêm dài 24h?
A. Cực.
B. Xích đạo.
C. Chí tuyến.
D. vịng cực.
Câu 46: Các múi giờ trên Trái Đất được đánh số thứ tự theo hướng tây đông từ múi số
A. 0 đến 23.
B. 1 đến 24.
C. 24 đến 1.
D. 23 đến 0.
Câu 47: Nguyên nhân nào là chủ yếu sinh ra hiện tượng ngày, đêm luân phiên ở mọi nơi trên Trái Đất?
A. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục.


B. Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời và có hình trịn.

C. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất tự quay quanh trục hết 24 giờ và có hình trịn.
Câu 48: Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày
A. 21/3.
B. 22/6.
C. 23/9.
D. 22/12.
Câu 49: Nguyên nhân nào là chủ yếu sinh ra hiện tượng ngày, đêm luân phiên ở mọi nơi trên Trái Đất?
A. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục.
B. Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời và có hình trịn.
C. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất tự quay quanh trục hết 24 giờ và có hình trịn.
Câu 50: Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có độ dài của ngày và đêm ln bằng nhau?
A. Vùng cực.
B. Hai cực.
C. Chí tuyến.
D. Xích đạo.
Câu 51: Nội lực là lực phát sinh từ
A. bên trong Trái Đất.
B. bên ngoài Trái Đất.
C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất.
Câu 52: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của
A. sự phân huỷ các chất phóng xạ.
B. sự dịch chuyển các dịng vật chất.
C. các phản ứng hố học khác nhau.
D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
Câu 53: Bồi tụ là quá trình
A. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó.
B. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
C. tích tụ (tích luỹ) các vật liệu đã bị phá huỷ.

D. phá huỷ và làm biến đổi tính chất vật liệu.
Câu 54: Q trình nào sau đây thuộc tác động nội lực?
A. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy.
B. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển.
C. Uốn nếp, đứt gãy, bồi tụ, vận chuyển.
D. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mịn.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây đúng với quá trình phong hố?
A. Chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó.
B. Di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
C. Tích tụ (tích luỹ) các vật liệu đã bị phá huỷ.
D. Phá huỷ và làm biến đổi tính chất vật liệu.
Câu 56: Ngoại lực là
A. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.
B. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
C. lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời. D. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Câu 57: Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thơng qua
A. q trình xâm thực.
B. vận động kiến tạo.
C. quá trình vận chuyển. D. q trình phong hóa.
Câu 58: Phong hố lí học chủ yếu do
A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hồ tan trong nước, khí, axit hữu cơ.
C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây. D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật.
Câu 59: Địa hình nào sau đây do quá trình bồi tụ tạo nên?
A. Các rãnh nơng.
B. Hàm ếch sóng vỡ.
C. Bãi bồi ven sông.
D. Thung lũng sông.
Câu 60: Nội lực là lực phát sinh từ
A. bên trong Trái Đất.
B. bên ngoài Trái Đất.

C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất.
Câu 61: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của
A. sự phân huỷ các chất phóng xạ.
B. sự dịch chuyển các dịng vật chất.
C. các phản ứng hoá học khác nhau.
D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
Câu 62: Bồi tụ là quá trình
A. chuyển dời vật liệu.
B. di chuyển vật liệu .
C. tích tụ vật liệu.
D. phá huỷ vật liệu.
Câu 63: Phong hoá lí học xảy ra mạnh ở vùng
A. núi thấp.
B. núi cao.
C. hoang mạc.
D. cao nguyên.
Câu 64: Thung lũng sông là kết quả trực tiếp của quá trình


A. phong hố.
B. vận chuyển.
C. bồi tụ.
D. bóc mịn.
Câu 65: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là do
A. sự phân huỷ các chất phóng xạ.
B. sự dịch chuyển các dịng vật chất.
C. các phản ứng hố học khác nhau.
D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
Câu 66: Vận chuyển là quá trình
A. chuyển dời vật liệu.

B. di chuyển vật liệu .
C. tích tụ vật liệu.
D. phá huỷ vật liệu.
Câu 67: Biểu hiện nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên?
A. lục địa nâng lên.
B. đá uốn nếp.
C. đá nứt vỡ.
D. động đất.
Câu 68: Phong hoá hoá học xảy ra mạnh nhất ở
A. vùng núi đá vôi.
B. vùng núi đá dẻo.
C. ở thềm lục địa.
D. cao nguyên băng hà.
Câu 69: Địa luỹ là kết quả trực tiếp của q trình
A. phong hố.
B. vận chuyển.
C. đứt gãy.
D. bóc mịn.
Câu 70: Ngoại lực là lực phát sinh từ
A. bên trong Trái Đất.
B. bên ngoài Trái Đất.
C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Một trận đấu bóng đá ở Luân Đôn nước Anh diễn ra vào lúc 15h ngày 7 tháng 10 năm 2023 và được
truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình tại các địa điểm sau: ( Điền kết quả vào bảng)
Địa điểm
Kinh độ
Giờ
Ngày
Luân Đôn

00
15h
7/10/2023
Bắc Kinh
1200 Đ
Tô-ki-ô
1350 Đ
Niu-Ooc
1200 T
Lot-an-gio-net
1500 T
Câu 2: Kể tên các mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất? Nguyên nhân sinh ra động đất, núi lửa trên Trái Đất?
Câu 3: Trình bày biểu hiện và nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất?
Câu 4: Trình bày biểu hiện mùa và nguyên nhân sinh ra mùa trên Trái Đất?
Câu 5: Câu ca dao “ Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”
Có hồn tồn đúng trên Trái Đất không? Tại sao?
Câu 6: Hãy kêt tên những địa danh có dạng địa hình Cac-xtơ ở nước ta?. Dạng địa hình này do q trình phong
hóa nào sinh ra?
Câu 7: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thơng qua mấy q trình? Kết quả?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×