Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.29 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT N HỊA </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN GIỮA KÌ I </b>
<b> KHỐI 11 (Năm học 2020 - 2021) </b>
<b>PHẦN I: KIẾN THỨC </b>
<b>I. VĂN BẢN </b>
<b>YÊU CẦU CHUNG: Thống kê theo bảng sau </b>
Tác giả -
Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác,
xuất xứ, nhan đề
Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật
<b>YÊU CẦU CỤ THỂ </b>
<i><b>1. Vào phủ chúa Trịnh (Trích </b>“Thượng kinh kí sự<b>” - </b>Lê Hữu Trác<b>) </b></i>
- Bức tranh phủ chúa và thái độ, tâm trạng của tác giả.
- Nét độc đáo trong ngòi bút kí sự Lê Hữu Trác
<i><b>2. Tự tình (bài II) (Hồ Xuân Hương) </b></i>
- Nỗi niềm tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình
- Những sáng tạo trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương
<i><b>3. Câu cá mùa thu (</b>Thu điếu - Nguyễn Khuyến)</i>
- Bức tranh thiên nhiên mùa thu và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân
- Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
<i><b>4. Thương vợ</b> (Trần Tế Xương)</i>
- Hình tượng bà Tú và nỗi niềm tâm sự của Tú Xương
- Những sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng ngôn từ, hình ảnh
<i><b>5. Bài ca ngất ngưởng (</b>Nguyễn Công Trứ<b>) </b></i>
- Bức chân dung tinh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ.
- Đặc sắc nghệ thuật hát nói
<b>PHẦN II. TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN </b>
1. Thao tác lập luận phân tích
2. Thao tác lập luận so sánh
3. Các biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt đã học
4. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
<b>PHẦN III. KẾT CẤU ĐỀ. (Thời gian: 90 phút) </b>
<b>Câu 1: (3.0 điểm): Đọc hiểu </b>