Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Giáo trình dịch học bảo vệ thực vật hà quang hùng (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.01 MB, 148 trang )

_

|

_ . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯƠNG ĐẠI HỘC NÔNG NGHIỆP| HANOI
GS.TS. HA QUANG HUNG (chu bién)

ig
ý

ret ry

a s

Và” St

Duy

|

one

Gióo trình

DICH HOC BAO VE THUG VAT

WwW

NHA XUAT BAN NONG NGHIEP



BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC NONG NGHIEP I HA NOI
Chu bién: HA QUANG HUNG

GIAO TRINH

DICH HOC BAO VE THUC VAT

NHA XUAT BAN NONG NGHIEP

HÀ NỘI - 2005


LOI NOI DAU
Môn Dịch học bảo vệ thực vật là một trong những môn học chuyên môn quan trọng

của chương trình đào tạo kỹ sư Nơng học, chun ngành Bảo vệ thực vật. Môn Dịch học
bảo vệ thực vật cung cấp những kiến thức cơ bản thực tiễn về dịch học. Trong Bảo vệ

thực vật, những quy luật phát dịch, lan truyền của các loài dịch hại chủ yếu làm ảnh

hưởng

nghiêm

trọng đến

năng suất, phẩm


chất cây trồng nơng nghiệp.

Mơn

học cịn

giúp người học phát hiện những yếu tố môi trường và hoạt động sản xuất nông nghiệp
ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của dịch hại, trên cơ sở đó để xuất biện pháp
phòng chống dịch hại hợp lý, kịp thời.
Xuất

phát từ mục

tiêu đào tạo và vị trí mơn

học, trong q trình biên soạn giáo

trình "Dịch học Bảo vệ thực vát", các cán bộ giảng dạy bộ môn Côn trùng, khoa Nơng
học đã cố gắng trình bày khoa học, ngắn gọn, cập nhật để người đọc dễ dàng tiếp thu
và tham khảo.

Giáo trình được phân cơng biên soạn như sau:

Chủ biên: GS.TS. Hà Quang Hùng
Bài mở đầu: GS.TS. Hà Quang Hùng
Chương I: GS.TS. Hà Quang Hùng

Chương II: GS.TS. Hà Quang Hùng
Chương II: TS. Đặng Thị Dung
Chương IV: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh

Chương V: TS. Đặng Thị Dung

Chương VỊ: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh
Chương VỊI: TS. Dang Thị Dung
Chương VIII: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh
Chương IX: GS.TS. Hà Quang Hùng
Một số nội dung và hình ảnh minh họa trong giáo trình được tham khảo, trích dẫn
chủ yếu từ các tài liệu liệt kê viết ở phần cuối giáo trình.
Do điều kiện và thời gian có hạn nên trong biên soạn giáo trình khó tránh khỏi thiếu
sot. Chúng tơi mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp để lần xuất
bản sau sẽ hoàn chỉnh hơn.

Các tác giả


Bài mở đầu

1. VỊ TRÍ, MUC DICH VA YEU CAU MON HOC
1.1.Vi tri môn hoc
- Môn học Dịch học bảo vệ thực vật (BVTV) dạy cho sinh viên năm thứ tư và học
viên cao học (Thạc sỹ) chuyên ngành BVTV, chuyên ngành cây trồng, di truyền chọn
tạo giống, công nghệ sinh học.

- Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và thực tiễn về Dịch học trong bảo vệ

thực vật sau khi đã học những môn học chuyên sâu của khoa học bảo vệ thực vật.

- Dịch học BVTV là môn học khoa học nghiên cứu các qui luật phát dịch, lan truyền
của các loại dịch hại (dịch hại chủ yếu) trong sản suất nông nghiệp, cho nên môn học
giúp cho sinh viên và học viên hiểu được những quy luật khách quan đó, phát hiện


những yếu tố có thể làm phát sinh những loài dịch hại cây trồng, trên cơ sở đó để xuất

những biện pháp thích hợp, khơng cho các lồi dịch hại chủ yếu phát sinh hoặc ngăn cản

chúng lan truyền trong sản xuất nông nghiệp.
1.2. Mục đích, u cầu mơn học
- Muc dich

Mơn học Dịch hoc BVTV cung cap nhitng kién thitc co ban vé dich té hoc cla dich
hại chủ yếu trên cây trồng nông nghiệp, diễn thế các vụ dịch và các yếu tố sinh thái ảnh
hưởng, phương pháp dự tính dự báo nguy cơ dịch hại. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp
phòng ngừa và dập dịch đạt hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội.
- Yêu cầu

+ Sinh viên và học viên cần nắm được những khái niệm cơ bản về dịch học BVTV
sự cần thiết tiến hành nghiên cứu xác định đối tượng và phương pháp nghiên cứu dịch

học BVTV.

+ Sinh viên và học viên hiểu dịch hại và tình hình gây hại của chúng trong sản xuất
nơng nghiệp; những yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự xuất hiện, diễn thế, lan truyền...
của các loài dịch hại chủ yếu, nguy cơ của dịch hại.
+ Sinh viên và học viên nắm được phương pháp nghiên cứu quá trình hình thành,
lan truyền của các lồi dịch hại trong dịch học BVTV. Để giải thích vì sao như thế nào

mà một số loài dịch hại trở thành tác nhân gây hại nguy hiểm cho sản xuất nông

nghiệp; những yếu tố gì đã thúc đẩy sự tồn tại của các lồi dịch hại chủ yếu trong
sản

xuất nông nghiệp.
+ Sinh viên và học viên hiểu dịch học BVTV không phải chỉ là môn khoa học

thuyết mà là môn khoa học thực tiễn, từ đó họ có khả năng phân tích, đánh giá
dịch hại

5


đề Xuất bien pháp nhân nhữn, thành toán các loại địch hại, vừa bảo vệ sản xuất nông

AnthilI vũa bảo về môi tường,
+ Ninh Viên và học viên biết vận dụng thơng kẻ tốn học trong đánh giá nguy co

Gai vo) dich hat (Mest Risk Assessment), mo hinh hod bién déng s6 lugng quan thé cua
địch hại và hiệu quả Kinh tết xã hội, môi trường Khi áp dụng các biện pháp phịng ngừa

địch hại.

+ Học viên có Khả nàng truyền bá thông tin, khuyến cáo người nông dân tham gia

2. MOI

SO KHALTNIEM

we

`

=


X

^

CO BAN
`zỷ



VE DICH
? a

HOC

BVTV

- Dich hoe BVTV (Epidemiology in Plant Protection) là môn khoa học nghiên cứu
các quy luật phát địch. làn truyền, tắt địch ở các loài dịch hại sản xuất nơng nghiệp va
những biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn chúng.
- Địch học (Epidenrology) với khoa học bệnh cây. Dịch học là một món khoa học

về tác nhân pây bệnh trong quần thể, những nghiên cứu về sự phát triển và lan truyền
của bệnh cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền của bệnh. Nói một cách
nguyên học (E(ymologically) hay nguồn gốc lịch sử của một từ thì:
Epi: Nghia từ tiếng Hy lạp là có quan hệ gần hay dựa trên một sự gia tang dang tới
nhanh.

Demos: C6 nghia là những người
Epideninios: Có nghfa là Cái gì ở giữa những con người


Epidermmic: Sự tầng lên của bệnh trong quần thể vật chủ cây trồng theo không gian và
thời gian

Để miều tả bệnh trên cây thì từ Epiphytotc là đúng hơn cả, nhưng ít dùng phổ biến
(bởi vì Evtos từ Hy Lạp có nghĩa là Cây)
- Dich hoc m6 ta (Descriptive epidemiology) cé nghia la miéu ta dich hại và yếu tố
anh hưởng đến chúng.
- Dịch học số lượng, dinh luong (Quantitative epidemiology) cé nghia 1a định lượng

hay đo kích thước khác của dịch hại.

- Dich hoc so sinh (Comparative epidemiology), c6 nghia 1a so sánh các dịch hại

khác nhau (chúng có thể cùng lồi dịch hại nhưng ở hệ sinh thái khác nhau hoặc thậm
chí các dịch hại khác nhau).

- Chu kỳ sống trực tiếp (Direct lỰe cycle), trong đó một lồi Ký sinh được chuyên
vào từ một vật chủ tới chu kỳ tiếp theo mà không cần một vật chủ trong thời gian hoặc
vectơ của loài khác.
- Dich hoc sinh thai (Ecological epidemiology), mot nhanh cua dich hai nhu lién ket
kết quả của phản ứng sinh thái giữa quần thể vật chủ với tác nhân ký sinh.
- Dịch động vat (Epizootic), mot dịch xuất hiện trên quần thể vật chủ là động vật.

m5.

phát hiện, phòng ngừa, ngàn chặn Kịp thời địch hại cây trồng nông nghiệp.


- Bệnh dịch phân bố rộng (Pandemic), một dịch hại phân bố rộng trong không gian.

- Lan truyén bénh (Transmission), quá trình một dịch hại chuyển từ vật chủ, vùng
gây hại này sang sinh vật chủ, vùng gây hại mới. Có hai kiểu truyền là lan ngang và
thẳng đứng.
- Dich hai (Pest), bat kỳ lồi, chủng hoặc nịi sinh học của thực vật, động vật, ví sinh

vật gây hại thực vật (cây trồng) và sản phẩm của cây trồng.

- Diện tích phi dịch hại (Pest free area), một điện tích trồng trọt ở đó lồi dịch hại

chủ yếu chưa xuất hiện khi được biểu thị bằng ký hiệu khoa học.
- Phan tich nguy co dich hai (Pest risk analysis), quá trình đánh giá dấu hiệu sinh

học, kinh tế và khía cạnh khoa học khác của dịch hại để quyết định liệu dịch hại đó nên

cần điều khiển.

3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MƠN HỌC
Dịch học BVTV

là mơn khoa học cổ, nhưng cũng là môn tương đối trẻ trong khoa

học BVTV.
Dịch học BVTV

là cổ vì ngay từ thời cổ, khi con người phải đối phó với dịch hại cây

trồng nơng nghiệp bằng hàng loạt những biện pháp thô sơ.
Dịch học BVTV

là trẻ vì mới phát triển mạnh khi các mơn học, ngành học có liên


quan hình thành và phát triển như: Thống kê, Vật lý, Sinh thái học, Khí tượng học, Xã
hội học, Toán học, Kinh tế học, Tin học và khoa học máy tính...

3.1. Dịch học thời cổ đại
Những kiến thức sơ giản về dịch học đã xuất hiện gắn liền với nhu cầu của thực tiễn

sản xuất nông nghiệp, giao lưu hàng
trong thời kì này đã cung cấp những
điều kiện xuất hiện lan truyền của
trường và hoạt động sản xuất của con

hoá giữa các vùng, các nước. Những vụ dịch xảy ra
dấu hiệu đầu tiên quan sát, nghiên cứu về dịch hai,
chúng, mối quan hệ giữa dịch hại, điều kiện mơi
người.

Những khái niệm về tính chống chịu, miễn dịch học của cây được hình thành ở mức

Sơ khai.

3.2. Dịch học thời kỳ phong kiến

Sự phát triển kinh tế nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng trong thời kì nay

đã làm thay đổi lực lượng xã hội, thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành khoa học.

Trên cơ sở kinh nghiệm ngăn ngừa phòng chống các loại dịch hại cây trồng, nhiều

khái niệm mang tính chất khoa học về các quy luật phát sinh, lan truyền đường chỉ


của các loài dịch hại sản xuất nông nghiệp và các biện pháp ngăn ngừa, tiêu diệt dịch
hại đã ra đời nhằm tránh lây lan của dịch hại từ vùng này sang vùng khác, nước này
sang nước khác.


3.3. Dịch học trong thời kỳ phát triển Tư bản
Đây là thời kỳ mà sự cạnh tranh trong sản xuất
bán sản phẩm nông nghiệp tăng lên một cách mạnh
kiếm sống: Nhiều cuộc chiến
ruộng vào thành thị để
dịch lớn xảy ra liên tục đã làm ảnh hưởng đến môi
người và động vật nuôi. Nhiều ngành khoa học trong

nông nghiệp, trong giao lưu buôn
mẽ, nhiều nông dân nghèo phải bỏ
tranh xâm lược cùng với những vụ
trường sinh thái, đến sức khoẻ con
thời kỳ này đã phát triển làm cơ sở

phân tích nguyên nhân các vụ dịch, nguy cơ của dịch hại chủ yếu trong sản xuất nông

nghiệp. Đồng thời sử dụng những hiểu biết đó để ngăn ngừa thanh tốn có hiệu quả các
lồi dịch hại vừa bảo vệ sản xuất nơng nghiệp vừa bảo vệ môi trường sinh thái.

3.4. Dịch học BVTV phát triển ở Việt Nam
- Trước Cách mạng tháng 8, nước ta là một nước thuộc địa, lạc hậu về kinh tế, văn
hoá và khoa học. Nhân dân đặc biệt là người nông dân lao động cực khổ dưới ách áp bức

bóc lột của bọn thực dân phong kiến. Trong sản xuất nông nghiệp, nhiều vụ dịch xuất

hiện lan truyền và gây ra nhiều thiệt hại đáng kể, người nơng dân thiếu hiểu biết đành
phải bó tay, mong chờ vào trời đất, thần thánh để ngăn ngừa dịch hại.
- Sau Cách mạng tháng 8, các hoạt động bảo vệ thực vật của nước ta bất đầu do
chính cán bộ Việt Nam thực hiện, chúng ta còn rất nhiều hạn chế, yếu kém cả về kiến
thức, tài liệu, phương tiện cơ sở vật chất cho điều tra nghiên cứu và đội ngũ cán bộ

chuyên môn. Hầu hết các vấn đề cơ bản về thực trạng dịch hại cây trồng, diễn thế và sự
lan truyền của chúng cũng như biện pháp phòng chống, ngăn ngừa dịch hại, ta còn phải
dựa vào tài liệu nước ngồi và một số ít do Pháp để lại hoặc nhờ sự hướng dẫn của
chuyên gia nước ngồi.

Với mục tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu của xuất khẩu và trong

nước, những người làm cơng tác BVTV

ở nước ta đã có nhiều thành tích to lớn trong

cong cuộc ngan ngừa. phịng chống các vụ dịch gây hại sản xuất nông nghiệp.

+ Chúng ta dần dân hệ thống được thành phần loài dịch hại, tìm hiểu sự phát sinh,
lan rộng của các lồi dịch hại chủ yếu ở mỗi hệ sinh thái nông nghiệp nhất định, tìm
hiểu và xác định những yếu tố phát sinh dịch hại mang tính đặc thù.
+ Thực nghiệm và đề suất các biện pháp ngăn ngừa thanh toán các lồi dịch hại để
vừa bảo vệ sản xuất nơng nghiệp, vừa bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng.


Chuong I

DICH HAI VA TINH HINH GAY HAI CUA CHUNG


ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

1. DỊCH HẠI CÂY TRỔNG NÔNG NGHIỆP
- Dich hai 14 gi?
Dịch hại là bất kỳ loài, chủng, nòi sinh học của thực vật, động vật, vi sinh vật gây

hại cây trồng và sản phẩm của cây trồng (Theo FAO
quốc tế 1997).

1990, sửa lại FAO

1995, Công ước

Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại cây trồng hoặc gây ra thiệt hại đối
với lợi ích lại cây trồng của con người.
Định nghĩa dịch hại có thể thay đổi theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, nhưng định
nghĩa chung nhất của dịch hại là bất kỳ loài thực vật, động vật nào gây hại hay làm tác
hại tới con người, động vật nuôi, cây trồng, sản phẩm của cây trồng thậm chí làm quấy
nhiễu đời sống các loài sinh vật khác, gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống của con
người.

- Dịch học có ý nghĩa kinh tế vì dịch hại gây ra thiệt hại đáng kể cho cây trồng làm

giảm đáng kể năng suất, phẩm chất cây trồng, làm ảnh hưởng tới quyền lợi người sản

xuất (nông dân).

- Phức hợp dịch hại: Trong điều kiện thông thường, trên ruộng hay ngay trên cây

trồng bị tấn cơng bởi nhiều lồi (nhóm) dịch hại. Để phịng chống chúng ta phải xác

định cẩn thận loài dịch hại nguy hiểm (KEY PESTS) và phối hợp hài hoà các biện pháp.
- Phổ dịch hại là tổng số dạng hay loài dịch hại tấn công gây hại một loại cây trồng
nào đó và có liên quan trên một diện tích trồng trọt nhất định.

2. TÌNH HÌNH GÂY
NƠNG NGHIỆP

HẠI

CỦA

DỊCH

HẠI

ĐỐI

VỚI

SẢN

XUẤT

2.1. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp trên thế giới

- Bệnh hại cây trồng bao gồm Nấm, Vi khuẩn, Virus, Mycoplasma, chúng xuất hiện,

lan rộng và gây hại đáng kể đến năng suất, phẩm chất sản phẩm nơng nghiệp, thậm chí

cịn làm ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái. Nhiều loại bệnh gây hại hạt giống, cây con

ở vườn ươm, nguyên vật liệu nhân giống, đặc biệt những loài bệnh là đối tượng
kiểm
dịch thực vật.


+

Bénh

thin

thu

Gromerella

cingulata

(giai

đoạn

bào

tử

Colletotrichum

glocosporioides) gây hại khá phổ biến và nguy hiểm trên xoài và một số cây ăn quả ở
Philipin. Chúng hại
Demy,


các bộ phận của cây và ở các giai đoạn sinh trưởng (Podesimo;
1978). Tại Ấn Độ bệnh thán thư trên gây hại phổ biến trong các vườn cay an quả.

+ Bệnh phấn trang Oidium

mangifera la bénh hai phé bién va quan trong trén xoai

va cay an quả khác ở Ấn Độ, Thái Lan (Bose; Mitha 1982).

+ Bệnh cây hương lúa do nấm Ephelis orygae Syd gây hại mạnh ở Ấn Độ, Trung
Quốc, Thái Lan (Ou, 1985). Nấm Ephelis oryzae lây truyền qua hạt.

+ Bệnh nấm Botryfis cinerea gay hai phổ biến trên rau ở nhiều nước trên thế giới

(VISTA - Đại học Illinois 2000).

+ Bệnh Phyfophthora xuất hiện, lan rộng và gây hại thành dịch trên rau, dưa chuột
họ Curcubitae (Margaret Tutlle 2001).
+ Bénh Xanthomonas campestris pv., xuất hiện, lan rộng và gây hại thành dịch trên

rau họ hoa thập tự ở Mỹ và nhiều nước khác (Margaret Tutlle, Đại học Corell 1994).

- Bệnh Virus SMV hại đậu tương đã trở thành bệnh hại nguy hiểm nhiều vùng trồng

đậu tương ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan mà nguồn phát tán là những hạt đậu tương
có rệp Aphids như Vector truyền bệnh (Chen Yongxuan, Xin Baidi... 1998)

- Bệnh thối đen cổ rễ lạc do nam Aspergillus nigenvan Tieghem gay ra. Bệnh phổ
biến và gây hại nguy hiểm thành dịch ở nhiều nước trồng lạc trên thế giới (Feakin 1973;

Subrahmanyam etall 1990).
- Bénh ném Fusarium pseudograminearum

va Fusecrium graminearum

gay hại

nghiêm trọng trên lúa mỳ ở Mỹ, Úc và nhiều nước châu Âu khác (Trung tâm nghiên cứu
hợp tác bảo vệ thực vật nhiệt đới 2002).
- Bệnh

nấm Sphaerotheca ƒulyginea Schlecht, xuất hiện, lan rộng và thành dịch

trên bầu bí ở New Zealand, Mỹ, Úc và nhiều nước khác (L.H. Cheah, J.K Cok 1996).

- Tuyến trùng Aphelenchoides sitzemabosi va A. fragariac gay hai thanh dich trén

cây cảnh ở nhiều nước (Vista, Dai hoc Illinois, MY nam_2000).

- Bệnh Virus gây khảm trên ngô, đặc biệt ngô đường ở Mỹ đã trở thành dịch trong
một số năm gần đây (Thomas A. zithen 2001).



- Bệnh nấm Rainularia collo - cygni đã xuất hiện lan rộng và trở thành dich hại trên
lúa mạch ở New Zealand vào những năm 80 - 90 của thế kỷ qua (I.C. Harvey, 2002).

||

|


ịị

- Châu chấu đàn Schistocerca gregaria Forsk có số lượng phong phú (người ta đã

tính được 50 x 10 cá thể loài châu chấu này/1km”) mỗi cá thể nặng 2 gam, chúng có thể

ăn trên 50 loại cây trồng, có thể ăn 100.000 tấn rau/ngày. Theo dẫn liệu thống kê châu
chấu đàn S.gregareri di chuyển thành đàn rất lớn, thường gây dịch ở nhiều nước Châu

Phi 1944, chúng gây hại 7 triệu cay nho 6 Li Bi, vào năm 1957 chúng gây hại 6000 tấn

cam ở Guinea, 167.000 tấn ngũ cốc ở Ethiopia vào năm 1958.

10

|




- Chau chau di cu Locusta migratoria Meyen

phan bé 6 Nam

Phi. Uganda, cong

hoà Malages và ở một số nước nhiệt đới Đông Nam Á. Châu chấu sống thành dàn di cư

bao phủ trên diện tích cây trồng hàng trăm hecta (khoảng 100 con/m”). Chúng có thể ăn


1000 tấn rau/ngày. Vào những năm 1948 - 1951 châu chau thành dịch hại trên 35.000 ha
trồng lúa và mía ở Madagaca. Theo tạp chí Encyclopedia Pargon của Ý thì con châu

chấu lớn nhất từ trước đến nay mà con người bắt được có chiều dài cơ thể 0,75m, sải

cánh 1,78m, nặng 9kg được thu bất ở miền nam Ethiopia vào năm

1957 (hiện nay mẫu

vật được phục chế, lưu giữ ở Viện bảo tàng tự nhiên Roma, Italia.
xít dài Leptocorisa acufa Thunberg

- Bọ
thường

là lồi sâu hại lúa nguy

xuất hiện với số lượng lớn, phát tán thành dịch ở Ấn

hiểm.

Độ, Indonesia,

Chúng

Pakistan,

Malaysia, Srilanca, Myanma, Philipin vào những năm 70 - 80 của thế kỷ 20, gây hại 40 -


50% năng suất lúa, một số điểm có thể bị mất trắng.
- Rầy

xanh duôi đen Wephoftettix virescent Distant ngồi gây hại trực tiếp lá lúa,

ray cịn là vector truyền bệnh. Tungro (một số bệnh nguy hiểm do nghề trồng lúa ở các
nước nhiệt đới châu Á) như vụ dịch bệnh Tungro xảy ra vào năm 1971 đã gây hại hàng
trăm nghìn hecta lúa ở Philipin, hàng nghìn hecta lúa ở Malaysia.
- Rệp Toxoptera graminum

Rond

một số cây trồng họ nhà hoà thảo. Năm
năng suất lúa mỳ ở Urugoay.
- Kiến hại cây Acromyrmex

đã trở thành dịch hại nguy hiểm cho lúa mỳ và

1944 - 1945 rệp gây hại làm giảm 80 -100%

octospinosus Reich

trở thành một trong những

nhóm

dịch hại nguy hiểm trên cây trồng ở Tân Thế giới. Thiệt hại do chúng gây ra có thể so
với thiệt hại do châu chấu tàn phá cây trồng ở các nước châu Phi, Trung A.
- Mot duc canh ca phé Xyloborus morstatti Eichoff 1a loai sau hai nghiém trọng các


nương trồng cà phê Robusta, gây thất thu hơn 20% năng suất hàng năm. Vào những năm
1951 - 1956, mọt đục cành làm 20% cây cà phê bị chết ở Venezuela. Mọt trở thành dịch
hại cà phê ở Trinidad (Mỹ) vào những năm 50 của thế kỷ 20. Mọt duc cành là sâu hại
nguy hiểm cho nghề trồng cà phê suốt 60 năm qua ở Srilanca, gây tồn thất nghiêm trong,
làm giảm 20% năng suất.
- Sâu hồng hại bơng Pectinophora gossypiella Saunders là lồi sâu hại có khả năng
suất hiện lan rộng thành dịch. Hàng năm sâu hồng gây tổn thất trung bình 15 - 25% sản

lượng bông ở Ấn Độ, Ai Cập, gây thiệt hại nghiêm trọng, gây thất thu cho nghề trồng

bông ở Trung Quốc, Liên Xô cũ vào những năm 1940 - 1950 của thế kỷ 20. Sâu hồng trở
thành dịch hại bông nguy hiểm ở Brazil gây thất thu 25 - 30% năng suất bông.
- Sau duc than 5 vach Chilo suppressalis (Walker)

duoc coi 1a sau hại lúa nguy

hiểm ở Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc trong nhiều năm qua.

- Sâu gai Hispa armigera Olivier trở thành dịch gây thất thu năng suất lúa từ 20 -

65% ở Bangladesh, 39 - 65% ở Ấn Độ trong nhiều năm qua.

11


- Bo cdnh ctmg Brontispa longissima Gestro da trở thành sâu hại nghiêm trọng trên
cây dừa ở Java (Indonesia). Năm 1965 khoảng 55.000 cây dừa bị bọ cánh cứng phá 63
huyện thuộc Java vào năm 1940. Vụ bọ cánh cứng cũng xảy ra ở đảo Solomon 1929.
2.2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Những năm trước dây theo chủ trương phát triển cây lương thực, rau, màu của nhà

nước, nên chúng ta mới tập trung phát hiện, chỉ đạo phòng chống dịch hại trên cây lúa
để góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực

vật, các vụ dịch của dịch hại từ năm 1975 được thống kê gồm:
1977

-

1979,

Dich

ray

nau

(Nilaparvata

Iugens

Stall)

đã

gây

thiệt

hại


trên

200.000ha lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.
1978 - 1980, Dịch sâu nãn đã gây thiệt hại
(Bình Trị Thiên, Phú Khánh...)

11.000ha lúa ở các tỉnh miền Trung

1984 - 1987, Dịch sâu đục thân gây hại đáng kể cho lúa ở nhiều tỉnh miền Bắc, khu
4 cũ. Diện tích bị hại nặng trên một triệu hecta.

1986 - 1987, Dịch bọ xít dài xuất hiện gây hại nghiêm trọng ở nhiều vùng trồng lúa
của Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, một số diện tích thất thu năng suất trên 70%.

1990 - 1991, Dịch sâu cuốn lá nhỏ gây hại lúa trên diện rộng ở khắp các tỉnh trồng
lúa ở nước ta.
1992 - 1995, Dịch đạo ôn đã gây hại gần 300.000 ha ở khắp các vùng trồng lúa miền
Bắc Việt Nam.
1995 - 1997, Dịch chuột hại lúa bắt đầu xuất hiện gây hại mạnh trong cả nước từ

những năm

1990 ở nước ta các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: Chuột trở thành một

trong 9 nhóm dịch hại chủ yếu, thường xuyên gây hại trên lúa. Hàng
trung bình 1 50.000 ha lúa.

năm

chuột hại


1995 - 1997, Dịch ốc bươi vàng xuất hiện và gây hại nghiêm trọng và đáng kể ở

vùng trồng lúa của cả nước. Trở thành dịch hại kiểm dịch 1998 và dịch hại nguy hiểm

2000. Đặc biệt ở vùng trồng lúa xa không chủ động điều khiển được nước.

Theo thống kê của Cục BVTV, trong 5 năm qua từ 1999 - 2005 có 9 nhóm dịch hại
chủ yếu (3 nhóm lồi cơn trùng, 4 nhóm lồi bệnh, 2 nhóm lồi động vật khác) thường
xun gây hại nặng trên lúa. Ngồi 9 nhóm lồi dịch trên cịn có 4 lồi dịch hại được ghi
nhận hại lúa trên diện rộng là bọ xít dài, bọ trĩ, bệnh lúa cỏ, năm 2000 là bọ xít dài, bọ
trĩ và bệnh vàng lùn.

+ Xu thế gây hại của rây nâu, rầy lưng trắng có chiều hướng giảm.
+ Sâu đục thân hại lúa có xu thế gây hại tương đối ổn định với diện tích hại hàng

năm 270.000 ha các tỉnh trồng lúa, ở miền Bắc bị hại nặng hơn miền Nam.
+ Bệnh khơ vằn có xu thế giảm gây hại.
12


+ Bệnh dao ơn có diện tích bị hại tương đối cao hàng năm, diện tích lúa bị hại
từ 240.000 - 260.000 ha. Năm 2002 diện tích bị hại do dịch đạo ôn tăng một cách
đột ngột.
Theo thống kê của Cục BVTV, sau ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng (1954),
nhất là sau ngày đất nước thống nhất (1975), nhiều loại cây lâu năm có giá trị kinh tế

cao như cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, cây điều và các loại rau quả... được phát triển nhanh

về diện tích, cho một khối lượng sản phẩm đáng kể trở thành hàng hoá xuất khẩu, đáp

ứng nhu cầu trong nước. Bên cạnh đó nhiều loại cây lâu năm đang tỏ ra có giá trị về mặt

xã hội và cải tạo mơi trường, hệ sinh thái nông nghiệp. Thời gian qua chúng ta đã đẩy
mạnh công tác phát hiện những vụ dịch hại, chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng

chống dịch hại trên cây lâu năm đạt kết quả tốt.
- Chỉ đạo việc phát hiện kịp thời dịch hại và thực hiện biện pháp phòng chống chúng

trên cây ăn quả, cam, quýt, nhãn, thanh long, xoài, sầu riêng, vải ở các tỉnh phía Nam,
phía Bắc.

- Chỉ đạo phịng chống dịch hại bọ hung phá hoại mía ở các tỉnh Thanh Hố, Tây
Ninh...
- Chỉ đạo phòng chống dịch hại sâu bệnh hại cây Keo ở Tun Quang, sâu róm hại

thơng ở Lạng Sơn, Hà Tĩnh, bọ xít hại quếở các tỉnh trồng quếở phía Bắc.
- Phát hiện và phịng chống dịch bọ cánh cứng hại nõn dừa ở các tỉnh Nam Trung Bộ
đến các tỉnh miền Nam. Riêng năm 2002 đã chỉ đạo phòng chống bọ cánh cứng hại dừa
ở 26 tỉnh, thành, bảo vệ hơn 4 triệu cây dừa không bị bọ cánh cứng hại.

13


Chương II

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CỦA DỊCH HẠI
VÀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI ẢNH HƯỚNG
1. KHÁI NIỆM CHUNG

- Biến động số lượng của sinh vật nói chung, dịch hại nói riêng chịu tác động của


quá trình điều chỉnh tự nhiên hay quá trình tự điều chỉnh.

+ Quá trình dao động liên tục về số lượng của dịch hại trong thiên nhiên, trong hệ

sinh thái nông nghiệp là kết quả tương tác giữa hai quá trình Biến đổi và Điều chỉnh
(hay biến cải và điều hồ).

Q trình biến đổi xảy ra do tác động ngẫu
trường, chủ yếu là yếu tố thời tiết và khí hậu. Các
hưởng đến số lượng, chất lượng của các cá thể hay
hay gián tiếp qua sự trao đổi trạng thái sinh lý của

nhiên của các yếu tố dao động
yếu tố biến đổi có thể tác động
quần thể dịch hại bằng cách trực
cây trồng (thức ăn của dịch hại)

mơi
ảnh
tiếp
qua

hoạt tính của thiên địch...(mối quan hệ giữa dịch hại và thiên địch).

i
{

Quá trình điều chỉnh được thực hiện do các yếu tố nội tại của dịch hại. Khi có tác
động có tính chất làm giảm những dao động ngẫu nhiên của số lượng mật độ, quần thể

để không vượt qua khỏi giới hạn diều chỉnh hoạt động theo nguyên tắc của mối liên hệ
nghịch phủ định.

Vai trò của các yếu tố biến đổi và điều chỉnh có thể được giải thích theo sơ đồ của
Viktorov (1976).
Thức ăn

lợi

Yếu tế thời tiết,
khí hậu

mg

Quan hệ trong lồi

Sức sinh sản,

Mật độ quần thể

tỷ lệ chết, di cư
{

4

Quan hệ khác loài -

(Thiên địch)

Sơ đồ biến động quần thể của côn trùng (Theo Viktorov 1976)

———>'
—>>
14

Tác động của yếu tố biến đổi, mang tính một chiều
Tác động của yếu tố điều chỉnh, mang tính thuận, nghịch


- Cơ chế điều chỉnh số lượng dịch hại là cơn trùng được hiểu theo mối quan hệ cùng

lồi, mối quan hệ khác loài, mối quan hệ quần xã (sinh vật quần). Trong đó mối quan hệ
cạnh tranh trong lồi được xem là cơ chế điều chỉnh số lượng có tầm quan trọng đáng

kể. Hiện nay đã có nhiều dấu hiệu cho thấy. Mọi cơ chế điều chỉnh số lượng dịch hại là

cơn trùng đều có tác dụng trong một giới hạn dao động mật độ của quần thể. Mỗi cơ chế

điều chỉnh được đặc trưng bởi ngưỡng trên, ngưỡng dưới và vùng tác động mạnh như mơ
hình tác động của các cơ chế điều chỉnh số lượng côn trùng (Theo Viktorov 1976, có sửa
đổi, Phạm Bình Quyền, 1994).
Sự hình thành của các cơ chế điều chỉnh số lượng côn trùng có liên quan hữu cơ với
sự phát triển tiến hố của từng lồi trong hệ sinh thái xác định theo yêu cầu đối với mức
độ số lượng và sự điều chỉnh của sinh vật này hay sinh vật khác. Đối với mỗi lồi đều có
mật độ quần thể tối ưu xác định mà trong đó các cá thể đều có đủ các điều kiện sống
thích hợp nhất.
- Một trong những phương pháp thường được sử dụng để phân tích nguyên nhân
biến động số lượng của dịch hại là côn trùng, đó là phương pháp hồi quy tuyến tính đa
tạp (hay hồi quy đa tạp) với phương trình
Y =b, + b,x, + b,x,+ bạX¿+......ĐạXa-


Ở đây x là đại lượng biến thiên độc lập như các yếu tố khí tượng; b là hằng số.

Phương pháp này để xác lập phương trình dự báo. Về mật độ quần thể với một chỉ số đo
biến thiên độc lập của yếu tố lượng mưa, nhiệt độ, ẩm độ....

Để nghiên cứu biến động số lượng dịch hại là côn trùng trong các thế hệ kế tiếp

nhau có thể áp dụng phương trình:

Log N,,, = log N, + log F- K,
K, = K, + K, + K, + Ky + Ky + Ky.

G day: Gid tri K cia thé he K,
Tỷ lệ chết trong cả thế hệ: F - tốc độ tăng trưởng của quần thể
- Dịch hại bao gồm côn trùng, bệnh, cỏ dại, chuột và sinh vật gây hại khác, chịu tác
động và phụ thuộc vào sự biến đổi khí hậu, thời tiết mỗi vùng sinh thái. Một hay nhiều
trong số các yếu tố thời tiết có thể ảnh hưởng rõ rệt đến sự xuất hiện, phân bố, biến động
số lượng và nguy cơ gây hại của mỗi loài dịch hại.

- Các kiểu biến động số lượng của dịch hại cây trồng đồng đều, chuẩn, ngẫu nhiên,

cụm. Để miêu tả biến động số lượng của quần thể mỗi loài dịch hại người ta thường
dùng những phương pháp.
+ Đường cong tổng số của sự biến động số lượng

+ Thiết lập bảng sóng (Life Table) và xác định tỷ lệ tăng thực tự nhiên của mỗi lồi
dịch hại là cơn trùng hay động vật khác.
Bằng các phương pháp xác định biến động số lượng của dịch hại mà chia ra 4 loại
dịch cơ bản sau đây:
;


15


..

+ Dịch hại khơng có ý nghĩa kinh tế
+ Dịch hại không thường xuyên
+ Dịch hại quanh năm
+ Dịch hại nghiêm trọng (chủ yếu).

2. NHỮNG YẾU TỐ SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỐ
LƯỢNG CAC DICH HAI CAY TRONG

2.1. Phân loại những yếu tố sinh thái
- Nhóm yến tố khí hậu thời tiết
+ Nhiệt độ
+ Ẩm độ
+ Lượng mưa
+ Sương, mây mù
+ Gió và sự bốc hơi nước
+ Tia phóng xạ mặt trời.

- Nhóm yết tố hitu sinh
+ Thức ăn
+ Thiên địch

- Hoạt động sản xuất của con người
2.2. Vai trò của các yếu tố sinh thái đến biến động số lượng của dịch hại
2.2.1. Vai trị của nhóm yếu tố khí hậu, thời tiết

- Nhiều vụ dịch của các lồi dịch hại (sâu bệnh...) có liên quan chặt chẽ với những

yếu tố khí hậu thời tiết đặc biệt là nhiệt độ, ẩm độ, mưa. Chẳng hạn như nhiệt độ cao,
mưa ít (độ ẩm thấp) có thể làm cho sâu đục thân thành dịch, phá hoại nghiêm trọng.

Lượng mưa là yếu tố quan trọng làm tăng quần thể sâu keo, sâu cắn gié hại lúa, bọ rây
xanh đuôi đen và sâu nan hại lúa. Hiểu biết cơ bản về yếu tố khí hậu, thời tiết và mối

quan hệ của chúng với cây trồng, dịch hại có thể giúp chúng ta để xuất biện pháp sử
dụng yếu tố khí hậu, thời tiết điều khiển dịch hại cây trồng, ngăn ngừa và phòng chống
dịch hại một cách hợp lý, một cách hiệu quả.

- Nhiệt độ:
Ở vùng nhiệt đới có nhiệt độ trung bình cao hơn vùng khí hậu ấm, ơn đới vì gần
đường xích đạo.

Nhiệt độ đất ở các nước nhiệt đới nói chung giảm theo giờ trong ngày và tăng theo
giờ trong đêm. Thơng thường nhiệt độ khơng khí giảm theo độ bốc hơi trong tầng đối
lưu hoặc độ cao 10km thấp nhất của khí quyển. Nói chung nhiệt độ giảm I°C trong

16

i
|
i
||


100m. Tuy nhiên có trường hợp nhiệt độ khơng khí tăng theo độ bốc hơi người ta gọi là


sự nghịch chuyển thích hợp cho sự khơ hạn.

Trong ngày khơng khí trên mặt đất có nhiệt độ cao hơn hơn khơng
nước; Tình trạng này là ngược lại vào buổi đêm.

khí trên mặt

- Một số phản ứng có ý nghĩa của dịch hại đối với nhiệt độ.
+ Nói chung cơn trùng có phản ứng nghỉ đông khi nhiệt độ xuống

thấp, qua hè

khi nhiệt độ tăng cao. Cơn trùng có phản ứng với tiết trời ấm áp vào những ngày

xuân đầu tiên chẳng hạn: Sự sinh trưởng, phát triển của rệp, muỗi có liên quan chặt

chẽ với nhiệt độ tăng dần vào mùa xuân. Với nhiệt độ cao hơn vào ngày hè đầu tiên
thông qua sự thay đổi tỷ lệ sinh sản, tỷ lệ chết do thiên địch của chúng có khả năng

kiềm chế chúng.
Qua nghiên cứu nguồn cho ta thấy rằng sâu đục thân 2 chấm hại lúa có mối quan hệ
chặt chẽ với nhiệt độ, ẩm độ và lượng mưa. Tỷ lệ nõn héo và bơng bạc có phản ứng âm
với nhiệt độ, lượng mưa thấp phản ứng dương với nhiệt độ cao.
Ở Philipin, trong một số nghiên cứu về mối quan hệ của nhiệt độ, độ ẩm đến biến

động mật độ quần thể rầy hại lá (rẩy xanh đuôi đen, rầy trắng nhỏ...) va rdy hai thân
lúa (rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy xám) đã chỉ rõ mật độ của rầy tăng khi nhiệt độ trung
bình tăng.

+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài chuột hại cây trồng nhiệt độ ảnh

hưởng đến cấu trúc của hang chuột. Ở miền Bắc nước ta do có mùa đơng giá lạnh cho
nên hang, tổ của nhiều lồi chuột có cấu tạo thay đổi, có đường hầm phức tạp hơn chia

ra phịng ở, phịng

làm tổ, phịng ni con... Cịn mùa hè hang có cấu tạo đơn giản.

Nhiệt độ mơi trường cao hay thấp hơn nhiệt độ cực thuận, sinh sản của chuột giảm đi

một cách rõ rệt. Ở miền Bắc Việt Nam về mùa đơng nhiều lồi chuột hại giảm cường độ
sinh sản.
+ Bệnh khơ văn hại lúa có xu tính xuất hiện và gây dịch trong điều kiện nhiệt độ và

ẩm độ cao trong khi bệnh bạc lá phát triển thích hợp ở nhiệt độ 25- 27". Thời gian cần

cho nấm đạo ôn hại lúa xâm nhập vào tế bào vật chủ thay đổi khác nhau dưới ảnh hưởng

của nhiệt độ (tế bào vật chủ bị xâm nhập sau 10 giờ-ở nhiệt độ 32G; 8- “gid ởn
28"C và 6 giờ ở nhiệt độ 24°C..
oat
- Lượng mưa và ẩm độ

(

ar

a

+ Mưa nhiều xuất hiện sớm trong nam de, xế thậntui,
như mộ

ReSay nh dịch
của sâu năn hại lúa, sau đó độ ẩm giảm thấp sẽ làm ảnh hưởng đến mật độ quần thể sâu

năn giảm.

Ở Nhật Bản, dịch của sâu cắn gốc hại lúa có mối quan hệ chặt chẽ với lượng mưa

trung bình trong tháng tháng 2 và tháng 3 hàng năm.

Ở Việt Nam 2 loài sâu đục thân lúa có tập tính ngược nhau với lượng mưa. Sâu dục
thân 5 vạch đầu nâu xuất hiện và gây dịch vào mùa mưa, trong khi sâu đục thân hai

chấm hoạt động mạnh vào mùa khô.

17


hed

Ở Ấn Độ lượng mưa ít, thấp vào mùa mưa trong năm sẽ thích hợp cho sâu đục thân

xuất hiện phát sinh thành dịch. Số ngày có mưa trong tháng vào giai đoạn sâu non tuổi 2
cua ray nau (N. I¿gens) có quan hệ đến sức sống, sức sinh sản của trưởng thành lứa này.
Vụ dịch của châu chấu đàn Schifoarea gregaria cũng có quan hệ chặt với lượng

mưa và độ ẩm khơng khí, làm ảnh hưởng đến tập tính di cư của châu chấu cũng như khả

năng sinh sản của chúng.

Độ ẩm có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của chuột hại cây trồng. Trong mùa lũ, lụt


- Gió
Khi khơng khí di chuyển vì sự thay đổi áp lực khí quyển giữa hai vùng sinh thái, gió

sẽ được tạo thành. Khơng khí bề mặt chuyển từ biển vào đất liền gây ra gió biển.

Đêm đất mát nhanh hơn nước, thời gian này khơng khí bề mặt chuyển từ đất liền ra

biển tạo ra gió đất.

Yếu tố gió làm cho điều kiện nhiệt độ, ẩm độ ổn định trong một đơn vị diện tích

nhất định.

Gió là tác nhân phát tán chủ yếu hạt cỏ dại và bào tử nấm bệnh từ ruộng này sang
ruộng khác. Gió cũng là yếu tố tạo điều kiện cho châu chấu, gián, bọ rầy, rệp, bọ trĩ mở
rộng khu vực phân bố di chuyển từ khu vực sinh thái này, lãnh thổ nước này sang khu

vực sinh thái, lãnh thổ nước khác.

2.2.2. Vai trò của nhóm yếu tố hữu sinh
- Thức ăn

+ Thực vật và cây trồng là thức ăn chủ yếu của các loài dịch hại. Hầu hết các bộ
phận của cây như thân, lá, mầm, hạt, quả, rễ đều là thức ăn của chúng.
+ Chuột hại ngoài ăn thực vật, cây trồng chúng cịn ăn cả động vật như cơn trùng,

chim, thú nhỏ. Tuỳ theo thành phần của thức ăn mà người ta chia chuột hại ra các nhóm:
Nhóm


chuột ăn thực vật, nhóm chuột ăn hạt, nhóm chuột ăn tạp. Khi kiếm ăn, một số

lồi chuột cịn đem thức ăn về dự trữ trong tổ (chủ yếu các loài chuột sống ở vùng ôn đới

và hàn đới. Chất lượng và số lượng thức ăn, hàm lượng nước trong thức ăn có ý nghĩa
quan trọng đến hoạt động sống của chuột, tới sức gia tăng quần thể chuột ở mỗi vùng
sinh thái).

+ Trên cơ sở nghiên cứu dịch hại là bệnh không truyền nhiễm và nguyên nhân gây
ra bệnh, chúng ta thấy rõ mối quan hệ giữa cây trồng, bệnh hại và yếu tố môi trường.
Bệnh không truyền nhiễm làm cây suy yếu, sức chống bệnh bị giảm sút, tạo điều kiện

cho bệnh truyền nhiễm phá hại. Một số bệnh không truyền nhiễm làm thay đổi các hoạt

động sinh lý, trao đổi chất của cây, một số sản phẩm tiết ra ngoài tạo môi trường thuận
lợi bệnh truyền nhiễm gây hại. Bệnh truyền nhiễm (dịch hại là bệnh) phát sinh là kết quả

của quá trình tác động phức tạp giữa cây trồng (ký chủ) vi sinh vật gây bệnh và điều

pur

chuột đồng di chuyển thành đàn lên gò cao chân đê, hoặc vào các làng quanh khu ruộng
trồng. Trong khi vào mùa khô chúng có thể đào hang làm tổ ngay trên bờ ruộng hoặc
bên trong ruộng lúa.


kiện ngoại cảnh. Cho nên cây trồng và giai đoạn của cây trồng thuận lợi sẽ tạo điều kiện

cho bệnh hại xuất hiện, lây lan và trở thành dịch khi điều kiện ngoại cảnh thuận lợi.
Thiếu một trong ba điều kiện cơ bản nói trên, bệnh khơng thể phát sinh và cây trồng

không thể bị bệnh được.
Bệnh phát sinh, phát triển hàng loạt xảy ra một cách nhanh chóng tập trung trong

một thời gian trên một phạm vi không gian rộng, gây tác hại nghiêm trọng cho sản xuất

cây trồng nông nghiệp ta gọi là dịch bệnh cây. Quy mô của dịch bệnh cây có thể hẹp
hay rộng gọi là dịch bệnh cục bộ và dịch bệnh toàn bộ.
- Thiên địch

+ Trong quá trình điều chỉnh các quần thể sinh vật thường biểu hiện tính chất khác

biệt trong các bậc dinh dưỡng. Chẳng hạn, số lượng của các quần thể sinh vật tự dưỡng,

ăn thịt (bắt mồi), ký sinh và sinh vật phân giải bị giới hạn bởi nguồn dự trữ, tương tự như
yếu tố điều chỉnh phụ thuộc vào mật độ, nên các đại diện của nhóm này nhất thiết có sự
cạnh tranh. Theo

Philip chia quan hệ cạnh tranh thành 3 dạng:

chỉnh, cạnh tranh hoàn chỉnh, siêu cạnh tranh.

Cạnh

tranh chưa hoàn
:

+ Ngoài quan hệ ký sinh, bắt mồi ăn thịt, quan hệ cạnh tranh trong các quần xã sinh
vật còn tồn tại loại quan hệ khác là hội sinh và cộng sinh.
+ Mỗi loài sinh vật giữ một vị trí nhất định trong hệ sinh thái, trở thành các mắt xích


của dây truyền dinh dưỡng hoặc mạng lưới dinh dưỡng. Mối quan hệ giữa chúng tuân
theo quy luật hình tháp số lượng, quy luật tự điều chỉnh...
2.2.3. Vai trò của hoạt động sẳn xuất của con người
- Hoạt động sản xuất của con người có ảnh hưởng to lớn đến các lồi dịch hại. Nó

làm thay đổi thành phần và mật độ của dịch hại, làm cho một số lồi có thể bị tiêu diệt,

giảm đáng kể số lượng, có thể di chuyển đến ruộng khác, hệ sinh thái nông nghiệp khác
để cư trú, phát triển và tồn tại.

- Hoạt động sống của con người còn tạo điều kiện cho sinh vật lạ có điều kiện tồn
tại thành lồi mới rồi trở thành dịch hại nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp.
- Hoạt động sống của con người đã trở thành yếu tố sinh thái vô cùng quan trọng có
ảnh hưởng rõ rệt đến mơi trường tự nhiên. Hoạt động sống của con người đã làm cho

thiên nhiên thay đổi và đã huỷ hoại nhiều mối quan hệ tương hỗ cân bằng được hình

thành trong quá trình phát triển lịch sử của sinh giới. Con người gieo trồng các loại cây
mới thâm canh tăng năng suất bằng hàng loạt biện pháp kỹ thuật tạo nguồn thức ăn cho
dịch hại trở nên phong phú, dư thừa, làm giảm đa dạng sinh học và tạo điều kiện sống
thuận lợi cho nhiều loại dịch hại.


Chuong III

PHƯƠNG PHAP DIEU TRA BIEN DONG SO LUGNG
CAC LOAI DICH HAI G VIET NAM
1. PHUONG PHAP DIEU TRA SAU HAI NGOAI DONG RUONG
1.1. Phương pháp điều tra trực tiếp sâu hại
1.1.1. Điều tra số lượng sâu trong đất

Việc điều tra để nắm được số lượng sâu trong đất là một việc làm rất quan trọng

trong cơng tác dự tính dự báo sâu hại cây trồng. Công tác này bao gồm những cơng việc
chính sau đây: Lấy mẫu, sàng đất lọc sâu.

Tuỳ theo đối tượng dự tính, tuỳ theo mật độ sâu trong đất mà diện tích, độ sâu của
điểm lấy mẫu có khác nhau.
Phương pháp đào đất lấy mẫu
Trên cơ sở độ sâu của đất để lấy mẫu, người ta chia mẫu

sâu hại trong đất làm 3

loại:
+ Loại mẫu cạn: được lấy ở độ sâu từ 0 - < 5cm. Mục đích là nắm dược số lượng các
loại sâu cư trú ở lớp đất bẻ mặt. Chẳng hạn: sâu non, nhộng thuộc bộ cánh vảy; trứng
châu chấu: trứng và sâu non một số loài thuộc bộ cánh cứng (câu cấu, bọ nhảy)...
+ Loại mẫu vừa: được lấy ở độ sâu từ 5 - 45 cm. Mục đích là để phát hiện thu thập
số lượng một số loài sâu cư trú trong đất như sâu xám, sâu thuộc họ bổ củi (Elateridae),
sâu thuộc họ bóng tối (Tenebrionidae).

+ Loại mẫu sâu: được lấy ở độ sâu từ > 45 - 65 cm. Cá biệt có trường hợp phải đào
sâu tới 2m. Loại mẫu này thường áp dụng với mục dích nghiên cứu, thí nghiệm để phát

hiện các lồi đi sâu xuống đất để qua đơng.

Về kích thước diện tích đất lấy mẫu cũng thay đổi tuỳ theo sự phân bố của loài
sâu hại trong đất. Trường hợp sâu phân bố đều thì diện tích điểm lấy mẫu 20 x 20cm

(1/25 m?), hoặc 25 x 25 cm (1/16 m?). Thông thường, diện tích điểm lấy mẫu là 50 x
50 cm (1/4 m?). Cũng có thể lấy mẫu đất giữa 2 luống cây theo hình chữ nhật (40 x 60


cm). Ngồi ra, tuỳ theo pha phát dục của sâu mà quyết định diện tích đất lấy mẫu.

Nếu sâu đang ở giai đoạn tĩnh (trứng hoặc nhộng), diện tích điểm lấy mẫu có thể chỉ
cần 1/16 mỶ. Nếu sâu đang ở giai đoạn động (sâu non hoặc trưởng thành) thì kích
thước mẫu phải lớn hơn.

Phân bố các điểm lấy mẫu đất để điều tra cần được xác định một cách khách quan,
ngẫu nhiên. Mẫu có thể phân bố theo kiểu bàn cờ, dường chéo góc, theo đường zigzag.
theo hình rắn bị, theo tuyến dường đi hoặc theo thời gian.

20


Trong q trình lấy mẫu, nếu ở vị trí nào đó, thấy sâu tập trung tương đối nhiều. cần
tăng số lượng mẫu lén để xác định kích thước ổ sâu. Nếu điều tra số lượng sâu trong đất
nhằm mục dích tiến hành biện pháp tiêu diệt thì tại các điểm phát hiện có nhiều sâu, cần
được đánh dấu để nhớ.

Đối với các lồi sâu đa thực, chúng ta khơng chỉ điều tra số lượng sâu đồng ruộng.

mà còn phải điều tra trên các đám đất hoang. bờ ruộng. Số lượng mẫu sâu trên một đám
đất nhiều hay ít phụ thuộc vào tính chất, mục đích, đối tượng theo dõi và kích thước đám

đất chúng ta điều tra. Ví dụ, để xác định sự di chuyển của sâu trong đất, xác định đặc

tính của sâu hoặc xác định số sâu chết trong đất do tác động của yếu tố ngoại cảnh thì số
lượng mẫu sâu cần thu được phải đủ cho từng dại diện. Số cá thể cần thu thập cho mỗi

đại điện ít nhất là 30 cá thể. Nhưng nếu mục dích điều tra là để phục vụ cơng tác dự tính


dự báo số lượng cũng như sự phát triển của một lồi sâu hại thì số lượng cá thể cần thu
thập ít nhất là 50 cá thể với các tuổi khác nhau. Như vậy, nếu số máu trên một ruộng it

thì phải tăng số điểm điều tra lên.
Đối với các loài sâu phân bố đều trong đất, số điểm lấy mẫu có thể ít hơn so với số
điểm lấy mẫu của các lồi sâu phân bố khơng đều.

Để xác định mật độ sâu trong đất, số lượng mẫu cần điều tra phải trên 5 mẫu. Các

điểm lấy mẫu phải được phân bố đều.

Đối với các vùng trồng rau màu, số lượng mẫu thường lấy để điều tra như sau:
Cánh déng có diện tích < 10 ha - điều tra 8 mẫu với diện tích mỗi điểm là 50 x
50cm.
- _ Cánh đồng có diện tích từ II - 50ha - điều tra 12 mẫu.

-_

Cánh đồng có diện tích từ 51 - 00ha - điểu tra 16 mẫu.

- _ Cánh đồng lớn hơn 100ha thì cứ thêm 100ha điều tra thêm 4 mẫu.
Để theo dõi tổ châu chấu, sâu non sâu xám trên đồng ruộng (kể cả đất hoang), cứ

Lha điều tra 4 điểm, mỗi điểm lấy 25 x 25 cm.
1.1.2. Điều tra số lượng sâu trên mặt đất

Điều tra số lượng sâu trên mặt đất cần được tiến hành trong suốt thời gian hoạt động
của sâu. Việc điều tra theo dõi này giúp chúng ta xác định được số lượng sâu trên một
don vị diện tích, phát hiện sự di chuyển, mức dộ phổ biến, giai đoạn phát dục của sâu...

Công việc điểu tra này thường được tiến hành trên những vùng đất trống hoặc có

rất ít cây. Diện tích mỗi điểm lấy mẫu là 25 x 25 cm hoặc 100 x 100 cm. Cũng có thể

lấy mẫu với kích thước 40 x 100 cm. Chiểu rộng của điểm lấy mẫu phụ thuộc vào độ

rộng của luống cây. Kích thước của điểm lấy mẫu còn phụ thuộc vào sự phân bố của

sâu và trạng thái hoạt động của sâu. Nếu sâu phân bố đều, số lượng sâu nhiều thì kích

thước chỉ cần nhỏ. Ngược lại, nếu sâu phân bố khơng đều và thưa thì kích thước mẫu
cần lớn hơn.

21


Mức độ phổ biến của sâu (ký hiệu A%) được tính theo cơng thức sau:

A(%)=

Tổng số điểm có sâu
x100
Tổng số điểm điều tra

Ví dụ: Điều tra trên cánh đồng X 12 điểm, số điểm thu được sâu là 9. Vậy mức độ
phổ biến của loài sâu hại tương ứng trên cánh đồng X là:
A(%)= 12*100=75%
Số lượng điểm điều tra tương tự như điều tra số lượng sâu trong dat.
1.1.3. Điều tra số lượng sâu trên tàn dư cây trồng
Trong thực tế đồng ruộng có một số lồi sâu hại tồn tại ngay cả trong tàn dư cây

trồng vào giai đoạn ngù nghỉ. Ví dụ, sâu dục thân lúa bướm 2 chấm, sâu đục thân ngô,
sâu dục thân đậu đõ. Sau khi thu hoạch, chúng vẫn tồn tại trong tàn dư. Do vậy, chúng ta

cần phải điều tra để xác định số lượng. Phương pháp lấy mẫu, xác định số điểm điều tra,
diện tích mỗi điểm điều tra được thực hiện tương tự như phương pháp điều tra số lượng
sâu cư trú trong đất.

Mục đích của phương pháp này là để xác định số lượng sâu qua đông, qua hè trong
tàn dư cây trồng. Từ đó, có thể dự tính số lượng và thời gian sâu sẽ phát sinh trong lứa
tới.
Đối với sâu dục thân lúa 2 chấm, các diểm lấy mẫu phải được phân bố đều. Kích

thước mỗi điểm điều tra ít nhất là 50 x 50cm.

Đối với sâu đục thân ngơ, có thể điều tra theo số cây. Mỗi điểm điều tra ít nhất 10
cây.

1.1.4. Điều tra số lượng sâu trên cây trồng đang sinh trưởng
Đây là một phương pháp
thời gian ngắn. Phần lớn các
trồng, trong thân cây, trong
động của chúng trên cây, mà

dự tính trực tiếp trên cây trồng đang sinh trưởng trong một
loài sâu hại cây trồng sinh sống trực tiếp trên bể mặt cây
tổ lá, dưới biểu bì hoặc trong quả. Tuỳ theo tập tính hoạt
chúng ta có thể chia làm 2 nhóm:

+ Nhóm cơn trùng hoạt động nhanh nhẹn (châu chấu, cào cào, bọ rầy, trưởng thành
bộ cánh vảy, trưởng thành bộ cánh cứng...): đối với nhóm sâu hại này, phương pháp điều


tra tốt nhất là dùng vợt thu bắt.

+ Nhóm cơn trùng hoạt động chậm chạp (sâu non bộ cánh vảy, sâu non bộ cánh nửa,

sâu non bộ cánh tơ), chúng ta có thể điều tra quan sát bằng mắt, đếm trực tiếp trên cây,
trên lá, hoặc thu mẫu về nhà rồi đếm sau đối với những lồi sâu hại có kích thước rất
nhỏ bé (bọ trĩ, rệp, nhện hại).

Vợt côn trùng được dùng để điều tra thành phần theo định kỳ, điều tra số lượng cơn

trùng có hại và có ích, điều tra sự phân bố của sâu trên cánh đồng. Số vợt trên mỗi điểm

điều tra thống nhất là 20 vợt/điểm. Mỗi đại diện điều tra ít nhất là 100 vợt. Cũng có thể
22


xác định điểm điều tra theo tuyến đường di, theo thời gian hoặc theo số bước đi. Trên cơ

sở số lượng cơn trùng điều tra được có ích hay có hại để dự tính khả năng điều hồ số
lượng sâu hại bằng các lồi cơn trùng có ích.
Đối

cơn trùng hoạt động

với nhóm

chúng ta có thể điều tra trực tiếp trên cây.

chậm


chạp (khơng có khả năng

bay, nhảy),

Chọn cánh đồng đại diện cho từng giống cây trồng, thời vụ, chân đất. Mỗi đại diện
điều tra 10 - 15 điểm. Các điểm điều tra phải ngẫu nhiên và phân bố đều. Kích thước

mỗi điểm điều tra phụ thuộc vào loài sâu hại (1m?/điểm hoặc 5-10 cây/diểm).
Mật độ sâu được tính theo cơng thức:
Mật độ sâu (con/m?) =
°

Hs

/s8uđ;êu



Tổng Số Sâu Siêu, ra (con)
“Tổng diện tích điều tra (m”)

Trên cơ sở đó, chúng ta có thể tính được số lượng sâu có trên đồng ruộng cho từng,

loại cây trồng.

Đối với những lồi sâu hại có kích thước nhỏ bé (rệp, nhện....), chúng ta khơng thể

đếm trực tiếp số lượng cá thể điều tra. Do vậy, để tính mức độ gây hại của những lồi
sâu hại này, người ta áp dụng phương pháp phân cấp hại như sau:

Cấp 0: Khơng có rệp, nhện trên cây
Cấp

I: (Nhẹ), từng đám rệp, nhện bám lẻ tẻ (< 25% diện tích bề mặt cây)

Cấp 2: (Trung bình), 25-50% diện tích bề mặt cây bị rệp, nhện.
Cap 3: (Nang), trên 50% diện tích bể mặt bị rệp, nhện.
Chỉ tiêu: Tỷ lệ cây bị hại (%), chỉ số hại (%) giống như phương pháp tính tỷ lệ bệnh
và chỉ số bệnh.

Đối với cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, điều tra theo phương pháp 5 điểm
chéo góc. Mỗi điểm diều tra I cây, mỗi cây điều tra 4 hướng ở tầng lá giữa, mỗi hướng
điều tra ImỶ diện tích tán lá nếu là sâu ăn lá, 3 cành nếu là sâu hại cành hoặc ngọn.
1.1.5. Điều tra số lượng và đánh giá tác hại của chuột trên đồng ruộng
Chuột là loài động vật gậm nhấm, gây cho cây trồng nhiều thiệt hại khác nhau.

Chúng ăn các bộ phận trên mặt đất, làm chết cây hoặc làm cho cây phát triển chậm, ảnh

hưởng đến năng suất cuối cùng. Chuột đào bới dat để an các hạt giống, củ giống mới

gieo trồng; hoặc ăn vỏ cây, ăn quả. Việc điều tra đánh giá thiệt hại do chuột thường

được tiến hành trước khi thu hoạch. Phương pháp điều tra chuột hại được tiến hành như

sau: Trên mỗi điển hình về giống cây trồng, chân đất, người ta lấy 1 ha, đếm số tổ chuột

có trên diện tích đó. Căn cứ vào diện tích mà mỗi tổ chuột đã phá hại để tính tỷ lệ %

diện tích cây trồng bị chuột phá hại.


Phương pháp tính thiệt hại do chuột gây ra bằng cách lấy mẫu so sánh năng suất
giữa các cây bị chuột phá với các cây khơng có triệu chứng chuột gây hại. Từ đó có thể
tính được sản lượng bị giảm do chuột gây ra.
23


eT ĐĨ,

1.2. Điều tra số lượng sâu trong khơng gian bằng sử dụng bẫy bả
1.2.1. Phương pháp sử dụng bẩy ánh sáng
Do hành vi của cơn trùng mỗi lồi một khác, có những lồi có xu tính dương với ánh
sáng, có những lồi có xu tính dương với mùi vị, có những lồi bị hấp dẫn bởi màu sắc,
lại có những lồi chỉ có chất dẫn dụ sinh học mới thu hút được chúng. Căn cứ vào những

bản năng sẵn có đó của cơn trùng. chúng ta xây dựng những biện pháp thu bắt đạt hiệu
quả cao nhất.

Đối với những lồi cơn trùng thuộc họ ngài sáng (Pyralidae), ngài đèn (Arctidae), bọ
rầy (Delphacidae) và một số lồi cơn trùng thuộc họ ngài đêm (Noctuidae) có xu tính
ánh sáng mạnh thì phương pháp điều tra số lượng của chúng trong không gian tốt nhất là

dùng bẫy ánh sáng, nói cách khác là sử dụng bẫy đèn.

Đối với bẫy đèn, nguồn sáng để thu bắt cơn trùng tốt nhất là bóng đèn điện (200300W). Trong trường hợp khơng có điện ở một số vùng nơng thơn, có thể dùng đèn
mãng sơng hoặc đèn bão thay thế. Trong một số trường hợp, với mục đích nghiên cứu
hoặc mục dích để phịng trừ, người ta có thể dùng bóng đèn thuỷ ngân cao áp hoặc các

loại đèn với ánh sáng khác nhau để thu bắt cơn trùng.
Cấn tạo bẩy đèn
+ Bóng đèn làm nguồn sáng


+ Chao đèn hình nón, làm bằng kim loại dẻo (tơn hoặc sắt tây), đường kính khoảng,
80 - 90cm. Mặt trong sơn trắng. Mục dích, che mưa để bảo vệ bóng đèn và phản xạ ánh
sáng.

+ Khung

Đường

kính chắn - hình trụ (50 x 50cm), có đáy là 2 đường trịn đồng tâm.

trịn trong có bán kính = 10cm; đường trịn ngồi có bán kính = 25cm. Khung

kính chắn dược thiết kế với 3-4 tấm chắn bằng tấm kính hoặc mica, kích thước mỗi
tấm là 50 x I5cm.
+ Phêu hứng - được gắn ngay dưới khung kính chắn. Đường kính của miệng phểu là
50cm. Đáy phẻu có đường kính = 5cm (vừa bằng miệng lọ độc). Phễu hứng có thể làm

bằng tôn hoặc sắt tây.

+ Hộp chứa và bảo vệ lọ độc - được gắn dưới phêu hứng, đường kính khoảng 15 20cm, hình trụ hoặc hình vng. Chiều cao của hộp cao hơn chiều cao của lọ độc
khoảng 1cm. Hộp chứa lọ độc cần thiết kế có cửa mở và phải có khố dể khố cửa (tránh

gây tai hoạ cho trẻ em nghịch).
+ Lọ độc - vật liệu

dùng làm lọ độc phải là thuỷ tỉnh, miệng rộng 5cm, có nút mài.

Bả độc đưa vào lọ để giết chết côn trùng tốt nhất là dùng KCN. Cũng có thể dùng NaCN.
Vì KCN


là một chất lỏng đậm đặc, nên phải dùng chất độn là mùn cưa để tạo thành một

chất rấn cho vào đáy lọ. Để cho bả độc không bị rơi ra khi đổ mẫu để giám định, mặt

trên của bả độc cần được lót một
tấm lưới bằng nhựa hoặc inox. Sau đó đổ một lớp
paraphin lên bể mặt với dé day khoang 0,8 - Icm. Muc dich, chắn bả độc rơi ra ngồi

trong q trình đổ mẫu.

24


Bay đèn được treo lên cột gỗ hoặc cột bê tông với độ cao là 3,0 - 3,5m so với mặt
ruộng. Nếu cao quá, sẽ vừa không thuận lợi cho người thu mẫu, vừa làm giảm cường độ
anh sang trong việc dẫn dụ côn trùng. Nếu thấp quá. sẽ hạn chế bán kính dẫn dụ cơn
trùng. Bẫy đèn cần được gắn cố định vào cột đèn, tránh cho bóng đèn đong đưa, chao
đảo khi có gió mạnh.
Hàng ngày, bật cơng tắc điện vào khoảng 5-6 giờ chiều, tắt điện vào sáng sớm hôm

sau trước khi thu mẫu.

Mẫu thu về cần được giám định loài, đếm số lượng mỗi loài để tính tốn và gửi số

liệu đến các cơ sở có liên quan.

1.2.2. Phương pháp sử dụng bẩy mùi vị

Bẩy mùi vị chua ngọt

Phương pháp bay mùi vị được sử dụng nhiều trong cơng tác dự tính dự báo và trong
biện pháp phịng chống sâu hại. Nó được sử dụng để phát hiện những loài sâu hại thường
hoạt động vẻ đêm, ban ngày ẩn náu và có xu tính dương với mùi chua ngọt. Vì vậy, để
thu bắt những lồi cơn trùng này trong công tác điều tra số lượng sâu hại trong không
gian, chúng ta sử dụng loại bẫy này là có hiệu quả nhất.

Cấu tạo bẫy chua ngọt:
+ Nguồn dẫn dụ là nước mồi có mùi chua ngọt.
Nước mồi chua ngọt có thể chế biến theo nhiều cơng thức. Song công thức đơn
giản nhất là 4:4:1:1 (nghĩa là. 4 phần mật - 4 phần dấm - I phần rượu - 1 phần nước).

Dung dịch này hoà tan đều, đậy kín 3-5 ngày tuỳ theo nhiệt độ mơi trường, đến khi
bốc mùi chua ngọt đậm đặc thì cho thêm vào 1% thuốc trừ sâu (Padan, Dipterex,
Trebon...) đều được.
+ Bay là một thùng hình trụ hoặc khối lập phương có chiều cao khoảng 35 - 40cm,

dường kính 30cm, có nắp đậy để tránh mưa. Xung quanh thùng có đục các khe hở dạng

cánh cửa. Độ mở của khe hở nghiêng khoảng 0,8-1,0cm. Nước mồi được cho vào một

chậu nhỏ với kích thước khoảng 20 x 5-7cm. Độ sâu của nước mỏi khoảng 2-3cm.
+ Bãy chua ngọt được đặt trên một cái giá bằng gỗ hoặc bằng sắt có độ cao là 1,0 1/2 m so với mặt ruộng. Nếu đặt bẫy quá cao sẽ gây khó khăn cho người thu mẫu. Nếu
dat bay quá thấp sẽ ảnh hưởng đến giao thông lúc thu hoạch sản phẩm.
Bảy nu

i tanh hơi

Có một số lồi bọ xít, ruồi rất thích mùi vị tanh hơi. Chúng ta sử dụng loại bẫy này

phục vụ cho công tác phòng chống.


+ Nguồn dẫn dụ: Lá xoan ngâm
thêm nước lã để thuỷ phân bốc mùi.
cây, hoặc nhúng giá thể là giẻ rách
rồi cắm trên bờ ruộng. Bọ xít trưởng
vị trí bay.

nước tiểu, tép, tơm, cua, cá kém chất lượng cho
Pha 1% thuốc trừ sâu. Cho vào bẫy treo lên cành
hoặc các bó rơm rạ nhỏ vào dung dịch nước mồi
thành bay đến ăn và sẽ chết rơi xuống đất quanh


1.2.3. Phương pháp sử dụng bảy màu sắc

Bay màu sắc thường được sử dụng để thu bắt những lồi cơn trùng hướng dương với

màu sắc. Chủ yếu là bãy màu vàng để thu bắt các loài rệp muội, bọ trĩ và ruồi dục thân lá.

Cấu tạo bẩy màu sắc:
Bay mau sic có cấu tạo rất đơn giản, có thể làm bằng kim loại, bằng chất dẻo như

nhựa, mica và cũng có thể là những tấm xốp, tấm bìa các tơng được phủ một lớp sơn
hoặc nilon màu vàng. Vật liệu để thu bắt cơn trùng có thể là nước hoặc chất dính.
Đặt các bay mau xung quanh bờ ruộng hoặc giữa ruộng tùy theo diện tích của cánh
đồng mình thu bất. Khoảng cách giữa các bãy màu khoảng 30 - 50m.

Hàng ngày thu thập mẫu giám định loài, ghi chép số liệu để tính tốn phục vụ mục
đích dự tính vào các buổi chiều.
1.2.4. Phương pháp sử dụng bẩy dẫn dụ sinh học (Bây Feromon)

Bay dan du sinh học (bãy Feromon) được chế tạo từ các chất feromon do con cái

tiết ra để dẫn dụ con đực đến để ghép đơi giao phối. Chất dẫn dụ này địi hỏi phải có

cơng nghệ hố học để chiết suất chất dẫn dụ và sản xuất nó theo kiểu cơng nghiệp, nên
giá thành rất đất. Người nơng dân khó chấp nhận. Tuy nhiên, đây là một biện pháp
đem lại nhiều lợi ích cho môi trường, sức khoẻ con người và động vật nuôi. Duy trì

mối cân bằng sinh học trên đồng ruộng giữa các loài sâu hại với các loài kẻ thù tự
nhiên của sâu hại.

`

Phương pháp sử dụng bãy dẫn dụ sinh học chủ yếu phục vụ mục đích dự tính dự báo
sự xuất hiện của những loài sâu hại thường hoạt động về đêm, gây hại ở các bộ phận

dưới đất, trong quả, trong cây... thường rất khó phịng trừ bằng thuốc hoá học.
+ Nguồn dẫn dụ: chất Feromon được sản xuất theo kiểu cơng nghiệp.

Cấu tạo bẩy ƒeromon:

Tuỳ theo kích thước của từng loài mà bẫy để thu bắt chúng có những kiểu khác

nhau. Một số nước chế tạo bẫy Feromon rất đơn giản, đó là một tấm dính có gắn viên
hoặc sợi feromon vào giữa bây. Trên mặt bẫy có mái che để tránh mưa. Treo bẫy lên

cành cây hoặc đặt lên giá thể để cạnh điểm diều tra. Bẫy Feromon có thể có cấu tạo

đạng lọ nhựa trắng đục, đặt viên feromon trong đó. Cơn trùng rất dễ đi vào, nhưng rất
khó tìm được lối thốt ra.


2. PHƯƠNG

PHÁP ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG

TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM

SỐ LƯỢNG

SÂU HẠI

2.1. Phương pháp ni sâu

Để dự tính dự báo được sự phát sinh phát triển của một lồi sâu hại nào đó, cần thiết

phải ni sâu để theo dõi các đặc tính sinh học, sinh thái học của loài sâu tương ứng. Có

nhiều phương pháp ni sâu khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc tính sinh học, sinh thái của

từng lồi sâu và yêu cầu nghiên cứu.
26


×