Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Chủ đề stem vật liệu hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.83 KB, 9 trang )

CHỦ ĐỀ STEM: SẢN PHẨM TÁI CHẾ TỪ VẬT LIỆU
1. Tên chủ đề: SẢN PHẨM TÁI CHẾ TỪ VẬT LIỆU
( Số tiết: 3 – Lớp 6)
2. Mô tả chủ đề:
Như chúng ta đã biết ô nhiễm môi trường là vấn đề đang được quan tâm của tồn
xã hội, ơ nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của người dân. Việc sử
dụng vật liệu an toàn, hiệu quả sẽ bảo vệ sức khỏe con người và tiết kiệm để giảm giá
thành sản phẩm. Sử dụng vật liệu an tồn, hiệu quả theo mơ hình 3R nhằm phát triển bền
vững cũng đang được chú ý. Mơ hình 3R bao gồm reduce (giảm thiểu), reuse (tái sử
dụng), recycle (tái chế). Mà trong đó, Recycle (tái chế): bằng sự sáng tạo mà tận dụng
những rác thải, vật liệu thải đi để làm ra các sản phẩm khác có ích. Để góp phần nâng cao
ý thức bảo về môi trường, đồng thời tạo ra các sản phẩm tái chế từ vật liệu, chúng ta có
thể tận dụng những vật liệu bỏ đi, dư thừa trong gia đình để làm sản phẩm tái chế.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện:
Theo đó HS phải tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức mới:
Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (KHTN 8 – Cánh
Diều)
3. Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành chủ đề này, HS có khả năng:
a.Năng lực chung:
* Năng lực tự chủ, tự học:
- Nghiên cứu trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thơng dụng.
- Đề xuất được một số phương án tìm hiểu một số tính chất của một số vật liệu thơng
dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra kết luận về tính chất của một số
vật liệu.
* Năng lực giao tiếp và hợp tác: thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện từng
nhiệm vụ cụ thể.
b. Năng lực khoa học tự nhiên
* Nhận thức KHTN:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng


- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thông dụng
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của
một số vật liệu
- Nêu được cách sử dụng của một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển
bền vững
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu, an toàn, hiệu quả và đảm bảo phát triển bền
vững.


- Trình bày sản phẩm tái chế bảo vệ mơi trường.
- Xây dựng được quy trình làm sản phẩm tái chế.
- Thiết kế được poster về tuyên truyền bảo vệ mơi trường.
* Tìm hiểu tự nhiên:
Tiến hành được thí nghiệm về chất. tính chất của một số vật liệu
* Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
4. Thiết bị và học liệu:
- Máy tính
- Powerpoint, các phiếu học tập
5. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU LÀM SẢN PHẨM TÁI CHẾ TỪ VẬT LIỆU
(15 phút)
A. Mục tiêu:
- HS trình bày được kiến thức về vật liệu và các sản phẩm tái chế từ vật liệu. Tiếp nhận
nhiệm vụ làm sản phẩm tái chế từ vật liệu và hiểu rõ các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
B. Nội dung:
- Trình bày một số vật liệu thơng dụng, ứng dụng và những vật liệu dự kiến có thể làm
sản phẩm tái chế.
- Giáo viên thống nhất với HS kế hoạch triển khai chủ đề và tiêu chí đánh giá sản phẩm
của chủ đề.
C. Dự kiến sản phẩm của học sinh:

Kết thúc hoạt động, HS cần đạt các sản phẩm sau:
- Bản ghi chép một số vật liệu thông dụng, ứng dụng và những vật liệu dự kiến có thể làm
sản phẩm tái chế.
- Bản mô tả nhiệm vụ của dự án, nhiệm vụ của các thành viên, thời gian thực hiện dự án
và các yêu cầu sản phẩm trong dự án.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
a.Chuyển giao nhiệm vụ
Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thơng tin về các vật liệu, ứng
dụng và các vật liệu dự kiến để làm sản phẩm tái chế, GV đặt câu hỏi để HS trả lời:
- Vật liệu là gì? Ứng dụng của vật liệu và một số vật liệu dự kiến để làm sản phẩm tái
chế?
b. Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi
c. Báo cáo kết quả và thảo luận:GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi
d. Đánh giá kết quả:
GV tổng kết, bổ sung chỉ ra được:
Vật liệu là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như nguyên liệu đầu
vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc


sống. Tùy vào tính chất và mục địch sử dụng mà người ta phân loại vật liệu thành vật liệu
xây dựng, vật liệu cơ khí, vật liệu điện tử,…Một số vật liệu bao gồm túi nilong đã qua sử
dụng, bìa cứng, gỗ,… đều có thể làm sản phẩm tái chế.
-Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập yêu cầu của sản phẩm
GV giao nhiệm vụ: Căn cứ vào kết quả vừa tìm hiểu, các nhóm thực hiện dự án “Làm sản
phẩm tái chế từ vật liệu”.
* Sản phẩm tái chế cần đạt các yêu cầu sau:
+ Hình thức đẹp mắt
+ Vật liệu tạo nên tận dụng được các vật liệu dư thừa hoặc đã bỏ trong gia đình
+ Các vật liệu bổ trợ tạo nên sản phẩm dễ kiếm, rẻ
+ Sản phẩm tái chế có tính ứng dụng cao

* Vẽ poster tuyên truyền về “bảo vệ môi trường”
* GV thống nhất kế hoạch triển khai
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu làm sản phẩm tái chế.
Hoạt động 2: Nghiên cứu về một số vật liệu thơng dụng. Một số tính chất và ứng dụng
của vật liệu. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. (HS
tự học tại nhà, theo nhóm, báo cáo sản phẩm trong 1 tiết)
Hoạt động 3: Trình bày và thảo luận phương án thiết kế các sản phẩm tái chế từ vật liệu.
Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm. Làm các sản phẩm tái chế từ vật liệu. (Làm tại nhà)
Hoạt động 5: Trình bày và thảo luận về sản phẩm được chế tạo.
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ VẬT LIỆU THƠNG DỤNG. MỘT SỐ
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU. SỬ DỤNG VẬT LIỆU AN TOÀN,
HIỆU QUẢ VÀ BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
(45 phút)
(HS làm việc tại nhà, theo nhóm – báo cáo tại lớp)
A. Mục tiêu
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng.
- Đề xuất được một số phương án tìm hiểu một số tính chất của một số vật liệu thơng
dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra kết luận về tính chất của một số
vật liệu.
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu, an toàn, hiệu quả và đảm bảo phát triển bền
vững.
B. Nội dung
HS thảo luận, tìm hiểu tại nhà để tìm hiểu các kiến thức được phân công.
Nội dung 1: Một số vật liệu thơng dụng
Nội dung 2: Tính chất và ứng dụng của vật liệu


Nội dung 3: Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững.
HS tự học và thực hiện thảo luận nhóm các kiến thức liên quan.

Trong tiết học trên lớp, HS báo cáo theo nhóm. GV và HS phản biện. Cuối tiết học, GV
giao nhiệm vụ cho các nhóm về các phương án làm sản phẩm tái chế từ vật liệu.
C. Dự kiến sản phẩm các hoạt động của HS .
- Bài báo cáo của các nhóm
- Bản ghi nhận ý kiến của bạn học, các câu hỏi, phản biện của nhóm bạn.
D. Cách thức tổ chức hoạt động
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV thơng báo
+ Thời gian báo cáo mỗi nhóm: 5 phút
+ Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi: 3 phút
+ Trong khi nhóm bạn báo cáo, mỗi HS sẽ ghi chú vào nhật ký học tập của cá nhân và đặt
câu hỏi tương ứng
b. Thực hiện nhiệm vụ:
c. Báo cáo
+ Các nhóm HS trình bày các nội dung được phân công.
+ GV sử dụng câu hỏi định hướng để trao đổi về mặt nội dung
+ GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày của HS.
- Tổng kết và nhiệm vụ được giao
d. Tổng kết: GV đánh giá phần báo cáo của HS dựa trên các tiêu chí: Nội dung, hình thức
báo cáo, kỹ năng thuyết trình (trình bày và trả lời câu hỏi).
+ GV đặt câu hỏi: Vận dụng những kiến thức nào trong chủ đề để thực hiện sản phẩm dự
án?
 Một số vật liệu thơng dụng
 Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu
 Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
+ GV giao nhiệm vụ buổi sau: Dựa trên kiến thức đã học thiết kế quy trình làm các sản
phẩm tái chế từ những vật liệu thông dụng xung quanh em.
+ Yêu cầu sản phẩm:
Poster sản phẩm bao gồm các nội dung:
 Sơ đồ các bước làm sản phẩm tái chế

 Vật liệu dự kiến và các vật dụng cần thiết
HOẠT ĐỘNG 3: TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CÁC
SẢN PHẨM TÁI CHẾ TỪ VẬT LIỆU.
( 45 phút)
A. Mục tiêu:


- Thảo luận, đưa ra thiết kế quy trình làm sản phẩm tái chế từ vật liệu
- Trình bày, lựa chọn thiết kế quy trình làm sản phẩm tái chế từ vật liệu
- Trình bày bản thiết kế quy trình làm sản phẩm tái chế từ vật liệu
B. Nội dung
GV tổ chức cho HS từng nhóm thảo luận theo các bước:
+ Mỗi thành viên trong nhóm phải đưa ra 01 bản thiết kế, cập nhật vào nhật ký cá nhân.
+ Các thành viên thảo luận để lựa chọn bản thiết kế tối ưu nhất. Cập nhật vào nhật ký cá
nhân.
+ Trình bày bản thiết kế trước lớp. Vận dụng các kiến thức đã biết để bảo vệ bản thiết kế.
GV và các HS khác phản biện. Nhóm HS nhận xét, điều chỉnh và đề xuất phương án tối
ưu để làm sản phẩm.
C. Dự kiến sản phẩm của HS
- Bản thiết kế quy trình làm sản phẩm tái chế từ vật liệu
- Bản ghi nhận ý kiến từ bạn học, thầy cô
D. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: GV tổ chức cho các nhóm hoạt động để đưa ra bản thiết kế và lựa chọn bản thiết
kế cho nhóm.
Bước 2: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong 5 phút. Các nhóm cịn lại
chú ý lắng nghe.
Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm cịn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế
của nhóm bạn. nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữa phù hợp.
Bước 4: GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hóa các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề
cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm.

Bước 5: GV nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế.
* Một số câu hỏi của giáo viên:
- Em sử dụng loại vật liệu nào?
- Các vật dụng và nguyên liệu kèm theo sản phẩm cần những gì? Dễ tìm kiếm khơng/
- Dự kiến thời gian hồn thành sản phẩm (sản phẩm làm nhanh hay chậm)?
- Sản phẩm làm ra có ứng dụng khơng?
Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM. LÀM CÁC SẢN PHẨM TÁI CHẾ
TỪ VẬT LIỆU.
(Làm tại nhà – 1 tuần)
A. Mục tiêu:
Các nhóm HS thực hành, làm sảm phẩm tái chế từ vật liệu căn cứ trên bản thiết kế đã
chỉnh sửa.
B. Nội dung


HS làm việc theo nhóm trong thời gian 1 tuần để làm sản phẩm tái chế, trao đổi với giáo
viên khi gặp khó khăn.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm tái chế từ vật liệu dựa trên các tiêu chí
đánh giá.
D. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến
Bước 2: HS làm sản phẩm tái chế từ vật liệu dựa trên bản thiết kế
Bước 3: HS thử chất lượng sản phẩm, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm. HS
điều chỉnh thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lý do (nếu cần phải điều
chỉnh)
Bước 4: HS hoàn thiện bảng ghi các danh mục các vật liệu chế tạo sản phẩm.
Bước 5: HS hoàn thiện sản phẩm, chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
GV đơn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình hồn thiện sản phẩm.
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN VỀ SẢN PHẨM ĐƯỢC CHẾ TẠO.

(45 phút)
A. Mục tiêu:
HS biết giới thiệu về sản phẩm tái chế từ vật liệu đáp ứng được các yêu cầu sản phẩm đã
đặt ra, biết thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải
thích được bằng các kiến thức liên quan, có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm.
B. Nội dung
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời câu hỏi của GV và các nhóm bạn.
- Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là sản phẩm tái chế từ vật liệu và bài
thuyết trình giới thiệu sản phẩm.
D. Cách tổ chức hoạt động
- Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc. Cho đại diện các nhóm và
GV kiểm tra, thử sản phẩm. chấm điểm vào phiếu đánh giá.
- Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày sản phẩm đồng thời trình bày thơng điệp “bảo vệ
mơi trường” thơng qua tranh vẽ.
- GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo yêu cẩu của Phiếu đánh giá đã
phát.
- Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác.
- GV tổng kết về hoạt động của nhóm, Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của
nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thơng tin phản hồi:


+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong q trình triển khai
này?
+ Thơng qua dự án STEM này em có thơng điệp gì gửi đến các bạn và mọi người?
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các tiêu chí đánh giá
Bảng 1. Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế

Bản phương án thiết kế
Điểm Nhó
Nhó
tối đa m 1
m2
1
Chọn vật liệu hợp lý, phù hợp
1
2
Có chú thích đầy đủ các ngun liệu và các
1
vật dụng để thực hiện
3
Trình bày lý do chọn vật liệu
1
4
Có trình bày ứng dụng của sản phẩm tái chế
1
5
Mơ tả quy trình rõ ràng
1
Hình thức bản vẽ thiết kế
6
Hình vẽ và chú thích rõ ràng, dễ quan sát
1
7
Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí
1
Kĩ năng thuyết trình
8

Trình bày thuyết phục
1
9
Trả lời được câu hỏi phản biện
1
10
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản
1
biện có chất lượng cho nhóm báo cáo.
Tổng điểm
10
Bảng 2. Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm
Sản phẩm tái chế từ vật liệu
Điể
Nhó
Nhó
m tối m 1
m2
đa
1
Tính sáng tạo của sản phẩm
1
2
Sản phẩm làm ra từ những vật liệu dễ kiếm
1
3
Làm được sản phẩm từ vật liệu tái chế
1
4
Sản phẩm có tính ứng dụng cao

1
5
Sản phẩm tái chế có hình thức đẹp
1
Bài báo cáo
6
Nêu được tiến trình thử nghiệm đánh giá để
1
có được phiên bản hiện tại
7
Nêu được cách sử dụng của sản phẩm tái
1
chế
Kĩ năng thuyết trình
8
Trình bày thuyết phục
1
9
Trả lời được câu hỏi phản biện
1
10
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản
1

dự án

Nhó
m3

Nhó

m4

Nhó
m3

Nhó
m4


biện cho nhóm báo cáo
Tổng điểm
10
Bảng 3. Bảng tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm
1

Kế hoạch có tiến trình và phân cơng nhiệm vụ rõ
ràng, hợp lí
2
Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác
hiệu quả để hoàn thành dự án.
Tổng số điểm
Phụ lục 2: Hệ thống câu hỏi định hướng cho chủ đề
1. Một số vật liệu thơng dụng? Kể tên?
2. Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu?
3. Tìm hiểu về sử dụng vật liệu an tồn, hiệu quả?
4. Tìm hiểu về sử dụng các vật liệu đảm bảo sự phát triển bền vững?
KIẾN THỨC NỀN
MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG

Điểm tối đa

5
5
10

* Một số vật liệu thông dụng.
Các vật thể nhân tạo được làm bằng vật liệu
* Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu
- Vật liệu bằng kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dễ bị ăn mịn, bị gỉ. Ngồi ra một
số kim loại có tính nhẹ, tính cứng, tính bền.
- Vật liệu bằng nhựa dễ tạo hình, nhẹ, khơng dẫn điện, dẫn nhiệt kém, bền với môi
trường.
- Thủy tinh không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất, dễ vỡ.
- Vật liệu bằng cao su có tính đàn hồi, chịu mài mịn, cách điện, không thấm nước.
- Gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao, cứng.
- Gỗ bền chắc, dễ cháy, dễ bị ẩm mốc.
Dựa vào tính chất của mỗi loại vật liệu để có ứng dụng phù hợp.
* Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự bền vững
Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả sẽ bảo vệ sức khỏe con người và tiết kiệm năng lượng,
thân thiện với môi trường sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững




×