Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đánh giá kiến trúc nhà ở thấp tầng trong khu đô thị vinhome ocean park gia lâm hà nội theo tiêu chí kiến trúc xanh (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM QUANG HUY

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG TRONG
KHU ĐÔ THỊ VINHOMES OCEAN PARK GIA LÂM
HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM QUANG HUY
KHOÁ: 2021-2023

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG TRONG
KHU ĐÔ THỊ VINHOMES OCEAN PARK GIA LÂM
HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8580101


LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. PHẠM TRỌNG THUẬT
2. TS. TRẦN HẢI NAM
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2023


LỜI CÁM ƠN
Luận văn này là một bài nghiên cứu nhỏ của tác giả về chuyên ngành
Kiến trúc sau quá trình học tập và rèn luyện, dưới sự dìu dắt và dạy dỗ của các
thầy cô giáo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đặc biệt là hoàn thành nhờ công
lao rất lớn của thầy giáo hướng dẫn.
Lời đầu tiên tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội, ban lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tơi hồn thành
khóahọc. Đồng cảm ơn các thầy cô giáo trong “Khoa Kiến trúc - Trường Đại
học KiếnTrúc Hà Nội“, đã cho tôi những lời khuyên, bài học quý báu; các bạn
bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi trong q trình học
tập, nghiêncứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt tôi vô cùng biết ơn PGS.TS.KTS. PHẠM TRỌNG THUẬT và
TS. TRẦN HẢI NAM hai người thầy đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong
suốt q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song do thời gian và
kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót. Kính mong các q
thầy, cơ xem xét và góp ý để bài viết được hồn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2023
Học viên

Phạm Quang Huy



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Quang Huy


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình ảnh, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 2
* Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 3
NỘI DUNG....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ NHÀ Ở THẤP TẦNG THEO XU
HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH ....................................................................... 4
1.1. Khái niệm và thuật ngữ ........................................................................... 4

1.1.1. Đinh nghĩa Kiến trúc xanh “ Green Architecture’’ ................................. 4
1.1.2. Khái niệm nhà ở thấp tầng ...................................................................... 5
1.2. Nhà ở theo hướng kiến trúc xanh trên thế giới ..................................... 6
1.2.1. Châu Á..................................................................................................... 6


1.2.2. Đông Nam Á ........................................................................................... 9
1.3. Nhà ở thấp tầng tầng theo hướng kiến trúc xanh tại Việt Nam ........ 12
1.3.1. Thành phố Hà Nội ................................................................................. 12
1.3.2. Thành phố Hồ Chí Minh ....................................................................... 15
1.4. Thực trạng nhà ở trong khu đô thị Vinhomes Ocean Park ............... 18
1.4.1. Tổng quan nhà ở trong các khu đô thị Vinhomes ................................. 18
1.4.2. Nhà ở thấp tầng trong khu đô thị Vinhomes Ocean Park ..................... 21
1.5. Các vấn đề cần tập trung nghiên cứu .................................................. 38
CHƯƠNG 2: CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG
KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở THẤP TẦNG .................................... 39
2.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 39
2.1.1. Các văn bản pháp luật ........................................................................... 39
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn .................................................................... 39
2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan .............................................................. 40
2.2. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................ 40
2.2.1. Mối quan hệ và khả năng thích ứng của con người với vi khí hậu ....... 40
2.2.2. Quan điểm thiết kế nhà ở thấp tầng theo xu hướng kiến trúc xanh ...... 45
2.2.3. Hệ thống các phương pháp đánh kiến trúc xanh giá áp dụng trên thế
giới................................................................................................................... 51
2.2.4. Hệ thống phương pháp đánh giá kiến trúc xanh ở Việt Nam ............... 57
2.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 62
2.3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 62



2.3.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 64
2.3.3. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 65
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG TẠI
VINHOMES OCEAN PARK THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH .. 69
3.1. Quan điểm và mục tiêu đánh giá theo tiêu chí kiến trúc xanh .......... 69
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 69
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................. 69
3.2. Nhận diện và đề xuất các tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh cho nhà ở
thấp tầng......................................................................................................... 70
3.2.1. Nhận diện các tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh cho ở thấp tầng .......... 70
3.2.2. Đề xuất các tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh cho nhà ở thấp tầng ........ 72
3.3. Đánh kiến trúc nhà ở thấp tầng khu đô thị Vinhomes Ocean Park theo
tiêu chí kiến trúc xanh đề xuất ..................................................................... 76
3.3.1. Biệt thự đơn lập ..................................................................................... 76
3.3.2. Biệt thự song lập ................................................................................... 84
3.3.3. Nhà ở liền kề ......................................................................................... 92
3.3.4. Shophouse ............................................................................................. 99
3.4. Định hướng một số giải pháp thiết kế .................................................... 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 108
* Kết luận ..................................................................................................... 108
* Kiến nghị ................................................................................................... 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KTS


Kiến trúc sư

KTX

Kiến trúc xanh

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VKH

Vi khí hậu

SKH

Sinh khí hậu

VGBC

Vietnam Green Building Council

NĐT

Nhà đầu tư

Vingroup

Tập đoàn Vingroup



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng, biểu

Số hiệu

Trang

Bảng 2.1

Kết luận về khí hậu Hà Nội qua phân tích SKH

42

Bảng 2.2

Phản ứng của cơ thể với gió

44

Bảng 2.3

Bảng chi tiết điểm và hạng mục trong tiêu chuẩn
LEED cho cơng trình xây dựng và cải tạo lớn

56

Bảng 2.4


Bảng cơ cấu điểm của LOTUS NR

58

Bảng 2.5

Bảng điểm các tiêu chí KTX của Hội KTSVN

61

Bảng 3.1

Bảng cơ cấu điểm

72

Bảng 3.2

Bảng điểm xếp hạng theo theo thang điểm

73

Bảng 3.3

Bảng cơ cấu điểm cho từng tiêu chí

73

Bảng 3.4


Bảng 3.5

Bảng 3.6

Bảng 3.7

Bảng 3.8
Bảng 3.9

Bảng chấm điểm biệt thự đơn lập theo chí địa điểm
bền vững
Bảng chấm điểm biệt thự đơn lập theo chí sử dụng
tài nguyên năng lượng hiệu quả
Bảng chấm điểm biệt thự đơn lập theo chí chất
lượng mơi trường sống bên trong
Bảng chấm điểm biệt thự đơn lập theo chí kiến trúc
tiên tiến bản sắc
Bảng chấm điểm biệt thự đơn lập theo chí tính xã
hội -nhân văn bền vững
Bảng tổng hợp điểm đánh giá biệt thự đơn lập

78

80

81

82

83

83


Bảng 3.10
Bảng 3.11

Bảng 3.12

Bảng 3.13

Bảng 3.14

Bảng 3.15

Bảng xếp hạng cho cơng trình biệt thự đơn lập
Bảng chấm điểm biệt thự song lập theo chí địa
điểm bền vững
Bảng chấm điểm biệt thự song lập theo chí sử
dụng tài nguyên năng lượng hiệu quả
Bảng chấm điểm biệt thự song lập theo chí chất
lượng môi trường sống bên trong
Bảng chấm điểm biệt thự song lập theo chí kiến trúc
tiên, tiến bản sắc
Bảng chấm điểm biệt thự song lập theo chí tính xã
hội -nhân văn bền vững

84
86

88


89

90

91

Bảng 3.16

Bảng tổng hợp điểm đánh giá biệt thự song lập

91

Bảng 3.17

Bảng xếp hạng cho cơng trình biệt thự song lập

92

Bảng 3.18

Bảng 3.19

Bảng 3.20

Bảng 3.21

Bảng 3.22

Bảng chấm điểm nhà ở liền kề theo chí địa điểm

bền vững
Bảng chấm điểm nhà ở liền kề theo chí sử dụng tài
nguyên năng lượng hiệu quả
Bảng chấm điểm nhà ở liền kề theo chí chất lượng
mơi trường sống bên trong
Bảng chấm điểm nhà ở liền kề theo chí kiến trúc
tiên tiến bản sắc
Bảng chấm điểm nhà ở liền kề theo chí tính xã hội
– nhân văn bền vững

93

95

96

97

98


Bảng 3.23

Bảng tổng hợp điểm đánh giá nhà ở liền kề

98

Bảng 3.24

Bảng xếp hạng cho cơng trình nhà ở liền kề


99

Bảng 3.25

Bảng 3.26

Bảng 3.27

Bảng 3.28

Bảng 3.29

Bảng chấm điểm shophouse theo chí địa điểm bền
vững
Bảng chấm điểm shophouse theo chí sử dụng tài
nguyên năng lượng hiệu quả
Bảng chấm điểm shophouse chí chất lượng môi
trường sống bên trong
Bảng chấm điểm shophouse theo kiến trúc tiên tiến
bản sắc
Bảng chấm điểm shophouse theo chí tính xã hội –
nhân văn bền vững

101

102

104


105

106

Bảng 3.30

Bảng tổng hợp điểm đánh giá shophouse

106

Bảng 3.31

Bảng xếp hạng cho cơng trình shophouse

106


DANH MỤC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Nhà ở VH House – ODDO Achitects

07


Hình 1.2

Tịa nhà dân cư Studios 90 - Ấn Độ

08

Hình 1.3

Giải pháp chống nắng, ngăn mưa hắt, thơng gió tự nhiên
trong nhà ở truyền thống Malaysia, Indonesia.

10

Hình 1.4

Nhà ở Primrose Avenue

10

Hình 1.5

Nhà ở Roof roof House/ Ken Yeang Malaysia

11

Hình 1.6

Nhà Hang Gạch H&P Architects

13


Hình 1.7

Nhà ở VH House – ODDO Achitects

14

Hình 1.8

Nhà ở Anh’s House - Hồ Chí Minh

16

Hình 1.9

Nhà ở Binh house VTN Architects

17

Hình 1.10

Bản đồ phân khu nhà ở Vinhomes Marina

19

Hình 1.11

Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14


Ảnh thực tế đường giao thông trong khu đô thị Vinhomes
Ocean Park
Ảnh thực tế đường dạo trong khu đô thị Vinhomes Ocean
Park
Ảnh thực tế biệt thự đơn lập khu đô thị Vinhomes Marina
Ảnh thực tế biệt thự song lập khu đô thị Vinhomes
Marina

19

19
20
20


Hình 1.15

Hình 1.16

Mặt bằng phân khu nhà ở thấp tầng khu đô thị Vinhomes
Ocean Park
Ảnh chụp thực tế biệt thự đơn lập DL1 và DL2 tiểu khu
Hải Âu

21

21

Hình 1.17


Mặt bằng điển hình biệt thự đơn lập tiểu khu Hải Âu

22

Hình 1.18

Mặt cắt điển hình biệt thự đơn lập tiểu khu Hải Âu

22

Hình 1.19

Ảnh chụp thực tế biệt thự đơn lập DL tiểu khu Ngọc Trai

23

Hình 1.20

Mặt bằng biệt thự đơn lập tiểu khu Ngọc Trai

23

Hình 1.21

Mặt cắt biệt thự đơn lập tiểu khu Ngọc Trai

23

Hình 1.22


Ảnh chụp thực tế biệt thự đơn lập DL tiểu khu Sao Biển

24

Hình 1.23

Mặt bằng biệt thự đơn lập tiểu khu Sao Biển

24

Hình 1.24

Mặt cắt biệt thự đơn lập tiểu khu Sao Biển

24

Hình 1.25

Ảnh chụp thực tế biệt thự đơn lập DL tiểu khu San Hơ

25

Hình 1.26

Mặt bằng biệt thự đơn lập tiểu khu San Hơ

26

Hình 1.27


Mặt cắt biệt thự đơn lập tiểu khu San Hơ

26

Hình 1.28

Ảnh chụp thực tế biệt thự song lập SL1 và SL2 tiểu khu
Hải Âu

27

Hình 1.29

Mặt bằng điển hình biệt thự song lập tiểu khu Hải Âu

27

Hình 1.30

Mặt cắt điển hình biệt thự song lập tiểu khu Hải Âu

27

Hình 1.31

Ảnh chụp thực tế biệt thự song lập SL1 và SL2 tiểu khu
Ngọc Trai

28



Hình 1.32

Mặt bằng điển hình biệt thự song lập tiểu khu Ngọc Trai

28

Hình 1.33

Mặt đứng điển hình biệt thự song lập tiểu khu Ngọc Trai

28

Hình 1.34

Ảnh chụp thực tế biệt thự song lập SL tiểu khu San Hơ

29

Hình 1.35

Mặt bằng biệt thự song lập tiểu khu San Hơ

30

Hình 1.36

Mặt cắt biệt thự song lập tiểu khu San Hơ


30

Hình 1.37

Ảnh chụp thực tế biệt thự song lập SL tiểu khu Sao Biển

31

Hình 1.38

Mặt bằng biệt thự song lập tiểu khu Sao Biển

31

Hình 1.39

Mặt đứng biệt thự song lập tiểu khu Sao Biển

31

Hình 1.40

Ảnh chụp thực tế nhà ở liền kề LK tiểu khu Ngọc Trai

32

Hình 1.41

Mặt bằng nhà ở liền kề tiểu khu Ngọc Trai


32

Hình 1.42

Ảnh chụp thực tế nhà ở liền kề LK tiểu khu Sao Biển

33

Hình 1.43

Mặt bằng nhà ở liền kề tiểu khu Sao Biển

33

Hình 1.44

Ảnh chụp thực tế shophouse SH1 và SH2 tiểu khu Hải Âu

34

Hình 1.45

Mặt bằng shophouse điển hình tiểu khu Hải Âu

34

Hình 1.46

Mặt cắt shophouse điển hình tiểu khu Hải Âu


34

Hình 1.47

Ảnh chụp thực tế shophouse SH tiểu khu Ngọc Trai

35

Hình 1.48

Mặt bằng shophouse tiểu khu Ngọc Trai

35

Hình 1.49

Ảnh chụp thực tế shophouse SH tiểu khu San Hơ

36

Hình 1.50

Mặt bằng shophouse tiểu khu San Hơ

36

Hình 1.51

Ảnh chụp thực tế shophouse SH tiểu khu Sao Biển


37


Hình 1.52

Mặt bằng shophouse tiểu khu Sao Biển

37

Hình 2.1

Phương pháp tiếp cận VKH

41

Hình 2.2

Phương pháp tiếp cận SKH

41

Hình 2.3

Phân bố thời gian xuất hiện SKH Hà Nội

42

Hình 2.4

Tiêu chí đánh giá KTX của Hội KTS Việt Nam


60

Hình 2.5

Vị trí khu đơ thị Vinhomes Ocen Park

62

Hình 2.6

Biểu đồ mặt trời Hà Nội

64

Hình 2.7

Hoa gió mùa lạnh và nóng tại Hà Nội

64

Hình 3.1

Vị trí thự đơn lập DL1 và DL2 tiểu khu Hải Âu

76

Hình 3.2

Vị trí biệt thự đơn lập DL tiểu khu Ngọc Trai


76

Hình 3.3

Vị trí biệt thự đơn lập DL tiểu khu San Hơ

76

Hình 3.4

Vị trí biệt thự đơn lập DL tiểu khu Sao Biển

76

Hình 3.5

Mặt bằng thể hiện hướng gió nhà biệt thự đơn lập điển
hình

81

Hình 3.6

Vị trí biệt thự song lập SL1 và SL2 tiểu khu Hải Âu

84

Hình 3.7


Vị trí biệt thự song lập SL tiểu khu San Hơ

84

Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10

Vị trí nhà ở biệt thự song lập SL1 và SL2 tiểu khu Ngọc
Trai
Vị trí biệt thự song lập SL tiểu khu Sao Biển
Mặt bằng điển hình thể hiện hướng gió nhà biệt thự song
lập

84
84
89


Hình 3.11

Vị trí nhà ở nhà ở LK tiểu khu Ngọc Trai

92

Hình 3.12

Vị trí nhà ở nhà ở LK tiểu khu Sao Biển

92


Hình 3.13

Mặt bằng điển hình thể hiện hướng gió nhà ở liền kề

96

Hình 3.14

Vị trí shophouse tiểu khu Hải Âu

99

Hình 3.15

Vị trí shophouse tiểu khu Ngọc Trai

99

Hình 3.16

Vị trí shophouse tiểu khu San Hơ

99

Hình 3.17

Vị trí shophouse tiểu khu Sao Biển

99


Hình 3.18

Mặt bằng điển hình thể hiện hướng gió shophouse

103


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Trên thế giới hiện nay, với tốc độ đơ thi hóa, kiến trúc xanh trở thành xu
hướng trong rất nhiều các khu đô thị và trong cơng tác xây dựng cơng trình
cơng cộng đến nhà ở hay cơng trình thể thao.
Ở Việt Nam hiện nay kiến trúc xanh bắt đầu được chú trọng bằng việc ra
đời hệ thống tiêu chí đánh giá của hội kiến xu kiến trúc sư Việt Nam và hệ
thống tiểu chuẩn xanh Lotus, nhiều cơng trình đã được áp dụng như tịa nhà
Liên Hợp Quốc,..Ngồi ra các tập đồn lớn hiện nay với xu hướng phát triển
các khu đô thị rất lớn mạnh với nhiều những dự án ngồi đóng góp về kinh tế
cũng đã bắt đầu tập chung đến việc xanh hóa từ cơng trình đến các khu đơ thị
xanh.
Vingroup là một trong những tập đoàn kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện
nay. Trong lĩnh vực xây dựng cũng là một trong những tập đoàn đi đầu trong
rất nhiều dự án đơ thị trong đó Vinhomes Ocean Park cũng là một trong những
khu đô thị xanh với mật độ xây dựng chỉ gần 19% và 117ha công viên cây xanh
và mặt nước, trong đó có biển hồ nước mặn rộng 6,1 ha.
Tuy nhiên chúng ta cũng phải nhìn nhận lại với việc đánh giá và nghiên
cứu về khía canh xanh, học viên cũng rất băng khoăn, mong muốn đánh giá
khu đơ thị đơ thị này đã xanh hóa bao nhiều phần trăm hoặc áp dụng tiêu chí

đánh giá kiến trúc xanh như thế nào trong việc xây dựng nhà ở.
Chính vì vậy đề tài: “Đánh giá nhà ở thấp tầng khu đơ thị Vinhomes Ocean
Park theo tiêu chí kiến trúc xanh” được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu
hệ thống những ứng dụng của kiến trúc xanh trong thiết kế nhà ở thấp tầng và
áp dụng các tiêu chí đánh giá theo hướng kiến trúc xanh, tạo tiền đề cho việc
đánh giá các cơng trình nhà ở thấp tầng xanh sau này.


2

* Mục đích nghiên cứu
- Thực trạng về nhà ở thấp tầng theo kiến trúc xanh. Xây dựng các hệ tiêu
chí và thang điểm đánh giá kiến trúc xanh đối với nhà ở thấp tầng.
- Dựa trên các hệ tiêu chí đã xây dựng để đánh giá kiến trúc nhà ở thấp
tầng trong khu đô Vinhomes Ocean Park theo tiêu chí chí kiến trúc xanh.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào đánh giá kiến trúc nhà ở
thấp tầng trong khu đơ thị Vinhomes Ocean Park bao gồm 4 loại hình nhà ở là
biệt thự đơn lập, biệt thự song lập, nhà ở liền kề, shophouse.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chi tiết các loại hình nhà ở thấp nằm
trong 4 tiểu khu đó là Hải Âu, Ngọc Trai, Sao Biển, San Hô thuộc khu đô thị
Vinhomes Ocean Park.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu.
- Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu.
- Phương pháp mơ hình hóa, đối chiếu, so sánh.
- Phương pháp kế thừa, vận dụng, đúc rút kinh nghiệm.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Nghiên cứu lý thuyết, đánh giá tiềm năng của xu hướng nhà ở xanh, đô thị
xanh.

- Đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực, khả thi có thể áp dụng trên thực tế.
Là cơ sở khoa học, tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, thiết kế kiến trúc
nhà ở xanh.


3

* Cấu trúc luận văn
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý
do chọn
đề tài

2. Mục
đích
nghiên
cứu

3. Đối
tượng và
phạm vi
nghiên
cứu

4.
Phương
pháp
nghiên

cứu

5. Ý nghĩa
khoa học
và thực
tiễn của
đề tài

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1:
THỰC
TRẠNG VỀ
NHÀ Ở THẤP
TẦNG THEO
XU HƯỚNG
KIẾN TRÚC
XANH

CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ KHOA
HỌC CỦA VỆC
ĐÁNH GIÁ XU
HƯỚNG KIẾN
TRÚC XANH
CHO NHÀ Ở
THẤP TẦNG

CHƯƠNG 3: ĐÁNH
GIÁ KIẾN TRÚC

TRÚC NHÀ Ở
THẤP TẦNG TẠI
VINHOMES
OCEAN PARK
THEO TIÊU CHÍ
KIẾN TRÚC XANH

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


108

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Kiến trúc xanh đang là xu thế tất yếu của việc phát triển Kiến trúc nói

chung và loại hình nhà ở thấp tầng nói riêng.
Nhà ở thấp trong khu đô thị Vinhomes Ocean Park nói riêng và các loại
hình nhà ở thấp tầng trong các khu khu đô thị trên địa bàn Hà Nội nói riêng
hiện nay chỉ chập chững bắt đầu tiếp cận với các nội dung, tiêu chuẩn của Kiến
trúc xanh. Cần nhanh chóng thúc đẩy và hồn thiện thể chế pháp quy, bổ sung
các kiến thức từ thiết kế tới xây dựng và vận hành khai thác theo quan điểm
kiến trúc xanh để đạt mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai, đáp ứng đầy
đủ các nhu cầu về phát triển đất nước
Qua việc đánh giá 4 loại hình nhà ở thấp tầng khu đô thị Vinhomes Ocean
Park theo tiêu chí kiến trúc xanh ta thấy được một số quan điểm tư tưởng tiến
bộ của chủ đầu tư trong các khu đô thị mới hiện nay trong việc tạo dựng mơi
trường sống hài hịa giữa bên trong và bên ngồi, có quan niệm về sự bền vững
về sự tiện nghi, cuộc sống khỏe mạnh thể hiện qua các giá trị vật chất và tinh
thần. Tuy nhiên về mặt kiến trúc như nhà ở thấp tầng cho thấy được những giải
pháp mặt bằng, mặt đứng, cảnh quan cây xanh phù hợp với những yếu tố cơ
bản của một cơng trình kiến trúc. Bên cạnh đó cũng có nhiều điểm chưa phù
hợp với tiêu chí kiến trúc xanh như phong cách kiến trúc tân cổ điển chưa mang
đặc trưng văn hóa vùng miền, sử dụng dụng gạch nung vào xây dựng.
Trong khuôn khổ luận văn tập trung tìm hiểu và đề cập các cơng trình nhà
ở thấp tầng trong khu đơ thị Vinhomes Ocean Park. Dựa trên các cơ sở của các
quy hoạch chung, các cơng trình đã xây dựng, các quy định, tiêu chuẩn về kiến
trúc xanh, quan điểm về kiến trúc xanh trong và ngoài nước. Tác giả đã đề xuất
và hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá về kiến trúc xanh bám sát, dựa trên các tiêu


109

chí đánh giá trong và ngồi nước, qua đó đưa ra các nhận xét, đóng góp ý kiến
về các cơng trình nhà ở thấp tầng hiện nay theo quan điểm kiến trúc xanh. Hi
vọng những nhật xét đóng góp đưa ra đóng góp phần nào cho sự phát triển. Các

tiêu chí luận văn đưa ra, đóng góp phần nào cho việc hoàn thiện các cơsở lý
luận, cũng như kinh nghiệm phát triển giới thiệu kiến trúc xanh trong tươnglai,
áp dụng cho các cơng trình kiến trúc nhà ở thấp tầng nói riêng và nền kiến trúc
nói chung.
* Kiến nghị
Cần phải sớm hoàn thiện và hợp pháp các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá về
kiến trúc xanh
Cần có chính sách phát triển khoa học kỹ thuật xây dựng, đầu tư áp dụng
các biện pháp tiên tiến, sử dụng các vật liệu mới, ứng dụng các nghiên cứu
nhằm tiết kiệm năng lượng và sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên thân
thiện với môi trường. Đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.
Cần sớm định hướng cho việc phát triển quy hoạch xây dựng phát triển
nhà ở thấp tầng. Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về kiến trúc xanh, kiến trúc
sinh thái, kiến trúc bền vững vào trong các thiết kế cơng trình kiến trúc trên cả
nước.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Bộ xây dựng ( 2014), Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014, NXB
Xây dựng.
2. Bộ xây dựng (2007), Phong cách kiến trúc và những tiêu chí đánh giá, phê
bình một cơng trình kiến trúc, NXB Xây dựng.
3. Bộ xây dựng (1997), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tập III, NXB Xây dựng.
4. Bộ xây dựng (2013), QCVN09:2013/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng
trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả, (Energy Efficiency Building
Code), NXB Xây dựng.
5. Bộ xây dựng (2014), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng
(2014), QCVN 01:2014/BXD, NXB Xây dựng.
6. Bộ xây dựng ( 2012), Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ xây dựng, TCVN

9411, NXB Xây dựng.
7. Vũ Đức Cảnh (2016), Đánh giá kiến trúc khu đô thị Xa La Hà Nội theo tiêu
chí kiến trúc xanh, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc.
8. Lê Hồng Giang (2018), Đánh giá kiến trúc khu đơ thị Vinhomes Riverside
Hà Nội theo tiêu chí kiến trúc xanh, Luận văn thạc sĩ kiến trúc.
9. Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2013), Tiêu chí Kiến trúc xanh.
10. Hội đồng Cơng trình xanh Việt Nam (2008), Hệ thống đánh giá và xếp hạng
cơng trình xanh LOTUS.
11. Hội đồng Cơng trình xanh Hòa Kỳ ( USGBC – United States Green Buiding
Council), Hệ thống đánh giá và xếp loại Cơng trình xanh LEED.
12. Hội kiến trúc sư Việt Nam (2010), Kiến trúc sinh thái Việt Nam khái quát
và tiềm năng.


13. Khuất Tân Hưng (2017). Để kiến trúc xanh thật sự xanh, Hội thảo “Kiến
trúc xanh hướng tới cộng đồng bền vững – GASC 2017”, Đại học Xây Dựng,
Hà Nội.
14. Tạ Đức Hiếu (2018), Đánh giá kiến trúc nhà ở thấp tầng khu đô thị Gamuda
Garadens theo xu hướng kiến trúc xanh, Luận văn thạc sĩ kiến trúc.
15. Nhà XB Xây dựng (2012), Các giải pháp thiết kế Cơng trình xanh tại Việt
Nam.
16. Phạm Đức Nguyên (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở
Việt Nam, NXB Tri Thức.
17. Đầu Đại Phú (05/2011), Nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và
tái tạo tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc.
18. Nguyễn Viết Quân (2017), Đánh giá kiến trúc nhà ở thấp tầng khu đô thị
Ecopark theo quan điểm kiến trúc sinh thái, Luận văn thạc sĩ Kiến trúc.
19. Nguyễn Đức Thiềm (2006), Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng - Kiến
trúc nhà ở, NXB Xây Dựng.
20. Trần Quốc Thái (2006), Những giải pháp khiêm tốn cho một tương lai bền

vững – kinh nghiệm và giải pháp kiến trúc thích ứng điều kiện khí hậu tại Hà
Nội 30 năm trở lại đây, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 12.
21. Phạm Trong Thuật (2021), Lý thuyết thiết kế kiến trúc nhà ở, NXB Xây
dựng.
22. Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB
mỹ thuật.
23. Tạp chí kiến trúc Việt Nam ( số 5 – 2013), Phát triển cơng trình xanh ở
Việt Nam, NXB Xây Dựng.


Tiếng Anh:
24. Ken Yeang (1999), The Green Skyscraper – The basis for Designing
Sustainable Intensive Building, Presten Verlag, Germany.
25. Kaus Daniel, The Technology of Ecological Building, Multiplexus. Delhi
India.
26. Kibert, C.J., (2007). Sustainable Construction – Green Building Design and
Delivery. Wiley Publishing, New York.
27. Benjamin Stein, John S. Reynolds (2014), Mechanical anh electrical
Equipment for building, US.
Internet:
28. />29. />30. />31. />32. />33. />34. />35. />36. />37. />38. />39. />

×