Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Cách phòng trừ sâu bệnh trên cây có múi pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.3 KB, 3 trang )


Hi
ện nay, thời tiết nóng ẩm rất thuận lợi cho các loại sâu
bệnh hại cây có múi như: bư
ởi, cam, quýt, chanh phát
tri
ển. Theo Chi cục Bảo vệ thực vật, nếu nông dân thực
hiện một số biện pháp phòng ng
ừa sau có thể ngăn chặn
được sâu bệnh gây hại phát sinh.
1- Sâu vẽ bùa
Loại sâu này khi trưởng thành là một loại bướm nhỏ, to
àn
thân màu vàng nhạt có ánh bạc và thư
ờng đẻ trứng về
đêm trên các đọt non. Sau một thời gian trứng sẽ nở th
ành
sâu non màu xanh nhạt, ăn lớp biểu bì dưới lá, l
àm lá
không phát triển được, gây ảnh hư
ởng đến chồi non, hoa
và trái, trường hợp bị sâu ăn lá nhiều sẽ làm hoa, trái b

rụng. Ở giai đoạn cây còn non nếu bị sâu vẽ bùa thư
ờng
xuyên sẽ làm cây ch
ậm phát triển. Những vết đục của sâu
vẽ bùa còn là đường xâm nhập của vi khuẩn gây ra bện
h
loét ở cây. Sâu vẽ bùa gây hại nhiều vào th
ời kỳ cây ra


đọt non.
Cách phòng trừ tốt nhất là tỉa cành, bón phân h
ợp lý điều
khiển cây ra chồi tập trung để hạn chế sâu vẽ b
ùa. Khi
mật độ sâu vẽ bùa gây hại cho lá cao nên dùng thu
ốc hóa
học như: Chip 100 SL; Admire 50 EC; Comet 85 WP đ

phun.
2- Sâu đục vỏ trái
Cách phòng trừ sâu
bệnh trên cây có múi

Loại sâu này thường hay xuất hiện ở cây bưởi và r
ải rác
trên cây cam. Khi trưởng thành, chúng là bướm m
àu xám
nhỏ đẻ trứng vào ban đêm trên các trái bưởi, cam c
òn non.
Sau đó, trứng nở thành ấu trùng đục vào trong v
ỏ trái tạo
nên những vết sẹo lồi trên v
ỏ, khi bị nặng trái có thể rụng.
Loại sâu này tác hại rất lớn, làm giảm giá trị thương ph
ẩm
của trái cây.
Với loại sâu đục trái nên phòng b
ằng cách bao trái ngay từ
khi còn nhỏ. Nếu sâu bệnh gây hại nhiều n

ên dùng các
lo
ại thuốc Admire 50 EC, Comet 85 WP, Taginon 95
WP phun 2 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày. Đ
ồng
thời, thu gom trái non bị bệnh đem đi tiêu h
ủy để tránh
mầm bệnh lây lan.
3- Bọ xít xanh
Loại bọ xít này hoạt động mạnh vào sáng sớm và chi
ều
mát. Cả ấu trùng lẫn bọ xít trưởng thành đều d
ùng vòi
chích hút trái. Trái cây bị bọ xít chích có quầng vàng và b

rụng. Loại này gây h
ại rất nhanh, một con có thể chích
nhiều trái trong một ngày và vòng đ
ời của chúng gần 40
ngày.
Cách phòng: Dùng vợt bắt bọ xít vào lúc sáng s
ớm hay
chiều mát và ngắt bỏ các ổ trứng. Đặc điểm của loài b
ọ xít
xanh là thường gây hại ở các vườn rậm rạp. Vì vậy, b
à
con nông dân nên xén tỉa các cành không cần thiết và d
ọn
vườn thông thoáng để hạn chế sâu bệnh. Vào giai đo
ạn

cây ra trái và khi trái non kho
ảng 1 tháng, nếu mật độ bọ
xít cao dùng các lo
ại thuốc Bull star 262.5EC, Trebon
20WP phun trừ.
4- Rầy chổng cánh
Rầy trưởng thành nhỏ, màu nâu xám, khi đ
ậu cánh xếp lại
trên thân và đầu chúc xuống, ph
ần bụng chổng cao. Loại
rầy này hút nhựa làm chồi bị khô, lá rụng v
à còn là tác
nhân truyền bệnh vàng lá Greening trên bư
ởi, cam, quýt.
Hiện rầy chổng cánh là lo
ại dịch hại nguy hiểm nhất cho
cây có múi. Rầy chổng cánh xuất hiện quanh năm, nh
ưng
giai đoạn nhiều nhất là thời điểm cây ra lộc non

×