Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Lúa sỏi - cứu cánh nông dân vùng tôm lúa potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.89 KB, 3 trang )

Lúa sỏi - c
ứu cánh nông dân
vùng tôm lúa


Với đặc tính vượt trội ấy, nhà nông Hồng Dân cũng nh
ư
người trồng lúa ở bán đảo Cà Mau có thêm m
ột chọn lựa
mới để canh tác hiệu quả trên đồng đất của mình. Đ
ặc biệt
là những vùng chuyên canh một vụ lúa trên đ
ất nuôi tôm,
khi vấn nạn xâm thực mặn, biến đổi khí hậu đang l
àm nhà
nông đau đáu lo lắng…
Kiểm nghiệm từ thực tế
Đồng lúa sỏi lúc làm đòng.
Loại giống vừa đề cập có tên gọi dân gian là “lúa s
ỏi” hay
còn gọi là “lúa cứu đói”. “Cha đẻ” của lúa sỏi là Ti
ến sĩ
Võ Công Thành, Khoa Nông nghiệp Trường Đại h
ọc Cần
Thơ. Sau gần 10 năm nghiên c
ứu, lai tạo cả chục giống
lúa khác nhau, TS Thành cho ra loại giống vừa n
êu, sau
đó chuyển giao kỹ thuật cho ngành nông nghi
ệp huyện
Hồng Dân nhân giống đại trà.


Sau khi nhận 4 kg giống “siêu nguyên chủng” được lai tạo
ban đầu trong phòng thí nghiệm của Trư
ờng Đại học Cần
Thơ, Phòng NN&PTNT huy
ện Hồng Dân cử anh Nguyễn
Hoàng Tr
ọng (cán bộ kỹ thuật) chọn phần đất của ông
Trần Hoàng Văn (ấp Lộ Xe A, xã V
ĩnh Lộc A) để gieo sạ
(ngày 24/4/2011) trên diện tích 200 m2.
Ông Phạm Văn Bé, 52 tuổi, hàng xóm ông Văn, cho bi
ết:
“Vùng này trư
ớc giờ độ mặn cao, có trồng hay sạ lúa cũng
chờ mưa xuống mới làm, đằng này lại làm ngư
ợc đời.
Buổi trưa n
ắng chang chang, độ mặn trong vuông tôm
hơn 7 phần ngàn vậy mà mang lúa đi sạ. Thấy l
àm
“chuyện lạ”, dân ở xóm kéo lại coi, chọc quê… T
ới khi
lúa lên xanh như cỏ, bà con mới chưng h
ửng, kéo lại coi
đông hơn nhưng hỏi thăm ráo riết, không dám cười ch
ê
nữa. Có người còn đem c
ả thiết bị để đo độ mặn trong
đám lúa, trước ngày nhổ ra cấy, độ mặn gần 8,7 ph
ần

ngàn”.
Sau 37 ngày sạ, 200 m2 mạ được nhổ ra cấy đợt 1 tr
ên
phần đất 8.200 m2 của nhà ông Văn. Đến ng
ày 6/8/2011,
toàn bộ diện tích cấy đợt đầu được nhổ để cấy dăm tr
ên
diện tích 6 ha của 8 hộ dân ở xã Vĩnh Lộc A v
à xã Ninh
Thạnh Lợi A.
Trong s
ố đó, hộ ông Văn có diện tích cấy nhiều nhất với 5
ha. Ông Văn cho bi
ết: “Trong thời gian mạ, cả giai đoạn
lúa, có lúc độ mặn đồng lúa trồng thử nghiệm vư
ợt 8,5
phần ngàn. Vậy mà không sao hết, trong khi lúa v
ùng này
trước giờ chừng 3 phần ngàn là cháy lá chết rụi”.
Anh Đặng Văn Nguyện (32 tuổi), h
àng xóm ông Văn, cho
biết, ruộng anh trồng hơn 2 ha một bụi đỏ, đầu mùa gi
ờ bị
cháy bìa lá, đ
ốm vằn, đạo ôn, đục bẹ, rầy nâu tới đợt thứ 2
mà ruộng lúa sỏi kế bên chẳng hề hấn gì.
Đã có nhiều nông dân ở Cà Mau, Kiên Giang và m
ột số
vùng lân cận ở huyện Phước Long tìm t
ới đồng ruộng của

ông Văn hỏi mua giống, tìm hi
ểu kỹ thuật canh tác lúa
sỏi.
Ông Phạm Văn Bé nói: “Độ mặn 7 - 8 phần ng
àn mà
đồng lúa xanh um. Tôi cặp bên c
ũng trồng 2 ha F lai
nhưng lúa làm đòng, chuột cắn hư hại cả công đất. B
ên
ruộng lúa sỏi cứng cây, cao dàn nên không bị cắn. Ngo
ài
kháng tuyệt đối nhiều thứ bệnh, lúa sỏi thêm một ưu đi
ểm
nữa là “kháng chuột”.
Ông Võ Văn Út, Bí thư Huy
ện ủy Hồng Dân, tâm sự:
“Đây là giống lúa được xem là “cứu cánh” cho kho
ảng
6.000 ha đất nhiễm mặn trước giờ chưa trồng đư
ợc lúa
của huyện. Chúng tôi rất vui mừng vì đến giờ nó đ
ã
không phụ sự kỳ vọng của người dân huyện nhà”.
Cơ hội mới cho vùng tôm - lúa
Giữa tháng chạp, 6 ha lúa sỏi sẽ thu hoạch, tổng sản lượn
g
ước đạt trên 24 tấn. Toàn bộ số giống này được ng
ành
ch
ức năng huyện Hồng Dân thu mua lại cao gấp 1,5 lần

giá lúa thương phẩm trên thị trường cùng thời giá.

×