Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Giáo trình chế tạo thiết bị chứa công nghiệp (nghề chế tạo thiết bị cơ khí trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 70 trang )

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: CHẾ TẠO THẾT BỊ CHỨA CƠNG NGHIỆP
NGÀNH/NGHỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng 3 năm 2018
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn

Bình Định, năm 2018



TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo lao động kỹ thuật chất
lượng cao, nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường và hội nhập.
Là một Trường đào tạo nghề đã có bề dầy hơn 50 năm của tỉnh Bình Định, khu
vực Miền trung và Tây nguyên; với quy mô trang thiết bị luôn được đầu tư mới,
năng lực đội ngũ giáo viên ngày càng được tăng cường. Việc biên soạn giáo
trình phục vụ cơng tác đào tạo của nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu của
chương trình khung do Bộ LĐTB và XH ban hành cũng nhằm đáp ứng các yêu
cầu: Hình thành kỹ năng của người học,Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Giám


Hiệu nhà trường, các giáo viên trong khoa Hàn & CTTBCK đã dành thời gian
tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều
kiện cho HSSV hiểu biết kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề.
Nhóm biên soạn đã vận dụng sáng tạo vào việc biên soạn giáo trình các
mơ đun chun mơn Chế tạo thiết bị cơ khí. Nội dung giáo trình có thể đáp ứng
để đào tạo cho từng cấp trình độ và có tính liên thơng cho 3 cấp trình độ ( Sơ
cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề).
Nội dung của mơ đun phải đạt được các tiêu chí quan trọng theo mục
tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành Chế tạo thiết bị cơ khí. Nội dung
giáo trình mơ đun đã bao gồm được các tiêu chí: Trình độ kiến thức, kỹ năng
thực hành và tính quy trình trong công nghiệp
Năng lực người học và tư duy nghề nghiệp được đào tạo ứng dụng trong thực
tiễn sản xuất.
Mô đun: MĐ21- Chế tạo thiết bị chứa công nghiệp là mô đun đào tạo
nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Trong quá trình biên soạn giáo trình Khoa đã tham khảo ý kiến từ các Doanh
nghệp trong nước, giáo trình của các trường Đại học, học viện... Nhóm biên
soạn đã hết sức cố gắng để giáo trình đạt được chất lượng tốt nhất. Do trình độ
cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý
kiến đóng góp từ các đồng nghiệp, các bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện
hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Tham gia biên soạn
Trương văn Nga

2


MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.................................................................................. 1

LỜI GIỚI THIỆU..................................................................................................2
MỤC LỤC.............................................................................................................3
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN.............................................................................. 6
Bài 1.

ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHỨA CÔNG NGHIỆP............... 9

Giới thiệu:..............................................................................................................9
1.

2.

Lý thuyết liên quan:
1.1

Nhiệm vụ chung của bồn bể, bun ke si lô..............................................9

1.2

Cấu tạo bồn bể, bun ke si lô...................................................................9

1.3

Phân loại bồn chứa...............................................................................10

1.4

Nghiên cứu tài liệu, Bản vẽ và tiêu chuẩn bồn bể............................... 12

1.5


Kiểm tra, chuẩn bị mặt bằng thi công và sàng thao tác....................... 13

1.6

Các phương pháp thi cơng nền móng.................................................. 14

1.7

Lập phương án thi cơng....................................................................... 15

1.8

Chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị; vật tư................................................ 15

Củng cố kiến thức:

Bài 2.
1.

2.

9

17

CHẾ TẠO THÂN................................................................................ 18

Lý thuyết liên quan


18

1.1

Cấu tạo thân:........................................................................................ 18

1.2

Phương pháp khai triển hình trụ, khối đa diện.....................................19

Trình tự thực hiện:

25

Bước 7: Hàn đính giáp mối thân bình................................................................. 27
3.

Củng cố kiến thức:

27

3.1 Câu 1: trình bày phương pháp khai triển bình chứa thân dạng trụ hai
đáy khơng bằng nhau.................................................................................... 27
3.2
Bài 3.

Bài tập luyện tập: Chế tạo thân bồn chứa chất lỏng............................ 27
CHẾ TẠO PHỄU.................................................................................28

Giới thiệu:............................................................................................................28

1.

Lý thuyết liên quan:

28

1.1

Cấu tạo................................................................................................. 28

1.2

Phân loại.............................................................................................. 28

1.3

Khai triển:............................................................................................ 28
3


1.4

Đọc bản vẽ chi tiết đáy Silơ................................................................. 29

1.5

Xếp hình, vạch dấu.............................................................................. 31

1.6


Cắt phơi, mài sửa phơi......................................................................... 31

1.7

Tạo hình trên máy lốc uốn tôn............................................................. 31

1.8

Nắn sửa, kiểm tra chi tiết, hàn gá đính................................................ 32

2.

Trình tự thực hiện:

32

3.

Củng cố kiển thức:

33

3.1

Câu hỏi tự học:.....................................................................................33

Câu 1: Trình bày cách khai triển hình chóp cân miệng trịn đáy vng
3.2
Bài 4.


33

Bài tập luyện tập:................................................................................. 33
CHẾ TẠO NẮP BỒN..........................................................................34

Giới thiệu:............................................................................................................34
1.

Lý thuyêt liên quan:

34

1.1

Cấu tạo phân loại nắp bồn................................................................... 34

1.2

Phương pháp khai triển nắp đầu chỏm cầu..........................................35

1.3

Cắt phôi, mài sửa phôi chi tiết nắp thiết bị chứa................................. 36

1.4

Tạo hình trên máy vê chỏm cầu,..........................................................36

2.


Trình tự thực hiện:

38

3.

Bài tập luyện tập:

39

3.1

Câu 1: Khai triển chế tạo hình bán cầu, hình chõm cầu...................... 39

3.2 Câu 2: Thực hành chế tạo nắp bồn chứa chất lỏng như hình vẽ (phụ luc
4.2) 39
Bài 5.

CHẾ TẠO GIÁ ĐỠ............................................................................. 40

Giới thiệu:............................................................................................................40
1.

Lý thuyết liên quan:

40

1.1

Cấu tạo, công dụng của chân giá đỡ thiết bị chứa công nghiệp...........40


1.2

Đọc bản vẽ chi tiết giá đỡ bồn............................................................. 41

1.3

Vạch dấu, chấm dấu khai triển; định hình........................................... 41

1.4

Cắt phơi, mài sửa phơi......................................................................... 41

1.5

Hàn đính liên kết tấm đế, sườn với thân bồn....................................... 42

2.

Trình tự thực hiện:

43

3.

Củng cố kiến thức:

45

3.1


Khai triển phôi chế tạo theo bản vẽ..................................................... 45
4


3.2
Bài 6.

Thực hành chế tạo giá đỡ bồn chứa trụ trịn xoay đứng.(phụ lục 5.2).45
CHẾ TẠO CỬA CẤP VÀ THỐT LIỆU.......................................... 46

Giới thiệu:............................................................................................................46
1.

Lý thuyết liên quan:

46

1.1

Cấu tạo, tác dụng cửa thoát vật liệu.....................................................46

1.2

Đọc bản vẽ chi tiết cửa thoát vật liệu, tính kích thước phơi................ 46

1.3

Vạch dấu, cắt phơi, mài sửa phơi.........................................................46


1.4

Vạch dấu, chấm dấu; khoan lỗ.............................................................47

1.5

Hàn đính lắp ghép và sử lý các biến dạng........................................... 48

2.

Trình tự thực hiện:

48

3.

Củng cố kiến thức:

49

3.1

Các bước khai triênt cửa tiếp liệu của bun ke......................................49

3.2

Chế tạo cửa thóat vật liệu, bun ke – Si lô ; bể chứa.............................49

Bài 7.


LẮP GHÉP CHI TIẾT.........................................................................50

Giới thiệu:............................................................................................................50
1.

Lý thyết liên quan:

50

1.1

Phương pháp lắp ghép chi tiết, lắp ghép cụm chi tiết bunke Silô........50

1.2

Chuẩn bị lắp ghép................................................................................ 50

1.3

Lắp ghép chi tiết và các cụm chi tiết................................................... 51

1.4

Đọc bản vẽ lắp Bunke Silô.................................................................. 51

1.5

Kiểm tra trước khi lắp ghép chi tiết, cụm............................................ 51

1.6


Lắp ghép, cân chỉnh, hồn thiện Bunke Silơ....................................... 51

2.

Trình tự thực hiện:

52

3.

Củng cố kiến thức:

54

3.1

câu hỏi tự học:......................................................................................54

3.2

Bài tập thực hiện:gia công chế tạo theo bản vẽ................................... 54

Phần 2: Phụ lục......................................................................................................1

5


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Chế tạo thiết bị chứa công nghiệp

Mã số của môđun: MĐ 21
Thời gian thực hiện mơđun: 90giờ; (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành, thí
nghiệm, thảo luận, bài tập: 43 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠĐUN:
Trước khi học mơ đun này sinh viên phải hồn thành các mơn học, mơ đun từ
MH 07-Vẽ kỹ thuật đến MĐ18- Các mô đun chuyên môn nghề cơ bản.
Moo đun Chế tạo thiết bị chứa công nghiệp là mô đun chuyên môn nghề trong
danh mục đào tạo nghề Chế tạo thiết bị cơ khí.
II. MỤC TIÊU MƠĐUN:
+ Nêu được cơng dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng
của thiết bị chứa công nghiệp – Bun ke, Si lô chứa; Bồn chứa, bể chứa.
+ Đọc, hiểu được hệ thống các bản vẽ thi công thiết bị chứa - Bun ke, si lơ ; Bồn
bể chứa
+ Trình bày được phương pháp khai triển hình gị đối với Bun ke Silo; Bồn - bể
chứa.
+ Tính được kích thước chế tạo phơi theo bản vẽ thiết kế.
+ Sử dụng đúng kỹ thuật và thành thạo các dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo cơ khí.
+ Vạch dấu, cắt phơi, uốn tạo hình, khoan lỗ, đột lỗ, lắp ghép chi tiết thành thạo.
+ Đảm bảo kích thước sau khi lắp ghép: lắp ghép chi tiết, lắp ghép cụm đảm bảo
kỹ thuật trong phạm vi dung sai cho phép.
+ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.
+ Bố trí chỗ làm việc gọn gàng, khoa học.
+ Tích cực, chủ động, tự giác học tập an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp;
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian;
Số
Tên chương, mục
TT
1 Bài 1.ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHỨA CÔNG


Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
9 6 3

NGHIỆP
1.1 . Nhiệm vụ chung của bồn bể, bun ke si lô.
1.2 . Cấu tạo bồn bể, bun ke si lô
1.3. Phân loại bồn chứa
1.4. Nghiên cứu tài liệu, Bản vẽ và tiêu chuẩn bồn bể
6


Số
TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)
TS LT TH KT

1.5. Kiểm tra, chuẩn bị mặt bằng thi công và sàng thao
tác
1.6. Các phương pháp thi cơng nền móng
1.7. Lập phương án thi công
1.8. Chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị; vật tư
2

3

Bài 2. CHẾ TẠO THÂN

2.1.

Cấu tạo thân:

2.2.

Phương pháp khai triển hình trụ, khối đa diện

Bài 3. CHẾ TẠO PHỄU

9

6

3

15 9

6

15 9

5

12 3

9

3.1.Cấu tạo
3.2.Phân loại

3.3.Khai triển:
3.4.Đọc bản vẽ chi tiết đáy Silô
3.5.Xếp hình, vạch dấu
3.6.Cắt phơi, mài sửa phơi
3.7.Tạo hình trên máy lốc uốn tôn
3.8.Nắn sửa, kiểm tra chi tiết, hàn gá đính
4

5

Bài 4: Chế tạo nắp
4.1. Cấu tạo, phân loại nắp : Nắp thân, nắp kiểm tra
4.2. Phương pháp khai triển hình cơn cụt, hình phểu, hình
chỏm cầu.
4.3. Cắt phơi, mài sửa phơi chi tiết nắp thiết bị chứa
4.4. Tạo hình trên măý vê chỏm cầu
Bài 5: Chế tạo chân đỡ, giá đỡ
5.1. Cấu tạo, công dụng của chân giá đỡ thiết bị chứa
5.2. Đọc bản vẽ chi tiết chân giá đỡ bồn
5.3. Vạch dấu, chấm dấu khai triển:định hình
5.4. Cắt phơi, mài sửa phơi
5.5. Hàn đính, liên kết tấm đé,sườn với thân bồn

1

7


Số
Tên chương, mục

TT
6 Bài 6: Chế tạo cửa cấp và cửa thoát liệu
6.1. Cấu tạo, tác dụng cửa thoát vật liệu:
6.2. Đọc bản vẽ chi tiết cửa thoát vật liệu, tính kích thước
phơi:
6.3. Vạch dấu, cắt phơi, mài sửa phơi
6.4. Vạch dấu,Chấm dấu, khoan lỗ
6.5. Hàn đính lắp ghép và sử lý biến dạng
7 Bài 7: Lắp ghép chi tiết
7.1. Phương pháp lắp ghép chi tiết; lắp ghép cụm chi tiết Bun
ke - Si lô, bồn, lắp ghép khối.
7.2. chuẩn bị lắp ghép
7.3. Lắp ghép chi tiết và các cụm chi tiết
7.4. đọc bản vẽ lắp bun ke silô
7.5. Kiểm tra trước khi lắp ghép chi tiết,cụm
7.6. Lắp ghép cân chỉnh,hồn thiện bunke si lơ
Cộng

Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
15 6 9

15 6

8

1

90 45 43


2

8


Bài 1. ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHỨA CÔNG NGHIỆP
MĐ21-01

Giới thiệu:
Thiết bị chứa công nghiệp là thiết bị không thể thiếu được trong sản xuất.Thiết
bị chứa công nghiệp rất đa dạng,phong phú nhiềukiểu kêt cấu,nên công việc
chuẩn bị cho việc chế tạo cũng phải được coi trọng và chuẩn bi chu đáo.
Mục tiêu
- Trình bày được cấu tạo, nhiệm vụ của bồn bể, xi téc, Bun ke si lô.
- Trình bày được các tiêu chuẩn, ký hiệu vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và
vật liệu chế tạo trên bản vẽ;
- Trình bày được quy cách, trọng lượng thép cách sử dụng bảo quản dụng
cụ thiết bị nghề;
- Đọc được hệ thống các bản vẽ thi công và làm việc với các tài liệu liên
quan;
- Lựa chọn được các dụng cụ thiết bị đủ, chính xác, phù hợp với yêu cầu
chế tạo;
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị cần thiết cho thi công bồn bể, xi
téc;
- Lựa chọn vật tư đúng quy cách theo yêu cầu bản vẽ thiết kế;
- Xử lý được các lỗi của vật liệu do quá trình vận chuyển.
Nội dung:
1.
Lý thuyết liên quan:
1.1 Nhiệm vụ chung của bồn bể, bun ke si lô.

Trong sản xuất công nghiệp bồn bể thường sử dụng trong các nhà máy xí
nghiệp như: Các bồn chứa khí nén, bồn chứa hơi nóng trong hệ thống sấy, bể
chứa nước, bồn bể các hoá chất, .... đặc biệt là trong ngành cơng nghiệp hố dầu
bồn bể sử dụng rất nhiều. Trong cơng nghiệp hố dầu, tất cả các hoạt động sản
xuất, buôn bán, tồn trữ đều liên quan đến khâu bồn bể chứa.
Bồn, bể chứa tiếp nhận nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất và tồn trữ
sau sản xuất.
Bồn chứa có vai trị rất quan trọng, nó có nhiệm vụ: tồn trữ nguyên liệu và
sản phẩm, giúp ta nhận biết được số lượng tồn trữ. Tại đây các hoạt động kiểm
tra chất lượng, số lượng, phân tích các chỉ tiêu trước khi xuất xưởng đều được
thực hiện.
9


1.2 Cấu tạo bồn bể, bun ke si lô
Bồn gồm các bộ phận chính sau:
Thân bồn
Đầu bồn (head), đầu bồn có dạng chỏm cầu, dạng đầu bằng…
Các cửa nạp, cửa xả, cửa chính, cửa kiểm tra..…
Giá đỡ bồn.
Thang kiểm tra .
Lan can của bồn bể
Thiết bị phụ trợ như: Van đóng mở, đồng hồ báo nhiệt độ, báo áp suất,....

1.3

Hình 1.1 Bồn nằm ngang

Phân loại bồn chứa
Bồn bể là thiết bị dùng để chứa chất lỏng hoặc chất khí. Tuỳ theo hình

dạng và đặc điểm người ta phân ra hai loại: Bồn (Vesel) là thiết bị có dạng như
hình 1 có thể di chuyển được trong q trình sử dụng như bình chứa khí nén,
bồn chứa hố chất, chứa hơi nóng, xăng dầu khi vận chuyển.... Cịn bồn (Tank)
có dạng như hình (hình) thường có dung tích rất lớn được đặt tại các vị trí cố
định như các bể chúa đâu,
Bồn có 2 loại
Bồn ngang: Bồn ngang là bồn có thân bồn nằm ngang và hai lắp bồn hai
bên như hình 1.3.

10


Hình 1.2 Bình chứa khí nén dạng đứng

Hình 1.3 Bình chứa khí nén dạng nằm

Hình 1.4 Bình chứa dầu dạng nằm
`Bồn đứng: Bồn đứng là bồn có thân bồn đứng như hình 1.2 .
Tuy nhiên bồn bể cịn phân loại theo chiều cao xây dựng, áp suất thiết kế bể,
vật liệu xây dựng bể (vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại,....).
Phân loại theo chiều cao xây dựng
Bể ngầm: Được đặt bên dưới mặt đất, thường sử dụng trong các cửa hàng
bán xăng dầu lẻ.
Bể nổi: Được xây dựng trên mặt đất, được sử dụng ở các kho lớn.
Bể nửa ngầm: Loại bể có phần chiều cao bể nhơ lên mặt đất, nhưng hiện
nay cịn rất ít.
Bể ngồi khơi: Được thiết kế nổi trên mặt nước, có thể di chuyển từ nơi
này đến nơi khác một cách dễ dàng.
Phân loại theo áp suất
Bể cao áp: áp suất chịu đựng trong bể > 200 mmHg

Bể áp lực trung bình: áp suất 20 => 200 mmHg thường dùng bể KO,
DO
Bể áp thường: áp suất = 20 mmHg áp dụng bể dầu nhờn, FO, bể mái
phao.
11


Phân loại theo vật liệu xây dựng
Bể kim loại: làm bằng thép, áp dụng cho hầu hết các bể lớn hiện nay.
Bể phi kim: làm bằng vật liệu như: gỗ, composite,.. nhưng chỉ áp dụng
cho các bể nhỏ.
Phân loại theo hình dạng
Bể trụ đứng
Bể hình trụ nằm:

Hình 1.5 Bể trụ đứng

Hình 1.6 Bể trụ nằm
Bể hình cầu.

Hình 1.7 Bể hình cầu
1.4 Nghiên cứu tài liệu, Bản vẽ và tiêu chuẩn bồn bể
Bản vẽ bồn bể:
12


Trong bản vẽ bồn bể bao gồm: Bản vẽ lắp (Bản vẽ tổng thể) và bản vẽ chi
tiết. Các bản vẽ điều tuân thủ theo các tiêu chuẩn của vẽ kỹ thuật.
Tiêu chuẩn dùng trong chế tạo bồn bể:
ASME Section VIII Div 1.

ASME Section VIII Div 2.
ASME Boiler and pressure vessel code.
ASME B31.3
TCVN 6008: 1995 Thiết bị áp lực - Mối hàn - Yêu cầu kĩ thuật và phương
pháp kiểm tra.
TCVN 6153: 1996 Bình chịu áp lực - Yêu cầu kĩ thuật an toàn về thiết kế,
kết cấu, chế tạo
TCVN 6153: 1996 Yêu cầu kĩ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo
phương pháp thử
TCXDVN 338-2005 Kết cấu thép tiêu chuẩn và thiết kế.
1.5 Kiểm tra, chuẩn bị mặt bằng thi công và sàng thao tác
1.5.1. Chuẩn bị mặt bằng lắp đặt chế tạo
Chuẩn bị mặt bằng thi công và sàng thao tác rất quan trọng trong việc chế
tạo bồn bể. Đối với các bồn bể có dung tích nhỏ thường chế tạo tại nhà máy sản
xuất sau đó vận chuyển đến nơi làm việc; tuy nhiên đối với các bồn bể lớn thì
khơng thể chế tạo ở nhà máy sản xuất thì phải chế tạo và lắp đựng ngay tại công
trường. Do vậy công việc chuẩn bị mặt bằng và sàng thao tác rất quan trọng
trong chế tạo lắp đặt bồn bể:
Đối với công việc chế tạo bồn với kích thước nhỏ thường nhỏ hơn 5m3 thì
việc chế tạo thường chế tạo tại nhà máy sản xuất; do vậy mặt bằng và sàng thao
tác cần chú ý các việc sau:
Kích thước sàng thao tác đủ rộng và đủ chiều cao.
Nền nhà xưởng đủ cứng vững.
Có trang bị pa lăng.
Đảm bảo an toàn.
Đối với việc chế tạo bồn bể kích thước lớn thì việc chế tạo ngay tại nơi
lắp đặt bồn do vậy sàng thao tác và mặt bằng thi công phải cần chú ý các việc
sau:
Mặt bằng đủ rộng, đủ chiều cao.
Phải lu nề làm mặt bằng cứng vững, có che chắn tốt.

Có đầy đủ các máy và dụng cụ phục vụ cho việc chế tạo, gia cơng lắp đặt.
Đảm bảo an tồn lao động.

13


1.5.2.

Chuẩn bị nền móng
Nền bồn chứa phải được thiết kế như một chân đỡ dẻo dai, với độ bền
thích hợp để đảm bảo rằng nền có thể chịu được sự phân bố một cách hợp lý áp
lực không cân bằng trên nền. Sự biến dạng của nền dưới một mức độ nhất định,
tạo ra một nền móng có độ bền thích hợp. Cần phải loại trừ sự lún quá lớn và lún
không đồng đều. Mối quan hệ giữa độ cứng của vỏ bồn với đáy bồn và nền đất
cần quan tâm.
Đá nghiền có thể được cung cấp dưới vỏ bồn. Những vật liệu này giúp
chống lại ứng suất cắt cũng như sự phá huỷ trong suốt q trình xây dựng.
Có hai loại bồn chính là bồn sử dụng trong trường hợp sức gió mạnh và
bồn áp thấp có tính đến sức gió được ký hiệu HBC và BHD.
Bề rộng của vai đỡ được chọn tuỳ thuộc vào tính ổn định của nền vai đỡ
và nền được đảm bảo kích thước bề rộng vai đỡ nhỏ nhất nên là 1m cho bồn
chứa cao 15m và 1,5m cho bồn chứa cao trên 15m.
Sự phân tích nền bồn chứa cần được tính thêm khả năng tác động của gió,
động đất, các chất chứa trong bồn. Khả năng trượt của đất cần được nghiên cứu
kỹ.
Ớ những vùng tình trạng về đất chưa được hiểu biết một cách cặn kẽ thì
nên gia tăng chiều cao của bồn chứa theo tiêu chuẩn có tính đến sự nghiêng lún.
Đối với những khu vực có điều kiện thất thường hay mực nước lên xuống
thất thường, khu vực đóng băng vĩnh cửu thì phải sử dụng các kết cấu đặc biệt
riêng.

1.6 Các phương pháp thi cơng nền móng
Các tiêu chuẩn về nền móng được xem xét phù hợp với tất cả sản phẩm
thơng thường sẽ chứa trong bồn có trên thị trường và kho chứa kể cả dầu bôi
trơn, nhựa đường với nhiệt độ thay đổi. Đối với những bể chứa LPG thì có
những tiêu chuẩn riêng.
Hiện tượng lún khơng đều của bồn mái nổi do hiện tượng bóp méo của
bồn, điều này làm hư hỏng cơ cấu bịt kín. Loại này có thể xây dựng trên nền đất
bình thường (hoặc ngay cả đất yếu), một số trường hợp người ta sử dụng phương
pháp dự phòng là dùng một lớp đá nghiền nhỏ hay vịng được gia cố bằng
bê-tơng phía dưới kết cấu bồn. Trường hợp này cũng dùng cho bồn mái cố định.
Cần có hệ thống thốt nước để phát hiện rị rỉ để tránh sự tích tụ nước tạo
nên áp lực có thể phá huỷ lớp bao phủ nền móng. Vải lọc được sử dụng dưới lớp
bao phủ của vai đỡ và đường dốc của vai đỡ nơi mà khả năng xói lở những vật
liệu mịn hiện hữu có thể xảy ra.
Một vịng kim loại đặt dưới ngay những chỗ chịu lực cắt của kim loại
xung quanh chu vi bồn.
14


Xung quanh chu vi bồn có bitume rộng 150 mm dùng làm đệm và chống
thấm.
Bệ đỡ được gia cố và bề ngồi được phủ bởi miếng bê-tơng dày ít nhất 50
mm chống thấm.
Đê của bồn chứa
Đê được dùng để giữ sản phẩm trong khu vực được chắn và ngăn không
cho sản phẩm tràn ra những khu vực xung quanh. Trong khoảng giữa của đê yêu
cầu phải các bức tường bêtông hay đá. Trong một số trường hợp khi không đủ
khả năng chứa lượng yêu cầu thì thêm vào những chỗ trũng.
Thiết kế đê
Tường đê thường được gia cố bằng bê-tông, gạch hay đá. Trong những

trường hợp đó phải quan tâm đặc biệt đến mối nối để đảm bảo chúng được chặt.
Quan tâm đến khả năng rò rỉ xuyên qua hoặc bên dưới tường đê, phụ thuộc
nhiều vào lớp mặt đất và lớp đất ngay bên dưới chỗ xây tường.
Sàn đê
Nền đê chứa chất xốp, với khu vực có mức nước thấp nhất không cần thiết
phải chống thấm ra xung quanh việc rị rỉ chấp nhận được. Nơi có rị rỉ cao hay
các vùng lân cận có thể bị ơ nhiễm thì cần đề ra phương án chống thấm. Vấn đề
quan tâm là khả năng chống thấm ở khu vực có mưa lớn hay ở nơi tồn trữ khơng
có người. Trường hợp đó thì mức độ thấm ảnh hưởng quan trọng đến nền móng
của bồn và tường đất của đê do chúng bão hoà với chất lỏng tạo nên sự phân rã,
xói lở những lỗ hổng trong nền đê.
1.7 Lập phương án thi cơng
Tuỳ theo vào kích thước và số lượng của bồn bể cũng như về địa hình vị
trí lắp đặt bồn mà chúng ta phải có lên một phương án thi công, phương án phải
được lập trước và lên kế hoạch để sản xuất cũng như để thi công đúng tiến độ và
đảm bảo an toàn và và hiệu quả nhất. Để hồn thành một bồn bể thì chúng phải
thực hiện từ khâu thiết kế đến khâu chế tạo đến khâu lắp đặt. Lập phương án thi
công là công việc của chế tạo và lắp đặt bao gồm các công việc sau đây:
Lập tiến độ thực hiện.
Khảo sát địa hình địa điểm lắp đặt bồn bể.
Kiểm tra máy móc thiết bị chế tạo: Máy hàn, máy cắt, máy cuốn ống.
Kiểm tra máy móc thiết bị lắp đặt: Máy nâng, máy lu, máy cẩu...
1.8 Chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị; vật tư
- Chuẩn bị vật tư
Chuẩn bị vật tư là một công việc ban đầu để chế tạo các máy và thiết bị cơ
khí nói chung và chế tạo bồn bể nói riêng. Vật tư được lập bởi khâu dự tốn khối
lượng; vật tư được bóc tách ra từ bản vẽ bồn bể.
15



Để chuẩn bị vật tư ta thực hiện các công việc sau:
Vật tư đúng chuẩn loại theo yêu cầu và dự toán.
Đúng số lượng và khối lượng.
Trước khi nhập kho để chế tạo phải kiểm tra.
Vật tư phải để vào kho chứa theo nguyên tắc: Vật tư nào sử dụng trước để
ngồi và để phía trên của kho, vật tư nào sử dụng sau thì đặt dưới và bên trong
của kho chứa tạm, đối với vật tư phụ kiện như bu long, ốc vít, que hàn hay các
dụng cụ gá lắp phải được để riêng để lấy để sử dụng; lưu ý kho chứa vật tư tạm
để sản xuất chế tạo phải được đảm bảo che nắng che mưa tốt không để tác động
đến vật tư chuẩn bị sản xuất. Đối với các bồn chứa có thể tích nhỏ được gia cơng
tại nhà máy sản xuất thì việc chuẩn bị vật tư cũng đơn giản hơn so với các công
việc chuẩn bị để gia công các bồn bể lớn ở công trường.
Chuẩn bị máy.
Chuẩn bị máy là công việc hết sức quan trọng trong chế tạo; đối với chế
tạo bồn bể việc chuẩn bị máy bao gồm: Chuẩn bị máy gia công chế tạo, chuẩn
bị máy để lắp đặt, máy chuẩn bị mặt bằng.

Hình 1.8 Máy cuốn ống

Hình 1.9 Máy mài cầm tay

16


Hình 1.10 Máy uốn ống; thép hình
Chuẩn bị máy gia công:
Máy gia công chế tạo bồn bể bao gồm: Máy cắt Ơxy khí cháy, máy cắt
Plasma, máy uốn tole, máy vê chỗm cầu, máy khoan, máy mài......
Máy và thiết bị chuẩn bị mặt bằng:
Máy ủi, máy lu, xúc ....

Máy thi công lắp ghép: Đối với máy thi công lắp ghép tuỳ thuộc vào vị trí lắp
đặt cũng như về địa hình, thể tích của bồn bể ta cần chẩn bị các máy thiết bị sau:
Pa lăng, tó ba chân, tời, cẩu....
Yêu cầu chung của máy thiết bị:
Đầy đủ các loại máy để chế tạo và lắp đựng như dự toán và phương án thi
công.
Đúng công suất máy.
Máy phải được chạy thử (kiểm tra) trước khi đem sử dụng.
2.
Củng cố kiến thức:
1. Đọc các bản vẽ chi tiết ( phụ lục1.1)
2. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị
3.Lập được quy trinh chế tạo, thiết bị cần thiết cho phương án thi công.

17


Bài 2. CHẾ TẠO THÂN
MĐ.21-02

Giới thiệu:
Thân thiết bị chứa là chi tiết thể hiện cấu tạo và yêu câu sở dụng của thiết
bị.Thiết kế thân thiết bị được tính tốn chi tiết đảm bảo chính xác,có khoa học
phù hợp với điều kiện chế tạo.
Mục tiêu
- Nêu được cấu tạo, phân loại thân Bun ke - Si lô, bồn bể chứa
- Trình bày được phương pháp khai triển thân hình trụ, khối đa diện, chỏm cầu.
- Đọc được bản vẽ chi tiết thân Bun ke - Si lô, bồn bể chứa tính được phơi chế
tạo; đảm bảo kích thước.
- Lập được phương án xếp hình và triển khai kích thước.

- Vạch dấu, cắt, mài, sửa phơi đúng hình dáng, kích thước yêu cầu.
- Uốn, ghép tạo hình đúng biên dạng, đúng kích thước;
- Hàn đính, hàn ghép chế tạo đúng kỹ thuật – Biết nguyên nhân và biện pháp
phòng ngừa các sai hỏng.
- Tích cực, chủ động, tự giác học tập, thực hiện tốt an tồn lao động và vệ sinh
cơng nghiệp.
Nội dung:
1.
Lý thuyết liên quan
1.1 Cấu tạo thân:
1.1.1. Thân Bunke - Silơ
Thân Bunke Silơ phụ thuộc vào loại và hình dạng của bunke silơ
Thân Silơ có hình trụ trịn.
Thân Bunke có hình đa diện.

18


1.1.2. Thân Bồn bể - Si téc
Thân bồn là bộ phận quan trọng trong kết cấu bồn bể. Tùy theo loại bồn
có thân bồn khác nhau, bao gồm: Thân bồn của bồn nằm ngang, thân bồn của
bồn đứng, thân bể chứa. Theo hình dạng thân bồn: Thân bồn hình trụ trụ trịn,
thân bồn hình êlíp.
Theo hình dạng.
Thân bồn hình trụ trịn: Loại thân này có hình dạng trụ trịn.
Thân bồn hình êlíp: Loại thân bồn này có mặt cắt hình êlíp.
Theo dung tích:
Thân bồn có dung tích lớn.
Thân bồn có dung tích nhỏ.
Thân bồn cố định.

Thân bồn di động.
1.2 Phương pháp khai triển hình trụ, khối đa diện
1.2.1. Khai triển hình trụ trịn
Khai triển là tưởng tượng tách vật thể theo các đường sinh, các cạnh của
vật thể sau đó trải toàn bộ các đường sinh, các cạnh lên một mặt phẳng (các
cạnh, các đường sinh có độ lớn thật) thì hình mà ta thu được trên mặt phẳng gọi
là hình khai triển của sản phẩm.
Điều kiện để vẽ hình khai triển.
Để vẽ được hình khai triển, yêu cầu tất cả các cạnh của đường sinh vật thể
phải có độ lớn thật. Để có thể vẽ được hình khai triển ta áp dụng một trong hai
phương pháp:
Phương pháp dóng kết hợp với tính tốn bằng cơng thức.
Phương pháp dựng hình.
1.2.2. Đọc bản vẽ chi tiết thân Bunke - Silơ, tính kích thước phơi
Đối với bản vẽ chế tạo bồn bể cũng thực hiện đọc bản vẽ tương tự như các
bản vẽ chế tạo cơ khí khác; bản vẽ cũng có các nội dung như: Khung tên, bản kê
yêu cầu kỹ thuật, các hình chiếu, kích thước. Khi đọc bản vẽ chế tạo bồn bể
chúng ta thực hiện trình tự đọc các nội dung sau: Khung tên, bản kê yêu cầu kỹ
thuật, phân tích các hình chiếu, các hình biểu diễn, đọc kích thước của các hình
chiếu.
Để biết tên gọi của chi tiết, tỉ lệ bản vẽ, vật liệu chế tạo, số lượng, khối
lượng và những người chịu trách nhiệm về bản vẽ.
1.2.3. Đọc yêu cầu kỹ thuật:
Đọc các sai lệch kích thước.
Đọc các sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt, hiểu các dạng sai lệch và trị số
sai lệch.
19


Đọc độ nhám bề mặt: cấp độ nhám, chiều dài độ nhám…

Đọc và hiểu các yêu cầu kỹ thuật khác như: mép vát, góc đúc, mép phủ,
độ cứng…Những bề mặt cịn lại của chi tiết khơng ghi độ nhám thì có chung độ
nhám ở góc trên bên phải bản vẽ.
Sau khi đọc xong bản vẽ, người đọc phải hiểu rõ những nội dung sau:
- Hiểu rõ tên gọi, công dụng, vật liệu chế tạo chi tiết, tỉ lệ, khối lượng, số
lượng, vật liệu có tính chất như thế nào.
- Hình dung toàn bộ cấu tạo bên trong và bên ngoài chi tiết.
- Biết cách đo các kích thước khi gia cơng và kiểm tra chi tiết.
- Phát hiện sai sót và những điều chưa rõ trên bản vẽ.
1.2.4. Xác định kích thước phơi thân Bunke – Silơ -Đọc kích thước trên
bản vẽ chế tạo
Biết độ dày thép cần chế tạo.
Biết được độ lớn của chi tiết thơng qua các kích thước: Chiều dài, chiều
rộng, chiều cao…
Dung sai chế tạo chi tiết.
Phương pháp hàn và các yêu cầu kỹ thuật khi hàn.
Biết được chuẩn kích thước để từ đó đưa ra phương pháp gia công chi tiết
khi cần thiết.
Biết được các dấu hiệu chỉ hình dáng của một số bề mặt của chi tiết.
Biết được các kích thước sẽ lắp ghép với các chi tiết khác
Đối với bản vẽ chế tạo chi tiết thân bồn khi đọc kích thước cần chú ý đến:
Vật liệu gia công, dung sai gia công chế tạo, yêu cầu kỹ thuật.
Xác định kích thước và xác định kích thước phơi.
Từ bản vẽ ta khai triển chọn phơi để gia cơng, nếu kích thước lớn ta phải
xếp hình từ nhiều tấm thép. Kích thước khi chọn để gia cơng cắt thơ phải lớn
hơn kích thước tinh 10% điện tích phơi. Đối với thân Bunke Silơ có kích thước
lớn sử dụng nhiều tấm thép khi xác định kích thước phơi cần tính tốn sao cho
số lượng tấm ít nhất (chiều dài đường hàn nhỏ nhất).
1.2.5. Xếp hình, vạch dấu
Sau khi nghiên cứu bản vẽ và khai triển các kích thước cơ bản của phơi ta

bắt đầu cơng việc khai triển và xếp hình để hình thành thân Bunke Silơ. Đối với
các bồn có có kích thước nhỏ thể tích dưới 1m3 có thể sử dụng trên một tấm
thép, nếu các loại bồn có thể tích lớn hơn thì phải sắp xếp các phơi lên để hình
thành thân Bunke Silơ.
Để vạch dấu trên phơi và phân chia xếp hình thì ta sử dụng kiến thức hình
học và tính tốn làm sao sau khi xếp hình thì phoi (phế phẩm thấp nhất). Để đạt
được các mục tiêu trên thì ta phải sử dụng các phương pháp sau:
20


Phương pháp dựng hình: Phương pháp khai triển, phương pháp tính diện
tích (điện tích vng, chữ nhật, hình thang, hình cánh quạt....). Trong phương
pháp dựng hình ta sử dụng các phương pháp dựng hình sau:
Dựng đường thẳng song song.
Dựng đường thẳng vng góc.
Chia đều đường thẳng thành nhiều phần bằng nhau.
Vẽ tiếp xúc và vẽ nối tiếp...
1.2.6. Các bước khai triển
Tính đường kính trung bình dtb theo cơng thức:
dtb = dt + e
d = dn – e
Tính chiều dài khai triển tính theo cơng thức:
L = πdtb
Hình khai triển ống là một hình chữ nhật có chiều dài bằng πdtb, chiều
rộng bằng chiều cao h của ống.
Chú ý:
dt - đường kính trong. dtb - đường kính trung bình
dn - đường kính ngồi. e - chiều dày.

Hình 2.1 Khai triển thân bồn hình trụ trịn

Khai triển ống tuy đơn giản (Hình 2.1) nhưng cần phải chú ý tìm đường
kính trung bình dtb
dtb = dt + e d = dn - e
Chiều dài khai triển tính theo cơng thức:
l= ndtb
Hình khai triển ống là mơt hình chữ nhật có chiều dài bằng là dtb, chiều
rông bằng chiều cao h của ống. Cần chú ý là tất cả các chi tiết cần khai triển đều
phải tính theo đường kính trung bình.
21


dt - đường kính trong.
dtb - đường kính trung bình.
Dn - đường kính ngồi.
e - chiều dày
1.2.7. Cắt bằng ơxi với khí cháy
Phương pháp cắt bằng ơxy với khí cháy hiên nay được thực hiện rất rộng
rãi trong các phân xưởng, công trường sản xuất. Tùy theo cấu tạo và đặc điểm ta
phân chia cắt bằng ơxi với khí cháy có ba loại sau:
Cắt ơxy khí cháy bằng mỏ cắt cầm tay.
Cắt ơxy với khí cháy bằng máy cắt con rùa.
Cắt ơxy với khí cháy bằng máy cắt CNC.
1.2.8. Cắt bằng máy cắt lưỡi thẳng.
Chọn máy đảm bảo tải trọng cắt,chiều dài cắt.
1.2.9. Sai hỏng thường gặp.
TT Sai hỏng
Nguyên nhân
Hở khí ở đầu chai
1
Phần nối bị mịn

khí
Khó mồi và điều Áp suất khí chưa
2
chỉnh ngọn lửa
phù hợp
Q trình cắt bị
Chế độ cắt chưa
gián đoạn, mép
3
đúng
cắt khơng thủng
Đang cắt có tiếng Đầu bép cắt bị kim
nổ nhỏ và ngọn loại lỏng bắn vào
5
lửa bị tắt
gây nghẹt.

Cách khắc phục
Đệm miếng da hoặc cao su
ở giữa phần nối
Điều chỉnh áp suất khí phù
hợp
Tăng công suất của ngọn
lửa
Tháo bép, làm sạch bằng
cách dùng dây đồng mềm
để cọ, thông bép

1.2.10.
Các nguyên nhân sai hỏng và biện pháp khắc phục khi cắt

bằng ngọn lửa khí cháy
Các sai hỏng
Bề mặt rãnh cắt
Nguyên nhân
1. Quá nhiều kim loại
- Tốc độ cắt chậm.
chảy ở cạnh trên
- Ngọn lửa cắt quá mạnh.
- Mỏ cắt quá thấp.
- Áp lực ôxy cắt q lớn.
2. Hướng thốt xỉ
- Tốc độ cắt q nhanh.
khơng tốt.
- Áp lực ôxy cắt quá lớn.
- Bép cắt bị bẩn.
22


3. Mặt cắt khơng
phẳng.

4. Có vết khía trên
mặt cắt.

5. Xỉ bám nhiều.

6. Cắt khơng hồn
tồn.
7.Vết cắt q dài.


- Mỏ cắt quá cao.
- Tốc độ cắt quá nhanh.
- Áp lực ôxy cắt quá lớn.
- Bép cắt bị bẩn.
- Ngọn lửa cắt quá yếu.
- Ngọn lửa cắt quá yếu.
- Bép cắt bị bẩn.
- Đường dây không sạch.
-Tốc độ cắt không ổn định.
- Tốc độ cắt quá nhanh.
- Áp lực ôxy cắt quá lớn.
- Bép cắt bị bẩn.
- Mỏ cắt quá cao.
- Tốc độ cắt quá nhanh.
- Áp lực ôxy cắt quá thấp.
- Tốc độ cắt quá nhanh.
- Áp lực ôxy cắt quá thấp.
- Mỏ cắt quá cao.

1.2.11.
.Những hư hỏng thường gặp và cách khắc phục:
Sản phẩm có 2 mí chưa giáp hoặc 1 vài tiết diện chưa giáp nhau
Cách khắc phục:
+ Cuốn lại ống trên.Đảm bảo đúng qui trình

+Tác dụng lực bằng 1 cái búa phía bên trong ống trụ được đặt trên 1 khối
V.Phương pháp này chỉ áp dụng ở ống trụ có kích thước nhỏ và chiều dày vật
liệu từ (3

8) mm


23


×