Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

(Luận án tiến sĩ) Dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp trong đào tạo ngành cơ khí trình độ cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 168 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------

TRẦN VĂN VIỆT

DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ KỸ THUẬT THEO HƯỚNG QUY NẠP
TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------

TRẦN VĂN VIỆT

DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ KỸ THUẬT THEO HƯỚNG QUY NẠP
TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học
Mã số: 9140110

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. PGS.TS Thái Thế Hùng
2. GS.TS Nguyễn Xuân Lạc

Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Hà Nội, ngày
GV hướng dẫn

PGS.TS Thái Thế Hùng

tháng 10 năm 2020

Tác giả luận án

GS.TS Nguyễn Xuân Lạc

i

Trần Văn Việt


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành:
Quý thầy hướng dẫn:
1. PGS.TS Thái Thế Hùng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

2. GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.
Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, quý Thầy (Cô) Viện Sư
phạm kỹ thuật, Phòng Đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều
kiện cho tác giả trong việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Các cơ sở đào tạo nơi tác giả khảo sát và thực nghiệm sư phạm thành công.
Toàn thể bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, động viên tác giả để hoàn thành
luận án.
Tác giả luận án

Trần Văn Việt

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….

1

1. Lý do lựa chọn đề tài...................................................................................

1

2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................

2

3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................


2

3.1. Khách thể nghiên cứu...............................................................................

2

3.2. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................

2

3.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................

2

4. Giả thuyết khoa học.....................................................................................

3

5. Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................

3

5.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................

3

5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................

3


6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................

3

6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận...................................................

3

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn................................................

3

6.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ.................................................................

4

7. Đóng góp của luận án..................................................................................

4

8. Cấu trúc của luận án....................................................................................

4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC KỸ THUẬT HƯỚNG QUY NẠP
VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ KỸ THUẬT THEO HƯỚNG QUY
NẠP TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG................

5


1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...................................................................

5

1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về dạy học và dạy học theo hướng quy nạp... 5
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam về dạy học và dạy học theo hướng quy nạp...11
1.1.3. Những nhận xét rút ra từ tổng quan nghiên cứu vấn đề và nhận định cho
nghiên cứu của luận án ..................................................................................

13

1.2. Cơ sở lý luận của dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp ....

13

1.2.1. Một số khái niệm...................................................................................

13

1.2.2. Lý luận về dạy học kỹ thuật hiện đại.....................................................

13

1.2.3. Lý luận về dạy học kỹ thuật theo hướng quy nạp..................................

16

1.3. Quy trình dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp...................

19


1.3.1. Đặc điểm của các học phần cơ sở kỹ thuật............................................

19

iii


1.3.2. Dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp trong đào tạo ngành cơ
khí trình độ cao đẳng ......................................................................................

24

1.3.3. Phương pháp và quy trình dạy học theo hướng quy nạp ......................

25

1.3.4. Phương tiện dạy học theo hướng quy nạp ............................................

26

1.4. Thực trạng dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp trong đào tạo
ngành cơ khí trình độ cao đẳng .......................................................................

27

1.4.1. Mục đích khảo sát..................................................................................

27


1.4.2. Thiết kế phương pháp khảo sát..............................................................

28

1.4.2.1. Đối tượng và địa bàn khảo sát………………………………………

28

1.4.2.2. Nội dung, công cụ và quy mô khảo sát…………………………...…

28

1.4.2.3. Kết quả...............................................................................................

29

1.4.2.4. Nhận định............................................................................................

31

Kết luận chương 1............................................................................................

32

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ KỸ THUẬT
THEO HƯỚNG QUY NẠP TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO
ĐẲNG......................................................................................................................

34


2.1. Phân tích trường hợp chương trình đào tạo ngành/nghề cơ khí trình độ Cao
đẳng ................................................................................................................

34

2.2. Định hướng lựa chọn nội dung soạn các bài giảng trong học phần Cơ sở kỹ
thuật dạy học theo hướng quy nạp trong đào tạo ...........................................

39

2.3. Quy trình soạn các bài giảng trong các học phần cơ sở kỹ thuật ngành cơ khí
theo hướng quy nạp ........................................................................................

41

Kết luận chương 2...........................................................................................

109

CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ....................................................

111

3.1. Mục đích, nội dung, đối tượng kiểm nghiệm và đánh giá........................ 111
3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm và đánh giá....................................................... 111
3.1.2. Nội dung kiểm nghiệm và đánh giá...................................................... 111
3.1.3. Đối tượng kiểm nghiệm......................................................................... 111
3.2. Phương pháp kiểm nghiệm và đánh giá.................................................... 112
3.2.1. Phương pháp chuyên gia........................................................................ 112
3.2.1.1. Nội dung.............................................................................................


112

3.2.1.2. Cách thực hiện....................................................................................

112

iv


3.2.1.3. Kết quả................................................................................................ 112
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm......................................................

113

3.2.2.1. Nội dung thực nghiệm .......................................................................

113

3.2.2.2. Thành phần và đối tượng.................................................................... 113
3.2.2.3. Cách thực hiện....................................................................................

114

3.2.2.4. Kết quả...............................................................................................

114

Kết luận chương 3............................................................................................ 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 120

1. Quá trình nghiên cứu đạt được....................................................................

120

2. Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài................................................................ 120
3. Một số kiến nghị..........................................................................................

120

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................

121

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN................... 125
PHỤ LỤC................................................................................................................

v

126


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

TT

Viết đầy đủ

1


B1,..

Bước 1,…

2

CNTT&TT

Công nghệ thông tin và truyền thông

3

CNDH

Công nghệ dạy học

4

CBQL

Cán bộ quản lý

5

GV

Giáo viên

6


ĐC

Đối chứng

7

HHHH

Hình học họa hình

8

HDDH

Hướng dẫn dạy học

9

HĐDH

Hoạt động dạy học

10

HW

Phần cứng

11


MHH&MP

Mô hình hóa và mô phỏng

12

MT

Môi trường

13

ND

Nội dung

14

NH

Người học

15

PP

Phương pháp

16


PPDH

Phương pháp dạy học

17

QTDH

Quy trình dạy học

18

QĐSPTT

Quan điểm sư phạm tương tác

19

SGK

Sách giáo khoa

20

SW

Phần mềm

21


SV

Sinh viên

22

SPKT

Sư phạm kỹ thuật

23

SPTT

Sư phạm tương tác

24

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

25

TN

Thực nghiệm

26


VR

Thực tế ảo

27

VKT

Vẽ kỹ thuật

28

WIMP

Windows, Icons, Menus, Pointers

29

2D, 3D

Không gian

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình

Trang


Hình 1.1 Định hướng các lĩnh vực học thuật theo phương thức học
tập

9

Hình 1.2 Hồ sơ vai trò của nhà giáo dục

10

Hình 1.3 Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học

15

Hình 1.4 Công nghệ dạy học của Seels and Richey (1994)

15

Hình 2.1 Hình cắt đứng

44

Hình 2.2 Vật thể bị cắt nhiều mặt phẳng cắt

44

Hình 2.3 Hình biểu diễn véc tơ

45

Hình 2.4 Mặt phẳng ngẫu lực


46

Hình 2.5 Ngẫu lực được biểu diễn bằng vectơ mômen ngẫu lực

46

Hình 2.6 Hai lực cân bằng

47

Hình 2.7 Mô tả định luật thêm bớt hai lược cân bằng

47

Hình 2.8 Quy tắc tìm đặc trưng của các phản lực liên kết

48

Hình 2.9 Phản lực tựa

48

Hình 2.10 Khớp bản lề di dộng

49

Hình 2.11 Khớp bản lề cố định

49


Hình 2.12 Liên kết cối

49

Hình 2.13 Liên kết ngàm

50

Hình 2.14 Giao diện eDrawings

58

Hình 2.15 Mô hình hóa

58

Hình 2.16 Vật thể được di chuyển

59

Hình 2.17 Vật thể bị cắt theo phương chiếu đứng XZ

59

Hình 2.18 Vật thể bị cắt theo phương chiếu bằng

60

Hình 2.19 Vật thể bị cắt theo phương chiếu cạnh


60

Hình 2.20 Mô hình hóa bị cắt vị trí bất kỳ

61

Hình 2.21 Vật thể bị ẩn/hiện

61

Hình 2.22 Puly định hướng

62

Hình 2.23 Puly định hướng (tách rời chi tiết)

62

Hình 2.24 Vật thể bị cắt nhiều mặt phẳng cắt

63

Hình 2.25 Vật thể bị xoay

63

Hình 2.26 Vật thể khung lưới

64


vii


Hình 2.27 Vật thể thu nhỏ, phóng to

64

Hình 2.28 Thuộc tính của mô hình.

65

Hình 2.29 Giao diện chính của GeoGebra

66

Hình 2.30 Tam giác ABC và đường tròn ngoại tiếp.

67

Hình 2.31 Giao diện Cabri 3Dv2

68

Hình 2.32 Hình chiếu xuyên tâm

68

Hình 2.33 Hình chiếu song song


69

Hình 2.34 Hình chiếu vuông góc

69

Hình 2.35 Hình chiếu trục đo

70

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên Bảng

Trang

Bảng 1.1 Cách học của học sinh

31

Bảng 2.1 Thành phần hoá học của một số nhãn hiệu thép hợp kim dụng cụ

51

Bảng 3.1 Thành phần và đối tượng thực nghiệm

113


Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra của những lớp đối chứng và thực nghiệm

115

Bảng 3.3 Bảng phân phối Fi.

116

Bảng 3.4 Bảng tầng suất fi

116

Bảng 3.5 Bảng số liệu để tính phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên
của những lớp đối chứng

117

Bảng 3.6 Bảng số liệu để tính phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên
của những lớp thực nghiệm

117

Bảng 3. 7 Bảng số liệu để tính phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên
của những lớp thực nghiệm

118

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Tên Sơ đồ


Trang

Sơ đồ 1.1 Các bước học theo vòng quy nạp

25

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Tên Biểu đồ

Trang

Biểu đồ 1.1 Đồ thị phân bố phương pháp giảng dạy

29

Biểu đồ 1.2 Đồ thị phân bố phương tiện trong giảng dạy

30

Biểu đồ 1.3 Đồ thị phân bố ứng dụng phần mềm

30

ix


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Đề tài “Dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp trong đào tạo ngành cơ
khí trình độ cao đẳng” được tác giả chọn nhằm đổi mới phương pháp dạy học để góp

phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học trong các trường Cao đẳng kỹ thuật với
các lý do như sau:
Một là, thực hiện theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội
nghị lần thứ 8 BCH Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [1]. Trong các nội dung đổi
mới như: Chương trình đào tạo, phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học.
Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập
nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp
sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,
nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong
dạy và học, thay đổi hình thức và phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá kết quả giáo
dục và đào tạo bảo đảm trung thực, khách quan, chính xác, theo yêu cầu phát triển
năng lực, phẩm chất người học, giáo dục nghề nghiệp..., nghiên cứu ứng dụng công
nghệ thông tin trong công tác quản lý và hoạt động giáo dục, đào tạo và dạy nghề (đặc
biệt là ứng dụng công nghệ 4.0 vào các hoạt động Giáo dục nghề nghiệp).
Hai là, thực trạng dạy học các học phần cơ sở kỹ thuật ngành Cơ khí hiện nay tại
các trường còn nhiều hạn chế: Nội dung các học phần cơ sở kỹ thuật trừu tượng, lý
thuyết phức tạp. Giáo viên dạy học các học phần cơ sở kỹ thuật ngành Cơ khí chủ yếu
theo phương pháp diễn dịch một chiều. Sự minh hoạ bằng hình ảnh, bản vẽ, hình vẽ
trên bảng, bảng treo, tự tạo ra mô hình vật thật hay một vài giáo cụ trực quan. Cho sinh
viên làm bài tập và các hình thức kiểm tra cũng chỉ có tính chất củng cố những kiến
thức đã được tiếp thu một cách thụ động hoặc chỉ cung cấp kiến thức và quy ước sinh
viên thụ động làm theo và lặp lại nên khó phát huy tính chủ động, sáng tạo, mất thời
gian và không phát huy trí tưởng tượng không gian. Sinh viên không hiểu, dẫn đến
chán trong quá trình học và kết quả học thấp, tỷ lệ sinh viên trượt nhiều, hiệu quả đào
tạo không cao. Đặc biệt là nội dung cốt lõi của các học phần cơ sở kỹ thuật khó tưởng
tượng trừu tượng, lý thuyết phức tạp. Sinh viên muốn hiểu đòi hỏi phải tưởng tượng
nhiều mất nhiều thời gian trong khi đó xu hướng các trường lại cắt giảm thời gian đào

tạo.
Ba là, ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nhất là công nghệ
thông tin và truyền thông đã làm thay đổi rất nhiều trong các lĩnh vực đời sống xã hội,
giáo dục nghề nghiệp. Đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp trong thời đại công nghệ 4.0
có mặt ở khắp mọi nơi, các chuyên ngành học thường sử dụng ngày càng nhiều các
phần mềm mô phỏng, thiết bị thực hành hiện đại. Trước sức ép về công nghệ đó cần
phải có đổi mới phương pháp giảng dạy các chuyên ngành kỹ thuật nói chung và dạy
học theo hướng quy nạp các học phần cơ sở kỹ thuật ngành Cơ khí nói riêng ở các bậc
đào tạo dựa vào công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học là rất phù hợp.
Từ những điều kiện phù hợp đó cho phép người dạy có thể thay đổi theo hướng
chuyển đổi từ phương pháp truyền thống sang phương pháp tích cực, chuyển từ việc
lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm. Vận dụng tối đa về

1


công nghệ học tập để đạt được kết quả học tập hiệu quả thông qua máy tính, các phần
mềm mô phỏng. Đặc biệt là trong thời đại ngày nay GV khai thác phương tiện hiện đại
để dạy (máy tính, các phần mềm mô phỏng, tương tác ảo,..,), SV có thể tương tác trên
các phần mềm mô phỏng thông qua sử dụng máy tính, các phần mềm mô phỏng tương
tác ảo, qua internet để học để phát huy tính tư duy sáng tạo và làm chủ quá trình học.
Sử dụng công nghệ để tìm ra phương án tối ưu, đặt biệt là các nội dung cốt lõi của các
học phần cơ sở kỹ thuật ngành Cơ khí (các nguyên lý, cấu tạo, sơ đồ ... ) được mô
phỏng và tương tác trên máy tính không tốn kém trong việc tạo ra mô hình, thiết bị và
giúp cho người học học mọi lúc, mọi nơi, mọi mức độ.
Xuất phát từ các lý do như trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học phần
Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp trong đào tạo ngành cơ khí trình độ cao đẳng”
trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghề nghiệp hiện nay là rất cần thiết, phù hợp với xu
hướng giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về dạy học quy nạp để vận dụng trong dạy học
theo hướng quy nạp dựa trên công nghệ dạy học hiện đại các học phần cơ sở kỹ thuật
ngành Cơ khí nhằm đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả dạy học ở các trường cao đẳng kỹ thuật.
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy và học ở các trường Cao đẳng kỹ thuật.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Quá trình Dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp trong đào tạo
ngành cơ khí trình độ cao đẳng
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
- Chương trình và giáo trình các học phần cơ sở kỹ thuật ngành cơ khí tại các
trường cao đẳng kỹ thuật.
- Quy trình dạy học các học phần cơ sở kỹ thuật ngành cơ khí theo hướng quy
nạp tại các trường cao đẳng kỹ thuật.
- Về phạm vi nội dung thực nghiệm: Thiết kế và thử nghiệm giảng dạy bài giảng
của các học phần cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp; hỏi ý kiến chuyên gia, các thầy
(cô) giảng dạy các học phần cơ sở kỹ thuật ngành cơ khí.
- Về địa bàn nghiên cứu: Một số trường cao đẳng kỹ thuật ở Hà Nội, Thái
Nguyên, Bắc Giang, Nam Định, Nghệ An, Bà Rịa Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí
Minh.
- Về phạm vi đối tượng thực nghiệm: Giáo viên, sinh viên trong dạy học các học
phần cơ sở kỹ thuật ngành cơ khí trình độ cao đẳng tại các trường: Cao đẳng nghề
Công nghiệp Hà Nội; Cao đẳng nghề số 1 - BQP; Cao đẳng nghề số 20 - BQP; Cao
đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (Bắc Giang); Cao đẳng nghề Kỹ
thuật Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (Nghệ An); Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Bà
Rịa Vũng Tàu; Cao đẳng nghề Cần Thơ; Cao đẳng nghề GTVT TWIII.
- Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến nay

2



4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay tại các trường cao đẳng kỹ thuật việc dạy học các học phần cơ sở kỹ
thuật còn mang tính thụ động. Nếu vận dụng được khung lý luận dạy học kỹ thuật
hướng quy nạp, quá trình Dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp trong đào
tạo ngành cơ khí trình độ cao đẳng và áp dụng vào dạy học thì sẽ tạo nên động cơ
hứng thú học tập, tạo ra tính tích cực, sáng tạo góp phần đổi mới, nâng cao hiệu quả
trong dạy học đáp ứng như cầu đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục nghề
nghiệp.
5. Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học kỹ thuật, dạy học các học phần cơ sở kỹ
thuật trong ngành cơ khí theo hướng quy nạp
- Nghiên cứu và phân tích mục tiêu, nội dung chương trình đào tào của các học
phần cơ sở kỹ thuật ngành cơ khí trình độ cao đẳng
5.2 Nhiệm ......................................................
6. Dạy học các học phần cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp cho đối tượng là sinh viên
về nội dung bài dạy?
Rất phù hợp



Phù hợp



Không phù hợp




Ý kiến khác:...........................................................................................
7. Dạy học các học phần cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp cho đối tượng là sinh viên
về phương pháp ?
Rất phù hợp



Phù hợp



Không phù hợp



Ý kiến khác:.............................................................................................
8. Dạy các học phần cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp cho đối tượng là sinh viên về
phương tiện dạy học ?
Rất phù hợp



Phù hợp



Không phù hợp




Ý kiến khác:...................................................................................................
9. Dạy học các học phần cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp cho đối tượng là sinh viên
sẽ đạt hiệu quả cao hơn ?
Đồng ý 
Không đồng ý 
Xin cám ơn Quý chuyên gia.

142


GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Các học phần cơ sở kỹ thuật ngành cơ khí ở trình độ cao đẳng)
1. Vị trí, tính chất và mục tiêu của các học phần cơ sở kỹ thuật
Căn cứ vào chương trình đào tạo với trình độ nào, kế hoạch đào tạo ngành Cơ khí,
tiến độ đào tạo và chương trình chi tiết xác định vị trí, tính chất và mục tiêu của môn
học.
+ Vị trí: Các học phần cơ sở kỹ thuật thuộc môn học thứ 07, 08, 09, 10, 12, 15.
với thời lượng từ 45h đến 75h, được giảng dạy từ đầu khóa học. Các học phần cơ sở
kỹ thuật có vị trí quan trọng trong quá trình đào tạo cho sinh viên ngành kỹ thuật, nó là
cơ sở để học các học kỹ thuật khác liên quan. Vì thế người học phải hiểu được cấu tạo,
nguyên lý, tính chất,... trước khi vào học các Mô đun chuyên ngành, thực hành nghề
nghiệp.
+ Tính chất: Là các môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc cho các môn học hoặc
mô đun khác.
+ Mục tiêu của các học phần cơ sở kỹ thuật
2. Nội dung chương trình các học phần cơ sở kỹ thuật

143



CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VẼ KỸ THUẬT
Mã số của môn học: MH 07
Thời gian của môn học: 75 giờ.
(LT: 43 giờ; BT: 21 giờ; KT: 11 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC
- Vị trí:
Môn các học phần cơ sở kỹ thuật là môn được giảng dạy từ đầu khóa học và trước khi
học các môn học, mô đun đào tạo nghề.
- Tính chất:
Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Vẽ tách được chi tiết từ bản vẽ lắp.
- Vẽ được bản vẽ lắp đơn giản.
- Vận dụng được những kiến thức của môn học để tiếp thu các môn học, môđun chuyên nghề.
- Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Thời gian
Tên chương, mục

Tổng
số



thuyết

Bài
tập

Kiểm
tra*

I

Bài mở đầu

1

1

0

0

II

Tiêu chuẩn trình bày bản các học phần
cơ sở kỹ thuật
Vật liệu - Dụng cụ vẽ và cách sử dụng
Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ Trình
tự lập bản
Bài tập

6


4

2

0

III

Vẽ hình học
Dựng đường thẳng song song, đường
thẳng.
vuông góc, dựng và chia góc
Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường
tròn
Vẽ nối tiếp
Vẽ một số đường cong hình học
Bài tập: Vẽ hình học, vẽ nối tiếp theo
mẫu

6

3

2

1

144



Thời gian

Số
TT

Tên chương, mục

Tổng
số


thuyết

Bài
tập

Kiểm
tra*

Kiểm tra
IV

Hình chiếu vuông góc
Khái niệm về các phép chiếu
Hình chiếu của điểm
Hình chiếu của đường thẳng
Hình chiếu của mặt phẳng
Hình chiếu của các khối hình học
Hình chiếu của vật thể đơn giản

Bài tập

V

Biểu diễu vật thể
Hình chiếu
Hình Cắt
Mặt cắt
Hình trích
Bài tập
Kiểm tra

VI

5

3

2

0

10

5

3

2


Hình chiếu trục đo
Khái niệm về hình chiếu trục đo
Các loại hình chiếu trục đo
Cách dựng hình chiếu trục đo
Bài tập
Kiểm tra

9

4

2

3

VII

Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí
Mối ghép ghép ren
Mối ghép then, then hoa và chốt
Mối ghép hàn, đinh tán

8

6

2

0


VIII

Bánh răng – lò xo
Khái niệm chung về bánh răng, lò xo
Một số yếu tố của bánh răng trụ
Cách vẽ quy ước bánh răng
Vẽ quy ước các bộ truyền bánh
răng(trụ, côn, bánh vít và trục vít)

10

6

2

2

Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp
Bản vẽ chi tiết
Bản vẽ lắp

20

11

6

3

IX


145


Thời gian

Số
TT

Tên chương, mục

Tổng
số


thuyết

Bài
tập

Kiểm
tra*

Bài tập
Kiểm tra
Cộng

75

146


43

21

11


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
CƠ LÝ THUYẾT
(3 tín chỉ)
Mã số của môn học: MH 09
Thời gian của môn học 45 giờ.
(Lý thuyết:31 giờ; Bài tập:11 giờ; Kiểm tra: 3giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC
- Vị trí:
+ Môn học cơ lý thuyết là môn học kỹ thuật cơ sở. Nội dung kiến thức của nó
hỗ trợ cho việc học tập các môn kỹ thuật cơ sở khác và các môn chuyên môn có liên
quan.
+ Môn học được xếp ngay vào học kỳ I năm thứ nhất.
- Tính chất:
+ Cơ lý thuyết có tính chất lý luận tổng quát. Trong chuyên môn kỹ thuật nó
được vận dụng để giải nhiều bài toán kỹ thuật.
+ Cơ lý thuyết sử dụng công cụ toán là chủ yếu. Lý thuyết của các chương được
sử dụng theo phương pháp tiên đề nên rất chặt chẽ.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Trình bày được các tiên đề, định luật cơ bản về tĩnh học, động học, động lực học.
- Xác định được các loại liên kết, vẽ được các phản lực liên kết.
- Sử dụng thành thạo các điều kiện cân bằng để tính được giá trị của các phản lực liên
kết.

- Xác định được các yếu tố của các loại chuyển động cơ bản.
- Giải thích được các định luật quan hệ giữa lực và chuyển động.
- Phân tích được các phương pháp giải bài toán động lực học.
- Giải bài toán động lực học.
- Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

147


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

I

II

III

IV

V

VII

Thời gian
Tên chương, mục

Tổng

số

Phần I: Tĩnh học
Những khái niệm cơ bản và các
nguyên lý tĩnh học.
1. Những khái niệm cơ bản.
2. Các nguyên lý của tĩnh học.
3. Liên kết và phản lực liên kết.
Hệ lực phẳng đồng quy.
1.Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy
bằng hình học.
2. Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy
bằng giải tích
3. Định lý ba lực phẳng không song
song cân bằng.
Hệ lực phẳng song song-Ngẫu lựcMomen của một lực đối với một điểm.
1. Hệ lực phẳng song song.
2. Ngẫu lực
3. Momen của một lực đối với một
điểm.
Hệ lực phẳng bất kỳ.
1. Định nghĩa.
2. Định lý dời lực song song.
2. Thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ về 1
tâm.
3. Điều kiện cân bằng của hệ lực
phẳng bất kỳ.
Ma sát.
1. Ma sát trượt
2. Ma sát lăn

Trọng tâm.
1. Trọng tâm của vật.
2. Trọng tâm của vật thể đối xứng.
Phần II Động lực.
Động học điểm.
1. Một số khái niệm
2. Khảo sát chuyển động của điểm

148


thuyết

Bài tập

Kiểm
tra*

3

3

0

3

2

1


6

3

2

1

10

5

4

1

2

2

0

0

3

3

0


0


VIII

IX

X

XI

bằng pp tự nhiên
3. Khảo sát chuyển động của điểm
bằng pp giải tích.
Chuyển động cơ bản của vật rắn.
1. Chuyển động tịnh tiến.
2. Chuyển động của vật quay quanh
trục cố định.
3. Chuyển động của điểm thuộc vật
quay quanh trục cố định.
Chuyển động tổng hợp của điểm.
1. Khái niệm và định nghĩa các chuyển
động trong chuyển động tổng hợp.
Thời gian: 1 giờ
2. Định lý hợp vận tốc.
Chuyển động song phẳng.
1. Khái niệm và phương pháp nghiên
cứu vật chuyển động song phẳng.
2. Khảo sát chuyển động song phẳng
bằng phương pháp tịnh tiến và quay.

3. Khảo sát chuyển động song phẳng
bằng phép quay quanh tâm vận tốc tức
thời.
Cộng

149

3

2

1

0

5

4

1

0

4

3

1

0


6

4

1

1

45

31

11

3


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
SỨC BỀN VẬT LIỆU
(3 tín chỉ)
Mã số của môn học: MH 10
Thời gian của môn học: 45 giờ. (LT: 30giờ; BT: 12 giờ; KT: 3 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC
- Vị trí:
+ Sức bền vật liệu là môn học kỹ thuật cơ sở được bố trí sau khi học sinh đã học
các môn: Cơ lý thuyết và Vật liệu kim loại.
+ Sức bền vật liệu cung cấp kiến thức cho các môn chi tiết máy và kỹ thuật
chuyên môn của ngành.
- Tính chất:

+ Sức bền vật liệu là môn khoa học kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực
nghiệm.
+ Là môn học thuộc các môn học, mô-đun kỹ thuật cơ sở bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản của môn học như: biến dạng, nội lực, ứng suất,
độ bền, độ cứng, độ ổn định của chi tiết máy.
- Phân tích được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho tính chất cơ học của vật liệu.
- Xác định được các phương pháp đưa chi tiết từ kết cấu thực về sơ đồ tính và phân
tích được thành các loại biến dạng cơ bản.
- Vẽ được các biểu đồ nội lực và xác định được mặt cắt nguy hiểm trên chi tiết.
- Vận dụng được các điều kiện bền, điều kiện cứng, điều kiện ổn định để giải ba bài
toán cơ bản của môn sức bền vật liệu.
- Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
I

II

Thời gian
Tên chương, mục

Tổng
số

Những khái niệm chung.
1. Giới thiệu lịch sử môn học.
2. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu

của môn học
3. Các giả thuyết cơ bản về vật liệu.
4. Ngoại lực, nội lực, phương pháp
mặt cắt và ứng suất.
5. Các loại biến dạng cơ bản.
Kéo và nén đúng tâm.
1. Khái niệm về kéo (nén) đúng tâm

150

Kiểm
tra*


thuyết

Bài tập

3

3

0

0

5

3


1

1


III

IV

V

VI

VII

VIII

2. Ứng suất và biến dạng.
3. Đặc trưng cơ học của vật liệu.
4. Tính toán về kéo (nén) đúng tâm.
Cắt
1. Khái niệm về cắt
2. Áp dụng vào mối ghép đinh tán hiện tượng dập.
Đặc trưng cơ học của hình phẳng.
1. Khái niệm về momen tĩnh.
2. Khái niệm về momen quán tính.
3. Bán kính quán tính.
Xoắn thuần túy.
1.Khái niệm về xoắn thuần túy.
2. Ứng suất và biến dạng trong thanh

mặt cắt tròn chịu xoắn
3. Tính toán về xoắn thuần túy.
Uốn ngang phẳng.
1. Khái niệm về uốn ngang phẳng.
2. Nội lực và biểu đồ nội lực.
3. Định lý Gin – rap – sky và PP vẽ
nhanh biểu đồ lực cắt và momen uốn.
4. Ứng suất trong dầm chịu uốn ngang
phẳng.
5. Tính toán về uốn ngang phẳng.
6. Biến dạng của dầm chịu uốn.
Thanh chịu lực phức tạp.
1. Khái niệm thanh chịu lực phức tạp.
2. Uốn xiên.
3. Uốn ngang phẳng và kéo (nén) đồng
thời.
4. Uốn và xoắn đồng thời.
Ổn định của thanh thẳng chịu nén
đúng tâm.
1.Khái niệm về ổn định, lực tới hạn và
ứng suất tới hạn.
2. Công thức tính lực tới hạn, ứng suất
tới hạn theo Euler.
3. Công thức tính lực tới hạn và ứng
suất tới hạn theo Iasinki.
4. Tính toán về ổn định.

151

4


3

1

0

4

3

1

0

5

4

1

0

10

7

2

1


5

3

1

1

3

2,5

0,5

0


IX

Tính độ bền của thanh thẳng chịu ứng
suất thay đổi.
1. Khái niệm về thanh chịu ứng suất
thay đổi.
2. Hiện tượng mỏi của vật liệu.
3. Chu trình và đặc trưng chu trình
ứng suất.
4. Giới hạn mỏi.
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến giới hạn
mỏi, các biện pháp khắc phục.

Thời gian:0,5 giờ
6. Tính độ bền theo hệ số an toàn.
Tải trọng động.
1. Khái niệm về tải trọng động
2. Tính ứng suất gây ra do quán tính

X
Cộng

152

3

2,5

0,5

0

3

2,5

0,5

0

45

30


12

3


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
DUNG SAI - ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT
(3 tín chỉ)
Mã số của môn học: MH 11
Thời gian của môn học: 45 giờ. (LT: 30 giờ; BT: 12 giờ; KT: 3 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC
- Vị trí:
+ Môn học Dung sai – Đo lường kỹ thuật được bố trí sau khi sinh viên đã học
xong các môn học: MH07, MH11.
- Tính chất:
+ Là môn học kỹ thuật cơ sở thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Trình bày được bản chất của tính đổi lẫn trong lắp ghép.
- Giải thích được hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 2244-2245.
- Vận dụng được để tra, tính toán dung sai kích thước, dung sai hình dạng và vị trí, độ
nhám bề mặt và dung sai lắp ghép các mối ghép thông dụng.
- Xác định được dung sai một số chi tiết điển hình và các kích thước cần chú ý khi chế
tạo.
- Ghi được ký hiệu dung sai kích thước, dung sai hình dạng và vị trí, nhám bề mặt lên
bản vẽ.
- Trình bày được các phương pháp đo, đọc, sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ đo
thông dụng và phổ biến trong ngành cơ khí.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
I

II

Thời gian
Tên chương, mục
Khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép.
1. Khái niệm về lắp lẫn trong ngành cơ khí.
2. Dung sai và sai lệch giới hạn.
3. Lắp ghép và các loại lắp ghép.
4. Hệ thống dung sai.
5. Sơ đồ lắp ghép. Thời gian: 0.5 giờ
6. Bài tập.
Dung sai lắp ghép các bề mặt trơn.
1. Hệ thống dung sai lắp ghép.
2. Cách ghi kích thước có sai lệch giới hạn

153

Tổng
số


thuyết

Bài

tập

Kiểm
tra*

5

4

1

0

0.5
1
1
1
0.5
1
6
1

0.5
1
1
1
0.5
0
4
1


0
0
0
0
0
1
2
0

0
0
0
0
0
0
0
0


×