Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí (ngành cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 144 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƢỜNG TỘ

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠĐUN: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
NGÀNH/NGHỀ:
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐ-CĐKTNTT ngày 19 tháng 09 năm 2022
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ)

(LƢU HÀNH NỘI BỘ)

TP. Hồ Chí Minh, năm 2022
1


LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng đào tạo và đào
tạo theo nhu cầu xã hội. Trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Nguyễn Trƣờng Tộ tổ chức
biên soạn giáo trình trình độ Trung cấp, Cao đẳng cho tất cả các môn học thuộc các
ngành, nghề đào tạo tại trƣờng. Từ đó giúp cho học sinh – sinh viên có điều kiện
học tập, nâng cao tính tự học và sáng tạo.
Giáo trình mơn học VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ thuộc các mơn cơ sở của
ngành đào tạo Cắt gọt kim loại và là tài liệu tham khảo cho ngành Cắt gọt kim loại.
• Vị trí mơn học: Đƣợc bố trí ở học kỳ 1 của chƣơng trình đào tạo cao đẳng
và học kỳ 1 của chƣơng trình trung cấp.
• Mục tiêu mơn học:
Sau khi học xong mơn học này ngƣời học có khả năng:
* Kiến thức:
Phân tích và mơ tả đƣợc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp.


* Kỹ năng:
+ Vẽ tách đƣợc chi tiết từ bản vẽ lắp;
+ Vẽ đƣợc bản vẽ lắp đơn giản;
+ Vận dụng đƣợc những kiến thức của môn học để tiếp thu các môn học
chuyên môn nghề.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của mơn học đối với nghề nghiệp.
- Hình thành ý thức học tập, say mê nghề nghiệp qua từng bài học.
- Có tác phong cơng nghiệp, an tồn lao động trong q trình làm thí nghiệm
và thực tập.
• Thời lƣợng và nội dung môn học:
2


Thời lƣợng: 60 giờ; trong đó: Lý thuyết 30, Thực hành 26, kiểm tra: 4
Nội dung giáo trình gồm các chƣơng/ bài:
- Bài mở đầu
- Chƣơng 1: Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam
- Chƣơng 2: Vẽ hình học
- Chƣơng 3: Hình chiếu vng góc
- Chƣơng 4: Biểu diễn vật thể
- Chƣơng 5: Hình chiếu trục đo
- Chƣơng 6: Vẽ qui ƣớc các mối ghép cơ khí
- Chƣơng 7: Bánh răng – lị xo
Trong q trình biên soạn giáo trình này tác giả đã chọn lọc những kiến thức
cơ bản, bổ ích nhất, có chất lƣợng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy của giáo
viên và học tập của học sinh – sinh viên bậc cao đẳng, trung cấp tại trƣờng.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện khơng thể tránh những thiếu sót, tác giả rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp của q thầy cơ đồng nghiệp và các em học sinh –
sinh viên để hiệu chỉnh giáo trình ngày càng hiệu quả hơn.

Trân trọng cảm ơn.
Tác giả: Đoàn Thành Phúc

3


MỤC LỤC

Tên bài

Trang

Lời nói đầu
Bài mở đầu

5

Chƣơng 1: Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam

6

Chƣơng 2: Vẽ hình học

22

Chƣơng 3: Hình chiếu vng góc

36

Chƣơng 4: Biểu diễn vật thể


59

Chƣơng 5: Hình chiếu trục đo

79

Chƣơng 6: Vẽ qui ƣớc các mối ghép cơ khí

89

Chƣơng 7: Bánh răng – lò xo

110

Chƣơng 8: Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp

127

Tài liệu tham khảo

145

4


BÀI MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển môn học
- Từ cổ xƣa, tổ tiên lồi ngƣời đã vẽ cảnh mơ tả thiên nhiên, sinh hoạt của con ngƣời
trên đá, thành quách, đồ đồng… Sau này do nhu cầu phát triển sản xuất, con ngƣời cần

ghi lại cách tính tốn các dự án, cách thiết kế các cơng trình. Do đó bản vẽ đã ra đời trở
thành “tiếng nói” chung của ngƣời làm công tác kỹ thuật.
- Vào thế kỷ XVII, nhà bác học ngƣời Pháp Gaspard Monge đã trình bày có hệ thống
những lý luận về phép chiếu vng góc. Ơng là ngƣời đặt nền tảng cho mơn hình học họa
hình và Vẽ kỹ thuật. Ngày nay ngành hình học họa hình – Vẽ kỹ thuật đã phát triển, con
ngƣời đã chế tạo đƣợc những máy móc hiện đại với các phần mềm tin học đáp ứng đƣợc
yêu cầu thiết kế bản vẽ phục vụ cho sự phát riển kinh tế, kỹ thuật của đất nƣớc.

5


CHƢƠNG 1
TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
Mục tiêu:
- Kiến thức:
Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ.
- Kỹ năng:
Lựa chọn, sử dụng thành thạo các dụng cụ, vật liệu vẽ.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.
Nội dung chƣơng:
Để lập các bản vẽ kỹ thuật cần phải có vật liệu và dụng cụ vẽ riêng. Biết cách sử dụng
và sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ là điều kiện đảm bảo chất lƣợng bản vẽ và nâng
cao hiệu xuất công tác.
1. VẬT LIỆU - DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG
1.1. Vật liệu vẽ
Khi vẽ thƣờng dùng một số vật liệu nhƣ giấy vẽ, bút chì, tẩy, đinh mũ....
* Bút chì đen dùng để vẽ có 3 loại:
- Loại cứng ký hiệu là H. Loại cứng gồm: H, 2H, 3H, 4H...
- Loại vừa có ký hiệu HB.

- Loại mềm ký hiệu là B. Loại mềm gồm có: B, 2B, 3B, 4B...
Con số càng lớn thì độ cứng hay độ mềm của bút chì càng lớn. Trong vẽ kỹ thuật
thƣờng dùng bút chì cứng để vẽ các nét mảnh, dùng bút chì mềm hay bút chì vừa để tơ
đậm hoặc viết chữ.
* Giấy vẽ: Là giấy trắng, dày, cần chú ý mặt phải để vẽ.
1.2. Dụng cụ vẽ
1.2.1. Ván vẽ
- Ván vẽ làm bằng gỗ mềm, mặt ván phẳng và nhẵn, hai mép trái và phải nẹp bằng gỗ
cứng để mặt ván không bị vênh.
- Mép trái của ván dùng để trƣợt thƣớc chữ T.
- Ván vẽ đƣợc đặt lên bàn vẽ có thể điều chỉnh đƣợc độ dốc.

6


Hình 1.1 Ván vẽ
1.2.2. Thƣớc chữ T
- Thƣớc T làm bằng gỗ hay bằng chất dẻo. Thƣớc T gồm có thân ngang dài và đầu T.
- Mép trƣợt của đầu T vng góc với mép trên của thân ngang. Thƣớc chữ T dùng để
kẻ các đƣờng song song nằm ngang, để kẻ các đƣờng song song nằm ngang, ta trƣợt
thƣớc T dọc theo mép trái của ván vẽ.
- Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt sao cho mép trên của tờ giấy song song với mép
trên của thân ngang thƣớc T.

Hình 1.2 Thƣớc T

1.2.3. Êke
- Ê ke dùng để vẽ thƣờng là 1 bộ hai chiếc, một chiếc có hình tam giác vng cân gọi
là Ê ke 450 và chiếc kia có hình 1 nửa tam giác đều gọi là ê ke 600. Ê ke làm bằng gỗ hay
chất dẻo.

- Ê ke phối hợp với thƣớc chữ T hay thƣớc dẹt để vạch các đƣờng thẳng đứng hay
đƣờng xiên song song với nhau.

Hình 1.3 Ê ke
- Dùng ê ke có thể vẽ đƣợc các góc nhọn 300; 450; 600... và các góc bù của chúng.
7


Hình 1.4 Các góc bù

1.2.4 Thƣớc cong
Dùng để vẽ các đƣờng cong nhƣ đƣờng elíp, đƣờng sin .... Khi vẽ, trƣớc hết phải xác
định một số điểm thuộc đƣờng cong, sau đó chọn một cung trên thƣớc sao cho cung đó có
một số điểm (khơng ít hơn 3 điểm) trùng với đƣờng cong phải vẽ, lần lƣợt nối các điểm ta
đƣợc đƣờng cong.

Hình 1.5 Thƣớc cong

1.2.5. Compa
Có 2 loại: Compa vẽ và compa đo.
* Compa vẽ: Dùng để vẽ các đƣờng tròn. Com pa loại thƣờng dùng để vẽ các đƣờng
trịn có đƣờng kính từ 12mm trở lên. Khi vẽ các đƣờng trịn có đƣờng kính lớn hơn
150mm thì chắp thêm cần nối. Để vẽ đƣờng trịn có đƣờng kính nhỏ hơn 12mm dùng loại
com pa đặc biệt. Khi vẽ đƣờng tròn cần giữ cho đầu kim nằm trong mặt phẳng vng góc
với mặt giấy, dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm đầu núm com pa và quay đều liên
tục theo một chiều nhất định.

Hình 1.6 Compa
8



* Compa đo: Dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt lên bản vẽ. Khi đo ta so hai đầu

kim của com pa đúng với hai mút của đoạn thẳng cần lấy, rồi đặt đoạn thẳng đó lên
bản vẽ bằng cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống giấy vẽ.

2. TIÊU CHUẨN NHÀ NƢỚC VỀ BẢN VẼ
2.1. Khổ giấy
Theo TCVN 7285:2003 (ISO 5475:1999) Tài liệu kĩ thuật của sản phẩm- Khổ giấy và
cách trình bày tờ giấy vẽ, thay thế TCVN 2-74. Tiêu chuẩn này quy định khổ giấy và
cách trình bày các tờ giấy trƣớc khi in của các bản vẽ kỹ thuật, bao gồm cả các bản vẽ kỹ
thuật đƣợc lập bằng máy tính điện tử. Khổ giấy đuợc xác định bằng kích thƣớc mép ngồi
của bản vẽ.

Hình 1.7 Khổ giấy
Khổ giấy có 2 loại: Khổ giấy chính và khổ giấy phụ.
- Khổ giấy chính (khổ 44) có kích thƣớc 1189  841 ký hiệu là A0.
- Khổ giấy khác đƣợc chia từ khổ giấy chính. Khổ giấy Ao có 4 loại tƣơng ứng với ký
hiệu là:A1, A2, A3, A4 ( Bảng 1.1)
Bảng 1.1: Ký hiệu và kích thước của các khổ giấy
Ký hiệu khổ giấy
Kích thước cạnh
khổ giấy (mm)
Ký hiệu tương ứng

44

24

22


12

11

1189  841

594  841

594  420

297  420

297  210

A0

A1

A2

A3

A4

Các khổ giấy chính của TCVN 2-74 tƣơng ứng với các khổ giấy dãy ISO-A của tiêu
chuẩn quốc tế ISO 5457-1999. (Hình 1–2)
Ngồi các khổ giấy chính còn cho phép dùng các khổ giấy phụ. Các khổ giấy này
đƣợc qui định trong TCVN 7285 Kích thƣớc cạnh của khổ giấy phụ là bội số của kích
thƣớc cạnh khổ giấy 11 ( A4 )

A2
A1
A4
A3
A4

Hình 1.8 Các loại khổ giấy
9


2.2. Khung vẽ và khung tên
Đƣợc qui định theo TCVN 3821- 83.
* Khung vẽ: Khung bản vẽ giới hạn không gian vẽ, đƣợc vẽ bằng nét liền đậm, cách
mép khổ giấy một khoảng là 5 mm (Hình 1.9 a). Bản vẽ đóng thành tập thì cạnh trái cách
mép khổ giấy là 25 mm. (Hình 1.9b)

Khung tªn

Ng- êi vÏ

5

6

KiĨm tra

7

8


1

9

2

3
4

8 8

8 8

Hình 1.9a
Hình 1.9b
* Khung tên: Khung tên đƣợc đặt ở góc bên phải phía dƣới bản vẽ. Đối với khổ giấy
A4 khung tên đặt theo cạnh ngắn của khung vẽ, các khổ giấy khác khung tên có thể đặt
theo cạnh dài hay cạnh ngắncủa khung vẽ. Khung tên có 2 loại:
- Khung tên dùng cho các bản vẽ trong nhà trƣờng:
30
20
15

25
140

Hình 1.10 Khung tên

Ơ 1: Tên bài tập hay tên gọi của chi tiết.
Ô 2: Vật liệu của chi tiết.

Ô 3: Tỉ lệ của bản vẽ.
Ơ 4: Kí hiệu bài tập hay bản vẽ.
Ô 5: Họ và tên ngƣời vẽ.

Ô 6: Ngày vẽ bản vẽ.
Ô 7: Họ và tên của giáo viên kiểm tra.
Ô 8: Ngày kiểm tra.
Ô 9: Tên trƣờng hoặc lớp.

- Khung tên dùng cho các bản vẽ trong sản xuất:

10


20

15

10

(16)

(17)

(18)

(19)

(20)


Số tài liệu

Chữ ký

Ngày

(10)

(11)

(12)

(13)

(1)

Khối l- ợng

Tỷ lệ

(5)

(6)

13

Dấu
(4)

20


51

S. lg

20

5

Số

20

10

4 4 4 4

5

(9)

10

(8)

5

5

5


5

(7)
(3)

5

5

5

60

(2)

5

5

(14) (15)

60

8

8

7


(21)

(22)

180

Ô 1: Tên gọi của sản phẩm hay phần cấu thành của sản phẩm.
Ơ 2: Kí hiệu của sản phẩm.
Ơ 3: Kí hiệu vật liệu của chi tiết.
Ơ 4: Số lƣợng của chi tiết hay nhóm bộ phận, sản phẩm.
Ô 5: Khối lƣợng của chi tiết.
Ô 6: Tỉ lệ dùng để vẽ.
Ô 7: Số thứ tự của bản vẽ( của tờ ).
Ô 8: Số tờ của tài liệu.
Ô 9: Tên hay biệt hiệu của cơ quan phát hành ra tài liệu.
Ô 10: Chức năng của những ngƣời ký vào tài liệu.
Ơ 11: Họ và tên những ngƣời có trách nhiệm với tài liệu.
Ô 12: Chữ ký.
Ô 13: Ngày, tháng, năm.
Ơ 14: Kí hiệu miền tờ giấy ( đặt lên trái ơ 15 đƣợc lập khi cần thiết ).
Ơ 15  Ơ 19: Các ơ trong bảng ghi sửa đổi đƣợc điền vào theo qui định của TCVN
3827-83.
Ô 20: Tài liệu khác theo ý của cơ quan thiết kế.
Ô 21: Họ và tên ngƣời can bản vẽ.
Ơ 22: Kí hiệu khổ giấy theo TCVN 2 - 74.
2.3.Tỉ lệ bản vẽ
2.3.1. Ký hiệu: TCVN 7286:2003 (ISO 5455:1979) Bản vẽ kỹ thuật-Tỷ lệ thay thế
TCVN 3–74. Tiêu chuẩn này qui định các tỷ lệ và ký hiệu của chúng trên các bản vẽ kỹ
thuật. Trên các bản vẽ kỹ thuật tùy theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà hình
vẽ của vật thể đƣợc phóng to hay thu nhỏ theo tỉ lệ nhất định. Tỉ lệ là tỉ số giữa kích

thƣớc đo đƣợc trên hình biểu diễn của bản vẽ với kích thƣớc tƣơng ứng đo đƣợc trên vật
thể. Con số kích thƣớc ghi trên hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỉ lệ của hình biểu
diễn đó. Con số kích thƣớc chỉ giá trị thực của kích thƣớc của vật thể.

11


R15
R15

90

90

90

R15

60

60

60
TL: 1:2

TL: 1:1
TL: 2:1
Hình 1.11 Tỷ lệ
- Các hình biểu diễn trên các bản vẽ cơ khí phải chọn tỉ lệ trong các dãy sau:
1:2; 1:2,5; 1: 4; 1:5; 1:10; 1:15; 1:20; 1:40; 1:50; 1:75; 1:100

Tỉ lệ thu nhỏ
1:1
Tỉ lệ nguyên
Tỉ lệ phóng to 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 15:1; 20:1; 40:1; 50:1; 75:1; 100:1
-Kí hiệu đầy đủ tỉ lệ là chữ : Tỷ Lệ.
Ví dụ: Tỷ lệ: 1:1 cho tỷ lệ nguyên hình.
Tỷ lệ: 1n : 1 tỷ lệ phóng to.
Tỷ lệ: 1: 1n tỷ lệ thu nhỏ.
2.3.2. Cách ghi:
- Ký hiệu của tỷ lệ dùng cho bản vẽ phải đƣợc ghi trong khung tên của bản vẽ đó.
- Khi cần dùng nhiều tỷ lệ khác nhau trên một bản vẽ, tỷ lệ chính đƣợc ghi trong khung
tên, các tỷ lệ khác đƣợc ghi cạnh chú dẫn của phần tử tƣơng ứng.
2.4. Đƣờng nét
Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật TCVN 8 20-2002 (ISO 128-24 1999) Bản vẽ kỹ thuật –
Nguyên tắc chung về biểu diễn. Phần 24 quy ƣớc cơ bản về bản vẽ thiết lập các loại nét
vẽ, tên gọi, hình dạng của chúng và các qui tắc về nét vẽ trên các bản vẽ kỹ thuật.nhƣ
bảng 1.2.
Bảng 1.2: Bảng qui định về đường nét
Nét vẽ

Tên gọi

A

Nét liền đậm

B

Nét liền mảnh


12

Áp dụng tổng quát

A1 Cạnh thấy, đƣờng bao thấy.
A2 Đƣờng ren thấy, đƣờng đỉnh răng
thấy.
B1 Giao tuyến tƣởng tƣợng.
B2 Đƣờng kích thƣớc.
B3 Đƣờng dẫn, đƣờng dóng kích thƣớc.
B4 Thân mũi tên chỉ hƣớng nhìn.
B5 Đƣờng gạch trên mặt cắt.
B6 Đƣờng bao mặt cắt chập.
B7 Đƣờng tâm ngắn.


Nét dích dắc

B8 Đuờng chân ren thấy.
C1 Đƣờng giới hạn hình cắt hoặc hình
chiếu khi khơng dùng đƣờng trục làm
đƣờng giới hạn.

Nét đứt đậm
Nét đứt mảnh

E1 Đƣờng bao khuất, cạnh khuất.
F1 Đƣờng bao khuất, cạnh khuất.

G


Nét gạch chấm
mảnh

G1 Đƣờng tâm.
G2 Đƣờng trục đối xứng.
G3 Quỹ đạo.
G4 Mặt chia của bánh răng.

H

Nét cắt

H1 Vết của mặt phẳng cắt.

J

Nét gạch chấm đậm

K

Nét gạch 2 chấm
mảnh

Nét lƣợn sóng

C
§
E
F


J1 Chỉ dẫn các đƣờng hoặc mặt cần có xử
lí riêng.
K1 Đƣờng bao của chi tiết lân cận.
K2 Các vị trí đầu, cuối và trung gian của
chi tiết di động.
K3 Đƣờng trọng tâm.

2.4.1. Chiều rộng của nét vẽ
- Chiều rộng của nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thƣớc, loại bản vẽ và lấy
trong dãy kích thƣớc sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; và 2mm. Trên các bản vẽ khổ
giấy A4 hoặc A3 nên chọn b = 0,5mm.
- Qui định dùng hai chiều rộng của nét vẽ trên cùng bản vẽ, tỉ số chiều rộng của nét
đậm và nét mảnh không đƣợc nhỏ hơn 0,5mm.
- Các nét trên cùng một bản vẽ sau khi tô đậm phải đạt đƣợc sự đồng đều về chiều
rộng, độ đen và về cách vẽ (chiều dài nét gạch, khoảng cách giữa các gạch…)
2.4.2. Qui tắc vẽ
Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì theo thứ tự ƣu tiên sau:
- Nét liền đậm (đƣờng bao thấy, cạnh thấy).
- Nét đứt (đƣờng bao khuất, cạnh khuất).
- Nét chấm gạch mảnh (giới hạn mắt phẳng cắt có hai nét đậm ở hai đầu).
- Nét chấm gạch mảnh (đƣờng tâm, trục đối xứng).
- Nét liền mảnh (đƣờng kích thƣớc)
- Trong mọi trƣờng hợp, tâm đƣờng trịn phải đƣợc xác định bằng giao điểm của hai
đoạn gạch của nét chấm gạch, các nét đứt, nét chấm gạch phải giao nhau bằng các gạch.
- Các nét gạch chấm và gạch hai chấm phải đƣợc bắt đầu và kết thúc bằng các gạch và
kẻ quá đƣờng bao một đoạn 3  5 lần chiều rộng của nét liền đậm.
- Hai trục vng góc của đƣờng trịn đƣợc vẽ bằng nét gạch chấm mảnh.
- Nếu nét đứt đậm nằm trên đƣờng kéo dài của nét liền đậm thì chỗ nối tiếp để hở, các
trƣờng hợp khác các đƣờng nét cắt nhau thì vẽ chạm vào nhau.


13


3

Hình 1.12 Qui tắc vẽ
2.4.3. Chữ và số
Chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng, thống nhất, dễ đọc và không gây ra nhầm lẫn.
TCVN 7284-0:2003 (ISO 3098-0:1997) qui định hình dạng và kích thƣớc của chữ và số
viết bằng tay trên các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật.
* Khổ chữ
- Khổ chữ (h) đƣợc xác định bằng chiều cao của chữ hoa (tính bằng mi li mét) gồm các
khổ: 40; 28; 20; 14; 10; 7; 5; 3,5; 2,5. Không dùng khổ nhỏ hơn 2,5 và cho phép dùng
khổ lớn hơn khổ 14.
- Chiều rộng của nét chữ (d) phụ thuộc vào chiều cao của chữ và kiểu chữ.
- Kích thƣớc của chữ và chữ số tính theo chiều cao của chữ hoa nhƣ trong bảng 1-3.
Bảng 1 .3: Kích thước ký hiệu kiểu chữ

Thơng số chữ viết

Ký hiệu

Kích thước tương đối

Kiểu A

Kiểu B

Khổ chữ

Chiều cao chữ hoa

h

14/14h

10/10h

Chiều cao chữ thƣờng

c

10/14h

7/10h

Khoảng cách giữa các chữ

a

2/14h

2/10h

Bƣớc nhỏ nhất của các dòng

b

22/14h


17/10h

Khoảng cách giữa các từ

e

6/14h

6/10h

Chiều rộng nét chữ

d

1/14h

1/10h

* Kiểu chữ
Có các kiểu chữ sau:
- Kiểu A đứng và kiểu A nghiêng 750 với d = 1/14h.
- Kiểu B đứng và kiểu B nghiêng 750 với d = 1/10h.
Hình 1.13a là kiểu B nghiêng.
14


Hình 1.13b là kiểu B đứng.

Hình 1.13a Kiểu B nghiêng
Hình 1.13b Kiểu B đứng

2.4.4. Kích thƣớc trên bản vẽ
Kích thƣớc ghi trên bản vẽ thể hiện độ lớn của vật thể đƣợc biểu diễn. Ghi kích thƣớc
trên bản vẽ là một vấn đề quan trọng khi lập bản vẽ, kích thƣớc ghi phải thống nhất, rõ
ràng. Các qui tắc về cách ghi kích thƣớc đƣợc qui định trong TCVN 5708:1993. Tiêu
chuẩn này phù hợp với ISO 129:1985.
2.4.4.1. Qui định chung
- Các kích thƣớc ghi trên bản vẽ là kích thƣớc thật của vật thể, chúng không phụ thuộc
vào tỉ lệ và độ chính xác của hình biểu diễn.
- Dùng mi li mét (mm) làm đơn vị đo kích thƣớc dài. Trên bản vẽ không ghi đơn vị.
Nếu dùng đơn vị đo độ dài khác nhƣ cen ti mét, mét thì đơn vị đo đƣợc ghi ngay sau con
số kích thƣớc hay ghi trong phần ghi chú chung của bản vẽ. Khơng đƣợc ghi dƣới dạng
phân số.
- Kích thƣớc góc dùng đơn vị độ, phút, giây.
2.4.4.2. Đƣờng kích thƣớc
- Đƣờng kích thƣớc xác định phần tử đƣợc ghi kích thƣớc. Khơng cho phép dùng bất
kỳ một đƣờng nét nào thay thế đƣờng kích thƣớc.
- Đƣờng kích thƣớc đƣợc vẽ bằng nét liền mảnh.
- Đƣờng kích thƣớc thẳng đƣợc kẻ song song với đoạn thẳng đƣợc ghi kích thƣớc.
- Đƣờng kích thƣớc của độ dài cung tròn là cung tròn đồng tâm.
- Đƣờng kích thƣớc của góc là cung trịn có tâm ở đỉnh góc.

Hình 1.14 Đƣờng kích thƣớc

2.4.4.3. Đƣờng gióng
- Đƣờng gióng kích thƣớc giới hạn phần tử đƣợc ghi kích thƣớc. Nó đƣợc vẽ bằng nét
liền mảnh và vạch quá đƣờng kích thƣớc một đoạn khoảng 3mm.
15


- Đƣờng gióng của kích thƣớc độ dài kẻ vng góc với đƣờng kích thƣớc, trƣờng hợp

đặc biệt cho phép kẻ xiên góc.
- Ở chỗ có cung lƣợn đƣờng gióng đƣợc kẻ từ giao điểm của hai đƣờng bao.

- Cho phép dùng các đƣờng trục, đƣờng tâm, đƣờng bao làm đƣờng dóng.

Hình 1.15 Đƣờng dóng

2.4.4.4. Mũi tên
- Mũi tên đƣợc vẽ ở đầu nút của đƣờng kích thƣớc. Độ lớn của mũi tên tuỳ theo chiều
rộng của nét vẽ.
- Hai mũi tên đƣợc vẽ phía trong giới hạn đƣờng kích thƣớc. Nếu khơng đủ chỗ để vẽ,
thì đƣợc vẽ phía ngồi.
- Khi các đƣờng kích thƣớc nối tiếp nhau mà khơng đủ chỗ vẽ mũi tên thì cho phép
thay hai mũi tên đổi nhau bằng một dấu chấm hay gạch xiên.

Hình 1.16 Cách vẽ mũi tên

2.4.4.5. Chữ số kích thƣớc
- Con số kích thƣớc phải viết rõ ràng ở trên đƣờng kích thƣớc và nên viết ở khoảng
giữa. Chiều cao của con số kích thƣớc 2,5mm trở lên.
- Chiều cao số kích thƣớc, độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng của đƣờng kích thƣớc so
với đƣờng bằng của bản vẽ, cách ghi nhƣ.
16


Hình 1.17 Chữ số kích thƣớc
- Những kích thƣớc của phần tử có độ nghiêng lớn nhƣ các kích thƣớc ở trong phần
gạch gạch thì đƣợc ghi trên giá nằm ngang.
- Không cho phép bất kỳ một đƣờng nét nào của bản vẽ kẻ chồng lên chữ số kích
thƣớc.

L1

L2

Hình 1.18 Ghi kích thƣớc đặc biệt
2.4.5. Các dấu hiệu và kí hiệu
* Đƣờng kính: Trong mọi trƣờng hợp phía trƣớc con số kích thƣớc đƣờng kính của
đƣờng trịn ghi kí hiệu .

Hình 1.19 Ghi kích thƣớc đƣờng kính
* Bán kính: Trong mọi trƣờng hợp phía trƣớc con số kích thƣớc bán kính của cung
trịn ghi kí hiệu R (chữ hoa).
- Các đƣờng kích thƣớc của các cung trịn đồng tâm khơng đƣợc nằm trên cùng một
đƣờng thẳng.
17


- Các cung trịn có bán kính q lớn cho phép đặt tâm gần cung trịn và đƣờng kính kẻ
gấp khúc.
- Đối với các cung trịn q bé, khơng đủ chỗ ghi kích thƣớc hay vẽ mũi tên thì con số
hay mũi tên ghi ở ngồi.

Hình 1.20 Ghi kích thƣớc bán kính
* Hình cầu: Trƣớc con số kích thƣớc bán kính hay đƣờng kính của hình cầu cần phải
ghi chữ “cầu” và kí hiệu  hoặc R.
CÇu R14

CÇu 14

Hình 1.21 Ghi kích thƣớc hình cầu

* Kích thƣớc Hình vng:
- Trƣớc con số kích thƣớc cạnh hình vng ghi dấu ฀.
- Để phân biệt phần mặt phẳng với mặt cong thƣờng dùng nét liền mảnh gạch chéo
phần mặt phẳng.

Hình 1.22 Ghi kích thƣớc hình vng
* Độ dài cung trịn: Phía trên số đo độ dài cung tròn ghi dấu . Đƣờng kích thƣớc là
cung trịn đồng tâm, đƣờng dóng kẻ song song với đuờng phân giác của góc chắn cung
đó.

Hình 1.23 Ghi kích thƣớc cung
* Ghi kích thƣớc cơn
Độ cơn là tỉ số giữa hiệu đƣờng kính hai mặt cắt vng góc của một hình nón trịn
xoay với khoảng cách giữa hai mặt cắt đó:
18


Trƣớc số đo độ cơn ghi kí hiệu ►, đỉnh của kí hiệu hƣớng về phía đỉnh góc. Ví dụ vẽ
độ cơn k=1/5 của một hình cơn, nghĩa là vẽ hai đƣờng sinh ngồi cùng của hình cơn đó
có độ dốc đối với đƣờng trục của hình cơn bằng i= k/2=1/10 (hình1.24a). Kích thƣớc chỉ
độ cơn có thể ghi nhƣ hình 1.24b.

Hình 1.24 Ghi kích thƣớc cơn

* Vẽ độ dốc
Độ dốc của đƣờng thẳng AB đối với đƣờng thẳng AC là tang của góc a.
Gọi độ dốc là i thì:
Trƣớc số đo độ dốc ghi kí hiệu >, đỉnh của kí hiệu hƣớng về phía đỉnh góc.
Ví dụ: Vẽ độ dốc i =1:6 của đƣờng thẳng đi qua điểm B đối với đƣờng thẳng AC cho
trƣớc, nhƣ sau:

- Từ B hạ BC vng góc AC, C là chân đƣờng vng góc đó.
- Dùng compa đo đặt trên đƣờng AC, kể từ điểm C, vẽ sáu đoạn thẳng, mỗi đoạn bằng
BC, ta đƣợc điểm A.
- Nối AB là đƣờng có độ dốc bằng 1: 6 đối với đƣờng thẳng AC.

Hình 1.25 Ghi độ dốc
3. TRÌNH TỰ LẬP BẢN VẼ
Khi vẽ thƣờng chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn vẽ mờ và giai đoạn tơ đậm.
* Dùng bút chì cứng H hoặc HB để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ và chính xác. Sau khi vẽ
mờ xong cần kiểm tra lại rồi mới tơ đậm.
* Dùng bút chì mền B hoặc 2B tơ đậm, chì B hoặc HB để viết chữ.
Các bƣớc tô đậm thứ tự nhƣ sau:
19


- Kẻ đƣờng tâm, đƣờng trục.
- Tơ các đƣờng trịn, cung trịn từ bé đến lớn bằng compa.
- Tơ các đƣờng thẳng nằm ngang từ trên xuống dƣới.
- Đƣờng thẳng đứng từ trái sang phải.
- Đƣờng xiên từ trên xuống và từ trái sang phải.
- Tô nét đứt theo thứ tự trên.
- Vẽ nét liền mảnh, đƣờng gạch gạch, đƣờng dóng, đƣờng kích thƣớc.
- Vẽ mũi tên, ghi chữ số kích thƣớc.
- Kẻ khung vẽ, khung tên viết các ghi chú bằng chữ
BÀI TẬP
1. Sửa lại những chổ sai về đƣờng nét của các hình vẽ dƣới đây:

2. Phát hiện chổ sai sót hoặc chƣa hợp lý trong cách ghi kích thƣớc sau, sửa lại cho
đúng:


20


3. Đo và ghi kích thƣớc cho các hình sau:

21


CHƢƠNG 2
VẼ HÌNH HỌC
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Giải thích đƣợc phƣơng pháp vẽ đƣờng thẳng song song, đƣờng thẳng vuông góc,
chia đều đoạn thẳng, chia đều đƣờng trịn, vẽ một số đƣờng cong điển hình;
+ Phân tích đƣợc các phƣơng pháp dựng hình cơ bản, một số trƣờng hợp vẽ nối tiếp
và vẽ một số đƣờng cong thông dụng.
- Kỹ năng:
Ứng dụng đƣợc vào vạch dấu khi học các mô-đun thực hành.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập.
Nội dung chƣơng:
1. DỰNG ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƢỜNG THẲNG VNG GĨC,
DỰNG VÀ CHIA GĨC
1.1. Dựng đƣờng thẳng vng góc
* Dựng bằng thƣớc và compa
Cho một đoạn thẳng AB và một điểm P (K) nằm ngoài đoạn thẳng AB (một điểm I
nằm trên đoạn thẳng AB). Hãy dựng qua P (K) một đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng
AB.

Hình 2.1 Dựng đƣờng thẳng vng góc

* Dựng bằng thƣớc và êke

22


Hình 2.2 Dựng đƣờng thẳng vng góc bằng thƣớc và êke
1.2. Dựng đƣờng thẳng song song
* Dựng bằng thƣớc và compa

R2

R1

R1

A

N

R2

M

B

Hình 2.3 Dựng đoạn thẳng song song bằng thƣớc và compa
* Dựng bằng thƣớc và êke

Hình 2.4 Dựng đoạn thẳng song song bằng thƣớc và êke
1.3. Chia góc

Để chia đơi góc AOB ta vẽ nhƣ sau:
Lấy O làm tâm quay một cung trịn bán kính tuỳ ý, cắt hai cạnh của góc tại A và B.
Lấy A và B làm tâm vẽ hai cung trịn cùng bán kính R (R lớn hơn 1/2AB), chúng cắt
nhau tại C. Đƣờng thẳng OC là đƣờng phân giác của góc ̂ .

Hình 2.5 Chia đều góc bằng compa
2. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG, CHIA ĐỀU ĐƢỜNG TRÒN
2.1. Chia đều một đoạn thẳng
Qua điểm A dựng đƣờng thẳng Ax. (Đặt 5 đoạn liên tiếp bằng nhau trên Ax).
- Nối B’ với B và từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’ dùng thƣớc và ê ke dựng các đƣờng thẳng
song song với BB’ cắt AB tại 1, 2, 3, 4. Nhƣ vậy ta đƣợc AB chia làm 5 phần bằng nhau.

23


Hình 2.6 Chia đều đoạn thẳng bằng thƣớc và êke
2.2. Chia vòng tròn ra nhiều phần bằng nhau
2.2.1. Chia vòng tròn ra ba phần bằng nhau: Lấy một trong 4 giao điểm của đƣờng
tâm đƣờng tròn làm tâm, vẽ cung trịn có bán kính bằng bán kính đƣờng trịn, cung tròn
này cắt đƣờng tròn tại 2 điểm 2 và 3.
- Các điểm 1, 2 và 3 là các điểm chia đƣờng tròn ra ba phần bằng nhau.
- Nối các điểm 1, 2 và 3 ta đƣợc tam giác đều nội tiếp.

1

3

2

Hình 2.7 Chia vịng trịn ra ba phần bằng nhau

2.2.2. Chia vòng tròn ra bốn phần bằng nhau:
- Hai đƣờng tâm vng góc chia vịng trịn ra 4 phần bằng nhau, nối các giao điểm của
hai đƣờng tâm với vòng trịn ta đƣợc tứ giác đều nội tiếp.

Hình 2.8 Chia vòng tròn ra bốn phần bằng nhau
2.2.3. Chia vòng tròn ra sáu phần bằng nhau: Lấy giao điểm 1 và 4 của đƣờng tâm
đƣờng tròn làm tâm, vẽ hai cung trịn có bán kính bằng bán kính đƣờng trịn, hai cung
tròn này cắt đƣờng tròn tại 4 điểm 2, 3, 5 và 6. Ta có các điểm 2, 3, 5 và 6 là các điểm
chia đƣờng tròn ra sáu phần bằng nhau. Nối các điểm 1,2, 3, 4, 5 và 6 ta đƣợc lục giác
đều nội tiếp.

24


1

1

6

R

6

2

R

5


3

R

2

R

5

4

3

4

Hình 2.9 Chia vịng trịn ra sáu phần bằng nhau
2.2.4. Chia vòng tròn ra tám phần bằng nhau: Vẽ hai đƣờng tâm vng góc và hai
đƣờng phân giác của các góc vng do hai đƣờng tâm tạo thành. Giao điểm của các
đƣờng tâm và các đƣờng phân giác với vòng tròn là các điểm chia đều vòng tròn ra 8
phần bằng nhau. Nối các điểm lại ta đƣợc bát giác đều nội tiếp.

Hình 2.10 Chia vịng trịn ra tám phần bằng nhau
2.2.5. Chia vòng tròn ra năm, mƣời phần bằng nhau:
Để chia vòng tròn ra 5 và 10 phần bằng nhau, ta dựng độ dài cạnh ngũ giác đều và thập
giác đều nội tiếp nhƣ sau:
- Vẽ hai đƣờng tâm AB và CD vng góc với nhau tại O.
- Chia đôi OA trung điểm là M (MA = MO).
- Lấy M làm tâm, quay cung có bán kính R = MC Cắt OB tại N (CN là độ dài cạnh
ngũ giác).

- Lấy C làm tâm quay cung có bán kính R = CN cắt đƣờng tròn tại điểm 1 và 3. Lấy 1
và 3 làm tâm quay hai cung vẫn bán kính R = CN cắt đƣờng trịn tại hai điểm 5 và 4.
- Các điểm 1, C, 3, 4, 5 chia đƣờng tròn ra 5 phần bằng nhau. Nối các điểm với nhau ta
đƣợc ngũ giác đều nội tiếp.
Để dựng thập giác đều ta chỉ việc chia đôi các cung của ngũ giác đều.

c
0
N

A M

B

Hình 2.11 Chia vịng trịn ra năm, mƣời phần bằng nhau
2.2.6. Chia vòng tròn ra bảy phần bằng nhau:
- Vẽ vòng tròn O và 2 đƣờng kính AB, CD.
- Vẽ cung trịn tâm D, bán kính DC, cắt AB tại E và F.
25


×