Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Sử dụng phần mềm procast mô phỏng một số phương pháp đúc kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.29 MB, 143 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
TRUONG DAI HQC BACH KHOA
Nguyễn Thanh Hải

(Chủ biên)

Nguyễn Tuấn Vinh

MO PHONG DUC KIM LOAI
TREN PHAN MEM PROCAST

KBOOKBKMT.COM

NHA XUAT BAN DAI HOC QUOC GIA
THANH PHO HO CHi MINH - 2021


LỜI GIỚI THIỆU
Đúc là một trong những công nghệ quan trọng trong ngành kỹ thuật cơ
khí. Đúc có thê tạo ra chỉ tiết có hình dạng đơn giản hoặc phức tap, chat
lượng, độ chính xác khác nhau. Cơng nghệ đúc khn vỏ mỏng, khn mẫu
chảy, khn mẫu hóa khí đều sử dụng khuôn dùng một lần, tạo ra vật đúc có
độ bóng bề mặt và độ chính xác cao. Trong khi đó, cơng nghệ đúc trong
khn kim loại tĩnh, đúc áp lực, đúc ly tâm, đúc liên tục sử dụng khn
bằng kim loại và vật đúc có chất lượng cao.

Tài liệu Mô phỏng đúc trên phần mềm Procast được biên soạn

nhằm phục vụ công tác giảng dạy và học tập của sinh viên Khoa Cơ khí,
Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, phù hợp
với đề cương môn học Kỹ thuật chế tạo 1 và Mơ phóng các q trình tạo


hình vật liệu.
Tài liệu gồm các phần chính liên quan đến phương pháp phan tử hữu
hạn, giới thiệu phần mềm Procast, mô phỏng một số phương pháp đúc cơ
bản như đúc khuôn cát, đúc áp lực thấp, đúc áp lực cao, đúc mẫu chảy, đúc
liên tục... Ở mỗi phương pháp, nhóm tác giả giới thiệu ngun lý cơ bản,
trình tự các bước mơ phỏng từ tạo mơ hình 3D, tạo lưới, thiết lập thơng số
cơng nghệ và phân tích kết quả.
Do tài liệu được biên soạn lần đầu, khơng tránh khỏi các sai sót, rất
mong được sự góp ý của đồng nghiệp và quý độc giả. Nhóm tác giả chân
thành cảm ơn Khoa Cơ khí, các phịng ban và Ban Giám hiệu Trường Đại
học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, cũng như đồng nghiệp
đã hỗ trợ để xuất bản tài liệu này.
Thư góp ý, xin gởi về Bộ mơn Thiết bị & Cơng nghệ Vật liệu Cơ khí,
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí
Minh, 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, TP Hơ Chí Minh.

Từ khóa: Đúc khn cát, đúc áp lực, đúc mẫu chảy, Procast, phần tử

hữu hạn, mô phỏng.

Các tác giả


LÒI GIỚI THIỆU

n

MỤC LỤC

1.5.

1.6.
17.

Một số dạng phần tử qui chiếu
Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất
Sơ đỗ tính tốn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Các dạng phần tử hữu hạn
Phần tử quy chiếu, phần tử thực

BH

Qui tắc chia miền thành các phần tử

1

12.
1.3.
1.4.

œ

Nút hình học

®

1.1.

1


Chương I KHÁI NIỆM PHÀN TỬ HỮU HAN

10
II

Chương 2 GIỚI THIỆU PHÀN MÈM PROCAST
Chương 3 HƯỚNG DẪN CƠ BẢN VẺ PROCAST
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.

Khởi động Procast

17
17

Mở file
Luu file
Các bước cơ bản của q trình mơ phỏng

18
19
19

Chương 4 MO PHONG ĐÚC KHN CAT
4.1. Tạo mơ hình 3D cho chỉ tiết đúc
4.2. Mesh (tạo lưới) chỉ tiết
4.3.
44.


Thiết lập các thơng số Cast
View cast q trình mơ phỏng

Chương 5 MƠ PHỎNG ĐÚC KHN MẪU CHẢY
5.1. Tạo mơ hình 3D cho chỉ tiết
Mesh chỉ tiết
5.3. Thiết lập các thông số Cast
5.2.
5.4.

'Viewcast q trình mơ phỏng

21
22
22
27
37

39
40
4I
46
60


4

Chương
6.1.

6.2.
6.3.
6.4.

Chwong
7.1.
7.2.
7.3.
7.4.

Chwong
8.1.
8.2.
§.3.
8.4.

Chương
9.1.
9.2.
9.3.
9.4.

6 MƠ PHỊNG ĐÚC MẪU HĨA KHÍ
Tạo mơ hình 3D cho chỉ tiết
Mesh chi tiét
Thiết lập các thông sé Cast
Viewcast q trình mơ phỏng

7 MO PHONG DUC AP LUC THAP
Tạo mơ hình 3D cho chỉ tiết

Mesh chi tiét
Thiết lập các thơng sé Cast
Viewcast q trình mơ phỏng

62
62
63
67
78
80
80
81
85
97

8 MO PHONG DUC ÁP LỰC CAO
Tạo mơ hình 3D cho chỉ tiết
Mesh chỉ tiết
Thiết lập các thơng số Cast

99
99
100
104

Viewcast q trình mơ phỏng

127

9 MƠ PHỎNG ĐÚC LIÊN TỤC

Tạo mơ hình 3D cho chỉ tiết
Mesh chi tiét
Thiét lap các thơng số Cast

130
130

Viewcast q trình mô phỏng

144

TÀI LIỆU THAM KHẢO

130
135

145


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

a

Chuong 1

KHAI NIEM PHAN TU HUU HAN
1.1.

Nut hinh hoc


Nút hình học là tập hợp ø điểm trên miền V để xác định hình

học các phan tử hữu hạn (PTHH). Chia miễn V theo các nút trên, rồi

thay miễn V bằng một tập hợp các phần tử w° có dạng đơn giản hơn.
Mỗi phần tử w° cần chọn sao cho nó được xác định giải tích duy nhất

theo các toạ độ nút hình học của phần tử đó, có nghĩa là các tọa độ
nằm trong y° hoặc trên biên của nó.

1.2.

Qui tắc chia miền thành các phần tử
Việc chia miền V thành các phần tử w° phải thoả mãn hai qui tắc

Sau:

Hai phần tử khác nhau chỉ có thể có những điểm chung nằm trên
biên của chúng. Điều này loại trừ khả năng giao nhau giữa hai phần tử.
Biên giới giữa các phần tử có thể là các điểm, đường hay mặt (Hình

1.1).

Tập hợp tất cả các phần tử »° phải tạo thành một miền càng gần
với miền V cho trước càng tốt. Tránh không được tạo lỗ hổng giữa các
phan tir.
v
v
—__———-


Ci giới

biên giới

biên giới

Hình 1.1. Các dạng biên chung giữa các phần tử
1.3.

Các dạng phần tứ hữu hạn

Có nhiều dạng phần tử hữu hạn: phần tử một chiều, hai chiều và
ba chiều. Trong. mỗi dạng đó, đại lượng khảo sát có thẻ biến thiên bậc
nhất (gọi là phần tử bậc nhất), bậc hai hoặc bậc ba v.v. Dưới đây,
chúng ta làm quen với một số dạng phần tử hữu hạn hay gặp.


8

MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

Phần tử một chiều
«f—”—sg

Phần tử bậc hai

Phần tử bậc nhất

~~


—_—*

Phần tử bậc ba

Phần tứ hai chiều

NIAD
LAI ES LY

Phần tử bậc nhất

Phần tử bậc hai

Phan tir bac ba

Phần tử ba chiều

Phan tử bậc nhất
1.4.

Phần tử bậc hai

Phần tử bậc ba

Phần tử quy chiếu, phần tử thực

Với mục đích đơn giản hố việc xác định giải tích các phần tử có
dạng phức tạp, chúng ta đưa vào khái niệm phần tử qui chiếu, hay
phần tử chuẩn hoá, ký hiệu là w”. Phần tử qui chiếu thường là phần tử
đơn giản, được xác định trong khơng gian qui chiếu mà từ đó, ta có


thể biến đơi nó thành từng phân tử thực »° nhờ một phép biến đối hình
hoc re. Vi du trong trường hợp phần tử tam giác (Hình 1.2).

(5)
n

(3)

0,1

(2)
0,0

1,0

g

x

Hình 1.2. Phần tử quy chiếu và các phần tử thực tam giác


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

9

Cac phép bién đổi hình học phải sinh ra các phần tử thực và phải
thoả mãn các qui tắc chia phần tử đã trình bày ở trên. Muốn vậy, moi
phép biến đồi hình học phải được chọn sao cho có các tính chất sau:


a) Phép biến đổi phải có tính hai chiều (song ánh) đối với mọi

điêm & trong phan ttr qui chiều hoặc trên biên; mỗi điểm của
y ứng với một và chỉ một điêm của v° và ngược lại.

b) Mỗi phần biên của phần tử qui chiếu được xác định bởi các nút
hình học của biên đó ứng với phân biên của phân tử thực được xác
định bởi các nút tương ứng.

Chú ý:

tử.
1.5.

-

Một phần tử qui chiếu w' được biến đổi thành tất cả các phan
tử thực »° cùng loại nhờ các phép biến đổi khác nhau. Vì vậy,
phần tử qui chiếu cịn được gọi là phần tử bố-mẹ.

-

Có thê coi phép biến đổi hình học nói trên như một phép đổi biến
đơn giản.

€ (ế, n) được xem như hệ toạ độ địa phương gan với mỗi phần

Một số dạng phần tử qui chiếu


Phần tử qui chiếu một chiều
$a»
1

0

TẾ

Phần tử bậc nhất

—=——e—.-.>
+

0

1L Š

-

—¬—+e—vc—e>
12

Phần tử bậc hai

01

1

Š


Phân tử bậc ba

Phần tử qui chiếu hai chiều
"
1
1

1/1
ly My

1;

Phần tử bậc nhất

Phần tử bậc hai

‡5;
1
5


00

373

'%

2/1
Isls
1


&

Phần tử bậc ba


10

MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

ws

Phan tir qui chiéu ba chiéu
Phân tử tứ diện
0.0.1

Phan tử bậc nhất = Phan ttr bac hai

Phần tử bậc ba

Phần tử sáu mặt

Phan tử bậc nhất — Phần tử bậc hai

Phần tử bậc ba

1.6. Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất
Có thể chia lực tác dụng ra ba loại và ta biểu diễn chúng dưới

dạng véctơ cột:


- Lực thể tích ƒ: ƒ=/f #& #,#.I
- Lực diện tích7:

7= T[ Tu Ty, T:J”

- Lực tập trung P¡ Pi= Pi [ P„ Py, P:JT

Chuyển vị của một điểm thuộc vật được ký hiệu bởi:
H = [u, v, wjT

(1.1)


MO PHONG ĐÚC KIM LOẠI TRÊN PHẨN MẺM PROCAST

1

Các thành phần của tenxơ biến dạng được ký hiệu bởi ma trận
cột:

E=[&, & Ex Ko Keo XelT

(1.2)

Trường hợp biến dạng bé:

_[Êm
â


dv ôm
dy

&

ôn dw du, dw
&

dy

&

au, av)"

ox

by

(13)

&

~

Các thành phần của tenxơ ứng suất được ký hiệu bởi ma trận cột:

T= [O%, Oy Oy Oy, Oxy Ơay]”

(1.4)


Voi vat ligu dan hồi tuyến tính và đẳng hướng, ta có quan hệ
giữa ứng suât với biên dạng:

trong do:

o=De

Dz

(1.5)
l-v

ov

v

i-v

Vv

vy

-2v)| 0

E

(+v

v


0

0

0

0

0

0

il-v

0

0

0

0

0

05-y

0

0


0

0

0

0

05—y

0

0

0

0

0

0

05-y

ov

E là module dan hồi, v là hệ số Poisson của vật liệu.
1.7.

So dé tinh toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn


Một chương trình tính bằng PTHH thường gồm các khối chính
sau:

Khối 1: Đọc các dữ liệu đầu vào: Các dữ liệu này bao gồm các
thông tin mô tả nút và phần tử (lưới phần tử), các thông số cơ học của
vật liệu (module đàn hôi, hệ số dẫn nhiệt...), các thông tin về tải trọng
tác dụng và thông tin về liên kết của kết câu (điều kiện biên);
`

Khối 2: Tính tốn ma trận độ cứng phần tử & và véctơ lực nút

phần tử ƒ của mỗi phần tử;

Khối 3: Xây dựng ma trận độ cứng tổng thể K và véctơ lực nút
F chung cho cả hệ (ghép nôi phân tử);


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

Khối 4: Áp đặt các điều kiện liên kết trên biên kết cấu, bằng

cách biên đôi ma trận độ cứng K
Khối 5: Giải phương

véctơ chun vị chung Q;
Khối 6: Tính tốn
gradien nhiệt độ, v.v.) ;

và vec tơ lực nút tơng thê F;


trình PTHH,

các đại

lượng

xác định nghiệm
khác

(ứng

của hệ là

suất, biến dạng,

Khối 7: Tổ chức lưu trữ kết quả và in kết quả, vẽ các biểu đồ, đồ

thị của các đại lượng theo yêu câu.


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

13

Chuong 2

GIOI THIEU PHAN MEM PROCAST
Như chúng ta đã biết, trong ngành Cơ khí, để tạo ra được 1 sản
phẩm chỉ tiết máy cần tổng hop rat nhiều kiến thức, trong đó, Cơng

nghệ chế tạo phơi hết sức quan trọng, có thể là phôi cán, đúc...
Với sự hỗ trợ của các phần mềm hiện nay, việc thiết kế dễ dàng
hơn rất nhiêu. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo,
mơ phỏng q trình đúc ngày càng trở nên phổ biến và được chấp
nhận rộng rãi trên toàn thé giới. Cùng với sự phát triển của ngành
công nghệ thông tin, mô phỏng dần trở thành một công cụ đắc lực cho
việc thiết kế và cải tiến thiết kế đúc.
Dựa trên nền tảng mơ hình phần tử hữu hạn, kết hợp với các tiện

ích được tích hợp sẵn và một hệ thống cơ sở dữ liệu ngày càng được
hoàn thiện, Procast thực sự trở thành một công cụ mạnh mẽ giúp nhà
sản xuất giảm giá thành sản phẩm, tăng năng suất đúc và tăng chất
lượng vật đúc.
Procast là phần mềm cho phép dự đốn tồn bộ một chu trình
đúc, bao gồm mơ phỏng q trình điền đầy khn, q trình đơng đặc,
tổ chức tế vi và quá trình cơ nhiệt (nứt nóng, ứng suất, bền mỏi...) của
vật đúc. Q trình mơ phỏng được thực hiện một cách nhanh chóng và
cho kết quả ngay, giúp nhà sản xuất có thê kịp thời sửa chữa thiết kế
của mình trước khi đưa vào sản xuất.
Procast gồm các modules: chia lưới (mesh), thiết lập đúc (cast),
xem kết quả mô phỏng (viewer). Một số version phô biến của Procast
như: ver.2009, ver.2014, ver.2018, ver.2020,.

Hình 2.1. Tính tốn nhiệt


14

MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST


Hình 2.2. Tính tốn dịng chảy
Qua nhiều năm, hàng trăm các thí nghiệm đã diễn ra nhằm so
sánh kết quả mô phỏng với thực tế, và cho đến nay đã được đông đảo
các công ty đúc trên thế giới sử dụng. Procast được ứng dụng chủ yếu
trong các công nghệ đúc sau:
-

Duc khuôn cát sét
Đúc khuôn mẫu chảy (khuôn vỏ mỏng)

-

Đúc khuôn mẫu thốt khí (mẫu sẽ hóa hơi trong q trình kim
loại điên đây khuôn)

-

Duc ly tim

-

Duc ban long

-_

Đúc liên tục

-

Dic ap luc (ap luc cao, ap luc thap)



MO PHONG ĐÚC KIM LOẠI TRÊN PHẨN MẺM PROCAST

ut

Hình 2.3. Mơ phỏng dịng chảy đúc áp lực cao

Hình 2.4. Mơ phỏng dịng chảy đúc áp lực thấp

Hình 2.5. Biểu diễn phần trăm đông đặc (khuôn cát sét)

l5


16

MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

Hình 2.6. Mơ phỏng trường nhiệt (khn mẫu chảy)

Hình 2.7. Mơ phỏng ứng suất vật đúc


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

17

Chuong 3


HUONG DAN CO BAN VE PROCAST
3.1.

Khới động Procast
Để khởi động Procast, ta có thể thực hiện theo các cách sau:

-

Double click vao biéu tong Viswal-Cast trén man hình Desktop

-

Click vao nut Start/ All Programs/ ESI group/ Visual- Cast 9.6

Biểu tượng khi khởi động Visual-Cast 9.6

Chi
get it right®
Devs

Systems Integration

„ Visual-Environment

Came: JAE INOESRADG SELLA MOTOR COLD

PO

ee)



18

MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST
tps fie fat We Det Cơ WeEe len Me HH
JEB]SU801ã231aI9 TLTVBSL-TSISRBiEss[Azs2sI
=2

[====
— 2)@/1
Fae)
|

Hình 3.1. Giao diện chính của Procast

Đi từ trên xuống dưới ta có các thanh sau:
-

Quick Access toolbar: Thanh cơng cụ Quick Access, hỗ trợ
người dùng truy cập nhanh vào các nhóm lệnh quản lý bản vẽ
như mở file, lưu file, chuyên đôi giao diện người dung...

-

Application Menu - Menu ứng dụng: một trình đơn cung
câp các cơng cụ quản lý file và hệ thơng chương trình Visual-

cast.

-


Cac Toolbar (toolbar cast, toolbar viewer, toolbar mesh...):
các thanh công cụ hô trợ người ding Visual- Cast 9.6: mesh,

hiệu chỉnh và quản lý đôi tượng...

3.2.

Mé file
3.2.1. Tao file moi

-

Tw ban phim: nhân té hop phim: Crrl+N

-

Tt Quick Access toolbar: file+new

3.2.2. MG file c6 san

- Tir ban phím: nhấn tơ hop phim: C1rl+O
-

Tu Quick Access toolbar: file+open


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST
3.3.


19

Lưu file

3.3.1. Lưu file với tên mới
Khi mở một file mới ta nên lưu đặt tên ngay bằng cách:
- _ Từ bàn phím: nhấn tơ hợp phim: Crl+Shift+S
-

Tw Quick Access toolbar: file+Save as

3.3.2. Lưu file với tên có sẵn
- _ Từ bàn phím: nhấn tổ hợp phím: Œ¡rl+$
-

3.4.

Ttr Quick Access toolbar: file+save

Các bước cơ bản của q trình mơ phỏng

3.4.1. Chia lưới

Chọn chỉ tiết
cần mô phỏng

`

Chuyên sang


module duc

Chia lưới 2D
Nene Ta

eC

RE

chinh stra luoi
x

3D cho chỉ tiết

Kiểm tra và

chỉnh sửa lưới
2D cho chỉ tiết

*

Chỉ lưới 3D cho
chỉ tiết


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

20

3.4.2. Đúc

Wma)
toc trong

trường

Thiet lap thong

Thiết lập khuôn

ao va tinh toan

chiêu sâu nhiệt độ
cho khuôn

Thiết lập loại, vật
liệu, độ điện đây

ban đâu, nhiệt độ
ban dau cho khuôn
và phôi

Thiet lập điêu kiện.

s6 m6 phong

|6 C1000 .0.18014
liệu

thơng số cho quy
trình đúc


Thiết lập hệ số
trao đơi nhiệt

Bắt đâu mô
[D001

3.4.3. Xem kết quả mô phỏng
Xem theo module nhiệt độ

+ Nhiệt độ

* Thời gian kết tỉnh

* Nhiệt độ tại lúc điền đầy

Xem theo module đòng chảy

* Áp suất

* Vận tốc đòng chảy

+ Độ điền đầy


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

21

Chuong 4


MO PHONG DUC KHUON CAT
Cơ sở lý thuyết
Core prints
T
Mechanical drawing of part

Qe
prints
Cope pattern plate

(a)

Gate đ,
Drag pattern plate

(0)

»
>
Core boxes

()

nan
se
halves
pasted together

Cope ready torsand


after ramming
SS
with sand and
removing pattern,
sprue, andrisers

(e)

0

@)

Drag ready
for sand

Drag after
removing pattern

(hn)

(6)

Cope

Drag with core
set in place
0)

Drag

Closing
pins
Cope and drag assembled
and ready for pouring
&

@
Casting as removed
from mold; heat treated
0

Hình 4.1. Quy trình đúc khn cát
Open riser

Pouring basin (cup)

Cope

Drag

Hình 4.2. Cấu tạo khn cát

Casting ready
for shipment
(m)


22

MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST


Tính chất khn
Độ bên: giữ vững hình dạng

Độ thơng khí: cho phép khí và hơi nóng thắm qua
Bên nhiệt: chống nứt khi rót kim loại lỏng vào
Sử dụng lại được

Cát đúc
Khống vật chính: SiO2
Chịu nhiệt cao
Kích thước hạt nhỏ: độ bóng

Kích thước hạt lớn: độ thơng khí tốt
90% cát + 3% nước + 7% sét
Resin

Ưu nhược điểm của đúc khuôn cát

Ưu điểm

Nhược điểm

Đối với sản xuất nhỏ (<100) chỉ phí |
đâu tư nhỏ nhất.
Đúc được cả hợp kim đen và hợp kim |
màu.

Độ chính xác của phương pháp đúc
khn cát thấp hơn một số phương

pháp đúc đặc biệt khác, do vậy yêu cầu
dung sai kích thước lớn.

Có thể đúc được những chỉ tiết cực | Trọng lượng đúc vượt hơn nhiêu so với
trọng lượng vật cân đúc.

lớn.

Chỉ phí cho dụng cụ là nhỏ nhất.
4.1.

Bê mặt sản phâm đúc thường xâu.

Tạo mơ hình 3D cho chỉ tiết đúc

Dùng các phần mềm thiết kế hiện nay: Solid Works, AutoCAD,
PRO, Creo... để tạo mơ hình 3D cho chỉ tiết đúc.

Chú ý: file thiết kế 3D phải được lưu dưới định dạng .IGS thi

mới mở được băng Visual-Cast.

4.2. Mesh (tao lưới) chỉ tiết
Thực hiện Mesh chỉ tiết đã vẽ ở trên


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

Tai Application
sang giao dién Mesh.


Menu:

23

chon

Mesh

Hình 4.3. Giao diện Mesh
2 thanh cơng cụ mà ta sử dụng trong giao diện Mesh

-_ Thanh công cụ Mesh 2D
2DMesh

|3DMesh

(# surface Mesh

Workflow

Shelling

Tools Macro

Shift+ F2

Wind.

ÑấP Remesh (Wrap)

ÑP Remesh

Split at Intersections
Basic Shapes
Check Surface Mesh

Boundary
Element Quality
Element Normals (Orientation)
Coincident Nodes
Coincident Elements
Node/Point
1D
2D

»
Shift + F3
Shift + F10
»

»

dé chuyén


24

MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST
-


Thanh céng cu Mesh 3D
Workflow
P

1

Tools

Volume Mesh

Layer Mesh (Grow)

Layer Shell

Boundary Layer
Flow Check

(i Element Quality

3D

Chọn Open files để mở file chỉ tiết đúc đã thiết kế từ trước

Hình 4.4. Chỉ tiết sau khi chèn vào giao diện Mesh


MO PHONG ĐÚC KIM LOẠI TRÊN PHẨN MẺM PROCAST
Tai Quick

Access toolbar chon 2D Mesh




25
surface mesh dé

mesh toan b6 bé mat cua chi tiét dc >Mesh All Surface

Pee
Options
© Mesh BEdit

GLOBAL

EN

:

x

O Display & Auto

Count | Element Size
28

Live]
Trong đó Group là nhóm, Counr
Element Size là độ chia lưới cho bê mặt.

Global Size/1:


Le]
là số đường

thuộc

I nhóm


26

MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

Hình 4.5. Chỉ tiết sau khi được Mesh 2D
Tai Quick Access toolbar chon 3D Mesh — Volume mesh để
mesh toàn bộ thê tích của chi tiêt dic—>Mesh—Apply
Tetra Mesh

Select:
Transition:

@ uniform

© Gradual

@) Advanced Options
Clean up Skin Mesh

Q)


Mesh
Undo

lạ

Apply

Close


MO PHONG BUC KIM LOAI TREN PHAN MEM PROCAST

27

Hinh 4.6. Chi tiét sau khi Mesh 3D

4.3. Thiết lập các thông số Cast
Tại Application Menu: eae
giao dién Cast
Cast | Workflow

Tools

chon Cast dé chuyén sang
Macro

3) Start Simulation

(@


Data Checks

“= Simulation Parameters
&3

Volume Manager

+k Interface HTC Manager
&,

Process Condition Manager

8!

Gravity Vector/Tilt

ge Symmetry
* Periodic

Virtual Mold

2

Clean Data

_ Start Simulation: bắt đầu chạy mô phỏng với các thông số đã

thiệt lập.



×